Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu nguyên nhân, những yếu tố tác động đến thói quen tiêu dùng hàng ngoại ngày càng tăng. Học hỏi được cách làm tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp nước ngoài. Phục vụ học tập và nghiên cứu các vấn đề môn Marketing.
Chủ đề: Khám phá thói quen thích mua hàng ngoại của người tiêu dùng Việt I/ Đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài Người nước ngồi khi sang Việt Nam thì họ rất thích thú với văn hóa, ẩm thực, mơi trường và con người nơi đây, và Việt Nam đã trở thành nơi du lịch lý tưởng của người nước ngồi, trong mắt họ Việt Nam khơng chỉ có thiên nhiên tươi đẹp, trong lành, mà đồ ăn còn rất ngon, họ truyền nhau rằng Việt Nam là một nơi rất giàu có về văn hóa và lịch sử, nơi vẫn còn giữ được nét riêng và đặc trưng nơi đây, nhưng điều đáng tiếc là có vẻ như là nó chỉ có giá trị với người nước ngồi và khơng được quan tâm lắm bởi người Việt. Khơng khó thấy rằng người tiêu dùng ở Việt Nam rất thích dùng hàng nhập từ nước ngồi hơn là hàng tiêu dùng trong nước. Sau khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường cũng như việc gia nhập WTO, trên thị trường lúc này đã khơng còn là thị trường dành riêng cho hàng Việt nữa, đã có nhiều thương hiệu và doanh nghiệp nước ngồi đổ bộ đến đến Việt Nam, thị trường đầy tiềm năng này, và với tâm lý của người tiêu dùng người Việt ‘sính’ hàng ngoại và nghĩ rằng dùng hàng ngoại thì chất lượng hơn hàng Việt, cùng với suy nghĩ hàng ‘mắc tiền mới tốt’ thì họ đã ưu tiên dùng hàng ngoại nhập hơn hàng Việt. Vấn đề ở đây khi người tiêu dùng Việt chuộng hàng ngoại hơn hàng Việt thì dẫn tới các doanh nghiệp Việt Nam lao đao tìm chỗ đứng ngay trên cả đất của mình, gây khó khăn cho việc phát triển nền kinh tế trong nước. Đã có nhiều phong trào về ‘Người Việt thì dùng hàng Việt’ nổ ra, nhà nước của khuyến khích người dân dùng hàng Việt tuy nhiên vẫn khơng hiệu quả nếu doanh nghiệp trong nước khơng bắt kịp được nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của khách hàng. Tất nhiên, có nhân thì mới có quả, khơng phải người Việt khơng muốn dùng hàng Việt mà bởi hàng ngoại đáp ứng được các yếu tố tác động đến nhu cầu của khách hàng như là có giá cả tốt đúng với chất lượng sử dụng, mẫu mã bền, đẹp và thời thượng, thương hiệu mạnh được nhiều người tin dùng trên thế giới, chiến dịch quảng cáo hấp dẫn, địa điểm mua hàng cũng thuận tiện cho khách hàng, Mặt khác, nguồn gốc hàng hóa cũng là một vấn đề khi vấn nạn hàng giả đang tràn khắp thị trường Việt Nam, mặc dù các doanh nghiệp Việt đã cố gắng làm đúng như nhu cầu khách hàng nhưng lại dễ bị làm giả làm mất đi uy tín trên thị trường từ đó người tiêu dùng xa lánh hàng Việt, lâu ngày sẽ dẫn đến như một thói quen của họ. Với mục tiêu kéo người Việt về lại với hàng Việt, bỏ đi thói quen dùng hàng ngoại của họ thì cần phải giải quyết được các vấn đề trên. Bên cạnh mục tiêu học tập em làm đề tài nghiên cứu khám phá thói quen dùng hàng ngoại của người Việt để đưa ra những thơng tin bổ ích cho người đọc 2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu ngun nhân, những yếu tố tác động đến thói quen tiêu dùng hàng ngoại ngày càng tăng. Học hỏi được cách làm tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp nước ngồi Phục vụ học tập và nghiên cứu các vấn đề mơn Marketing 3. Câu hỏi nghiên cứu Giá cả của hàng ngoại nhập có tác động đến quyết định tiêu dùng của người Việt hay khơng? Chất lượng của hàng ngoại nhập có tác động đến quyết định của người tiêu dùng Việt hay khơng? Mẫu mã của hàng ngoại nhập có tác động đến quyết định của người tiêu dùng Việt hay khơng? Chiến lược quảng cáo, cách tiếp cận hàng hóa có tác động đến quyết định tiêu dùng hàng ngoại của người Việt hay khơng? Nguồn gốc của hàng hóa có tác động đến quyết định tiêu dùng hàng ngoại của người Việt hay khơng? Uy tín và thương hiệu của hàng ngồi nhập có tác động đến quyết định tiêu dùng của người Việt hay khơng? II/ Cơ sở lý thuyết Hành vi người tiêu dùng Đã có nhiều nghiên cứu nhận định rằng các nhân tố như giá cả, chất lượng, mẫu mã, uy tín, nguồn gốc, chiến lược quảng cáo và cách tiếp cận hàng hóa có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng hàng hóa của khách hàng (Zamazalová, 2008) Hành vi người tiêu dùng được định nghĩa là các hành động mà khách hàng thực hiện khi tìm thấy được một hàng hóa hoặc một dịch vụ để thỏa mãn được cái cần thiết và nhu cầu của họ, đó là các hành vi đánh giá, thu thập thơng tin, sử dụng và loại bỏ,v v có liên quan đến quy trình ra quyết định (AlMawrid Dictionary,1991) 1.2.1 Giá cả của hàng hóa có tác động đến hành vi tiêu dùng của khách hàng Herrmann&cs (1992) nhận định giá cả trực tiếp ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng, qua các nghiên cứu đã chứng minh được sự ảnh hưởng của sự cơng bằng về giá cả đối với các kinh nghiệm đánh giá mức độ hài lòng. Xia&cs (2004) cho rằng sự cơng bằng về giá được xem như sự đánh giá của khách hàng đối với giá của người bán là hợp lý, có thể chập nhận được hoặc là chính đáng. Trong một nghiên cứu riêng biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng ‘‘tính giá hợp lý làm tăng sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng’’. Điều này đã hỗ trợ một nghiên cứu khách của Herrmann&cs (2007) kết luận rằng sự hài lòng của khách hàng bị ảnh nưởng trực tiếp bởi nhận thức về giá, mặc dù gián tiếp, thơng qua sự nhận thức về sự cơng bằng về giá cả. Chính giá cả được cân bằng và nó đã củng cố và tác động lớn đến sự hài lòng của khách hàng. Chính những hài lòng về giá cả này mà khách hàng sẽ dẫn đến quyết định tiêu dùng hàng hóa 1.2.2 Chất lượng hàng hóa có tác động đến hành vi tiêu dùng của khách hàng Chất lượng là sự mức độ mà hàng hóa đáp ứng được các u cầu của khách hàng tại thời điểm nó bắt đầu được sản xuất (ISO 9000). Chất lượng là một trải nghiệm của khách hàng. Hơn nữa, sự hài lòng tích lũy lại dựa trên những trải nghiệm sau khi mua và dùng sản phẩm/dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định (Anderson, Formelo, Lehmann, 1994). Sự hài lòng có thể xác định và đo lường bởi đánh giá của khác hàng cho những thuộc tính cụ thể (Gómez&cs, 2004) và có thể được xác định bằng cách so sánh với các dịch vụ và hàng hóa đã sử dụng trước đây (Homburg&cs,2005; Anderson&cs, 1994). Chất lượng có thể được coi như kết quả của một q trình mà khách hàng so sánh những dự định (hoặc kỳ vọng) với thực tế. Hơn thế, sản phẩm có chất lượng cao khơng hẳn sẽ lấy được sự hài lòng từ khách hàng (Oliver, 1980) 1.2.3 Mẫu mã và hình ảnh sản phẩm có tác động đến hành vi tiêu dùng của khách hàng Hình ảnh của sản phẩm bao gồm việc bao bọc bên ngồi, và hình dáng bên trong của sản phẩm. Hình ảnh của sản phẩm phải làm được 3 việc. Trước tiên, nó cần nổi bật và thu hút được sự chú ý từ khách hàng. Thứ hai, phải khuyển khích mua hàng bằng cách đưa ra những đề xuất có giá trị và liên quan. Thứ ba, nó phải phù hợp với logo thương hiệu và vẫn giữ được ngun ý nghĩa của thương hiệu 1.2.4 Nguồn gốc và uy tín của sản phẩm có tác động đến hành vi tiêu dùng của khách hàng Trong thời đại mà các phương tiện truyền thơng xã hội là vua, truyền miệng là chìa khóa để thúc đẩy và duy trì danh tiếng tích cực. Kristin Zhivago (2012) cho rằng Khách hàng khơng chú trọng nhiều đến các thơng điệp của người bán. Họ nói chuyện trực tiếp với nhau. Những gì khách hàng hiện tại của bạn nói về bạn sẽ giúp bạn bán nhiều hơn hoặc bỏ mặc bạn. Nếu bạn có thể phát triển danh tiếng thương hiệu tích cực trên thị trường, bạn sẽ có thể ảnh hưởng đến các quyết định mua hàng của khách hàng thường xun hơn. Mọi người sẽ nhìn vào sản phẩm của bạn, nhớ lại những gì người khác đã nói, và chọn bạn hơn đối thủ cạnh tranh. Trong nhiều trường hợp, một danh tiếng tích cực thậm chí có thể bù đắp các thiếu sót ở những mặt khác Thương hiệu là biểu tượng, nhãn hiệu, biểu trưng, tên, từ hoặc một câu nói mà khách hàng có thể nhận biết được các sản phẩm của họ với những người khác. Người tiêu dùng muốn tin tưởng vào doanh nghiệp nơi họ chọn bỏ tiền ra để chi tiêu. Một khi sự tin tưởng đã hình thành thì họ sẽ trung thành với thương hiệu đó. Vì vậy cơng ty của bạn để giữ được lòng trung thành từ khách hàng và xây dựng lòng tin thì hãy thực hiện các cam kết cung cấp dịch vụ và hàng hóa chất lượng cho khách hàng Ví dụ khi bạn muốn mua đồ điện tử gia dụng thì bạn thường ưu tiên lựa chọn có các sản phẩm từ các thương hiệu danh tiếng như Panasonic, Toshiba, Samsung, hơn là các thương hiệu khác vì độ tin dùng của nó được rất nhiều người trên thế giới cơng nhận 1.2.5 Chiến lược quảng cáo và cách tiếp cận của sản phẩm có tác động đến hành vi tiêu dùng của khách hàng Có nhiều cách tiếp cận mà khách hàng có thể tiếp cận với hàng hóa, mà cách phổ biến nhất hiện nay là các kênh phân phơi bán lẻ như siêu thị, cửa hàng tạp hóa, trung tâm thương mại, chợ nhỏ gần khu dân cư. Họ sẽ mua hàng của cơng ty bạn nếu bạn đặt nó ở nơi dễ nhận thấy nhất. Ví dụ, một khách hàng chủ ý muốn mua dầu gội trong thời gian nhanh nhất họ sẽ đến nơi bán nó gần nhất với họ và lấy sản phẩm vừa với tầm tay của họ. Vì vậy việc đặt cửa hàng bán lẻ ở đâu và việc đặt hàng hóa ở đâu trong cửa hàng cũng là yếu tố quan trọng quyết định hành vi của khách hàng Mặt khác, cách mà ta quảng cáo sản phẩm thì quan trọng khơng kém, đặc biệt trong xã hội mà mạng xã hội đang lên ngơi, tại các trang web miễn phí là nơi lý tưởng nhất vì khi một người muốn xem nội dung trên trang web đó thì họ ít nhất phải mất 5 giây để xem quảng cáo. Khi phải xem đi xem lại quảng cáo về sản phẩm đó thì sẽ hình thành suy nghĩ trong họ muốn dùng thử sản phẩm này liệu có tốt khơng như quảng cáo khơng, Nó sẽ hiệu quả hơn khi bạn thêm các hiệu ứng khuyến mãi và thơng tin ưu đãi đi kèm khi mua sản phẩm. Những ưu điểm và hạn chế của hàng hóa trong nước 2.1 Ưu điểm Sản xuất hàng hóa trong nước lợi thế khi tận dụng được nguồn ngun liệu rẻ dồi dào làm giảm chi phí sản xuất dẫn đến giá giảm, có khả năng cạnh tranh về giá. Người lao động nhiều cần cù sáng tạo Các doanh nghiệp trong nước đã có những bước phát triển mạnh khi cập nhật được các xu hướng của thế giới, nhanh chóng thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng trong nước cũng như thu hút được khách hàng nước ngồi Có nhiều thương hiệu mạnh có thể cạnh tranh với hàng ngoại nhập như Vinamilk, Vingroup, Viettien, Vascara, 2.2 Nhược điểm Tuy nhiên, lại ít lao động có trình độ cao, tác phong cơng nghiệp còn hạn chế Tốc độ đổi mới cơng nghệ kỹ thuật chậm, việc lạc hậu trong cơng nghệ làm giảm đi chất lượng của sản phẩm hay sản xuất khơng có năng suất Nhiều lúc giá thành khơng ổn định vì chập chững trong việc nhập khẩu nhiều ngun liệu cho sản xuất Dễ bị làm giả làm mất uy tín trên thị trường Những đề xuất giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng Việt so với hàng ngoại Mở nhiều chiến dịch người Việt dùng hàng Việt, bên cạnh đó các doanh nghiệp cần phải xác định các chiến lược phát triển mặt hàng của mình như phân tích giá cả, nơi phân phối, quảng cáo, nâng cao uy tín thương hiệu, chất lượng sản phẩm. Nhanh chóng cập nhật các kỹ thuật cơng nghệ mới nâng cao chất lượng và hiệu suất của sản phẩm Đặt cửa hàng hay hệ thống bán lẻ tại những địa điểm thuận lợi cho khách hàng, các trung tâm thương mai hay chợ đầu mối cũng ưu tiên sử dụng nguồn hàng và bán các mặt hàng Việt Hỗ trợ vận chuyển phân phối hàng Việt lên đến vùng sâu vùng xa, vùng nơng thơn, tăng phân khúc thị trường. Đưa ra các biện pháp hiệu quả để chống hàng giả bảo vệ uy tín doanh nghiệp III/Thời gian thực hiện nghiên cứu Chuẩn bị, đọc và nghiên cứu tài liệu: 4 ngày Viết đề cương nghiên cứu cá nhân: 3 ngày IV/ Bài học tham khảo AlBa’albakki, Munir, AlMawrid Dictionary, Beirut, Dar Al’Ilm Lil Malaayeen,1991 Gómez, M. I. et al. (2004). Customer Satisfaction and Retail Sales Performance: An Empirical Investigation. Journal of Retailing, 80(4), 265–278. DOI: 10.1016/j.jretai.2004.10.003 Anderson, E. W., Fornell, C., Lehmann, D. R. (1994). Customer Satisfaction, Market Share, and Profitability: Findings from Sweden. Journal of Marketing, 58(3), 53– 66. DOI: 10.2307/1252310 Oliver, R. L. (1980). A Cognitive Model of the Antecedents and Consequences of Satisfaction Decisions. Journal of Marketing Research, 17(4), 460. DOI: 10.2307/3150499 Homburg, C. et al. (2005). Do Satisfied Customers Really Pay More? A Study of the Relationship between Customer Satisfaction and Willingness to Pay. Journal of Marketing, 69(2), 84–96. DOI: 10.1509/jmkg.69.2.84.60760 ... Chiến lược quảng cáo, cách tiếp cận hàng hóa có tác động đến quyết định tiêu dùng hàng ngoại của người Việt hay khơng? Nguồn gốc của hàng hóa có tác động đến quyết định tiêu dùng hàng ngoại của người Việt hay khơng?... Chất lượng của hàng ngoại nhập có tác động đến quyết định của người tiêu dùng Việt hay khơng? Mẫu mã của hàng ngoại nhập có tác động đến quyết định của người tiêu dùng Việt hay khơng?... Những đề xuất giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng Việt so với hàng ngoại Mở nhiều chiến dịch người Việt dùng hàng Việt, bên cạnh đó các doanh nghiệp cần phải xác định các chiến lược phát triển mặt hàng của mình như phân tích giá