Bài giảng Kinh tế học: Kinh tế học vi mô

10 52 0
Bài giảng Kinh tế học: Kinh tế học vi mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Bài giảng kinh tế học, kinh tế học, kinh tế học vi mô, phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô, nội dung nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

KINH TẾ HỌC VI MƠ CHƯƠNG I: KINH TẾ HỌC VI MƠ VÀ NHỮNG  VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I.Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên  cứu mơn kinh tế học vi mơ 1. Kinh tế học Vi mơ 1.1. Kinh tế học 1.2. Kinh tế học Vi mơ:    NGƯỜI TIÊU DÙNG ­ NGƯỜI SẢN XUẤT ­ CHÍNH  PHỦ 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên  cứu môn kinh tế học vi mô 2.1. Đối tượng   2.2.  Nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu cung cầu  Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng  Nghiên cứu hành vi của người sản xuất    Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng và người  sản xuất trên các loại thị trường:    Nghiên cứu sự trục trặc của thị trường và vai  trò điều tiết của chính phủ: 2.3. Phương pháp nghiên cứu *Phương pháp chung: kết hợp lý luận và thực tiễn,  phân tích và tổng hợp, thống kê so sánh đối chiếu *Phương  pháp  đặc  thù:  phương  pháp  tốn  học,  phương pháp phân tích từng phần Một số khái niệm:                Tài ngun thiên nhiên 3.1. Tài ngun                Sức lao động                Tư bản 3.2.Hàng hố (Goods)  * Hàng hố hữu hình (visible goods) * Hàng hố vơ hình (invisible goods) 3.3. Sự khan hiếm (Scarity)  Chỉ mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng đáp  ứng, khi nhu cầu > khả năng đáp ứng  II. Những vấn đề cơ bản của Doanh nghiệp 1. Do anhng hiệp,quátrìnhkinhdo anh,c hukỳ kinhdo anhs g k 2. Vn đề  kinh  tế  cơ  bản  của  doanh  nghiệp:  sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai.  III. Lựa chọn kinh tế tối ưu: 1.Bản chất của sự lựa chọn: * Thế nào là sự lựa chọn: Là cách thức mà các  thành viên kinh tế sử dụng để đưa ra các quyết  định tốt nhất có lợi nhất cho họ * Tại sao phải lựa chọn:  vì thế giới chúng ta đang  sống đặc trưng bởi sự khan hiếm  Người tiêu dùng 2. Mục tiêu Người sản xuất Chính phủ *  Chi  phí  cơ  hội  (opportunity  cost)  chi  phí  cơ  hội  của 1 hoạt động là giá trị của hoạt động thay thế tốt  nhất  bị  bỏ  qua  khi  1  sự  lựa  chọn  kinh  tế  được  thực  *Lưu ý:  Tính chi phí cơ hội chỉ xem xét hoạt động  thay thế tốt nhất bị bỏ qua vì trên thực tế khi ta  lựa chọn 1 phương án thì có nhiều phương án  khác bị bỏ qua  Chi phí cơ hội là cơng cụ của sự lựa chọn  nhưng đơi khi nó khơng thể hiện được bằng tiền 3. Phương pháp lựa chọn 3.1. Lợi ích cận biên: (MU: Marginal utility)  Là sự thay đổi của tổng lợi ích khi có sự thay đổi của  một đơn vị hàng hố trong mức độ hoạt động gây ra 3.2. Chi phí cận biên (MC: Marginal cost)  Là  sự  thay  đổi  của  tổng  chi  phí  khi  có  sự  thay  đổi  của  một  đơn  vị  hàng  hoá  trong  mức  độ  hoạt  động  gây ra 3.3. Nguyên tắc lựa chọn:  MU > MC : nên tăng mức độ hoạt động   MU 

Ngày đăng: 04/02/2020, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan