1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Kinh tế quốc tế: Phần 2

110 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Phần 2 giáo trình gồm nội dung các chương: Chương 3 - Đầu tư quốc tế, chương 4 - Cán cân thị trường và thị trường tiền tệ quốc tế, chương 5 - Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế. Giáo trình dành cho đối tượng sinh viên cao đẳng nghề và những ai quan tâm đến vấn đề trên.

GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện Chương ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1- KHÁI NIỆM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm nguyên nhân đầu tư quốc tế 1.1.1 Khái niệm Đầu tư quốc tế hình thức di chuyển quốc tế vốn, vốn di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác để thực dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho bên tham gia Thực chất, đầu tư quốc tế vận động tiền tệ tài sản quốc gia nhằm điều chỉnh tỷ lệ yếu tố sản xuất, tạo điều kiện cho kinh tế quốc gia phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tồn cầu nói chung 1.1.2 Ngun nhân đầu tư quốc tế Trong thực tế, đầu tư quốc tế thực với nhiều nguyên nhân khác nhau, tổng kết số nguyên nhân sau: Thứ nhất, cân đối yếu tố sản xuất quốc gia nên có chênh lệch giá yếu tố, đầu tư quốc tế thực nhằm đạt lợi ích từ chênh lệch (khai thác lợi so sánh quốc gia) Thứ hai, gặp gỡ lợi ích bên tham gia, cụ thể là: + Đối với bên có vốn đầu tư: Cần tìm nơi đầu tư có lợi, cần tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch kiểm sốt hải quan bn bán quốc tế, cần khuyếch trương thị trường, uy tín, tăng cường vị mở rộng quy mô kinh doanh + Đối với bên tiếp nhận vốn đầu tư: Do thiếu vốn tích luỹ, nhu cầu tăng trưởng nhanh, nhu cầu đổi kỹ thuật, công nghệ tiếp nhận kinh nghiệm quản lý tiên tiến để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên tạo việc làm cho lao động nước, đầu tư quốc tế thực để đáp ứng nhu cầu Đặc biệt, nước phát triển, thực tiếp nhận đầu tư quốc tế nhằm mục đích chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng khu công nghiệp khu cơng nghệ cao, góp phần thực cơng cơng nghiệp hố đất nước TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 82 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện Thứ ba, nhiều trường hợp, đầu tư quốc tế nhằm giải nhiệm vụ đặc biệt xây dựng cơng trình có quy mơ vượt ngồi phạm vi biên giới quốc gia, đòi hỏi phải có phối hợp nhiều quốc gia 1.2 Tác động đầu tư quốc tế Thực tế cho thấy rằng, đầu tư quốc tế có tác động mang tính hai mặt (tác động tích cực tác động tiêu cực) nước chủ đầu tư (nước chủ nhà) nước tiếp nhận đầu tư (nước sở tại) 1.2.1 Đối với nước chủ đầu tư a) Tác động tích cực: + Khắc phục xu hướng giảm sút lợi nhuận nước, có điều kiện thu lợi nhuận cao cho chủ đầu tư tự tìm mơi trường đầu tư thuận lợi + Là biện pháp để vượt qua hàng rào bảo hộ mậu dịch nhằm mở rộng thị trường; tận dụng triệt để ưu nước nhận đầu tư + Khuyếch trương sản phẩm, danh tiếng, tạo lập uy tín tăng cường vị họ thị trường giới + Khai thác nguồn yếu tố đầu vào sản xuất với chi phí thấp so với đầu tư nước b) Tác động tích cực: + Nếu chiến lược, sách khơng phù hợp nhà kinh doanh khơng muốn kinh doanh nước, mà lao nước kinh doanh, quốc gia có nguy tụt hậu + Dẫn đến làm giảm việc làm nước chủ đầu tư + Có thể xảy tượng chảy máu chất xám q trình chuyển giao cơng nghệ + Chủ đầu tư gặp rủi ro lớn khơng hiểu rõ môi trường đầu tư 1.2.2 Đối với nước tiếp nhận đầu tư a) Tác động tích cực: + Góp phần giải khó khăn thiếu vốn + Tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nước TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 83 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện + Học tập kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc tiên tiến, tiếp nhận công nghệ đại từ nước chủ đầu tư + Tạo điều kiện để khai thác nguồn tài nguyên cách có hiệu + Giúp cho việc xây dựng khu công nghiệp, khu cơng nghệ cao nhằm hỗ trợ cho q trình cơng nghiệp hố, chuyển dịch cấu kinh tế + Góp phần khắc phục khó khăn thiên tai, hoả hoạn giải vấn đề xã hội b) Tác động tiêu cực: + Có thể dẫn tới tình trạng khai thác tài nguyên thái quá, gây ô nhiễm mơi trường + Gây phân hố, tăng khoảng cách phát triển vùng tầng lớp dân cư + Có thể làm tăng vấn đề tệ nạn xã hội, bệnh tật + Có thể bị ảnh hưởng lệ thuộc vào yêu cầu từ phía chủ đầu tư 1.3 Một số lý thuyết đầu tư quốc tế Những nội dung hệ thống nguyên nhân tác động mang tính thực tiễn đầu tư quốc tế Bên cạnh đó, thơng qua nhiều cơng trình nghiên cứu, nhà kinh tế học đưa quan điểm khác làm sở lý luận để giải thích cho động thực đầu tư quốc tế quốc gia Trong đó, lý thuyết tiêu biểu cần kể tới là: Lý thuyết lợi ích cận biên, lý thuyết chu kỳ sống quốc tế sản phẩm, lý thuyết quyền lực thị trường, lý thuyết tính khơng hồn hảo thị trường lý thuyết chiết trung 1.3.1 Lý thuyết lợi ích cận biên Lý thuyết xây dựng dựa giả định sau: + Thế giới có hai quốc gia: quốc gia quốc gia + Tổng vốn đầu tư toàn giới biểu diễn hình vẽ đoạn OO' (hình 1) vốn di chuyển tự quốc gia Với giả định trên, hiệu đầu tư quốc tế biểu diễn qua hình TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 84 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện Hình Ảnh hưởng phúc lợi đầu tư quốc tế i' i Quèc gia F Quèc gia J M N E C H R VMPK2 G O VMPK1 B T O' A Trong đó: OO' - tổng vốn đầu tư giới Oi O'i' - tương ứng trục biểu diễn giá trị sản phẩm cận biên tăng thêm vốn đầu tư quốc gia quốc gia OA - vốn đầu tư quốc gia O'A - vốn đầu tư quốc gia VMPK1 VMPK2 hai đường biểu diễn giá trị sản phẩm cận biên tăng thêm quốc gia quốc gia tương ứng với mức vốn đầu tư khác Trong điều kiện cạnh tranh, giá trị biểu thành lợi nhuận họăc cổ tức vốn đầu tư a) Xét trường hợp toàn vốn quốc gia sử dụng để đầu tư nước: - Đối với quốc gia 1: đầu tư toàn vốn nước OA với mức lợi nhuận OC Khi đó, giá trị tổng sản phẩm (được đo diện tích phía đường giá trị sản phẩm cận biên tăng thêm) diện tích hình OFGA Trong đó, phần diện tích OCGA giá trị sản phẩm tạo từ vốn đầu tư phần lại diện tích tam giác CFG giá trị sản phẩm tạo từ yếu tố phối hợp đất đai, lao động TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 85 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện - Đối với quốc gia 2: đầu tư toàn vốn nước O'A với mức lợi nhuận O'H Tổng giá trị sản phẩm tạo diện tích hình O'JMA, diện tích O'HMA giá trị sản phẩm tạo từ vốn phần lại diện tích HJM - giá trị sản phẩm yếu tố phối hợp b) Xét trường hợp vốn đầu tư di chuyển từ quốc gia sang quốc gia (có đầu tư quốc tế), hiệu vốn đầu tư xác định sau: Do lợi nhuận vốn đầu tư quốc gia (O'H) cao quốc gia (OC) nên phần AB vốn đầu tư chuyển từ quốc gia sang đầu tư quốc gia cân mức lợi nhuận BE (BE = ON = O'T) BE mức tỷ suất lợi nhuận bình quân hai quốc gia Khi đó, tổng giá trị sản phẩm tạo quốc gia diện tích OFEB (thu nhập từ đầu tư nước) cộng thêm phần diện tích ABER (tổng lợi nhuận thu nhờ đầu tư nước ngoài) Như vậy, tổng thu nhậpp quốc gia diện tích OFERA, diện tích ERG phần thu nhập tăng thêm so với trước có đầu tư nước ngồi Nhờ dòng vốn đầu tư quốc tế di chuyển tự do, tổng giá trị sản phẩm tạo (thu nhập) từ vốn quốc gia tăng lên đến diện tích ONRQ, tổng thu nhập từ yếu tố phối hợp giảm xuống diện tích tam giác NFE Dòng vốn đầu tư nước AB từ quốc gia đổ vào quốc gia làm cho tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư quốc gia giảm từ O'H xuống còng O'T Khi đó, tổng giá trị sản phẩm (tổng thu nhập) quốc gia tăng từ diện tích O'JMA lên diện tích O'JEB Tổng giá trị sản phẩm tăng thêm diện tích ABEM, phần diện tích ABER phần thu nhập thuộc nhà đầu tư nước (các nhà đầu tư đến từ quốc gia 1), diện tích ERM thu nhập lợi ích thực quốc gia nhờ có đầu tư nước ngồi Trong đó, tổng giá trị sản phẩm thu nhập tạo từ vốn đầu tư nước giảm từ diện tích O'HMA xuống diện tích O'TRA, thu nhập từ yếu tố phối hợp tăng từ diện tích HJM lên diện tích TJE Qua phân tích trên, rút kết luận từ quan điểm coi giới tổng thể gồm hai quốc gia, đầu tư quốc tế làm cho tổng giá trị sản phẩm toàn giới tăng lên (biểu diễn qua phần diện tích EMG hình 1).Như vậy, đầu tư quốc tế góp phần tăng khả phân phối hiệu sử dụng nguồn lực quốc gia toàn kinh tế giới TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 86 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện 1.3.2 Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế sản phẩm Lý thuyết xây dựng dựa sở lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm Theo quan điểm lý thuyết chu kỳ sống quốc tế sản phẩm, người ta giải thích nhà sản xuất lại chuyển hướng hoạt động kinh doanh họ từ chỗ sản xuất xuất sản phẩm sang thực đầu tư nước Lý thuyết giả định rằng, nhà sản xuất đạt lợi độc quyền xuất nhờ việc cho đời sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm sản xuất dành riêng cho thị trường nước ngồi Trong giai đoạn đầu vòng đời sản phẩm mới, giai đoạn thử nghiệm sản xuất tiến hành tập trung quốc chi phí sản xuất nước ngồi thấp Ở giai đoạn này, để thâm nhập thị trường nước ngoài, cơng ty thực xuất sản phẩm Tuy nhiên, sản phẩm trở nên chuẩn hoá giai đoạn phát triển, nhà sản xuất khuyến khích việc thực đầu tư nước ngồi nhằm tận dụng lợi chi phí sản xuất thấp (với giá yếu tố đầu vào rẻ, sách ưu đãi Chính phủ nước sở tại) quan trọng nhằm ngăn chặn khả để thị trường vào tay nhà sản xuất địa phương 1.3.3 Lý thuyết quyền lực thị trường Lý thuyết quyền lực thị trường cho rằng, đầu tư quốc tế thực hành vi đặc biệt cơng ty độc quyền nhóm phạm vi quốc tế, bao gồm: phản ứng cơng ty độc quyền nhóm, hiệu kinh tế nhờ quy mô liên kết đầu tư quốc tế theo chiều dọc Tất hành vi nhằm hạn chế cạnh tranh, mở rộng thị trường ngăn cản không cho đối thủ khác thâm nhập vào ngành thị trường công ty độc quyền nhóm Đầu tư quốc tế theo chiều dọc 1.3.4 Lý thuyết chiết trung Lý thuyết phát biểu rằng, công ty thực đầu tư nước ngồi hội đủ ba lợi Đó lợi địa điểm, lợi sở hữu lợi nội hoá Lợi địa điểm lợi có việc tiến hành hoạt động kinh doanh địa điểm định với đặc thù riêng (do điều kiện tự nhiên tạo ra) Lợi địa điểm gắn liền với giàu có nguồn TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 87 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện tài nguyên thiên nhiên, sẵn có lực lượng lao động với giá rẻ, lao động lành nghề, Lợi sở hữu lợi có cơng ty có hội tham gia sở hữu số tài sản đặc biệt định, chẳng hạn nhãn hiệu sản phẩm, quyền công nghệ hội quản lý Lợi nội hoá lợi đạt việc nội hố hoạt động sản xuất thay chuyển đến thị trường hiệu Lý thuyết chiết trung khẳng định rằng, xuất đầy đủ lợi kể trên, công ty tham gia vào đầu tư quốc tế 2- ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI 2.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư gián tiếp nước 2.1.1 Khái niệm: Đầu tư gián tiếp nước ngồi loại hình di chuyển vốn quốc gia, người chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Nói cách khác, đầu tư gián tiếp nước ngồi loại hình đầu tư quốc tế mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tài sản đầu tư Chủ đầu tư nước ngồi đầu tư hình thức cho vay hưởng lãi suất đầu tư mua cổ phiếu, trái phiếu hưởng lợi tức 2.1.2 Đặc điểm - Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi cung cấp Chính phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ (NGO) tư nhân Nếu vốn đầu tư tổ chức quốc tế thường có khối lượng lớn kèm theo điều kiện ưu đãi lãi suất thời gian (gồm thời hạn ân hạn thời gian trả nợ) Ngồi ra, gắn liền với yêu cầu mang sắc thái trị tổ chức quốc tế Nếu vốn đầu tư tư nhân thực thơng qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu bị khống chế mức 10-25% vốn pháp định - Chủ đầu tư nước ngồi khơng trực tiếp tham gia điều hành hoạt động đối tượng đầu tư - Chủ đầu tư nước ngồi thu lợi nhuận thơng qua lãi suất cho vay lợi tức cổ phần TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 88 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện 2.2 Các hình thức đầu tư gián tiếp nước Đầu tư gián tiếp nước thực từ nhiều nguồn khác nhau, hình thức sau: Viện trợ có hồn lại viện trợ khơng hồn lại, vay ưu đãi khơng ưu đãi, mua cổ phiếu trái phiếu Hình thức mua cổ phiếu, trái phiếu hình thức đầu tư tư nhân Chủ đầu tư lựa chọn doanh nghiệp làm ăn có lãi có triển vọng phát triển tương lai để đầu tư mua cổ phiếu, trái phiếu, số lượng cổ phần bị khống chế mức độ định, tuỳ theo luật đầu tư nước quy định Chủ đầu tư hưởng lợi tức cổ phần giá trị lợi tức thu phụ thuộc vào hiệu kinh doanh doanh nghiệp Ngồi hình thức trên, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA coi phận quan trọng đầu tư gián tiếp nước 2.2.1 Hỗ trợ phát triển thức - ODA a) Khái niệm: Hỗ trợ phát triển thức ODA hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước với Chính phủ nước ngồi, Tổ chức liên phủ liên quốc gia b) Các hình thức ODA - ODA khơng hồn lại: Là hình thức cung cấp ODA khơng phải hồn lại cho nhà tài trợ - ODA cho vay ưu đãi (tín dụng ưu đãi): Là hình thức cung cấp ODA dạng cho vay với lãi suất điều kiện ưu đãi cho "yếu tố khơng hồn lại" hay "thành tố hỗ trợ" đạt không 25% tổng giá trị khoản vay - ODA hỗn hợp: Là khoản viện trợ khơng hồn lại khoản cho vay ưu đãi cung cấp đồng thời với khoản tín dụng thương mại tính chung lại, "yếu tố khơng hồn lại" đạt khơng 25% tổng giá trị khoản Ngồi bao gồm khoản vay từ Tổ chức Tài quốc tế có thành tố hỗ trợ 25% (IMF, Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD) thuộc WB, Quỹ nguồn vốn thông thường (OCR) thuộc ADB) c) Các phương thức cung cấp ODA - Hỗ trợ cán cân toán ngân sách: Gồm khoản ODA cung cấp dạng tiền mặt hàng hoá để hỗ trợ cán cân toán ngân sách nhà nước TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 89 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện - Hỗ trợ chương trình: Gồm khoản ODA cung cấp để thực tập hợp hoạt động, dự án có liên quan nhằm đạt mục tiêu thực thời hạn định, thời điểm cụ thể - Hỗ trợ dự án: Là khoản ODA cung cấp để thực dự án xây dựng bao gồm xây dựng sở hạ tầng, cung cấp trang thiết bị, dịch vụ tư vấn, đào tạo cán d) Các đối tác cung cấp ODA - Chính phủ nước ngồi; - Các tổ chức liên phủ liên quốc gia, bao gồm: Các tổ chức phát triển Liên hiệp quốc (LHQ) như: Chương trình phát triển LHQ (UNDP); Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF); Chương trình Lương thực Thế giới (WFP); Tổ chức Lương thực Nông nghiệp LHQ (FAO); Quỹ Dân số LHQ (UNFPA); Quỹ Trang thiết bị LHQ (UNDCF); Tổ chức Phát triển công nghiệp LHQ (UNIDO); Cao uỷ LHQ người tị nạn (UNHCR); Tổ chức Y tế giới (WHO); Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế (IAEA); Tổ chức văn hoá, khoa học giáo dục LHQ (UNESCO); Quỹ quốc tế phát triển nông nghiệp (IFAD); Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF); Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD) thuộc nhóm Ngân hàng giới (WB) Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Các Tổ chức tài quốc tế: Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); Quỹ nước xuất dầu mỏ (OPEC); Ngân hàng đầu tư Bắc Âu (NIB); Quỹ phát triển Bắc Âu (NDF); Quỹ Cô-oét e) Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA Nhìn chung, ODA thường sử dụng dựa kế hoạch phát triển nước tiếp nhận gắn với tính chất nguồn vốn cung cấp * Vốn ODA không hoàn lại thường ưu tiên sử dụng cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực sau: - Xố đói giảm nghèo, trước hết vùng nơng thôn, vùng sâu, vùng xa - Y tế, dân số phát triển TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 90 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện - Giáo dục, phát triển nguồn nhân lực - Các vấn đề xã hội (tạo việc làm, cấp nước sinh hoạt, phòng chống dịch bệnh, phòng chống tệ nạn xã hội) - Bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên, nghiên cứu khoa học công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai - Nghiên cứu chuẩn bị chương trình, dự án phát triển - Cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường lực quan quản lý Nhà nước Trung ương, địa phương phát triển thể chế - Một số lĩnh vực khác theo định Thủ tướng Chính phủ * Vốn ODA vay sử dụng cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực - Xố đói giảm nghèo, nơng nghiệp phát triển nông thôn - Giao thông vận tải, thông tin liên lạc - Năng lượng - Cơ sở hạ tầng xã hội (các cơng trình phúc lợi cơng cộng, y tế, giáo dục đào tạo, cấp thoát nước, bảo vệ môi trường) - Hỗ trợ cán cân toán - Một số lĩnh vực khác theo định Thủ tướng Chính phủ g) Quy trình thu hút, quản lý sử dụng ODA Quy trình thu hút, quản lý sử dụng ODA tiến hành theo bước chủ yếu sau: - Xây dựng danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động sử dụng ODA - Vận động ODA - Đàm phán, ký kết điều ước quốc tế khung ODA - Thông báo điều ước quốc tế khung ODA - Chuẩn bị văn kiện chương trình, dự án ODA - Thẩm định, phê duyệt nội dung chương trình, dự án ODA - Đàm phán, ký kết, phê chuẩn phê duyệt điều ước quốc tế cụ thể ODA - Thực chương trình, dự án ODA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 91 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ 1995 1999 Nguyễn Ngọc Thiện WTO bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1/1 Seattle Cuộc họp cấp Bộ trưởng không đến thoả hiệp việc khởi động vòng đàm phán 2001 Doha, Quata Một vòng đàm phán thương mại (Chương trình nghị Doha Phát triển) đạt đồng thuận Nguồn: Ban thư ký WTO Kể từ năm 1970 đặc biệt kể từ Hiệp định Urugoay (19861994), hoạt động thương mại quốc tế không ngừng phát triển, đàm phán không thuế quan mà việc hình thành chuẩn mực, quy định pháp luật hàng rào phi quan thuế, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại, thương mại hàng nông sản, hàng dệt may chế giải tranh chấp Ngày 15/4/1994, Marrakesh (Ma-rốc), Hiệp định Urugoay kết thúc, thành viên GATT ký kết Hiệp định thành lập WTO Như WTO thức thành lập độc lập với hệ thống Liên hợp quốc vào hoạt động từ 1/1/1995 Hầu hết thành viên WTO thành viên trước GATT Đến hết năm 2007, WTO có 151 thành viên 20 nước nộp đơn và/ đàm phán gia nhập Khối lượng giao dịch thành viên WTO chiếm 98% giao dịch thương mại giới Việt Nam trở thành thành viên thức WTO vào ngày 11/1/2007 b) Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động  Cơ cấu tổ chức - Cơ quan quyền lực cao WTO Hội nghị Bộ trưởng họp năm lần - Đại hội đồng (bao gồm đại diện có thẩm quyền tất thành viên tham gia) hai kỳ Hội nghị có chức thường trực báo cáo lên Hội nghị Bộ trưởng Đại hội đồng đóng vai trò quan giải tranh chấp quan rà sốt sách WTO) TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 177 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện - Các Hội đồng (gồm có đại diện nước thành viên) có trách nhiệm điều hành việc thực Hiệp định WTO lĩnh vực thương mại tương ứng Các Hội đồng gồm có Hội đồng Thương mại hàng hố (điều hành cơng việc 11 Uỷ ban Cơ quan giám sát hàng dệt), Hội đồng thương mại dịch vụ (gồm Uỷ ban dịch vụ tài chính, Uỷ ban cam kết cụ thể nhóm cơng tác chun trách số lĩnh vực) Hội đồng khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Phần lớn định WTO thông qua sở đồng thuận Trong số trường hợp, không đạt đồng thuận, thành viên tiến hành bỏ phiếu Mỗi thành viên có quyền bỏ phiếu phiếu bầu thành viên có giá trị ngang Việc kết nạp thành viên cần 2/3 số phiếu bầu Quá trình gia nhập dựa sở việc xem xét sách kinh tế, thương mại nước xin gia nhập đàm phán song phương mở cửa thị trường Việc gia nhập nước thức hoá việc ký vào Nghị định thư gia nhập có hiệu lực 30 ngày sau nộp văn thơng báo việc quan có thẩm quyền thông qua hay phê chuẩn Nghị định thư gia nhập c) Nguyên tắc hoạt động + Không phân biệt đối xử: Mỗi thành viên giành cho sản phẩm thành viên khác đối xử không ưu đãi đối xử mà thành viên giành cho sản phẩm nước thứ ba (Đãi ngộ Tối huệ quốc - MFN) Mỗi thành viên khơng dành cho sản phẩm cơng dân nước đối xử ưu đãi so với sản phẩm người nước (Đãi ngộ quốc gia - NT) + Thương mại phải ngày tự thông qua đàm phán: Các hàng rào cản trở thương mại loại bỏ, cho phép nhà sản xuất hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn có thời gian điều chỉnh, nâng cao sức cạnh tranh chuyển đổi cấu Mức độ cắt giảm hàng rào bảo hộ thoả thuận thông qua đàm phán song phương đa phương + Dễ dự đốn: Các nhà đầu tư phủ nước tin tưởng cách chắn hàng rào thương mại (thuế quan hàng rào phi thuế khác) không bị tăng cách tuỳ tiện Cam kết thuế quan biện pháp khác bị "ràng buộc" mặt pháp lý TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 178 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện + Tạo môi trường cạnh tranh ngày bình đẳng: Hạn chế tác động tiêu cực biện pháp cạnh tranh khơng bình đẳng bán phá giá, trợ cấp hay giành đặc duyền cho số doanh nghiệp định + Giành cho thành viên phát triển số ưu đãi: Các ưu đãi thể thông qua việc cho phép thành viên phát triển có số quyền thực số nghĩa vụ hay có thời gian độ dài để điều chỉnh sách * Thương mại hàng hố ** Thuế quan WTO thừa nhận thuế nhập công cụ bảo hộ hợp pháp để bảo hộ ngành sản xuất nước Các hàng rào bảo hộ phi thuế phải bãi bỏ Có thuế quan biện pháp bảo hộ bóp méo thương mại biện pháp mang tính minh bạch Thuế quan phải áp dụng nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) cho tất thành viên WTO Các phương thức kỹ thuật áp dụng cho biện pháp thuế quan WTO thuế hoá (chuyển biện pháp phi thuế quan thành mức thuế quan bổ sung có tác dụng tương đương), ràng buộc thuế (không nâng thuế cao mức cam kết ràng buộc), cắt giảm thuế quan (sau ràng buộc thuế, nước phải không ngừng cam kết giảm thuế quan) ** Phi thuế quan WTO thừa nhận việc quốc gia sử dụng biện pháp phi thuế để hạn chế nhập trường hợp cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, văn hoá truyền thống, môi trường, sức khoẻ người Các biện pháp phi thuế quan áp dụng hạn chế định lượng nhập khẩu, doanh nghiệp có đặc quyền thương mại, vấn đề trị giá tính thuế hải quan phụ thu cửa khẩu, thủ tục cấp phép nhập khẩu, biện pháp bảo vệ tạm thời (thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng hành động tự vệ khẩn cấp) ** Đầu tư Cho đến tận vòng đàm phán Urugoay vấn đề đầu tư bắt đầu đề cập vấn đề độc lập WTO thể Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) Hiệp định áp dụng cho TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 179 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện thương mại hàng hoá mà không áp dụng cho lĩnh vực khác Hiệp định TRIMs cấp áp dụng số biện pháp bị coi vi phạm nguyên tắc "Đãi ngộ quốc gia" biện pháp có tác dụng hạn chế thương mại, chủ yếu bao gồm: - Các biện pháp bắt buộc hay điều kiện quy định "tỷ lệ nội địa hoá" doanh nghiệp - Các biện pháp "cân thương mại" buộc doanh nghiệp phải tự cân đối khối lượng trị giá xuất nhập ngoại hối Theo Hiệp định này, nước có nghĩa vụ phải thơng báo biện pháp phải tiến hành loại bỏ vòng năm nước phát triển, năm nước phát triển năm nước chậm phát triển ** Hàng dệt may Hàng dệt may lĩnh vực nước phát triển có lợi tiềm phát triển cao Đây ngành sử dụng nhiều lao động, công nghệ dễ tiếp cận, quy mô thị trường lớn đối tượng bảo hộ cao sách nước phát triển Trước đây, hàng dệt may bị hạn chế nhập lan tràn Tại vòng đàm phán Urugoay, nước phát triển giành thắng lợi Hiệp định Dệt may (ATC) dẫn tới loại bỏ hạn ngạch tất biện pháp hạn chế nhập hàng dệt may Quá trình loại bỏ hoàn thành vào 31/12/2004 WTO thiết lập quan giám sát hàng dệt để đảm bảo Hiệp định hàng dệt may WTO nước thực cách nghiêm túc * Thương mại dịch vụ Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (GATS) đưa vòng đàm phán Urugoay trở thành phận tách rời hệ thống pháp lý WTO Mục đích Hiệp định tạo khuôn khổ pháp lý cho tự hoá thương mại dịch vụ Các nước thành viên đưa cam kết mở cửa thị trường dịch vụ không phân biệt đối xử sở điều chỉnh luật nước Việc điều chỉnh luật tiến hành bước nhằm xố bỏ hồn tồn hạn chế sản phẩm dịch vụ nhập nhà cung cấp dịch vụ nước tiến hành cung cấp dịch vụ theo phương thức khác (đãi ngộ quốc gia) Đồng thời thành viên phải dành cho nhà TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 180 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện cung cấp dịch vụ dịch vụ thành viên khác đối xử không ưu đãi đối xử mà nước dành cho nước thứ ba (đãi ngộ Tối huệ quốc) GATS điều chỉnh loại dịch vụ ngoại trừ dịch vụ cung cấp thuộc chức phủ tức việc cung cấp dịch vụ khơng mang tính chất thương mại cạnh tranh với nhà cung cấp dịch vụ Các loại dịch vụ chia thành 12 ngành 155 phân ngành Việc cung cấp dịch vụ thực theo bốn phương thức kết hợp phương thức cung cấp dịch vụ qua biên giới, tiêu thụ dịch vụ nước ngoài, cung cấp dịch vụ thong qua diện thương mại cung cấp dịch vụ thông qua diện thể nhân Các nội dung GATS bao gồm đãi ngộ Tối huệ quốc, Đãi ngộ quốc gia, cam kết mở cửa thị trương, thừa nhận lẫn nhau, toán quốc tế, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thơng, dịch vụ vận hàng không, di chuyển tự nhiên nhân * Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Hiệp định vấn đề liên quan tới thương mại Quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/1/1995 Theo hiệp định này, thành viên có thể, khơng bị bắt buộc, áp dụng luật mức bảo hộ cao so với điều khoản Hiệp định Các đối tượng điều chỉnh Hiệp định bao gồm: Bản quyền quyền có liên quan; Nhãn hiệu hàng hố, dẫn địa lý, kiểu dáng cơng nghiệp, sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, bảo hộ thơng tin bí mật, hạn chế hoạt động chống cạnh tranh hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng Các nguyên tắc Hiệp định TRIPs bao gồm đại ngộ tối huệ quốc (bất kỳ ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền, miễn trừ thành viên dành cho công dân thành viên khác phải vô điều kiện dành cho công dân tất thành viên khác), đãi ngộ quốc gia (mỗi thành viên chấp nhận cho công dân thành viên klhác đối xử không thuận lợi so với đối xử mà thành viên dành cho cơng dân việc bảo hộ quyền sử hữu trí tuệ) Tuy nhiên, nguyên tắc có ngoại lệ mà thành viên dựa vào để miễn trờ nghĩa vụ tuân thủ Hiệp định TRIPs Các trường hợp ngoại lệ quy định cụ thể Công TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 181 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện ước Paris bao rhộ quyền sở hữu công nghiệp, Công ước Berme bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, Công ước Rome bảo vệ người biểu diễn, người sản xuất ghi âm tổ chức phát truyền hình Hiệp ước Wahington sở hữu trí tuệ lĩnh vực mạch tích hợp Hiệp định cho phép thành viên có khoảng thời gian chuyển đổi thích hợp để bảo đảm việc thực đầy đủ nghĩa vụ Các nước phát triển phép trì hỗn thực Hiệp định vòng năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, thời hạn nước phát triển 05 năm nước phát triển 11 năm 5.2 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) IMF thành lập với Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD) hội nghị quốc tế tài năm 1944 Điều lệ IMF có hiệu lực từ ngày 27/12/1945 Trụ sở IMF đóng Oasinhtơn (Mỹ) chi nhánh Paris Giơnevơ IMF thành lập nhằm thực hoạt động cho vay để cải thiện cán cân toán, điều chỉnh cấy kinh tế điều tiết tỷ giá hối đoái theo mục tiêu đặt Cơ cấu tổ chức bao gồm Hội nghị toàn thể, Hội đồng thống đốc, Ban Giám đốc, Uỷ ban lâm thời - Hội đồng thống đốc năm họp lần Đây quan định tối cao gồm có thống độc nước cử Hội đồng tiến hành bỏ phiếu qua bưu điện Hội đồng định vấn đề điều chỉnh mức góp vốn, bầu thêm Giám đốc, định tỷ lệ phân phối quyền rút vốn đặc biệt (SDR), khai trừ thành viên cũ tiếp nhận thành viên mới, sử đổi hiệp định, toán SDR, toán vốn, định thời gian kéo dài định tạm thời Tổng Giám đốc Ban Giám đốc bầu với nhiệm kỳ năm - Uỷ ban lâm thời quan tư vấn cho Ban Giám đốc Vốn IMF thành viên đóng góp Các nước góp vốn theo cấu 25% SDR 75% tiền nước IMF có loại tín dụng cho vay tiền mặt với điều kiện khác - Tính dụng thông thường thực gắn với chương trình điều chỉnh kinh tế ngắn hạn mức vay vốn tối đa 100% cổ phần nước thành viên TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 182 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện vay đợt, đợt 25% tổng mức vay, thời gian vay trả năm, thời gian ân hạn năm lãi suất từ - 7,5%/năm - Tín dụng bổ sung sử dụng để bù đắp thâm hụt cán cân tốn Mức vay từ 100% đến 350% cổ phần hội viên tuỳ theo mức thâm hụt cán cân toán Điều kiện vay trả, ân hạn lãi suất giống tín dụng thơng thường - Tín dụng dài hạn thực để phục vụ cho chương trình điều chỉnh kinh tế trung hạn Các khoản vay cấp theo tiến độ thực chương trình cam kết Mức vay vốn tối đa 140% cổ phần nước hội viên, thời hạn vay 10 năm thời gian ân hạn năm, mức lãi suất - 7,5%/năm - Tín dụng bù đắp thất thu suất áp dụng nước phát triển có đột biến thiếu hụt cán cân thương mại năm với mức vay tối đa 100% cổ phân nước thành viên Các điều kiện khác giống với tín dụng thơng thường - Tín dụng trì dự trữ điều hồ có điều kiện giống với tín dụng thơng thương áp dụng nước tham gia hiệp hội xuất có sản phẩm xuất bị giảm giá thị trường quốc tế Nguồn tín dụng nguồn thu xuấ sản phẩm sử dụng để giữ lại sản phẩm chờ giá thị trường tăng lên bán - Tín dụng điều chỉnh cấu áp dụng nước phát triển có thu nhập 600USD/người/năm có chương trình điều chỉnh cấu kinh tế IMF chấp nhận Mức vay tối đa 62,5% cổ phần nước hội viên rút vốn năm Năm thứ rút 12,5% cổ phần, năm thứ hai rút 20,0% cổ phần năm thứ ba rút 30,0% cổ phần Thời hạn vay trả 10 năm, thời gian ân hạn 5,5 năm lãi suất 0,5%/năm - Tín dụng điều chỉnh cấu mở rộng thực tín dụng điều chỉnh cấu thực tín dụng Mức vay tối đa 110 đến 225% cổ phần nước hội viên, thời hạn vay trả 10 năm thời gian ân hạn 5,5 năm lãi suất 0,5%/năm Hiện nay, Việt Nam thành viên IMF sau Việt Nam thực đầy đủ điều kiện IMF đưa Đây điều kiện quan trọng để Việt TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 183 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện Nam tiếp nhận khoản vay IMF phục vụ cho công phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh IMF, Ngân hàng giới (WB) định chế tài quan trọng Tổ chức thành lập nhằm cung cấp khoản vốn dài hạn cho phát triển nước thông qua việc chuyển nguồn tài trợ từ nước công nghiệp phát triển sang nước phát triển Các quan cấu thành Ngân hàng bao gồm: - Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD) - Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) - Cơng ty tài quốc tế (IFC) - Cơng ty bảo đảm đầu tư đa phương (MIGA) Hoạt động cho vay WB thực theo hai phương thức cho vay để hỗ trợ cải tổ sách cho vay theo dự án Số tiền vay dự án phải mức 100triệu USD Hiện nay, Việt Nam thành viên WB tiếp nhận nhiều nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) WB cho nâng cấp sở hạ tầng, thực chương trình phát triển kinh tế dự án xã hội 5.3 Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) ADB thức hoạt động từ ngày 19/12/1966 theo định Hội nghị Bộ trưởng hợp tác kinh tế châu Á họp Ma-ni-la (Philippin) với bảo trợ Uỷ ban kinh tế, xã hội châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) Trụ sở ADB đặt Ma-ni-la Các thành viên ADB bao gồm nước châu Á Mỹ, Nhật Bản, Xinh-ga-po, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, In-đonê-xi-a, Bru-nây nước châu lục khác Thuỵ Sỹ, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Pháp, Đức, Hà Lan Theo điều lệ, chức ADB bao gồm: - Cho vay vốn đầu tư phát triển kinh tế nước hội viên châu Á phát triển - Trợ giúp kỹ thuật để chuẩn bị thực dự án, chương trình phát triển công tác tư vấn - Tăng cường đầu tư vốn cho Nhà nước tư nhân mục đích phát triển TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 184 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện - Đáp ứng yêu cầu trợ giúp cách phối hợp sách kế hoạch phát triển nước hội viên Vốn góp ADB có dạng chủ yếu vốn thực đóng vốn chờ gọi vốn chờ gọi ADB chiếm tỷ trọng đáng kể Việc tăng vốn pháp định ADB phải Hội đồng thống đốc thông qua thủ tục bỏ phiếu Khi có 2/3 số thống đốc đại diện cho 3/4 số phiếu bầu chấp thuận việc tăng vốn có hiệu lực Các hội viên khơng tăng vốn góp để làm giảm số vốn góp nước khu vực xuống 60% tổng số vốn ADB Quyền bỏ phiếu hội viên ADB gồm phần: - Số phiếu sô sphiếu mà hội viên nhận nhằm bảo đảm quyền lợi tối thiểu họ - Số phiếu gia tăng số phiếu có sơ lượng nhiều hay phụ thuộc vào số lượng vốn góp hội viên Nguồn vốn ODA có loại nguồn vốn thông thường quỹ đặc biệt Nguồn vốn thơng thường vốn góp hội viên, khoản dự trữ, thu nhập chưa chia Ngân hàng vốn vay Nguồn vốn thông thường chiếm khoảng 2/3 tổng mức cho vay ADB chủ yếu dành cho nước phát triển Lãi suất nguồn vốn cố định tính thời điểm ký kết hiệp định vay vốn hoàn trả Lãi suất áp dụng sở lãi suất biến động theo phương pháp "rổ tiền vay" điều chỉnh lần năm theo mức biến động chi phí trung bình khoản vay Ngân hàng tháng trước Quỹ đặc biệt nước hội viên có kinh tế phát triển đóng góp cho nước phát triển vay theo điều kiện ưu đãi sở mức thu nhập bình quan thấp Quỹ đặc biệt có loại quỹ phát triển châu Á (ADF), quỹ trợ giúp kỹ thuật (TASF), quỹ đặc biệt Nhật Bản (JSF) Chính sách cho vay cảu ADB thực theo trình độ phát triển nước hội viên ưu tiên phát triển theo ngành kinh tế Đối với nước phát triển, chịu ảnh hưởng nằng nề biến động kinh tế giới, có thu nhập bình qn đầu người 200USD họ ưu tiên vay quỹ đặc biệt Ngoài ra, nước vay nguồn vốn thơng thường Đối với nước có trình độ phát triển trung bình, có khả phát triển cần trợ giúp từ bên ngồi, họ vay vốn từ nguồn vốn thông thường TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 185 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện phần quỹ đặc biệt Đối với nước có thu nhập cao vay vốn nguồn vay thông thường theo lãi suất thị trường Đối với ngành ưu tiên phát triển, ADB quan tâm hàng đầu đến ngành nông nghiệp, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, thuỷ lợi, chăn nuôi, lâm nghiệp, chế biến lâm sản Việt Nam thành viên ADB, Thời gian qua, Việt Nam tiếp nhận nhiều khoản cho vay ADB để nâng cấp sở hạ tầng với thời hạn dài lãi suất ưu đãi Ngồi ra, ADB trợ giúp Việt Nam việc phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ chuyên gia tư vấn việc củng cố công tác hoạch định sách 5.4 Tình hình gia nhập WTO Việt Nam Tháng năm 1995, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO Ban công tác với nhiều thành viên WTO quan tâm đến thị trường Việt Nam thành lập Tháng năm 1996, Việt Nam hoàn thành "Bị vong lục chế độ ngoại thương Việt Nam" gửi tới Ban Thư ký WTO để luân chuyển tới thành viên Ban công tác Bị Vong lục giới thiệu tổng quan kinh tế, sách kinh tế vĩ mô, sở hoạch định thực thi sách thơng tin chi tiết sách liên quan tới thương mại hàng hố, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ Sau nghiên cứu, nhiều thành viên WTO đặt câu hỏi yêu cầu Việt Nam trả lời nhằm hiểu rõ sách, máy quản lý thực thi sách Việt Nam Việt Nam đưa câu trả lời câu hỏi cung cấp nhiều thơng tin khác có liên quan theo biểu mẫu WTO quy định hỗ trợ nông nghiệp, trợ cấp công nghiệp, doanh nghiệp có đặc quyền, biện pháp đầu tư không phù hợp với quy định WTO, thủ tục hải quan, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh Cho đến nay, có phiên họp sách Việt Nam Hai phiên họp đầu tổ chức năm 1998 phiên họp thứ diễn vào tháng năm 1999 Đến tháng 8/2001, Việt Nam thức đưa Bản chào hàng hoá dịch vụ để bước vào giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường Từ phiên đến phiên Việt Nam trả lời 2000 câu hỏi sách thương mại, kinh tế, đầu tư Việt Nam Từ phiên thứ (12-22/5/2003), Việt Nam đối tác thực chất tiến hành đàm phán đa phương song phương Phiên thứ (15/12/2004) phiên đánh dấu bước tiến quan trọng trình đàm phán gia nhập TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 186 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện WTO với công việc: xem xét thảo luận lần Dự thảo báo cáo nhóm cơng tác; đánh giá tình hình đàm phán song phương; rà sốt tình hình xây dựng pháp luật Việt Nam xây dựng lịch trình đàm phán năm 2005 với phiên 10 vào tháng 3/2005 phiên thứ 11 vào tháng 6/2006 Khi gia nhập WTO, Việt Nam quyền tiếp cận với thị trường tất thành viên khác sở đối xử MFN Để hưởng thuận lợi này, Việt Nam phải cam kết chấp nhận nguyên tắc đa biên đồng thời giảm mức độ bảo hộ thông qua loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan Mặt khác, Việt Nam phải mở cửa cho nhà đầu tư nước tham gia kinh doanh nhiều lĩnh vực dịch vụ dịch vụ viễn thơng, tài chính, ngân hàng, xây dựng dịch vụ vận tải Sau kết thúc đạt kết khả quan đàm phán song phương, đa phương tổng hợp cam kết song phương đồng thời với kiện Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại song phương với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ có hiệu lực từ ngày 10 tháng 12 năm 2001 tạo bước tiến quan trọng để gia nhập WTO Các đối tác quan trọng hàng đầu mà Việt Nam nhiều thời gian đàn phám để đạt đồng thuận thành viên WTO Hoa kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Sau đạt trí tất đối tác đàm phán, theo thủ tục WTO, Việt Nam kết nạp thành viên WTO thức trở thành thành viên tổ chức từ ngày 11/1/2007 Một số cam kết Việt Nam WTO Kết đàm phán: 10600 dòng thuế * 35% giảm thuế * 35% giữ nguyên hành * 30% cao mức hành Giảm 23% so với hành * Hiện hành 17,4% * Thuế suất bắt đầu 17,2% * Thuế suất kết thúc 13,4% (sau - năm) * Thuế hàng phi nông nghiệp: Giảm 23,9% - Thuế suất hành 16,6% TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 187 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện - Thuế suất bắt đầu 16,1% - Thuê suất kết thúc 12,6% (Trung Quốc 9,6%) - Nhóm hàng giảm mạnh: Dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ, giấy, máy móc thiết bị điện, điện tử - Nhóm giảm khơng đáng kể: Xăng dầu, Sắt thép, xi măng, phụ tùng ô tô * Hàng nông nghiệp - Thuế suất hành 23,5% - Thuế suất thời điểm gia nhập: 25,2% - Thuế suất cuối cùng: 21% (Trung Quốc 16,7%) - Nhóm hàng giảm mạnh: Cà phê, thịt sản phẩm thịt chế biến, rau tươi, bánh kẹo, bia rượu, đồ uống khác - Nhóm giảm khơng đáng kể giữ ngun: thuốc lá, đường, thịt gà - Nhóm hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan: Trứng, đường, muối, thuốc (Nguồn: Các văn kiện gia nhập WTO Việt Nam - Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế) VẤN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Một học kinh nghiệm quan trọng Đảng cộng sản Việt Nam tổng kết Đại hội VI "Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện mới" tạo tảng quan trọng rõ ràng mặt quan điểm khẳng định tính quán liên tục trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đại hội IX, quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế khẳng định rõ nét đầy đủ "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ môi trường" Đại hội X cụ thể tiếp đường lối hội nhập kinh tế quốc tế "Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy cảu nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực" Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, thực chất, trình thực bước việc mở cửa thị trường nước, khai thác nguồn lực bên kết hợp với nội lực nhằm phục vụ mục đích phát triển kinh tế - xã hội Đây trình Việt Nam tham gia chủ động ngày sâu rộng vào mối liên kết kinh tế quốc tế để tạo cho kinh tế Việt Nam vị trí tối ưu phân cơng lao động quốc tế TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 188 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện Kể từ tiến hành công đổi kinh tế năm 1986 đến nay, Việt Nam từ bước chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Kể từ tiến hành đổi đến năm 1990, Việt Nam hội nhập chủ yếu thơng qua việc tự hố đơn phương, ký kết hiệp định thương mại hiệp định bảo hộ khuyến khích đầu tư với nước, nối lại quan hệ với tổ chức tiền tệ-tài quốc tế cộng đồng tài trợ quốc tế Kể từ năm 1990 đến nay, đặc biệt từ tháng 7/1995, Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ, thiết lập quan hệ kinh tế - thương mại với EU gia nhập ASEAN, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn đa dạng với nhiều hình thức khác nhau: Vừa tiếp tục đơn phương tiến hành tự hoá, vừa thúc đẩy mạnh phát triển mối liên kết song phương, tiểu khu vực đa phương (khu vực, liên khu vực toàn cầu) Các giao dịch thương mại, đầu tư dịch vụ doanh nghiệp tổ chức kinh tế Việt Nam với phần lại giới ngày mở rộng quy mô, phạm vi gia tăng tốc độ Điều làm tăng mức độ hội nhập quốc tế quan hệ kinh tế Việt Nam Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mở nhiều hội đồng thời dẫn đến nhiều thách thức to lớn kinh tế Việt Nam Các hội chủ yếu từ trình việc tiếp cận với thị trường rộng lớn phạm vi khu vực toàn cầu, tiếp cận với nguồn vốn đầu tư lớn, công nghệ đại kỹ quản lý tiên tiến, tạo lợi theo quy mô, người tiêu dùng hưởng lợi lớn từ hàng hoá dịch vụ chất lượng cao giá rẻ Các thách thức gắn với trình khả cạnh tranh quốc tế hạn chế hàng hoá, dịch vụ, doanh nghiệp Việt Nam khả cạnh tranh thấp quốc gia, nguy bị phá sản doanh nghiệp thị trường nước nước đối thủ nước ngồi, giảm việc làm, suy thối tài ngun mơi trường, tác động xấu văn hoá, an ninh Rõ ràng, tác động chiều tồn trình hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề cần triệt để khai thác hội giảm thiểu thách thức để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 189 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 1- Trình bày khái niệm đặc điểm liên kết hội nhập kinh tế quốc tế ? 2- Các loại hình liên kết hội nhập kinh tế quốc tế có đặc điểm chủ yếu liên kết kinh tế quốc tế tác động đến kinh tế nước thành viên ? 3- Hãy phân tích đặc trưng hình thức liên kết hội nhập kinh tế khu vực ? Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế khác ? 4- Hãy phân tích tác động kinh tế việc thành lập liên minh thuế quan đến nước thành viên ? 5- Vì Hiệp hội ASEAN quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đời ? Vai trò Hiệp hội thể ? Cơ cấu tổ chức ? 6- Những đặc trưng khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) ? Tác đọng việc thành lập khu vực đến kinh tế Việt Nam ? 7- Q trình hình thành vai trò việc thành lập Liên minh châu Âu (EU) ? Liên minh tiền tệ châu Âu có đặc trưng ? 8- Quá trình hình thành đặc trưng Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) ? 9- Mục đích thành lập đặc điểm Tổ chức thương mại giới (WTO) ? Việt Nam có thuận lợi khó khăn gia nhập WTO ? 10- Lý thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), cấu tổ chức vai trò IMF kinh tế giới ? 11- Chức vai trò Ngân hàng giới (WB) kinh tế giới Việt Nam ? 12- Lý thành lập vai trò Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) phát triển kinh tế nước ? 13- Hãy trình bày quan điểm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ? Tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam diễn ? Việt Nam có hội gặp phải thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế ? Làm để khai thác có hiệu hội vượt qua thách thức cách có hiệu ? 14- Nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh sách Trung Quốc nước khác theo cam kết WTo rút học Việt Nam ? TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 190 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình Kinh tế Việt Nam trước thềm hội nhập Của tác giả TS Đinh Xuân Quý – Nhà xuất thống kê năm 2005 2- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế Tác giả GS.TS Võ Thanh Thu NXB Thống kê 2003 3- Giáo trình Kinh tê đối ngoại Việt Nam Học viện quan hệ quốc tế 4- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế Học viện quan hệ quốc tế 5- Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mai giới ( WTO) - Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế năm 2006 6- Luật đầu tư nước Việt Nam năm 2005 7- Tổ chức Thương mai giới ( WTO) NXB Lao động – xã hội năm 2005 8- Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế NXB Thống kê 2003 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 191 ... phối hiệu sử dụng nguồn lực quốc gia toàn kinh tế giới TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 86 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện 1.3 .2 Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế sản phẩm Lý thuyết xây dựng... ĐỊNH 104 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện CÂU HỎI ÔN TẬP 1- Đầu quốc tế ? Nó có tác động nước nhận đầu tư nước chủ đầu tư ? 2- Trình bày nội dung chủ yếu lý thuyết đầu tư quốc tế ? 3-... ĐỊNH 111 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện 2- THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 2. 1 Thị trường ngoại hối 2. 1.1 Khái niệm thị trường ngoại hối Hiện nay, hoạt động bn bán quốc tế, phải

Ngày đăng: 04/02/2020, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Giáo trình Kinh tế Việt Nam trước thềm hội nhập . Của tác giả TS Đinh Xuân Quý – Nhà xuất bản thống kê năm 2005 Khác
2- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế . Tác giả GS.TS Võ Thanh Thu NXB Thống kê 2003 Khác
3- Giáo trình Kinh tê đối ngoại Việt Nam . Học viện quan hệ quốc tế 4- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế . Học viện quan hệ quốc tế Khác
5- Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mai thế giới ( WTO) - Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế năm 2006 Khác
6- Luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam năm 2005 Khác
7- Tổ chức Thương mai thế giới ( WTO) NXB Lao động – xã hội năm 2005 Khác
8- Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế NXB Thống kê 2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN