Nội dung giáo trình gồm 5 chương. Phần 1 gồm nội dung 2 chương đầu, trình bày những vấn đề chung về kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế và chính sách thương mại quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết giáo trình.
GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện LỜI NĨI ĐẦU Kinh tế quốc tế mơn khoa học kinh tế nghiên cứu tính quy luật phụ thuộc lẫn mặt kinh tế quốc gia, nghiên cứu trao đổi hàng hoá, dịch vụ, vận động yếu tố sản xuất, chuyển đổi tiền tệ cán cân toán quốc gia, nghiên cứu sách điều chỉnh trình vận động trao đổi Sự hình thành phát triển quan hệ Kinh tế quốc tế tất yếu khách quan Ban đầu trao đổi sản phẩm quốc gia khác biệt điều kiện tự nhiên đất đai, khống sản, tài ngun rừng, tài ngun biển, khí hậu v.v Tiếp theo, phát triển khoa học cơng nghệ, nước nảy sính khác biệt trình độ kỹ thuật, bí cơng nghệ, nguồn vốn tích luỹ, nguồn lao động, trình độ quản lý Điều đạt tới trao đổi yếu tố trình sản xuất, tức làm cho trao đổi quốc tế phát triển chiều rộng chiều sâu Cơ sở việc hình thành phát triển quan hệ kinh tế lợi ích chun mơn hố, việc đạt tới quy mô tối ưu ngành sản xuất, việc đa dạng hoá nhu cầu tiêu dùng dân cư phân biệt nhu cầu khả toán họ Trong điều kiện tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày mạnh mẽ, quốc gia cần phải tích cực chủ động tham gia để đạt tới vị trí thuận lợi kinh tế giới Điều có nghĩa quốc gia cần phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế đối ngoại, bao gồm thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế di chuyển quốc tế lao động, hợp tác kinh tế khoa học công nghệ, dịch vụ thu ngoại tệ (giao thông vận tải quốc tế, du lịch quốc tế, thông tin liên lạc quốc tế v.v ) Trên ý nghĩa việc nghiên cứu môn học kinh tế quốc tế cần thiết, có ý nghĩa lý luận phương pháp luận, tạo điều kiện cho việc tổ chức quản lý lĩnh vực kinh tế đối ngoại quốc gia đạt hiệu cao Để đáp ứng yêu cầu giảng dậy học tập theo chương trình khung Tổng cục dậy nghề ban hành Theo định số 15/2008/ QĐ – BLĐTBXH đào tạo hệ Cao đẳng nghề Kế toán Doanh nghiệp Trường Cao đẳng nghề Nam Định phân công giao nhiệm vụ cho Tổ môn Kế toán Doanh nghiệp Tổ chức biên soạn TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện giáo trình (( Kinh Tế Quốc Tế )) Là tài liệu thức sử dụng giảng dậy học tập cho sinh viên , đồng thời tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực Nội dung sách gồm chương đề cập toàn kiến thức nội dung môn học bao gồm Chương 1: Những vấn đề chung kinh tế quốc tế Chương 2: Thương mại quốc tế sách thương mại quốc tế Chương 3: Đầu tư quốc tế Chương 4: Cán cân thị trường thị trường tiền tệ quốc tế Chương 5: Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế Do thời gian trình độ cồn hạn chế nên giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót định Chúng tơi mong nhận đóng góp bạn đọc để giáo trình hồn thiện / HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH TỔ MƠN KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện Chương TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Cùng với phát triển lịch sử loài người, hoạt động kinh tế diễn với quy mô ngày lớn, phạm vi quan hệ kinh tế ngày rộng, tính chất chúng ngày cao Từ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời, quan hệ thương mại quốc gia ngày phát triển chiều rộng chiều sâu, phân công lao động diễn tầm quốc tế, doanh nghiệp tìm cách mở rộng thị trường nước ngoài, quan hệ kinh tế quốc tế diễn lĩnh vực thương mại mà lĩnh vực đầu tưm lĩnh vực chuyển giao công nghệ, lĩnh vực di chuyển quốc tế sức lao động nhiều lĩnh vực khác Do phát triển hoạt động thương mại quốc tế hoạt động trao đổi quốc tế khác, thị trường giới hình thành Nhưng khơng phải hình thành thị trường giới xuất khái niệm kinh tế giới Khái niệm kinh tế giới đời sở phát triển đến trình độ định khơng kinh tế quốc gia mà quan trọng hơnlà phát triển đáng kể quan hệ kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế làm cho kinh tế quốc gia liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, tác động quan lại thúc đẩy lẫn tạo nên tính thống nhất, tính chỉnh thể kinh tế giới KHÁI NIỆM VÀ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 2.1 Khái niệm Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế quốc gia trái đất có mối liên hệ hữu tác động qua lại lẫn thông qua phân công lao động quốc tế với quan hệ kinh tế quốc tế chúng Sự phát triển kinh tế giới phụ thuộc trước hết vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế việ phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Ngày kinh tế giới thực thể kinh tế đặc thù, nhất, có cấu nhiều tầng nấc, nhiều cấp độ quan hệ với phạm vi hoạt động TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện khác Các phận cấu thành kinh tế giới tác động qua lại, nhiều chiều vận động không ngừng mặt lượng mặt chất Nền kinh tế giới, theo cách tiếp cận hệ thống bao gồm hai phận sau đây: * Bộ phận thứ chủ thể kinh tế quốc tế: Đây người đại diện cho kinh tế giới nơI phát sinh quan hệ kinh tế quốc tế Sự tách biệt sở hữu địa vị pháp lý quan hệ kinh tế quốc tế sở hình thành chủ thể kinh tế quốc tế độc lập Các chủ thể kinh tế quốc tế tác động qua lại lẫn làm xuất mối quqn hệ kinh tế quốc tế Các chủ thể kinh tế quốc tế tế bao gồm thực thể kinh tế với cấp độ khác nhau: - Các kinh tế quốc gia độc lập giới (kể vùng lãnh thổ): Với khoảng 170 quốc gia tren 30 vùng lãnh thổ tham gia vào kinh tế giới, chủ thể kinh tế quốc tế coi chủ thể đầy đủ xét mặt trị, mặt kinh tế luật pháp Ngày quốc gia vùng lãnh thổ chủ thể độc lập Quan hệ chủ thể bảo đảm hiệp định quốc tế ký kết theo điều khoản công pháp quốc tế Các chủ thể theo trình độ phát triển kinh tế gồm có nước phát triển, nước phát triển nước chậm phát triển - Các chủ thể kinh tế cấp độ thấp phạm vi quốc gia: Đây cơng ty, xí nghiệp, tập đồn, đơn vị kinh doanh tham gia vào kinh tế giới thường mức độ thấp phạm vi hẹp khối lượng buôn bán đầu tư số lượng chi nhánh hoạt động nước ngồi Các chủ thể khơng coi chủ thể đầy đủ từ khía cạnh trị pháp lý giồng chủ thể quốc gia độc lập Các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế dựa hợp đồng thương mại đầu tư thoả thuận bên khuôn khổ hiệp định ký kết chủ thể nhà nước nêu Các cơng ty xun quốc gia loại hình tổ chức kinh doanh đặc biệt, chúng có tầm hoạt động rộng lớn nhiều quốc gia khác nhau, chí vượt khỏi kiểm soát nhà nước định trở thành loại chủ thể thứ ba - Các chủ thể cấp độ vượt ngồi khn khổ quốc gia: Đây thiết chế quốc tế, tổ chức quốc tế hoạt động với tư cách thực thể TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện độc lập có địa vị pháp lý rộng địa vị pháp lý rộng địa vị pháp lý thể quốc gia Các tổ chức quốc tế xuất q trình quốc tế hố đời sống kinh tế phát triển liên kết kinh tế quốc tế tổ chức Liên hiệp quốc tổ chức chun mơn (Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF, Ngân hàng giới WB ), liên kết kinh tế quốc tế khu vực như: Liên minh Châu Âu (EU), Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Ngồi có Hiệp hội ngành hàng Hiệp hội chè giới, Hiệp hội tơ tằm giới Ngoài ba loại chủ thể nêu trên, kinh tế giới ngày có loại chủ thể đặc biệt, cơng ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia công ty siêu quốc gia Cho đến thuật ngữ nói chưa sử dụng cách thống nhất, tuỳ thuộc vào nội dung kinh tế cụ thể trường hợp Thuật ngữ "công ty đa quốc gia" thường dùng để công ty mà vốn thuộc sở hữu doanh nghiệp cá nhân thuộc nhiều quốc tịch khác nhau, phạm vi hoạt động kinh doanh diễn lãnh thổ nhiều quốc gia khác Trong trường hợp này, người ta chưa ý đến tỷ trọng vốn đóng góp bên chưa quan tâm đến mức kinh tế cơng ty Thuật ngữ "cơng ty xun quốc gia" sử dụng cách tương đối phổ biến sách báo kinh tế, dùng để cơng ty có trụ sở quốc gia đó, tầm hoạt động cơng ty vươn sang nhiều quốc gia khác (có cơng ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện quốc gia ấy), công ty có sức mạnh kinh tế to lớn, giữ vai trò chi phối lĩnh vực thị trường liên quan đến nhiều quốc gia Bởi vậy, công ty xuyên quốc gia có khả nằm ngồi tầm kiểm sốt Chính phủ Những cơng ty phát triển cách mạnh mẽ thập kỷ gần ngày giữ vai trò có tính chất chi phối đến quan hệ kinh tế quốc tế Còn thuật ngữ "cơng ty siêu quốc gia" sử dụng số trường hợp, chủu yếu ám tầm hoạt động công ty vượt ngồi lãnh thổ quốc gia mà khơng quan tâm đến việc hình thành tổ chức máy TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện Các loại cơng ty nói loại chủ thể kinh tế quốc tế quan trọng chiếm tỷ trọng lớn hoạt động thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ Nhưng phân nhóm, khơng thể coi loại cơng ty chủ thể kinh tế cấp độ thấp phạm vi quốc gia, đồng thời khẳng định chủ thể cấp độ vượt ngồi khn khổ quốc gia * Bộ phận thứ hai quan hệ kinh tế quốc tế: Đây phận cốt lõi kinh tế giới, chúng kết tất yếu tác động qua lại chủ thể kinh tế quốc tế nói Quan hệ kinh tế quốc tế đời sở phát triển hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động đầu tư quốc tế, hoạt động xuất nhập sức lao động, hoạt động dịch vụ quốc tế, hoạt động chuyển giao cơng nghệ, hoạt động tài tín dụng quốc tế Nội dung quan hệ kinh tế quốc tế ngày phong phú đa dạng, có liên quan đến tất giai đoạn q trình tái sản xuất, diễn doanh nghiệp, địa phương, ngành kinh tế quốc dân Căn vào đối tượng vận động, quan hệ kinh tế quốc tế gồm có: - Các quan hệ di chuyển quốc tế hàng hoá dịch vụ: Đó việc mua bán hàng hố dịch vụ quốc gia Việc mua bán hàng hoá hiểu theo nghĩa hẹp hàng hoá vật chất (hàng hố hữu hình), hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất hàng hố phi vật chất (hàng hố vơ hình) Trong thực tế, quan hệ di chuyển quốc tế hàng hoá dịch vụ gọi hoạt động thương mại quốc tế - Các quan hệ di chuyển quốc tế vốn tư bản: Đây việc đưa nguồn vốn từ nước sang nước khác để thực hoạt động đầu tư, bao gồm đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Các quan hệ di chuyển quốc tế vốn tư thực tế gọi hoạt động đầu tư quốc tế - Các quan hệ di chuyển quốc tế sức lao động: Đó việc di cư cách tạm thời phận dân cư độ tuổi lao động quốc gia với để điều chỉnh quan hệ cung cầu sức lao động theo trình độ chun mơn khác quốc gia Đó hoạt động xuất nhập sức lao động Thực chất hoạt động xuất nhập lao động loại hình TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện xuất - nhập dịch vụ quốc tế đặc điểm riêng đối tượng trao đổi nên trở thành lĩnh vực riêng - Các quan hệ di chuyển quốc tế phương tiện tiền tệ: Đó việc di chuyển loại tiền mặt, loại kim khí quý, loại giấy tờ có giá trị (trái phiếu, cổ phiếu, chứng khốn, hối phiếu ) quốc gia nhằm phục vụ cho hoạt động lưu thơng tiền tệ, hoạt động tín dụng, hoạt động toán hoạt động đầu tư Như vậy, việc di chuyển quốc tế phương tiện tiền tệ việc di chuyển quốc tế vốn tư có phận trùng hợp với nhau, chúng có khác quan trọng Không phải di chuyển quốc tế vốn di chuyển quốc tế phương tiện tiền tệ (vốn tiền) ngược lại, di chuyển quốc tế tiền tệ có liên quan đến di chuyển quốc tế vốn Nội dung quan hệ kinh tế quốc tế phong phú phức tạp Theo đà phát triển khoa học công nghệ, với nhu cầu người ngày đa dạng, nội dung quan hệ kinh tế quốc tế nói tiếp tục phát triển chiều rộng chiều sâu Trong thực tế, nội dung kinh tế quốc tế bao gồm hợp tác trao đổi quốc tế, khoa học công nghệ nhiều hoạt động quốc tế khác Chính phong phú chiều sâu quan hệ kinh tế quốc tế tạo nên cốt lõi đánh dấu trình độ phát triển ngày cao kinh tế giới Nền kinh tế giới thực thể thống hữu phận nói trên, vận động theo quy luật khách quan trình phân cơng lao động quốc tế hoạt động đầu tư thương mại quốc tế Cơ cấu kinh tế giới biến đổi gắn liền với cách mạng công nghiệp Ngày với xu hướng khu vực hố tồn cầu hố làm tăng dần tính đa dạng mối quan hệ kinh tế quốc tế làm tăng tính chỉnh thể kinh tế giới 2.2 Cơ cấu kinh tế giới Cơ cấu kinh tế giới xem xét nhiều góc độ: - Theo hệ thống kinh tế - xã hội, người ta chia kinh tế giới thành hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa, hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa hệ thống kinh tế nước thuộc giới thứ ba Thực phân chia chủ yếu có ý nghĩa mặt nhận thức trị tư tưởng, thực tế mang TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện tính tương đối biến đổi đan xen mơ hình kinh tế - xã hội khác diễn ngày mạnh mẽ giới đại Ngay quốc gia tư chủ nghĩa phát triển cao khơng phải tồn loại hình kinh tế tư chủ nghĩa Đối với nước thuộc giới thứ ba diễn phối hợp đan xen nhiều mơ hình kinh tế - xã hội mơ hình phát triển khác Sự tan rã mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu Liên Xô (cũ) Đông Âu chứng minh yếu không phù hợp với thực tiễn mơ hình cứng nhắc đó, phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa với tư cách chế độ xã hội ưu việt mục tiêu hướng tới tương lai thực tế người ta tìm cách biến thành thực cho phù hợp với đặc điểm trình độ phát triển số quốc gia - Theo trình độ phát triển kinh tế, người ta chia kinh tế giới thành nhóm quốc gia: Các nước công nghiệp phát triển cao, nước phát triển nước chậm phát triển Theo cách phân chia này, giới ngày có khoảng 30 quốc gia xếp vào nhóm nước cơng nghiệp phát triển cao với đặc trưng họ hồn thành q trình cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân, đạt cấu kinh tế đại có mức GDP bình qn đầu người năm hàng chục ngàn USD Môt số nước công nghiệp (NICs) chuyển lên nhóm nước cơng nghiệp phát triển cao Nhóm nước phát triển chiếm đại phận số lượng quốc gia kinh tế giới Những quốc gia thực nhiều biện pháp khác để tiến hành cơng nghiệp hố đất nước họ bước đầu đạt kết định việc đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế Trong số nước phát triển, có số nước đạt thành công với tăng trưởng kinh tế cao - thập kỷ gần họ xếp thành nhóm nước cơng nghiệp (NICs) Trên giới ngày nay, có số quốc gia điều kiện kinh tế, trị, xã hội tự nhiên họ không thuận lợi, giành độc lập dân tộc tình trạng nghèo đói tốc độ phát triển kinh tế thấp, kinh tế quốc gia xếp vào nhóm kinh tế chậm phát triển TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện Ngoài hai cách phân chia trên, người ta xem xét kết cấu kinh tế giới theo nhiều tiêu thức khác theo khu vực địa lý, theo trình độ cơng nghệ, theo đặc điểm dân tộc - văn hoá - lịch sử 3- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Theo tiến trình lịch sử vận động quan hệ kinh tế quốc tế, kinh tế giới hình thành sau đời thị trường giới Bởi vì, phân cơng lao động quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế phát triển đến giai đoạn định đạt tới điều kiện hình thành kinh tế giới Ở hình thái ban đầu, kinh tế giới thể qua mối quan hệ bn bán diễn có tính chất tự nhiên quốc gia giới Khi ấy, phân cơng lao động quốc tế diễn có tính chất tự phát, chủ yếu dựa khác biệt điều kiện tự nhiên sẵn có nước Đến cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, nhờ phát kiến địa lý vĩ đại Christoph Colombo (1446 - 1506) sản xuất hàng hoá tư vượt qua biên giới quốc gia, hình thành trung tâm thương mại quốc tế lớn giới Vào giai đoạn này, phân công lao động quốc tế chuyển sang tự giác sở lợi so sánh nước Cơ cấu sản xuất trao đổi quốc tế biến đổi chất theo cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (1820-1870) làm cho giao thơng vận tải phát triển nhanh chóng, cơng nghiệp mở rộng bước đầu hình thành thị trường giới rộng lớn Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (1870-1913) gây biến đổi lớn ngành điện lực, hoá chất, luyện kim Những thay đổi buôn bán quốc tế tăng cường trình đầu tư quốc tế, hình thành quan hệ kinh tế quốc tế ngày bền vững Đây thời kỳ đánh dấu xuất kinh tế giới - thực thể thống hữu bao gồm hoạt động sản xuất, bn bán, đầu tư, tài - tín dụng diễn quốc gia chủ đạo khu vực kinh tế chủ yếu giới Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (1913-1950) làm xuất phát triển nhanh chóng ngành lượng hạt nhân, hố dầu, cơng nghệ vũ trụ khai thác đáy đại dương, tin học, công nghệ sinh học làm gia tăng dòng TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện đầu tư buôn bán quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế giới lên sở vật chất - kỹ thuật Hiện nay, kinh tế giới vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư với hướng chủ yếu phát triển ngành vi điện tử, tin học, thơng tin viễn thơng tự động hố, lượng mới, vật liệu mới, công nghệ sinh học Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đưa tới biến đổi sâu sắc cấu kinh tế quốc gia đưa xã hội loài người bước sang văn minh mới, văn minh thứ ba Phân công lao động quốc tế diễn chiều rộng chiều sâu với mức độ phạm vi khác Quá trình khu vực hố tồn cầu hố tác động đan xen lẫn Các mối quan hệ kinh tế phát triển đa dạng với cường độ khác làm tăng tính chỉnh thể kinh tế giới BỐI CẢNH MỚI CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Nền kinh tế giới bước vào thiên niên kỷ thứ với đặc điểm tốc độ tăng trường, thay đổi cấu đặc biệt sống động quan hệ kinh tế quốc tế a Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới diễn không quốc gia, khu vực, nhóm nước thời kỳ Sau năm trì trệ đầu thập kỷ 90, kinh tế giới tăng trưởng cao năm 1995 - 1996 (3,8%) song lại bị suy giảm nhẹ vào năm 1997 (3,5%) tiếp tục tăng không năm Nền kinh tế nước cơng nghiệp phát triển nhóm G7 phục hồi Riêng kinh tế Nhật Bản đứng trước vấn đề nan giải, đòi hỏi cải cách đáng kể muốn trở lại tăng trưởng với tốc độ cao Kinh tế nước phát triển, đặc biệt nước cơng nghiệp hố (NICs) đạt mức tăng trưởng cao, đặc biệt Trung Quốc đạt tốc độ cao (9%) Riêng nước ASEAN ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ nên tốc độ tăng trưởng chậm lại, gần bước sang giai đoạn phục hồi Kinh tế nước Mỹ La tinh tiếp tục phục hồi với tốc độ tăng GDP 3,3% sau khủng hoảng tiền tệ Mêhicô năm 1994 Kinh tế nước châu Phi phục hồi tốc độ tăng toàn châu lục GDP đạt khoảng 3% Kinh tế nước Đông Âu (kể nước SNG) xoay lề bước sang thời kỳ với tốc độ tăng trưởng GDP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 10 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện mục đích áp thuế chống bán phá giá thuế đối kháng (thuế chống trợ cấp xuất khẩu) Ngược lại, thị trường Việt Nam, phải đối mặt với hàng nước bán phá giá Trong pháp luật Việt Nam, có Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam (2004), tạo sở pháp luật cho việc công lại doanh nghiệp nước bán phá giá thị trường Việt Nam Tuy nhiên, để sử dụng công cụ pháp luật này, doanh nghiệp quan quản lý nhà nước cần phải có lực định Trong tương lai, tranh chấp liên quan đến bán phá giá có xu hướng phát triển mạnh 4.9 Phá giá tiền tệ (Exchange Dumping) Phá giá tiền tệ (hay phá giá hối đối) hình thức biến tướng phá giá Đặc điểm biện pháp thông qua thủ thuật tác động vào tỷ giá hối đoái làm cho đồng tiền nội tệ giá so với một, nhóm tất đồng tiền ngoại tệ để hàng xuất trở nên rẻ tính ngoại tệ có lợi cạnh tranh mạnh thị trường nước Khác với bán phá giá hàng hoá, trường hợp áp dụng phá giá hối đoái, giá bán thị trường nước ngồi khơng thấp giá bán nước Bên cạnh đó, phá giá hối đối có tác động đến tất mặt hàng tất thị trường liên quan Phá giá hối đoái thường sử dụng Nhà nước cần cân đối lại tỷ giá hối đoái mối quan hệ với cán cân thương mại cán cân toán Đây biện pháp sử dụng không thường xuyên cần phải nghiên cứu kỹ trước áp dụng, có tác động dây chuyền đến nhiều vấn đề đời sống kinh tế xã hội 4.10 Một số biện pháp khác Ngoài biện pháp thường hay sử dụng nêu trên, để khuyến khích xuất khẩu, thực tiễn sách thương mại quốc tế sử dụng số biện pháp khác sau đây: - Hệ thống thuế nội địa: Các loại thuế nội địa thuế thu nhập, thuế lợi tức, thuế VAT v.v sử dụng nhằm khuyến khích xuất thơng qua quy định miễn, giảm thuế nhà sản xuất xuất TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 67 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện hàng hố xuất nước ngồi Để hạn chế nhập khẩu, sử dụng biện pháp đánh thuế VAT (hoặc thuế doanh thu) hàng nhập Để khuyến khích xuất khẩu, nước thường hoàn thuế VAT cho hàng xuất - Cơ quan quản lý ngoại tệ tỷ giá hối đoái: Biện pháp áp dụng để khuyến khích xuất (áp dụng tỷ giá kế toán nội cao hơn) hạn chế nhập (hạn chế bán ngoại tệ cho nhà nhập khẩu) - Độc quyền mua bán: Nhà nước quy định độc quyền ngoại thương cho doanh nghiệp Nhà nước để kiểm soát dễ dàng hoạt động xuất nhập khẩu, quy định hạn chế nhà kinh doanh nước thực hợp đồng mua sắm Chính phủ - Quy định chứng thư làm thủ tục xuất - nhập khẩu: quy định chứng thư xuất xứ sản phẩm, kiểm định, kiểm dịch v.v sử dụng cơng cụ nhằm hạn chế luồng hàng nhập xuất - Thưởng xuất khẩu: Nhà nước sử dụng quỹ thưởng xuất để thưởng cho nhà xuất đạt tiêu chí xét thưởng nhằm khuyến khích xuất Theo quy định WTO, thưởng xuất bị coi biện pháp trợ cấp xuất bị cấm Quy chế thưởng xuất Việt Nam thực từ năm 1998, theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam bỏ biện pháp kể từ gia nhập - Đặt cọc nhập khẩu: Chính phủ nước nhập quy định chủ hàng nhập phải đặt cọc khoản tiền định muốn nhận giấy phép nhập Biện pháp này, tuỳ theo tỷ lệ đặt cọc, có tác dụng định hạn chế lượng hàng nhập 5- THUẾ QUAN NHẬP KHẨU VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ Cho đến nay, thuế quan nhập công cụ sử dụng rộng rãi sách thương mại Bởi vậy, phân tích tác động thuế quan nhập đến hoạt động thương mại quốc tế hoạt động kinh tế nói chung sở quan trọng để hiểu rõ công cụ bảo hộ mậu dịch tồn sách thương mại quốc gia TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 68 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện 5.1 Phân tích cân cục thuế quan Đối với ngành nước nhỏ, đánh thuế nhập không làm ảnh hưởng đến giá giới Sự phân tích cân cục thuế quan nhập rằng: - Thông thường thuế quan nhập dẫn đến giá nội địa hàng nhập cao lên, làm cho mức tiêu dùng nội địa giảm đi, sản xuất nước có điều kiện tăng lên, khối lượng hàng nhập bị giảm bớt - Chính phủ người nhận khoản thu thuế - Có phân phối lại thu nhập từ người tiêu dùng sản phẩm nội địa (vì phải mua hàng với mức giá cao hơn) sang người sản xuất nước (vì nhận mức giá cao hơn), đồng thời có phân phối lại từ nhân tố dư thừa quốc gia sang nhân tố khan quốc gia - Thuế quan nhập dẫn đến hiệu gây tổn thất hay gọi chi phí bảo hộ Hình 1: Tác động thuế quan nhập Sc Dc A M H G F SF+T R SF N 10 20 50 70 Q Ví dụ hình 1, đường DC biểu diễn cầu hàng may mặc SC cung ngành hàng nước Pháp Ngành Pháp nhỏ so với giới Với điều kiện thương mại tự do, giá hàng may mặc giả sử USD/đơn vị cầu 70 đơn vị, 10 đơn vị sản xuất nước (FG) 60 đơn vị nhập (GB) Đường gạch nằm ngang SF biểu diễn đường cung nước điều kiện thương mại tự với Pháp Nếu Pháp đánh thuế nhập TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 69 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện 100% hàng may mặt nhập giá nước lúc PC=2 USD (OJ) Khi cầu 50 đơn vị (JH), 20 đơn vị sản xuất nước (JM) 30 đơn vị (MH) nhập Đường gạch ngang SF+T biểu diễn đường cung nước ngồi điều kiện có thuế quan hàng may mặc 100% Như gây ảnh hưởng tiêu dùng nước 20 đơn vị (BR), ảnh hưởng tới sản xuất + 10 đơn vị (GN), nhập giảm 30 đơn vị (BR + GN) người tiêu dùng (được đo diện tích nằm đường cầu mức giá hành hàng hoá) 122,5 USD (tam giác ABF) điều kiện thương mại tự 62,5 USD (tam giác AHJ) điều kiện có thuế quan Trong đó, 60 USD thặng dư người tiêu dùng giảm Chính phủ nhận 30 USD từ thuế, người sản xuất thu 15 USD phân phối lại (FJMG) 15 USD chi phí bảo hộ kinh tế (GMN + BHR) GMN biểu thị phần nguồn lực mà xã hội bị lãng phí sản xuất thêm sản phẩm may mặc mà lẽ nhập với chi phí thấp Còn BHR biểu thị lợi ích ròng mà xã hội phải việc giảm số lượng sản phẩm may mặc mà người tiêu dùng định mua 5.2 Mối tương quan thuế quan danh nghĩa mức độ bảo hộ thực tế Thuế quan danh nghĩa thuế quan áp dụng sản phẩm cuối Nhưng có nhiều loại hàng hố trung gian đưa vào buôn bán quốc tế, áp dụng thuế quan hàng hố trung gian lợi nhuận ngành sử dụng nguyên liệu có lẽ giảm xuống tồn ngành trở nên không bảo hộ Bởi vậy, nhiều trường hợp người ta khơng đánh thuế đánh thuế so với đánh thuế vào sản phẩm cuối để khuyến khích sản xuất nước, ví dụ: nhập bơng sợi tự do, đánh thuế cao quần áo Thuế quan danh nghĩa quan trọng người tiêu dùng mức độ bảo hộ thực tế lại có ý nghĩa nhà sản xuất cho biết việc bảo hộ mức để họ cạnh tranh với hàng nhập Mức độ bảo hộ thực tế tỷ lệ phần trăm thuế quan danh nghĩa với phần giá trị gia tăng nội địa Chính tỷ lệ nâng cao thêm giá đơn vị sản phẩm cuối Tỷ lệ nói lên mức bảo hộ thực tế cao hay thấp cho ngành sản xuất nước Như vậy: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 70 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Mức bảo hộ thực tế Nguyễn Ngọc Thiện = Thuế quan danh nghĩa Giá trị gia tăng nội địa x 100 (1) Mức độ bảo hộ thực tế (f) thường tính theo cơng thức sau: f= f aiti Vi' Vi f = Vi 1 (2) Trong đó: f : Mức độ bảo hộ thực tế V'i: Giá trị gia tăng ngành i có áp dụng thuế nhập Vi: Giá trị gia tăng ngành i chế độ bn bán tự (khơng có thuế quan) t: Tỷ lệ thuế quan danh nghĩa sản phẩm cuối Ti: Tỷ lệ thuế quan danh nghĩa sản phẩm trung gian ai: Tỷ lệ giá trị sản phẩm trung gian với giá trị sản phẩm cuối khơng có thuế quan Chú ý: Khi = f = t, nghĩa không nhập nguyên liệu, mức độ bảo hộ thực thuế quan danh nghĩa + Khi ti = tức không đánh thuế vào sản phẩm trung gian, mức độ bảo hộ thực tế cao nhất, người sản xuất có lợi cao + Khi ti tăng mức độ bảo hộ thực tế ngày giảm + Khi ti > t f mang giá trị âm 5.3 Phân tích cân tổng quát thuế quan nước nhỏ Việc đánh thuế quan nhập nước nhỏ làm giá nội địa sản phẩm tăng lên toàn phần thuế quan, điều khơng ảnh hưởng đến giá giới Song vấn đề đặt cần xem xét mối tương quan loại sản phẩm khác để đánh giá khả bảo vệ cho toàn khu vực cần cạnh tranh với hàng nhập Giả sử quốc gia đánh thuế cao loại sản phẩm A giá sản phẩm tăng lên thị trường nội địa mức sản xuất nước sản phẩm tăng lên đáng kể Song điều gây tác động đến việc sản xuất sản phẩm B, C quốc gia này, nguồn lực quốc gia có giới hạn Do ảnh hưởng đến việc chuyên mơn hố theo lợi so sánh làm giảm ích lợi từ thương mại quốc tế TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 71 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện Trường hợp sản phẩm A bị đánh thuế q cao nhà kinh doanh nước ngồi khơng đủ khả tiếp tục buôn bán Khi có nguy quay tình trạng tự cấp tự túc Trong điều kiện mậu dịch tự do, theo định lý Heckscher Ohlin giá yếu tố dư thừa gia tăng giá yếu tố khan giảm bớt Sau Stolper Samuelson phát triển tiếp đưa định lý: Sự gia tăng giá so sánh sản phẩm (ví dụ thuế quan) thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia khan tương đối làm cho thu nhập thực tế yếu tố tăng lên Từ suy rằng, thuế quan làm tăng giá nước mặt hàng sử dụng nhiều nhân tố sản xuất tương đối khan hiếm, tức bảo hộ ngành công nghiệp sử dụng nhiều yếu tố tương đối khan Điều thực tế chứng minh Đó trường hợp Thuỵ Sỹ đánh thuế lên sản phẩm thâm dụng lao động (Thuỵ Sỹ dư thừa tư thiếu lao động) làm cho tiền lương công nhân tăng lên 5.4 Một số phân tích khác thuế quan Trên góc độ quy luật lợi so sánh, đánh thuế nhập làm cho giá nước cao tất quốc tế, điều có nghĩa thuế quan gây thiệt hại cho giới nói chung Bởi vì, tỷ lệ chuyển đổi cận biên loại hàng hố bị méo mó Khi nước đánh thuế nhập cao nước phải gánh chịu thiệt hại sản xuất thiệt hại tiêu dùng Tuy nhiên, thuế nhập làm cho giá quốc tế thay đổi giảm xuống điều kiện thương mại cải thiện điều lại bù đắp cho thiệt hại sản xuất tiêu dùng Đối với trường hợp nước có quy mô đủ lớn mặt hàng để ảnh hưởng đến giá quốc tế thuế quan cải thiện điều kiện thương mại đất nước mang lại lợi ích cho họ (Khi phần lại giới bị thiệt hại) Trên góc độ phân phối thu nhập thuế quan kích thích làm tăng thu nhập nước cách chuyển mức cầu từ hàng hố nước ngồi sang hàng hố nước Với tư cách cơng cụ kiểm sốt tổng cầu, việc tăng thuế kích thích kinh tế nước Mặt khác, thuế quan làm tăng cân thương mại quốc gia việc điều chỉnh luồng hàng hoá xuất nhập (làm giảm nhập khẩu) TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 72 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện Trên góc độ quan hệ quốc gia, quốc gia đánh thuế làm cho bạn hàng vào vị trí bất lợi tỷ lệ mậu dịch họ bị giảm đi, lợi ích họ bị giảm Kết là, đến lượt quốc gia bạn hàng đánh thuế trừng phạt quốc gia Sau quốc gia lại tiếp tục trả đũa Quá trình tiếp tục cuối quốc gia lợi ích từ thương mại Ngay kể trường hợp quốc gia bị đánh thuế theo mức tối ưu để làm cực đại lợi ích họ quốc gia bị thiệt hại, lợi ích từ thương mại lớn lợi ích thu nhờ thuế quan Thế giới thể thống nên có thương mại tự làm cho lợi ích toàn giới cực đại Tuy nhiên, thực tế lợi ích quốc gia khác có mâu thuẫn Cho nên người ta luôn sử dụng biện pháp để bảo vệ lợi ích quốc gia Vậy: Thuế quan khơng đem lại lợi ích cho giới nói chung, làm cho nước đánh thuế phải chịu chi phí sản xuất chi phí tiêu dùng cao nước có lợi sở mức thiệt hại phần lại giới Việc đánh thuế cải thiện điều kiện trao đổi nước nước đủ khả ảnh hưởng đến giá quốc tế Nếu không, nước rơi vào tình trạng trao đổi bị thua thiệt Thuế quan thường bảo hộ ngành công nghiệp sử dụng nhiều yếu tố khan hiếm, thu hút nhân tố sản xuất vào ngành Thuế quan làm tăng thu nhập thực tế nhân tố khan nước làm giảm thu nhập thực tế nhân tố tương đối dư thừa Thuế quan làm tăng thu nhập đất nước làm giảm thu nhập nước việc dịch chuyển cầu từ hàng hoá ngoại quốc sang hàng nội địa Thuế quan làm thay đổi cán cân thương mại nước 6- XU HƯỚNG TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI VÀ XU HƯỚNG BẢO HỘ MẬU DỊCH TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 6.1 Xu hướng tự hoá thương mại Tự hoá thương mại nới lỏng, mềm hoá can thiệp Nhà nước hay Chính phủ vào lĩnh vực bn bán quốc tế TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 73 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện Xu hướng bắt nguồn từ q trình quốc tế hố đời sống kinh tế giới với cấp độ tồn cầu hố khu vực hố, lực lượng sản xuất phát triển vượt phạm vi biên giới quốc gia, phân công lao động quốc tế phát triển bề rộng bề sâu, vai trò cơng ty đa quốc gia tăng cường, hầu hết quốc gia chuyển sang xây dựng mơ hình "kinh tế mở" với việc khai thác ngày triệt để lợi so sánh nước Tự hoá thương mại đưa lại lợi ích cho quốc gia dù trình độ phát triển có khác phù hợp với xu phát triển chung văn minh nhân loại Nội dung tự hoá thương mại Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để bước giảm thiểu trở ngại hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan quan hệ mậu dịch quốc tế, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động thương mại quốc tế bề rộng bề sâu Đương nhiên, tự hoá thương mại trước hết nhằm thực việc mở rộng quy mô xuất nước đạt tới điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhập Kết tự hoá thương mại tạo điều kiện mở cửa thị trường nội địa để hàng hố, cơng nghệ nước ngồi hoạt động dịch vụ nước Điều có nghĩa cần phải đạt tới hài hoà tăng cường xuất với nới lỏng nhập Các biện pháp để thực tự hoá thương mại bao gồm việc điều chỉnh theo chiều hướng nới lỏng dần nhập với bước phù hợp sở thoả thuận song phương đa phương quốc gia công cụ bảo hộ mậu dịch tồn quan hệ thương mại quốc tế Quá trình tự hố gắn liền với biện pháp có có lại khuôn khổ pháp lý quốc gia 6.2 Xu hướng bảo hộ mậu dịch Bảo hộ mậu dịch gia tăng can thiệp Nhà nước hay Chính phủ vào lĩnh vực bn bán quốc tế Trong điều kiện kinh tế giới, can thiệp Nhà nước mang tính chọn lựa giảm thiểu phạm vi, quy mô can thiệp, nâng cao hiệu lực, hiệu can thiệp Cơ sở khách quan xu hướng phát triển không khác biệt điều kiện tái sản xuất quốc gia, chênh lệch khả cạnh tranh công ty nước với công ty nước TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 74 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện nguyên nhân lịch sử để lại Ở buổi đầu hình thành thương mại quốc tế, người ta thường quan tâm đến việc đẩy mạnh xuất để thu kim khí q, lại chủ trương hạn chế nhập để giảm bớt khả di chuyển kim khí q nước ngồi Bên cạnh lý trị xã hội đưa đến yêu cầu bảo hộ mậu dịch Xu hướng bảo hộ mậu dịch xuất từ hình thành tiếp tục củng cố trình phát triển thương mại quốc tế với cơng cụ hành chính, biện pháp kỹ thuật khác Mục tiêu bảo hộ mậu dịch bảo vệ thị trường nội địa trước xâm nhập ngày mạnh mẽ luồng hàng hoá từ bên ngồi, tức bảo vệ lợi ích quốc gia Cho đến nhiều lý lẽ khác để bảo vệ cho chế độ bảo hộ mậu dịch Một là, lý lẽ bảo vệ "ngành cơng nghiệp non trẻ" Theo lý lẽ này, xí nghiệp "non trẻ" phải chịu chi phí ban đầu cao cạnh tranh vài năm với đối thủ nước dày dạn kinh nghiệm Một sách tự bn bán bóp chết xí nghiệp non trẻ từ chúng sinh Một hình thức thuế quan tạm thời đánh vào hàng nhập cho phép họ trưởng thành độ "chín muồi" bảo vệ để chống lại cạnh tranh từ nước ngồi Tuy nhiên, có ý kiến phản bác lại lý lẽ cho giúp đỡ xí nghiệp non trẻ qua việc cho họ phép vay thêm nguồn tài với lãi suất thích hợp có hình thức trợ cấp khác mà khơng nên dùng thuế nhập gây nên méo mó tiêu dùng Hai là, lý lẽ tạo nên nguồn "tài cơng cộng" Theo lý lẽ này, loại thuế nhập cần thiết để đảm bảo nguồn thu cho Chính phủ đáp ứng chi phí việc cung cấp hàng hố cơng cộng, để tiến hành việc trả nợ giải khoản chi phí khác Trong loại thuế khác áp dụng thuế doanh thu, thuế thu nhập hay thuế tiêu dùng, thuế nhập gây méo mó hoạt động thương mại việc thực thi có nhiều thuận lợi việc buôn bán quốc tế tập trung số cửa Ba là, lý lẽ khắc phục phần "tình trạng thất nghiệp" thông qua việc thực chế độ thuế quan bảo hộ Theo lý lẽ này, loại thuế nhập đánh vào sản phẩm thay nhập tạo điều kiện để mở rộng thêm TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 75 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện việc sản xuất loại sản phẩm tạo việc làm cho người lao động nước Vì hãng trả cho người lao động mức lương cao Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, thuế nhập loại trợ cấp việc làm, song việc trợ cấp diễn ngành sản xuất hàng hố thay nhập (khu vực hạn chế), mặt khác trợ cấp lại không riêng cho việc làm (hay lao động) mà tương đương cho việc đánh thuế yếu tố sản xuất khác đất đai, tiền vốn, nguyên liệu (không cần thiết không tốt) Vả lại, có nguy quốc gia khác có biện pháp trả đũa gây nên tình trạng xa với nguyên tắc tự buôn bán Bốn là, lý lẽ việc thực "phân phối lại thu nhập" thông qua việc áp dụng chế độ bảo hộ Theo lý lẽ này, loại thuế nhập làm dịch chuyển phần thu nhập người tiêu dùng giàu có sang cho người sản xuất loại hàng hoá sản xuất nước tương ứng hàng hố nhập Điều có lợi mặt xã hội Tuy nhiên, có ý kiến cho thuế quan nhập chưa đáp ứng mục tiêu mong muốn trường hợp Nhật Bản nước cộng đồng châu Âu đánh thuế nhập vào nông sản dẫn đến thực tế nhiều nông dân không hẳn nghèo nhiều người tiêu dùng nông sản không giàu 6.3 Mối quan hệ xu hướng tự hoá thương mại xu hướng bảo hộ mậu dịch Về ngun tắc hai xu hướng đối nghịch chúng gây nên tác động ngược chiều đến hoạt động thương mại quốc tế Nhưng chúng không trừ mà trái lại, chúng thống với - thống hai mặt đối lập Trong thực tế, hai xu hướng song song tồn chúng sử dụng kết hợp với Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế nước, tuỳ theo điều kiện đặc điểm cụ thể mà người ta sử dụng khéo léo kết hợp hai xu hướng với mức độ khác lĩnh vực hoạt động thương mại quốc tế Về mặt lịch sử, chưa có tự hố thương mại cách hoàn hảo đầy đủ trái lại, khơng lại có bảo hộ mậu dịch q dày đặc đến mức làm tê liệt hoạt động thương mại quốc tế (trừ trường hợp có bao vây cấm vận có chiến tranh xảy ra) TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 76 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện Về mặt logic tự hố thương mại q trình từ thấp đến cao, từ cục đến toàn thể, chí có trường hợp có ý nghĩa trước hết xu hướng Tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch hai mặt nương tựa nhau, làm tiền đề cho Với điều kiện thực tiễn thương mại quốc tế ngày cực đoan khẳng định cần thiết hai xu hướng nói trên, lý thuyết chứng minh mặt tiêu cực công cụ bảo hộ mậu dịch, trường hợp bảo hộ dày đặc Trong thực tế, quốc gia sử dụng công cụ bảo vệ mậu dịch với mức độ khác Một vận dụng phù hợp công cụ bảo hộ mậu dịch bảo hộ có chọn lọc có điều kiện, gắn liền với điều kiện thời gian không gian định Công cụ bảo hộ không mang tính tự vệ, hỗ trợ cho ngành sản xuất nước trình cạnh tranh với hàng hố từ bên ngồi mà tạo điều kiện cho ngành sản xuất nước vươn lên cạnh tranh thắng lợi không thị trường nội địa mà thị trường nước ngồi Điều có nghĩa phải vận dụng công cụ bảo hộ mậu dịch cách tích cực động Việc thực bảo hộ phải gắn liền với trình tự hoá thương mại đạt quan hệ quốc tế 7- ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI 7.1 Ưu điểm - Tốc độ tăng trưởng ngoại thương Việt Nam cao qua năm (trung bình 20%/năm) cao tốc độ tăng trưởng sản xuất xã hội (cao khoảng - lần) Điều làm cho quy mô kim ngạch xuất - nhập tăng lên nhanh chóng: năm 1988 kim ngạch xuất Việt Nam lần đạt tỷ USD, đến năm 2000 tiêu 14 tỷ; năm 2001 tiêu 15 tỷ USD; năm 2002 tiêu 16,5 tỷ USD; năm 2005: 32,2 tỷ USD; năm 2006: 36 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng cao có nhờ vào sách mở của Đảng Nhà nước ta năm qua - Thị trường hoạt động ngoại thương Việt Nam ngày mở rộng chuyển mạnh từ đơn thị trường sang đa thị trường Trước năm 1986, thị trường chủ yếu Việt Nam Liên Xô Đông Âu (chiếm khoảng 80% TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 77 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện kim ngạch xuất - nhập khẩu) Từ năm 1987, với chủ trương đổi Đảng Nhà nước theo hướng đa phương hoá quan hệ bạn hàng đa dạng hoá loại sản phẩm nên Việt Nam có quan hệ bn bán với 165 quốc gia giới, ký hiệp định thương mại song phương với 72 nước, bạn hàng lớn Việt Nam Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, EU, Mỹ Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thức WTO đã, giúp cho kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng thời gian qua năm tới - Nền ngoại thương Việt Nam bước xây dựng mặt hàng có quy mơ lớn thị trường giới chấp nhận như: dầu khí, gạo, thuỷ sản, dệt may, giày dép Việc xây dựng số mặt hàng dây cho phép khai thác lợi so sánh kinh tế Việt Nam phân công lao động hợp tác quốc tế - Nền ngoại thương Việt Nam chuyển dần từ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang chế hạch toán kinh doanh, phát huy quyền tự chủ cho doanh nghiệp, chuyển từ việc vay nợ để nhập chủ yếu sang đẩy mạnh xuất để lấy kim ngạch xuất trang trải cho nhập khẩu, nâng cao dần hiệu kinh tế xã hội hoạt động ngoại thương - Cùng với trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, tham gia vào định chế kinh tế quốc tế đàm phán gia nhập tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu, chế, sách Việt Nam đổi mạnh mẽ theo hướng tăng tự hoá thương mại đầu tư, giảm thiểu mức độ, phạm vi can thiệp Nhà nước vào lĩnh vực buôn bán quốc tế Điều góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngoại thương Việt Nam năm đầu kỷ XXI 7.2 Nhược điểm - Bên cạnh ưu điểm trên, ngoại thương Việt Nam tồn hạn chế Đó quy mơ xuất - nhập q nhỏ bé so với quốc gia khu vực Đông Nam Á - Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam tình trạng lạc hậu, chất lượng thấp, mặt hàng manh mún, sức cạnh tranh yếu (gần 40% kim ngạch xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản; 30% kim ngạch xuất hàng khoáng sản, TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 78 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện 20% kim ngạch xuất hàng gia công) Tỷ lệ cho thấy: hàng xuất Việt Nam chủ yếu hàng nguyên liệu, hàm lượng khoa học cơng nghệ thấp, chịu nhiều thua thiệt buôn bán quốc tế - Thị trường ngoại thương Việt Nam nhiều bấp bênh, chủ yếu thị trường nước khu vực thị trường qua trung gian, thiếu hợp đồng lớn dài hạn - Công tác quản lý hoạt động xuất - nhập thiếu đồng quán, cứng nhắc, thủ tục rườm rà, bng lỏng, dễ dãi Trong hoạt động xuất - nhập khẩu, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa giữ chữ tín với bạn hàng nước ngồi, nhiều giao hàng không chất lượng quy định, bị phạt hợp đồng, gây hậu nghiêm trọng; trình độ nghiệp vụ ngoại thương nhiều cán non yếu - Tình trạng bn lậu, gian lận thương mại vấn đề "quốc nạn" cần sớm giải có hiệu - Tuy chế, sách tiếp tục đổi theo hướng nới lỏng can thiệp Nhà nước vào lĩnh vực buôn bán quốc tế, chế, sách việc tổ chức thực thi lại bộc lộ khơng bất cập, đòi hỏi phải tiếp tục tháo gỡ Ví dụ: văn hướng dẫn thiếu, khơng kịp thời; đạo thực chung chung, thiếu cụ thể v.v Điều làm cản trở, gây thiệt hại không nhỏ cho Nhà nước nhà kinh doanh nước TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 79 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP I- Lý thuyết 1- Phân tích đặc điểm thương mại quốc tế quốc gia điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 2- Phân biệt công cụ thuế quan hạnh ngạch sách thương mại quốc tế quốc gia Liên hệ vận dụng hai công cụ Việt Nam thời gian qua 3- Phân tích tác động cơng cụ thuế quan nhập việc điều chỉnh sách thương mại quốc tế quốc gia Liên hệ vận dụng việc sử dụng công cụ Việt Nam 4- Thương mại tự có tối đa lợi ích giới hay khơng ? Vì quốc gia cần có sách thương mại quốc tế phải sử dụng công cụ để điều chỉnh sách thương mại quốc tế ? 5- Phân tích sở khách quan, nội dung mối quan hệ xu hướng bảo hộ mậu dịch tự hố thương mại sách thương mại quốc tế quốc gia Liên hệ vận dụng hai xu hướng Việt Nam thời gian qua 6- Đánh giá hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam năm qua Các giải pháp để thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường giới ? II- Bài tập 1- Cho mơ hình thương mại quốc tế sau đây: Quốc gia Hàng hoá sản phẩm/giờ Quốc gia I Quốc gia II X Y a) Xác định lợi quốc gia cho mơ hình Các quốc gia nên xuất khẩu, nhập mặt hàng ? Tại ? b) Xác định tỷ lệ trao đổi quốc tế để hai quốc gia có lợi ? TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 80 GIÁO ÁN KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Ngọc Thiện c) Tính lợi ích tối đa quốc gia đạt trao đổi 1.000 đơn vị sản phẩm lựa chọn d) Tính tỷ lệ trao đổi quốc tế để lợi ích quốc gia ngang 2- Cho phương trình đường cung đường cầu mặt hàng X quốc gia là: Sx = + 2Px, Dx = 13 - Px Giá hàng hố nhập điều kiện thương mại hồn tồn tự P0 = 1USD Chính phủ đánh thuế quan nhập hàng hoá X t = 30% Hãy tính: a) Thu nhập phủ từ thuế quan nhập b) Thặng dư nhà sản xuất từ thuế quan nhập c) Chi phí bảo hộ phủ từ thuế quan nhập d) Sự giảm thặng dư người tiêu dùng phủ đánh thuế quan nhập * Nay điều kiện hội nhập kinh tế thuế quan nhập mặt hàng phải giảm xuống 5%, kết thay đổi ? Hãy rút kết luận cần thiết kết tính tốn TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH 81 ... diện cho kinh tế giới nơI phát sinh quan hệ kinh tế quốc tế Sự tách biệt sở hữu địa vị pháp lý quan hệ kinh tế quốc tế sở hình thành chủ thể kinh tế quốc tế độc lập Các chủ thể kinh tế quốc tế tác... vượt biên giới quốc gia Các quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia với quốc gia khác tổ chức kinh tế quốc tế tạo thành lĩnh vực kinh tế đối ngoại quốc gia Nội dung quan hệ kinhtế quốc tế rộng đa dạng,... đoạn trình tái sản xuất, chúng diễn quốc gia với quốc gia với tổ chức kinh tế quốc tế Chủ thể cac quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia với tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân quốc gia tổ chức kinh tế