Luyện kể chuyện cho học sinh tiểu học

12 736 4
Luyện kể chuyện cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả dạy kể chuyện cho học sinh Lớp 4-5 Phần I: đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài: bc Tiu hc, k chuyn l mt mụn dy hc lớ thỳ, hp dn vi tt c cỏc em t lp Mt n lp Nm. Tit K chuyn c cỏc em ch ún v tip thu bng tõm trng ho hng, vui thớch. Phõn mụn K chuyn vi tớnh c trng ca mt hỡnh thc hot ng vn hc hp dn( Mt kiu vn hc truyn ming c bit nha trng cú kh nng gúp phn thc hin cú hiu qu ỏng k v nhiu mt giỏo dc v giỏo dng ton din, ht sc quan trng i vi tr em). Do c im tớnh cỏch ca hc sinh la tui Tiu hc l c im nhng nột tớnh cỏch ang hỡnh thnh . Tớnh cỏch ú cú th thay i mt cỏch tng i d dng di nh hng ca giỏo dc v iu kin sinh hot. Phn ln cỏc em cú nhiu nột tớnh cỏch tt; lũng v tha; tớnh am hiu bit, tớnh hn nhiờn, lũng tin ngi Bờn cnh ú cũn mt vi c im ni bt na lTớnh bt chc. S bt chc ú cú ớt nhiu tớnh sỏng to theo úc tng tng v quan nim thm m ca cỏc em. iu kin ú giỳp chỳng ta khng nh c tm quan trng v v trớ ca phõn mụn k chuyn i vi s hỡnh thnh, phỏt trin nhõn cỏch la ti ny. T tui lờn ba lờn bn, cỏc em ó thớch c nghe B hay M k chuyn, tui th cỏc em ó i vo gic ng vi nhng gic m p, ngt ngo. n lp Mu giỏo, hng ngy cỏc em li c cụ giỏo k cho nghe nhiu cõu chuyn thỳ v khỏc. Nim thớch thỳ, say mờ bc l rừ trờn nột mt, ỏnh mt khi cỏc em chm chỳ theo dừi tng li k du dng, y hp dn ca cụ. Lờn cp Tiu hc nhu cu c nghe k chuyn cỏc em li cng phỏt trin. Nú ũi hi phi c gii quyt mt cỏch tho ỏng thụng qua chng trỡnh ging dy chớnh thc ca nh trng Ph thụng bi thụng qua ging k, li k v ni dung cõu chuyn m cụ giỏo v cỏc bn th hin giỳp hc sinh giao ho tỡnh cm mt cỏch hn nhiờn trong sỏng. T ú giỳp cỏc em nhn th c cỏi tt, cỏi xu, cỏi thin, cỏi ỏc ny sinh trong cỏc em s phõn bit rừ rng gia yờu v ghột, gia cỏi nờn lm v cỏi khụng nờn lm i vi nhng nhõn vt, tng hnh ng c th trong tng cõu chuyn. Hng cỏc em n nhng tỡnh cm tt p, nhng lớ tng mang tớnh tớch cc trong vn xõy dng v phỏt trin nhõn cỏch. ng thi phõn mụn k chuyn cũn lm phong phỳ thờm vn t ng, vn kin thc vn hc, kớch thớch vic s dng cNgời thực hiện: Nguyễn Thị Liên 1 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả dạy kể chuyện cho học sinh Lớp 4-5 t ng cho hot ng núi- din t ca cỏc em. c bit, giỳp cỏc em phỏt huy tớnh bt chc nhng cỏi tt, nhng iu hay l phi. Vi mc ớch v yờu cu nh th, ũi hi phi cú phng phỏp dy k chuyn tht khoa hc, tht mi m v hng thỳ nõng cao hiu qu ca tit hc K chuyn cho hc sinh. Thc trng dy mụn k chuyn bc Tiu hc hin nay bờn cnh nhng thnh cụng c bn, cũn cú nhng hn ch nht nh . Hiu qu ca phõn mụn k chuyn cha t c nhng yờu cu m l ra nú cú th t c. ú l s hn ch thiu ht ca ti liu, cỏc tranh nh dựng hc tp cũn nhiu khú khn, vn na l phng phỏp ging dy ca giỏo viờn cũn hn ch. i vi phõn mụn k chuyn cng cn cú nng khiu ngh thut- ngh thut núi. ng thi vi nng khiu ũi hi c kin thc, tri thc cm th c tớnh cht vn hc, tớnh nhõn sinh, tớnh nhõn bn trong tng cõu chuyn k. Cú nh th, kh nng thnh cụng ca nng khiu mi c khng nh. Do vy. ngi giỏo viờn nm c ngh thut k chuyn s m bo c vic lm cho hc sinh nm bt c ct truyn, lnh hi c tri thc trong mt h thng nht nh, t ú cỏc em hiu v k li mt cỏch hng thỳ, say mờ lm phỏt trin t duy ca cỏc em. Trong k chuyn, mun t c mc giỏo dc cao v mang tớnh tớch cc ln thỡ giỏo viờn cn phi cú s nh hng mt cỏch khoa hc, cỏc ti liu tham kho v tt nhiờn cn cú s i mi phng phỏp ging dy khi lờn lp mt cỏch phự hp. Vy, mun nõng cao cht lng dy mụn k chuyn cho hc sinh Tiu hc, cn thit phi cú mt phng phỏp dy hc tớch cc m trong ú phi ly hc sinh lm trung tõm, giỏo viờn l ngi hng dn, ch o cỏc em nm bt, nh hng v lnh hi mt cỏch chc chn, phỏt huy ti a k nng núi- din t bng li cho hc sinh. Trong năm 2008 - 2009 tôi đã đợc trực tiếp chơng giảng dạy lớp 5. Qua một năm học này, tôi nhận thấy dạy Tiếng Việt chơng trình mới không những cho học sinh nắm đợc cấu trúc ngôn ngữ, ý nghĩa của từ vựng, chữ viết đẹp, viết đúng chính tả, đọc trôi chảy . mà còn yêu cầu dạy cho học sinh kể đợc câu chuyện qua những bài đã học đã nghe hoặc một việc đã làm, đã chứng kiến để nhằm phát triển kĩ năng nghe nói cho các em. Từ đó mở rộng hiểu biết góp phần hình thành nhân cách con ngời mới cho học sinh. Đối với học sinh Tiểu học, kĩ năng độc thoại, đối thoại, kĩ năng nghe, nói rất quan trọng, rèn luyện kĩ năng nghe nói là rèn luyện cho học sinh biết kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện, các em biết nghe kể để nêu ý kiến về nội cNgời thực hiện: Nguyễn Thị Liên 2 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả dạy kể chuyện cho học sinh Lớp 4-5 dung ý nghĩa câu chuyện. Từ đó học tập đợc những điều bổ ích cho bản thân qua câu chuyện đã kể. Vấn đề này rất đợc thầy cô giáo quan tâm, cho nên hằng năm ngành giáo dục thờng xuyên tổ chức thi kể chuyện đối với học sinh tiểu học. Điều này chứng tỏ phân môn kể chuỵen đối với học sinh Tiểu học là rất quan trọng. Vả lại kĩ năng kể chuyện của học sinh lớp tôi vẫn còn hạn chế, mong muốn của tôi là 100% học sinh có kĩ năng kể chuyện tốt. Để đáp ứng yêu cầu trên tôi quyết định chọn đề tài "Nâng cao hiệu quả dạy kể chuyện cho học sinh Lớp 4-5" II. Mục đích nghiên cứu: Sáng kiến này nghiên cứu "Nâng cao hiệu quả dạy kể chuyện cho học sinh Lớp 4-5" nhằm rút ra bài học kinh nghiệm, những giải pháp khả thi và khoa học để nâng cao hiệu quả tiết dạy. III. Nhiệm vụ nghiên cứu: -Nghiên cứu, tìm hiểu những cơ sở khoa học, lí luận về phơng pháp, hình thức dạy kể chuyện ở lớp 4-5 - Nghiên cứu về vai trò của giáo viên và học sinh ở trong giờ học - Rút ra bài học kinh nghiệm, đề xuất một số giảI pháp có tính khả thi trong giờ dạy kể chuyện. IV. Đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp 4-5 Trờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi V. Phạm vi nghiên cứu: Đề ntài tập trung nghiên cứu phơng pháp, hình thức dạy kể chuyện ở lớp 4-5 VI. Phơng pháp nghiên cứu: - Nhgiên cứu các tài liệu, văn bản có liên quan đến đề tài. - Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học. -Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp qua dự giờ thăm lớp. - Phân tích những nguyên nhân và tổng hợp kết quả thu đợc. - Dùng biện pháp cụ thể để áp dụng cho học sinh . - Tổng kết kinh nghiệm và rút ra bài học. VII. Thời gian nghiên cứu: Năm học 2008 2009 cNgời thực hiện: Nguyễn Thị Liên 3 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả dạy kể chuyện cho học sinh Lớp 4-5 PHÂNII: NÔI DUNG I. Thực trạng dạy kể chuyện và khảo sát tình hình: 1. Thực trạng: Những năm gần đây, phơng pháp dạy học ngày càng đợc đổi mới nhằm nâng cao chẩt lợng giáo dục. Cải tiến phơng pháp, đổi mới phơng pháp dạy học đợc các cấp giáo dục liên tục phát động song đối với phân môn Kể chuyện hiệu quả đạt đợc cha cao. * Đối với học sinh: Kĩ năng kể chuyện còn hạn chế, cách diễn đạt câu chuyện cha hay. * Đối với giáo viên: Nhiều lúc còn lơ là trong tiết dạy 2. Khảo sát tình hình: Số học sinh nắm đợc kĩ năng kể chuyện nh sau: - Số học sinh nắm đợc nội dung truyện kĩ năng kể lu loát: 29% - Số học sinh nắm đợc nội dung câu chuyện nhng kĩ năng kể cha lu loát, cha hay 31% - Số học sinh cha nắm rõ nội dung câu chuyện, diễn đạt kém 40% II. Nguyên nhân của những thành công và hạn chế: 1. Thành công: -Một số học sinh kể lại đợc, hay, chính xác và hấp dẫn là do sự thâm nhập bài, chú ý lắng nghe giáo viên kể, biết hình dung các chi tiết của câu chuyện, có trí nhớ tốt. - Giáo viên kể hay, diễn đạt tốt. - Giáo viên hớng dẫn kể, có hệ thống câu hỏi hợp lí sát với truyện kể. - Học sinh đã biết tìm tòi sách, báo hoặc trong đời sống hằng ngày. - Một số học sinh có trí nhớ tốt, biết diễn đạt nội dung câu chuyện theo cách hiểu của mình nhng nôi dung đảm bảo. 2. Hạn chế: Số học sinh cha kể lại đợc là do: * Đối với giáo viên: - Năng khiếu về môn kể chuyện còn thấp. - Việc đổi mới phơng pháp dạy học cha thờng xuyên còn mang tính hình thức. cNgời thực hiện: Nguyễn Thị Liên 4 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả dạy kể chuyện cho học sinh Lớp 4-5 * Đối với học sinh: - Cha phát huy đợc năng khiếu vốn có. - Cha thực sự say mê với phân môn Kể chuyện - Khả năng nắm cốt truyện, diễn đạt truyện còn hạn chế, nghèo ý và còn lúng túng trong việc sử dụng từ ngữ một cách thích hợp. - Học thuộc nội dung truyện một cách máy móc, cha kể tự nhiên, cha có sự sáng tạo. Với những nguyên nhân trên dẫn đến hạn chế và kết quả kể chuyện cha cao. Đa số các em chỉ dừng lại ở mức độ kể cha đầy đủ, cha hay, có em còn cha kể lại đợc bởi vì không diễn đạt bằng lời một cách có hệ thống. Do đó một số ý kiến khi dạy phân môn kể chuyện là một việc làm cần thiết, phải tiến hành thờng xuyên, liên tục trong tiết dạy học. Phải thực hiện t- ởng chừng nh đơn giản nh cách tổ chức lớp học, phơng tiện dạy học. Vì vậy muốn đạt mục tiêu của phân môn Kể chuỵên thì sau khi học xong phân môn kể chuỵên 4-5, học sinh sẽ đạt đợc mục tiêu sau: - Kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe, đã chứng kiến hoặc tham gia theo những mức độ khác nhau. Nh: - Kể từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện, kể theo lời lẽ trong văn bản và kể bằng lời của mình. - Nêu lên đợc nội dung ý nghĩa của câu chuyện. - Theo dõi đợc các bạn kể (dạng kể lại câu chuyện vừa nghe trên lớp) để kể tiếp hoặc nêu ý kiến bổ sung, nhận xét. - Rèn cho học sinh thói quen quan sát, ghi nhớ III. Giải pháp cụ thể: Mỗi loại bài học bài học trong môn Tiếng Việt có một phơng pháp đặc thù riêng. Bài tập đọc lấy việc rèn kĩ năng đọc là chủ yếu. Bài tập viết đòi hỏi phảI coi trọng việc rèn kĩ năng viết chữ, còn ở bài kể chuyện chủ yếu là rèn kĩ năng nói- kĩ năng diễn đạt bằng lời chú ý không biến giờ Kể chuyện thành phân tích truyện, giảng giảI dài dòng về truyện Trong năm học qua tôi đã tiến hành công việc và bớc đầu đã thu đợc một số kết quả khả quan nên bản thân tôi cũng mạnh dạn nêu ra một số ý kiến để khi dạy kể chuyện lớp 4-5 các đồng chí cùng tham khảo góp ý kiến. Để một tiết kể chuyện đạt hiệu quả cao cần chú trọng những biện pháp sau: cNgời thực hiện: Nguyễn Thị Liên 5 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả dạy kể chuyện cho học sinh Lớp 4-5 1. Giáo viên phải nắm bắt đợc tầm quan trọng của việc kể chuyện trong nhà trờng Tiểu học Kể chuyện là một trong những phơng tiện cung cấp cho các em nhiều biểu tợng phong phú. Qua từ ngữ tả ngời, tả vật, của truyện kể học sinh nắm đợc thêm một số biểu tợng, khái niệm về thế giới tự nhiên-xã hội. Từ đó giúp các em xác lập đợc ý thức về cái đúng, cái sai và có thái độ thích hợp.Vai trò của kể chuyện giúp phân môn này có vị trí quan trọng trong phân môn Tiếng Việt. Môn Tiếng Việt góp phần bồi dỡng tâm hồn, tình cảm, trau dồi các tri thức về cuộc sống, giúp trẻ phát triển t duy; trí tởng tợng, phán đoán, khả năng ghi nhớ, năng khiếu thẩm mĩ 2. Nắm vững khái niệm về kể chuyện: Kể chuyện đứng riêng một mình nó đã là một nghệ thuật rồi. Đó là nghệ thuật nói , nghệ thuật diễn đạt,dùng cả hệ thống ngôn từ, cả ngôn từ bác học lẫn ngôn từ bình dân, cùng với năng khiếu bản thân đem hoà trộn với nhau. Đúng nghĩa của kể là thoát li sách vở, với tài liệu để có sự sáng tạo mới(tất nhiên phảI trung thành với cốt truyện và các tình tiết chính) từ đó mà giao hoà tình cảm một cách hồn nhiên thông qua nội dung những câu chuyện. Qua đó, ngời nghe nh đợc sống trong những giây phút hồi hộp, xúc động, xúc cảm của nhân vật trong truyện. 3. Giáo viên phải nắm vững và sử dụng linh hoạt các phơng pháp và hình thức dạy học phù hợp với từng dạng bài khác nhau. a. Dạng bài nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe trên lớp : Muốn cho tiết kể chuyện có kết quả tốt, giáo viên cần có phơng pháp kể tót, phải có nghệ thuật, kĩ năng kể chuyện. Vậy nên cần thiết phải tiến hành một tiết kể chuyện nh thế nào: *. Trớc khi kể chuyện: Giáo viên phải nghiên cứu, nắm chắc truyện trong quá trình chuẩn bị. - Chọn truyện: Đã có chơng trình ấn định. - Đọc truyện, thâm nhập truyện: Đây là khâu cơ bản - Tập kể chuyện, ghi nhớ lại các nhân vật, chi tiết diễn biến của câu chuyện. - Soạn giáo án: Đầy đủ các bớc, có sáng tạo. *. Trong khi kể chuyện: cNgời thực hiện: Nguyễn Thị Liên 6 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả dạy kể chuyện cho học sinh Lớp 4-5 - Tạo không khí khi bớc vào tiết kể chuyện: Giáo viên phải có tâm thế vui vẻ, sảng khoái, nhẹ nhàng, phải tạo ra không khí tự nhiên thoải mái, lời dẫn dắt ngắn gọn, hấp dẫn. - Lời kể của giáo viên: Đây là quá trình giáo viên thể hiện khả năng của mình trớc học sinh nên đòi hỏi sự chú ý, tập trung của giáo viên khá lớn. Tiết học có lôi cuốn đợc sự chú ý của cả lớp đợc hay không, học sinh có ghi nhớ và kể lại chuyện đợc hay không và bài học, ý nghĩa truyện có đợc bộc lộ rõ hay không là hoàn toàn phụ thuộc vào khâu này. Lời kể của giáo viên phải rõ ràng, trong sáng, có hình ảnh, giọngkể đủ cho cả lớp nghe. Tuỳ theo nội dung câu chuyện và từng đoạn truyện mà lời kể nhanh hay chậm, giọng to hay nhỏ. Tuỳ từng nhân vật mà dùng phong cách đối thoại cho thích hợp. Có thể dừng lại ở những tình tiết cần dừng; bất ngờ đặt câu hỏi để gây sự chú ý, kích thích sự tò mò, sự hồi hộp, tâm lí chờ đợi của các em ở những đoạn truyện hấp dẫn đấu tranh gay go. Tránh giọng kể đều đều gây sự mệt mỏi, khó cảm thụ hay giọng kể gắt gaogay cảm giác nặng nề, căng thẳng. Tuỳ theo nội dung truyện mà giáo viên có thể sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ(nét mặt, điệu bộ) - Hớng dẫn học sinh học tập kể chuyện + Kể từng đoạn tiếp nối nhau trong nhóm: Yêu cầu học sinh quan sát từng tranh trong SGK, đọc thầm lời ý dới mỗi tranh. Tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trớc nhóm. Hết một lợt lại quay lại đoạn một nhng thay đổi ngời kể. Tôi tổ chức cho học sinh kể lại sao cho mỗi em đều đợc kể lại nội dung của tất cả các đoạn . Thời gian kể phải khẩn trơng nhanh nhẹn + Kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp Sau mỗi lần học sinh kể giáo viên và cả lớp cùng nhận xét . Về nội dung: Đủ ý, đúng trình tự . Về cách diễn đạt: Nói thành câu, dùng từ, nói thành lời của mình, giọng kể phải thích hợp Tôi khuyến khích học sinh kể bằng ngôn ngữ tự nhiên của các em. - Học sinh tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện để rút ra đợc bài học cho bản thân. Ví dụ: Trong câu chuyện: Lý Tự Trọng. cNgời thực hiện: Nguyễn Thị Liên 7 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả dạy kể chuyện cho học sinh Lớp 4-5 Sau khi kể xong câu chuyện đó thì học sinh phải hiểu đợc nội dung câu chuyện: Sự nhanh trí, thông minh, sáng suốt của Lý Tự Trọng khi đi làm nhiệm vụ. Qua đó tôi sẽ cho học sinh cùng đối thoại với thầy cô, bạn bè để nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện. Từ đó học sinh rút ra đợc bài học cho bản thân: Dù trong hoàn cảnh nào cũng sáng suốt, nhanh trí, dũng cảm . để giải quyết công việc. Sau các lần học sinh kể cả lớp nêu nhận xét về các mặt nội dung đã đúng trình tự cha, cách diễn đạt câu đã đúng cha, có sáng tạo không, cách thể hiện điệu bộ nét mặt, giọng kể nh thế nào? Cho cả lớp cùng nhận xét, bình chon nhóm và cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, sinh động tự nhiên nhất. b. Dạy bài kể chuyện đã nghe, đã đọc, đã chứng kiến hoặc tham gia: - Đối với dạng kể chuyện đã nghe, đã đọc thì những câu chuyện này học sinh phải tự tìm tòi trong sách báo hoặc trong đời sống hàng ngày với mục đích chung là rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh và kích thích học sinh ham đọc sách. - Đối với dạng kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia đây là những câu chuỵên ngời thật việc thật mà học sinh tận mắt trông thấy (trong sinh hoạt hàng ngày hoặc qua tivi .) Trờng hợp này đòi hỏi mức sáng tạo cao hơn và kiểu bài này có mục đích rèn cho học sinh thói quen quan sát ghi nhớ. Chính những đặc điểm của những dạng kể chuyện trên cho nên để học tốt các dạng đó tôi phải hớng dẫn cho các em về nhà tìm tòi, nhớ lại, chuẩn bị kĩ để tiết đến các em sẽ học tốt hơn. Chính có sự chuẩn bị trớc cho nên các em đến lớp học rất sôi nổi, hứng thú và giáo viên dạy cũng thấy rất nhẹ nhàng thoải mái. - Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đọc về một ngời có tài. Nếu các em đã chuẩn bị thì các em sẽ dễ dàng nêu ngay đợc những ngời có tài qua các câu chuyện: Cao Bá Quát, Lê Quý Đôn, Êđixơn . - Các văn nghệ sĩ có tài : Puskin . - Các vân động viên có tài: Nguyễn Thuý Hiền . nên các em sẽ không lẫn nhóm ngời có tài này sang nhóm ngời có tài kia và các em sẽ nhớ lâu hơn. Tôi cũng luôn động viên các em tìm tòi nhiều chuyện ngoài sách giáo khoa thì lúc đó các em sẽ đợc tính điểm cao hơn những em kể lại chuyện trong SGK. Từ đó các em sẽ chịu đọc chịu nghe (nghe qua ông bà cha mẹ hoặc ai đó kể lại) tạo cho các em có thói quen quan sát, ghi nhớ. cNgời thực hiện: Nguyễn Thị Liên 8 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả dạy kể chuyện cho học sinh Lớp 4-5 + Đối với dạng kể chuyện đã nghe đã đọc, đã chứng kiến hoặc tham gia tôi cũng hớng dẫn các em kể thật kĩ qua các bớc kể theo nhóm, kể trớc lớp và sau đó trao đổi với nhau về nội dung ý nghĩa câu chuyện, từ đó các em hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể có ý nghĩa giáo dục cho bản thân là gì . VD: Các em kể sẽ đối thoại cùng thầy cô giáo và các bạn về nhân vật trong câu chuyện nh: Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì ? Sau khi học sinh kể xong giáo viên cùng cả lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn. Về nội dung: Chuyện có hay, có mới không? Giọng kể điệu bộ đã phù hợp cha? . Và nhắc học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe, nhắc nhở học sinh làm theo lời khuyên của các câu chuyện. + Bản thân tôi nhận thấy: Nếu có em đang kể bỗng lúng túng vì quên tình tiết câu chuyện giáo viên có thể nhắc một cách nhẹ nhàng cho học sinh nhớ lại. - Nếu có em kể thiếu chính xác cũng không nên ngắt lời giữa chừng, chỉ nhận xét khi các em đã kể xong. - Nên động viên khuyến khích các em kể tự nhiên, nh đang kể cho anh chị em, bạn bè nghe. + Giáo viên cần quan niệm một cách đúng mức về kể sáng tạo: VD: Biết đa câu chuyện trong một chừng mực vừa phải một số câu chữa của bản thân, làm cho câu chuyện thêm cụ thể. VD: Khi kể chuyện bài "Con vịt xấu xí" ở đoạn 2 "Đối với dáng Thiên Nga là một con vịt vô tích sự và vô cùng xấu xí " học sinh có thể thay đổi câu "Đối với dáng Thiên Nga là con Vịt chẳng làm nên trò trống gì ." Giáo viên không yêu cầu học sinh phải thêm thắt các tình tiết các nhân vật không có trong nguyên bản. Vấn đề đặt ra không phải là học sinh cần kể sao cho khác nguyên văn mà học sinh biết kể chuyện, kể một cách sinh động nh sống với câu chuyện, chứ không phải kể nh đọc văn bản truyện. Trong các tiết dạy đều sử dụng tranh SGK, tranh phóng to cho học sinh quan sát. Từ những nhận biết của chơng trình qua quá trình giảng dạy tôi luôn chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phục vụ cho việc dạy và học, chẳng hạn nh tranh, ảnh . Trớc khi dạy luôn nghiên cứu nội dung SGK và soạn bài kĩ càng để xác định các loại đồ dùng của thầy và trò tốt có hiệu quả, học sinh nắm đợc nội dung bài một cách nhanh chóng. cNgời thực hiện: Nguyễn Thị Liên 9 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả dạy kể chuyện cho học sinh Lớp 4-5 Với một vài suy nghĩ trên, tôi đã hớng dẫn học sinh dễ dàng nắm đợc bài, tôi luôn tìm tòi hớng dẫn học sinh hoạt động tốt. IV. Kết quả đạt đợc và bài học kinh nghiệm: 1. Kết quả: Sau khi áp dụng biện pháp trên, kết quả đạt đợc: Học sinh : - Rất hứng thú khi tiết học kể chuyện. - Học sinh tham gia hoạt động tốt. Đây là một bớc tập cho các em tự tin, năng động, không nhút nhát. - Phát triển t duy, khả năng giao tiếp, ý thức mạnh dạn trong học tập cũng nh trong sinh hoạt. - Học sinh thể hiện lại câu chuyện cho ngời thân nghe. So với đầu năm lớp tôi nay đã có 40% các em biết tự kể chuyện, thể hiện điệu bộ, giọng điệu, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên nh các em Linh Sơng, Quang Đạt, Thái Thị Thuận, Thanh Hiền, Trọng Thức, Thanh Thiên, Thảo Hoa, .; 45% các em thuộc nội dung câu chuyện kể lại đợc nhng cha hay; 15% các em kể lại còn ngắc ngứ cha chính xác; đặc biệt có các em đầu năm rất nhút nhát và sợ học giờ kể chuyện vậy bây giờ rất tiến bộ nh: Đức Sỹ, Xuân Hiếu, . 2. Rút ra bài học kinh nghiệm: Với các việc làm trên tôi cũng rút ra đợc một số kinh nghiệm sau: a. Đối với giáo viên: - Linh hoạt, sáng tạo trong công tác giáo dục, coi trọng tất cả các môn học chứ không nên xem môn nào là môn phụ, môn giải trí. Bởi vì khi đã xem là môn phụ thì vấn đề đầu t chất lợng cho một giờ học của môn đó không cao chỉ mang tính chất bắt buộc, tóm tắt. - Nên giành thời gian thích hợp cho môn năng khiếu đặc biệt là kể chuyện để luyện tập, nâng cao tay nghề, phát triển năng lực của mình. - Rèn cho mình kĩ năng diễn đạt lời nói rành mạch, rõ ràng và hệ thống từ ngữ sử dụng phong phú, chính xác. - Quan tâm đến việc phát huy năng lực, năng khiếu của học sinh để bồi d- ỡng, rèn luyện cho các em. Khuyến khích sự hứng thú, niềm say mê đối với giờ kể chuyện bằng lòng nhiệt tình của mình. cNgời thực hiện: Nguyễn Thị Liên 10 [...]... kể chuyện cho học sinh Lớp 4-5 - Tích cực tạo điều kiện, tạo tình huống để phát huy t duy tính sáng tạo của học sinh, không áp đặt suy nghĩ cho các em - Sáng tạo trong việc chọn, sử dụng đồ dùng học tập nhằm làm phong phú thêm giờ kể chuyện - Trong việc giáo dục các em luyện kể chuyện, giáo viên phải nhiệt tình, chú ý lời nhận xét của học sinh để khen thởng, động viên kịp thời - Trong việc luyện kể. .. viên cần phải tìm tòi, nghiên cứu và sáng tạo để hớng dẫn học sinh đợc tốt hơn, rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh ngày càng cao, đạt hiệu quả tốt hơn góp phần vào việc phất triển toàn diện năng lực nhân cách cho học sinh Những chủ nhân tơng lai của đất nớc Trên đây là một vài sáng kiến kinh nghiệm của bản thân trong việc dạy kể chuyện cho học sinh lớp 4-5 mà tôi đã vận dụng trong quá trình giảng dạy... hoàn thành nhiệm vụ giáo dục học cNgời thực hiện: Nguyễn Thị Liên 11 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả dạy kể chuyện cho học sinh Lớp 4-5 sinh với những phẩm chất cơ bản là tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời, yêu cuộc sống, lòng trung thực, tinh thần đoàn kết và yêu lao động Xuất phát từ tầm quan trọng đó, việc dạy Kể chuyện và nâng cao hiệu quả kể chuyện cho học sinh là một việc làm cần thiết,... gia vào các hoạt động ngoại khoá, các sinh hoạt văn nghệ do nhà trờng tổ chức để rèn luyện kĩ năng giao tiếp- kĩ năng nói, kĩ năng diễn đạt lu loát, tính mạnh dạn PHÂN III: KÊT LUÂN Nh vậy môn Kể chuyện ở trờng Tiểu học có một vị trí rất quan trọng trong hệ thống giáo dục và giảng dạy cho học sinh Tiểu học phát triển toàn diện Thông qua kể chuyện, bồi dỡng tâm hồn cho các em, bồi dỡng nhiều đức tính... áp bức Đem lại niềm vui cho trẻ giúp trẻ tránh trở thành những con ngời khô khan, thực dụng, trí óc nghèo nàn, tâm hồn buồn tẻ Kể chuyện trau dồi vốn sống và vốn văn học cho trẻ, làm phong phú thêm vốn văn học về cả số lợng và chất lợng, làm phát triển vốn ngôn ngữ và t duy của trẻ Ngoài ra còn rèn trí nhớ, óc phán đoán, óc suy luận logíc cho các em Môn Kể chuyện ở trờng Tiểu học có quyền thực hiện... kể chuyện, giáo viên khuyến khích nhắc nhở nhẹ nhàng cho các em nhớ lại nội dung câu chuyện để diễn đạt có hiệu quả tốt - Giáo viên kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn và phụ huynh học sinh để có kết quả tốt hơn trong các giờ học b Đối với học sinh: - Cần chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp(tìm tòi sách, báo phù hợp với đề bài chuẩn bị học) - Tự ghi nhớ cốt truyện, tình tiết của truyện - Tập kể . không phải là học sinh cần kể sao cho khác nguyên văn mà học sinh biết kể chuyện, kể một cách sinh động nh sống với câu chuyện, chứ không phải kể nh đọc văn. tâm, cho nên hằng năm ngành giáo dục thờng xuyên tổ chức thi kể chuyện đối với học sinh tiểu học. Điều này chứng tỏ phân môn kể chuỵen đối với học sinh Tiểu

Ngày đăng: 19/09/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan