Bài giảng Kinh tế học: Chương 3 - Trương Ngọc Hảo

57 103 0
Bài giảng Kinh tế học: Chương 3 - Trương Ngọc Hảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Kinh tế học: Chương 3 trình bày các nội dung sau: Hành vi người tiêu dùng, sự ưa thích của người tiêu dùng, ràng buộc ngân sách, sự lựa chọn của người tiêu dùng, lý thuyết hãng sản xuất, phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất,...

Chương 3: HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG HÃNG SẢN XUẤT A HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Thỏa dụng Sự ưa thích người tiêu dùng (Đường đẳng dụng) Ràng buộc ngân sách (Đường ngân sách) Sự lựa chọn người tiêu dùng I.Thỏa dụng (U) Khái niệm Độ thỏa dụng mức độ thỏa mãn mà người nhận tiêu dùng hàng hóa hay thực hành động  Đo lường ưa thích người tiêu dùng  Xếp hạng giỏ hàng hóa theo thị hiếu I.Thỏa dụng (U) Khái niệm Tổng thỏa dụng (TU) tổng lợi ích mà người tiêu dùng cảm nhận tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ  Thơng thường, tiêu dùng số lượng nhiều tổng thỏa dụng lớn  Đối với hàng hóa thiết yếu có điểm bảo hòa I.Thỏa dụng (U) Tổng thỏa dụng Hàng cao cấp Hàng thiết yếu UY UX UYmax Điểm bảo hòa X Y I.Thỏa dụng (U) Hàm thỏa dụng Hàm thỏa dụng hàm số biểu mối quan hệ tổng thỏa dụng giỏ hàng hóa tiêu dùng U = U(X, Y, ) Ví dụ: TUXY = (X + 2)Y • Giỏ hàng 1: X = Y =  TU = • Giỏ hàng 2: X = Y =  TU = 10 I.Thỏa dụng Thỏa dụng biên (MU) Thỏa dụng biên chênh lệch tổng thỏa dụng người tiêu dùng sử dụng thêm đơn vị sản phẩm đơn vị thời gian MUx = DTU/Dx MUx = dTU/dx Thỏa dụng biên có quy luật giảm dần I.Thỏa dụng Thỏa dụng biên X TUX MUX 10 10 16 19 20 20 19,5 -0,5 MU > 0: ↑X => ↑TU MU = 0: TUmax MU < 0: ↑X => ↓TU II Sự ưa thích người tiêu dùng Một số giả thiết giả thiết ưa thích người tiêu dùng: Sự ưa thích hồn chỉnh Sự ưa thích có tính bắc cầu Người tiêu dùng ln thích nhiều Các giả thiết khơng giải thích thị hiếu NTD, đảm bảo tính hợp lý tính logic thị hiếu II Sự ưa thích người tiêu dùng Đường đẳng dụng Giỏ hàng X (xoài) Y (me) A 20 30 B 10 50 D 40 20 E 30 40 G 10 20 H 10 40 II Chi phí sản xuất Chi phí ngắn hạn Các tiêu chi phí trung bình Chi phí biến đổi trung bình: TVC AVC  Q Chi phí cố định trung bình: TFC Tổng chi phí trung bình: AFC  Q TC AC  Q AC  AVC  AFC 42 II Chi phí sản xuất Chi phí ngắn hạn  Chi phí biên (MC) chi phí tăng thêm doanh nghiệp sản xuất thêm đơn vị sản lượng DTC DTVC MC   DQ DQ  TC TVC MC   Q Q 43 II Chi phí sản xuất Chi phí ngắn hạn Q TFC TVC TC MC AFC AVC AC 50 50 - - - - 10 11 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 78 98 112 130 150 175 204 242 300 385 100 128 148 162 180 200 225 254 292 350 435 50 28 20 14 18 20 25 29 38 58 85 50 25 16.7 12.5 10 8.3 7.1 6.3 5.6 4.5 50 39 32.7 28 26 25 25 25.5 26.9 30 35 100 64 49.3 40.5 36 33.3 32.1 31.8 32.4 35 31 39.5 44 II Chi phí sản xuất Chi phí ngắn hạn Chi phí TC TVC 300 200 100 TFC 50 10 11 Sản lượng 45 II Chi phí sản xuất Chi phí ngắn hạn Chi phí 100 MC 75 50 AC AVC 25 AFC 10 11 Sản lượng 46 II Chi phí sản xuất Chi phí ngắn hạn Mối quan hệ AC vàMC  Khi MC < AC  AC↓  Khi MC = AC  ACmin  Khi MC > AC  AC↑ Mối quan hệ AVC vàMC  Khi MC < AVC  AVC↓  Khi MC = AVC  AVCmin  Khi MC > AVC  AVC↑ => Đường MC cắt đường AC AVC điểm cực tiểu hai đường 47 II Chi phí sản xuất Đường đẳng phí  Trong dài hạn, doanh nghiệp thay đổi quy mơ tồn dụng với sản lượng sản xuất  Hãng dùng nhiều cách kết hợp lao động vốn cho sản xuất tạo phí (đẳng phí) 48 II Chi phí sản xuất Đường đẳng phí Giả định:  Hai đầu vào: Lao động (L) & Tư (K)  Giá lao động: tiền lương (PL)  Giá tư bản: lãi suất (PK ) => Tổng chi phí hãng là: TC = PL*L + PK*K 49 II Chi phí sản xuất Đường đẳng phí Tổ hợp L K PL ($) PK ($) C ($) A 40 80 B 20 30 80 D 40 20 80 E 60 10 80 G 80 80 50 II Chi phí sản xuất Đường đẳng phí K (TC/PK) = 40 PL= $1 PK = $2 TC = $80 A B 30 Đường đẳng phí D 20 E 10 G 20 40 60 L 80 = (TC/PL) 51 II Chi phí sản xuất Đường đẳng phí Khái niệm  Đường đẳng phí tập hợp phương án kết hợp khác hai yếu tố sản xuất có mức chi phí với giá yếu tố sản xuất cho trước  Độ dốc đường đẳng phí = - DK/DL = PL/PK 52 III.Phối hợp tối ưu yếu tố sản xuất Tối đa sản lượng với chi phí cho trước Với chi phí C1 cho trước, phối hợp K & L điểm tiếp xúc đường đẳng lượng đường đẳng phí (A) cho mức sản lượng cao – phối hợp tối ưu K E k2 A k1 Q3 Q2 = Qmax D k3 C1 l2 l1 l3 Q1 L 53 III.Phối hợp tối ưu yếu tố sản xuất Để đạt phối hợp yếu tố sản xuất tối ưu, hãng phải phân bổ chi phí để mua yếu tố sản xuất với số lượng loại cho đồng đầu tư cho yếu tố phải có suất biên MPL / PL  MPK / PK  Điều gọi nguyên tắc cân biên 54 Điều kiện phối hợp tối ưu yếu tố sản xuất Trường hợp chi phí cho trước: MP  MP (1) P P P  L  P  K  C (2) L K L L K K 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO  N.Gregory Mankiw Nguyên lý Kinh tế học Dịch từ tiếng Anh Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM, 2014  Robert S Pindyck Daniel L Rubinfeld Kinh tế học vi mô Dịch từ tiếng Anh Đại học kinh tế quốc dân Nhà xuất Thống kê, 1999  Đặng Văn Thanh Bài giảng kinh tế vi mô 56 ... thích người tiêu dùng Đường đẳng dụng Y B 50 40 H E - Các giỏ hàng B, A, D có độ thỏa dụng - E ưa thích U1 - U1 ưa thích H G A 30 D 20 G U1 10 10 20 30 40 X 11 II Sự ưa thích người tiêu dùng Đường... MRSxy = - DY/DX MRS = Dọc theo đường đẳng dụng, tỷ lệ thay biên có quy luật giảm dần -6 10 B -4 D MRS = -2 E G -1 2 X 14 III.Ràng buộc ngân sách Đường ngân sách Khái niệm Đường ngân sách tập hợp... mà thỏa dụng không thay đổi MRSxy = - DY/DX => MRS xác định độ dốc đường đẳng dụng 13 II Sự ưa thích người tiêu dùng Tỷ lệ thay biên Y A 16 14 12 MRSxy = - DY/DX MRS = Dọc theo đường đẳng dụng,

Ngày đăng: 04/02/2020, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan