1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận CÔNG ước CHICAGO

27 729 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 755,06 KB

Nội dung

sự thay đổi nào về sau phải được thông báo ngay lập tức tới các Quốcgia ký kết khác và tổ chức hàng không dân dụng quốc tế.b Trong những hoàn cảnh đặc biệt hoặc trong hoàn cảnh khẩn cấph

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-◊ -BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC “ LUẬT HÀNG KHÔNG ”

CÔNG ƯỚC

VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ

(Ký tại Chicago ngày 07 tháng 12 năm 1944)

Trang 2

Mục lục

Lời mở đầu………3

I Giới thiệu chung……… 4

II Sự ra đời của Công ước Chicago……….6

III Bố cục Công ước Chicago……… 7

IV Nội dung chính Công ước Chicago……….8

1. KHẲNG ĐỊNH NGUYÊN TẮC CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI VÙNG TRỜI……… 8

2. QUỐC TỊCH TÀU BAY VÀ ĐĂNG KÝ QUỐC TỊCH……… 12

3 BẢO ĐẢM AN TOÀN CHO HOẠT ĐỘNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ 14

4 THÀNH LẬP TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ 18

5 KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ……… 19

6 CÁC QUY ĐỊNH ĐẶC BIỆT VỀ VẬN CHUYỂN QUỐC TẾ………23

7 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP………26

V Nhận xét về Công ước Chicago……… 28

VI Tài liệu tham khảo………29

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Công ước Chicago CICA ( Nguồn : Google )

“ Nhận thấy rằng sự phát triển trong tương lai của ngành Hàng không dândụng quốc tế có thể giúp đỡ lớn lao cho việc tạo ra và giữ gìn tình hữu nghị

và hiểu biết giữa các dân tộc và nhân dân trên thế giới, song việc lạm dụng nó

có thể trở thành mối đe doạ đối với nền an ninh chung

Nhận thấy rằng mọi người đều mong muốn tránh sự xung đột và tăngcường sự hợp tác giữa các dân tộc và nhân dân mà nền hòa bình của thế giớiphụ thuộc vào đó

Vì vậy các Chính phủ ký kết dưới đây đã thống nhất một số nguyên tắc vàthỏa thuận để ngành hàng không dân dụng có thể phát triển một cách an toàn

và trật tự và để các dịch vụ vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế có thểđược thiết lập trên cơ sở bình đẳng về cơ hội khai thác một cách chính đáng

và kinh tế

Cùng nhau ký kết Công ước này nhằm mục đích trên ”

( Trích Lời nói đầu trong “ Công ước về Hàng không dân dụng Quốc tế ”)

I Giới thiệu chung

Trang 4

1 Công ước về Hàng không Dân dụng Quốc tế

Viết tắt là CICA (Convention on International Civil Aviation), còn gọi

là Công ước Chicago, là công ước được Tổ chức Hàng không Dândụng Quốc tế (ICAO), một cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc,đảm trách điều phối và điều chỉnh giao thông hàng không quốc tế

 Công ước có những quy định không phận, đăng ký máy bay và antoàn, và chi tiết về các quyền của các bên ký kết liên quan đến giaothông hàng không Công ước cũng quy định đối với thuế các loạinhiên liệu máy bay thương mại

 Tính đến 02/05/2015, có 193 nước tham gia vào Công ước Việt Namtham gia vào ngày 13/05/1980

2 Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế

International Civil Aviation Organization (ICAO) là một tổ chức

thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm soạn thảo và đưa ra các quy định

về hàng không trên toàn thế giới

Cờ của ICAO Trụ sở ICAO

Trang 5

ICAO được thành lập 04/04/1947, có tổng hành dinh đặt tại Montreal,Canada ICAO là một cơ quan của Liên Hợp Quốc, hệ thống hóa cácnguyên tắc và kỹ thuật của dẫn đường hàng không quốc tế cũng như tạođiều kiện về kế hoạch và phát triển ngành vận tải hàng không quốc tế đểđảm bảo an toàn và lớn mạnh một cách có thứ tự Ủy ban ICAO đưa ranhững tiêu chuẩn và những điều thực tế liên quan đến dẫn đường hàngkhông, và ngăn chặn mọi sự xuyên nhiễu trái luật cũng như làm thuận tiệnquy trình bay từ nước này sang nước khác trong hàng không dân dụng.Thêm vào đó, ICAO cũng định nghĩa những cách thức để điều tra tai nạnhàng không dựa theo Công ước hàng không dân dụng quốc tế (còn gọi làcông ước Chicago) để các cơ quan hàng không ở các quốc gia có thể dựavào đó thực hiện

 Phân bổ mã ICAO cho các nước và các loại máy bay

 Phát triển chuẩn mực cho các tài liệu hành trình mà máy có thể đọc được

 Định nghĩa của các giá trị giới hạn cho phát tiếng ồn máy bay

Thành viên :

Trang 6

 Quốc gia Việt Nam gia nhập ICAO năm 1954, sau do Việt Nam Cộnghòa kế thừa Ghế của Việt Nam Cộng hòa năm 1975 chuyển cho Cộnghòa Miền Nam Việt Nam Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thì đếnnăm 1980 mới chính thức gia nhập

 Tính đến tháng 11/2011, ICAO có 191 thành viên, bao gồm 190 trong

193 thành viên Liên Hợp Quốc (trừ ra Dominica, Liechtenstein, vàTuvalu), cộng với quần đảo Cook

II Sự ra đời của công ước Chicago

 Công ước Pari vê không vận năm 1919 không còn phù hợp với thực tế hoạtđộng hàng không dân dụng quốc tế

 Hội nghị quốc tế về hàng không dân dụng được tổ chức tại Chi-ca-go từngày 01/11 - 07/12/1944 với sự tham gia của 52 nước để soạn thảo côngước quốc tế về hàng không dân dụng

 Văn bản Công ước đã được ký kết vào ngày 07/12/1944 tại Chicago, Mỹ,với 52 nước tham gia ký kết

 Sau đó Công ước được sự phê chuẩn ngày 05/03/1947 và có hiệu lực vàongày 04/04/1947, cùng ngày mà ICAO ra đời

 Công ước đã được sửa đổi tám lần (1959, 1963, 1969, 1975, 1980, 1997,

2000 và 2006)

III Bố cục của Công ước Chicago

 Công ước gồm 4 phần (22 chương) với 96 điều (và một số điều bổ sungnhư 3 bis, 83 bis, 93 bis )

Trang 7

Các phần đó là :

Phần 1 : Không lưu Phần 2 : Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế Phần 3 : Vận tải hàng không quốc tế

Phần 4 : Những quy định cuối cùng

 Nhóm quy phạm: Các quy định chung điều chỉnh quan hệ giữa các quốcgia trong hoạt động của hàng không dân dụng trên trường quốc tế và quyđịnh trình tự tổ chức và hoạt động của Tổ chức hàng không dân dụng quốctế

 Những nội dung chính của Công ước Chicago:

1 Sự khẳng định chủ quyền quốc gia đối với vùng trời nằm trên lãnhthổ quốc gia và hậu quả pháp lý của nó

2 Quốc tịch tàu bay và vấn đề đăng ký quốc gia cho tàu bay

3 Nghĩa vụ đảm bảo an toàn và hiệu quả cho hoạt động của hàngkhông dân dụng quốc tế

4 Thành lập tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO

5 Không phân biệt đối xử giữa các quốc gia tham gia ICAO

6 Các quy định đặc biệt về vận tải hàng không dân dụng quốc tế

7 Giải quyết tranh chấp và các chế tài

IV Nội dung chính của Công ước Chicago

1 KHẲNG ĐỊNH NGUYÊN TẮC CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI VÙNG TRỜI

i Quyền liên quan đến việc điều chỉnh sự đi lại trong phạm vi vùng trờilãnh thổ của mình

Điều 1 Chủ quyền

Các Quốc gia ký kết công nhận rằng mỗi Quốc gia đều có chủ quyềnhoàn toàn và riêng biệt trên khoảng không gian bao trùm lãnh thổ củamình

Điều 2 Lãnh thổ

Trang 8

Vì mục đích của Công ước này, lãnh thổ của một Quốc gia được coi lànhững vùng đất và lãnh hải tiếp giáp thuộc chủ quyền, bá quyền, quyềnbảo hộ hoặc quyền ủy trị của Quốc gia đó.

Điều 3 Tầu bay dân dụng và tầu bay nhà nước

a) Công ước này chỉ áp dụng đối với tầu bay dân dụng, và không ápdụng đối với tầu bay nhà nước

b) Tầu bay dùng phục vụ quân sự, hải quan và cảnh sát được coi là tầubay nhà nước

c) Không một tầu bay nào của một Quốc gia ký kết được bay qua lãnhthổ của một Quốc gia ký kết khác hoặc hạ cánh xuống đó mà khôngđược phép bằng sự thoả thuận đặc biệt hoặc bằng cách khác, và phảituân thủ các điều kiện của giấy phép đó

d) Các Quốc gia ký kết cam kết rằng phải xem xét tới an toàn bay củatầu dân dụng khi ban hành các quy định đối với tầu bay nhà nước củamình

Điều 9 Khu vực cấm

a) Vì lý do cần thiết về quân sự hoặc an toàn công cộng, mỗi Quốc gia

ký kết có thể hạn chế hoặc cấm một cách đồng đều tầu bay của cácQuốc gia khác bay trên một số khu vực trong lãnh thổ của mình, vớiđiều kiện không có sự phân biệt giữa tầu bay thực hiện chuyến bayquốc tế thường lệ của Quốc gia mình với tầu bay thực hiện chuyến baynhư vậy của Quốc gia ký kết khác Những khu vực cấm như vậy phải

có giới hạn và địa điểm hợp lý để không gây nên những cản trở khôngcần thiết đối với giao lưu hàng không Việc ấn định những khu vựccấm đó trong lãnh thổ của một Quốc gia ký kết, cũng như bất kỳ một

Trang 9

sự thay đổi nào về sau phải được thông báo ngay lập tức tới các Quốcgia ký kết khác và tổ chức hàng không dân dụng quốc tế.

b) Trong những hoàn cảnh đặc biệt hoặc trong hoàn cảnh khẩn cấphoặc vì lợi ích an toàn công cộng, mỗi Quốc gia ký kết cũng có quyềnhạn chế hoặc cấm tạm thời, và có hiệu lực ngay lập tức, việc bay trêntoàn bộ hoặc bất kỳ phần nào trên trong lãnh thổ của mình, với điềukiện việc hạn chế và cấm đó cũng được áp dụng không phân biệt quốctịch tầu bay của tất cả các Quốc gia khác

c) Mỗi Quốc gia ký kết có thể buộc bất kỳ tầu bay nào bay vào nhữngkhu vực đã nói ở điểm a hoặc b ở trên hạ cánh ngay xuống các cảnghàng không được chỉ định trong lãnh thổ của mình theo các quy định

mà Quốc gia này đã ban hành

ii Quyền liên quan đến điều chỉnh hoạt động thương mại của các hãng hàngkhông nước ngoài trong phạm vi lãnh thổ của mình

Điều 7 Quyền vận chuyển nội địa

Mỗi Quốc gia ký kết có quyền từ chối cho phép tầu bay của các Quốcgia ký kết khác lấy hành khách, bưu kiện và hàng hóa trong lãnh thổcủa mình để vận chuyển đến điểm khác trên lãnh thổ của mình nhằmmục đích kiếm lời Mỗi Quốc gia đã ký cam kết sẽ không ký kết bất kỳmột thoả thuận nào khác để cấp bất kỳ một độc quyền nào như vậy trên

cơ sở độc quyền cho bất kỳ Quốc gia nào khác hoặc một hãng hàngkhông của bất kỳ Quốc gia nào khác và cũng không nhận một đặcquyền nào có tính chất độc quyền như vậy do bất kỳ Quốc gia nàokhác cấp

Trang 10

iii Quyền liên quan đến thực hiện tài phán hành chính, dân sự, hình sự vàcác quyền tài phán khác đối với tầu bay, tổ bay của tàu bay, hành khách,hàng hoá và bưu kiện trên tàu bay đó

Như các quy định không lưu, xuất nhập cảnh, ngăn ngừa dịch bệnh, các

lệ phí, …

Điều 13 Quy định về nhập cảnh và xuất cảnh

Pháp luật và quy định của Quốc gia ký kết liên quan tới việc hànhkhách, tổ bay hoặc hàng hóa của tầu bay bay vào hoặc bay ra khỏi lãnhthổ của Quốc gia đó như các quy định về nhập cảnh, xuất cảnh, thủ tụcxuất nhập cảnh, hộ chiếu, hải quan; y tế phải được hành khách, tổ bayhoặc đại diện của họ tuân thủ khi vào hoặc ra, hoặc đang ở trong lãnhthổ của Quốc gia này, áp dụng kể cả đối với hàng hóa

Điều 14 Ngăn ngừa lây lan dịch bệnh

Mỗi Quốc gia ký kết đồng ý áp dụng các biện pháp hữu hiệu để ngănngừa lây lan qua đường hàng không các bệnh dịch tả, đậu lào, đậumùa, sốt vàng da, dịch hạch và các bệnh truyền nhiễm khác mà cácQuốc gia ký kết chỉ định, và vì mục đích này các Quốc gia ký kết phảiduy trì việc thảo luận chặt chẽ với các cơ quan liên quan tới các quyđịnh quốc tế về các biện pháp y tế áp dụng đối với tầu bay Việc thảoluận đó không ảnh hưởng tới việc áp dụng bất kỳ Công ước quốc tếhiện hành nào về vấn đề này mà Quốc gia ký kết là thành viên

Điều 16 Khám xét tầu bay

Nhà chức trách có thẩm quyền của mỗi Quốc gia ký kết có quyềnkhám xét tầu bay của các Quốc gia ký kết khác khi hạ cánh hoặc khởi

Trang 11

hành và có quyền kiểm tra chứng chỉ và các giấy tờ khác được Côngước này quy định, nhưng không được gây chậm trễ vô lý.

 Một ví dụ cụ thể : Việt Nam có quyền từ chối bất kỳ một hãng hàngkhông nước ngoài nào muốn đặt chuyến bay nội địa từ Hà Nội đến TP.HồChí Minh, từ Vinh đến Hải Phòng,….với mục đích thương mại vậnchuyển hành khách hay vận chuyển hàng hóa

2 QUỐC TỊCH TÀU BAY VÀ ĐĂNG KÝ QUỐC TỊCH

i Quốc tịch của tàu bay là cơ sở pháp lý để xác định qui chế pháp lý của tầubay

Điều 17 Quốc tịch của tầu bay

Tầu bay có quốc tịch của Quốc gia mà tầu bay đăng ký

ii Không cho phép tầu bay có đăng ký kép

có thể thay đổi quốc tịch cho mình

iii Nghĩa vụ của quốc gia đăng ký:

 Duy trì tiêu chuẩn đủ điều kiện bay của tầu bay mang quốc tịch củamình phù hợp với các tiêu chuẩn khả phi mà quốc gia này chấp thuậnhoặc các tiêu chuẩn đủ điều kiện bay

Trang 12

 Giao việc điều khiển tầu bay cho các thành viên tổ bay được đào tạochuyên môn phù hợp với bằng cấp tương ứng;

 Bảo đảm việc tầu bay mang quốc tịch của mình cũng như tổ bay, hànhkhách, hàng hoá và bưu kiện chuyên chở trên tầu bay đó tuân thủ các quiđịnh của nước ngoài về việc ra, vào, ở lại lãnh thổ của nước ngoài đó

 Bảo đảm không sử dụng tàu bay vào các hoạt động trái với mục tiêu củaCông ước Chi-ca-go

Điều 19 Luật Quốc gia điều chỉnh việc đăng ký

Việc đăng ký hoặc chuyển đăng ký của tầu bay tại bất kỳ Quốc gia kýkết nào được thực hiện phù hợp với pháp luật của Quốc gia đó

Điều 21 Thông báo đăng ký

Mỗi Quốc gia ký kết cam kết cung cấp cho bất kỳ Quốc gia ký kết nàokhác hoặc Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế, theo yêu cầu, nhữngthông tin liên quan tới việc đăng ký và quyền sở hữu bất kỳ tầu bay cụthể nào tại Quốc gia đó Hơn nữa, mỗi Quốc gia ký kết phải thông báocho Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế, theo những quy định mà tổchức này có thể ban hành, những số liệu thích hợp có thể có giá trị liênquan tới quyền sở hữu và sự kiểm soát các tầu bay đăng ký tại Quốc gianày và thường xuyên thực hiện giao lưu hàng không quốc tế Theo yêucầu của các Quốc gia ký kết khác, Tổ chức Hàng không dân dụng quốc

tế phải chuyển các số liệu đã nhận được tới các Quốc gia này

Trang 13

3 BẢO ĐẢM AN TOÀN CHO HOẠT ĐỘNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ

i Quy định các biện pháp và quy tắc nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho sựkhai thác một cách tin cậy các phương tiện và trang thiết bị kỹ thuật hàngkhông

Điều 29 Tài liệu mang theo tầu bay

Mọi tầu bay của một Quốc gia ký kết thực hiện giao lưu quốc tế phảimang theo những tài liệu sau phù hợp với các điều kiện quy định tạiCông ước này:

a) Chứng chỉ đăng ký tầu bay

b) Chứng chỉ đủ điều kiện bay

c) Bằng thích hợp của mỗi thành viên tổ bay

d) Nhật ký bay

e) Nếu được trang bị thiết bị vô tuyến, thì giấy phép của thiết bị vô tuyếnf) Nếu vận chuyển hành khách, thì danh sách hành khách và nơi lên,xuống tầu bay

g) Nếu vận chuyển hàng hóa, thì bản kê khai hàng hóa

Điều 31 Chứng chỉ đủ điều kiện bay

Mọi tầu bay thực hiện giao lưu quốc tế phải có chứng chỉ đủ điềukiện bay được Quốc gia nơi đăng ký tầu bay cấp hoặc làm cho cógiá trị

Trang 14

Điều 32 Bằng cấp của nhân viên

a) Phi công và các thành viên khác trong tổ lái của mỗi tầu bay thựchiện giao lưu quốc tế phải có chứng chỉ về khả năng và văn bằngcủa Quốc gia nơi đăng ký tầu bay cấp hoặc làm cho có giá trị

b) Mỗi Quốc gia ký kết có quyền từ chối công nhận chứng chỉ vềkhả năng và văn bằng của bất kỳ công dân nào của mình do Quốcgia ký kết khác cấp để bay trên lãnh thổ của mình

Điều 25 Tầu bay lâm nguy

Ảnh minh họa bằng cấp nhân viên ( Nguồn : Google )

Ảnh minh họa chứng chỉ bay ( Nguồn : Google )

Trang 15

Mỗi Quốc gia ký kết cam kết thực hiện các biện pháp mà họ thấy có thểthực hiện được để cứu giúp tầu bay bị lâm nguy trong lãnh thổ của mình

và cho phép chủ sở hữu của tầu bay và nhà chức trách của Quốc gia màtầu bay đăng ký tiến hành các biện pháp cứu giúp cần thiết mà hoàncảnh đòi hỏi, phụ thuộc vào sự kiểm soát của nhà chức trách tại Quốcgia này Mỗi Quốc gia ký kết, khi tiến hành tìm kiếm tầu bay mất tích,phải cộng tác với nhau thực hiện các biện pháp phối hợp có thể đượckhuyến nghị từng thời kỳ theo Công ước này

Điều 26 Điều tra tai nạn

Trong trường hợp xảy ra đối với tầu bay của một Quốc gia ký kết tronglãnh thổ của một Quốc gia ký kết khác và gây ra chết người hoặc thươngtích nghiêm trọng, hoặc phát hiện ra khuyết tật kỹ thuật nghiêm trọnghoặc thiếu phương tiện đảm bảo không lưu, thì Quốc gia nơi xảy ra tainạn phải mở cuộc điều tra về những trường hợp tai nạn phù hợp với thủtục được Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế khuyến nghị; trongchừng mực mà pháp luật của Quốc gia đó cho phép, Quốc gia nơi tầubay đăng ký được tạo cơ hội để chỉ định các giám sát viên có mặt tạicuộc điều tra và Quốc gia tiến hành điều tra phải gửi báo cáo và thôngbáo mọi điều được phát hiện trong vụ việc cho Quốc gia đăng ký tầubay

Điều 35 Hạn chế về hàng hóa

a) Đạn dược hoặc khí cụ chiến tranh không thể được vận chuyển tronghoặc trên lãnh thổ của một Quốc gia bằng tầu bay thực hiện giao lưuquốc tế, trừ khi được phép của Quốc gia ấy Mỗi Quốc gia phải quy định

Ngày đăng: 04/02/2020, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w