1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Axit cacboxylic ÔN ĐH 2009

6 400 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

axit cacboxylic Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một axit cacboxilic không no (phân tử có chứa 2 liên kết π) cần dùng 6,72 lít khí O 2 (đkc). Sản phẩm cháy cho qua dung dịch nước vôi trong dư thì thấy có 30 gam kết tủa tạo thành. Công thức phân tử của axit là A C 3 H 4 O 2 . B.C 3 H 4 O 4 . C.C 4 H 6 O 2 . D.C 4 H 6 O 4 Câu 2:Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam một axit cacboxilic, sản phẩm cháy cho hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy tạo thành 40 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi giảm 17 gam. Mặt khác, khi cho cùng lượng axit đó tác dụng với dung dịch Natri hidrocacbonat dư thì thu được 2,24 lít khí CO 2 (đkc). Công thức phân tử của axit là … A C 3 H 4 O 2 . B.C 3 H 4 O 4 . C.C 4 H 6 O 2 . D.C 4 H 6 O 4 . Câu 3:.Sản phẩm phản ứng este hóa của axit cacboxilic nào sau đây được dùng để tổng hợp thuỷ tính hữu cơ? A. CH 3 COOH. B.CH 2 =CH-COOH. C.CH 2 =C(CH 3 )-COOH. D.CH 3 -CH(CH 3 )-COOH. Câu 4: C 5 H 10 O 2 có số đồng phân axit là: A- 7 B- 6 C- 8 D- 4 Câu 5.Cho các axit: (1): ClCH 2 -COOH, (2): CH 3 -COOH, (3): BrCH 2 -COOH , (4): Cl 3 C-COOH. Thứ tự tăng dần tính axit là … A. (4),(1),(3),(2). B.(2),(3),(1),(4). C.(1),(3),(4),(1). D.(4),(3),(2),(1). Câu6. Cho axit có công thức sau : C 2 H 5 CH 3 CH 3 -CH-CH 2 -CH-COOH Tên gọi là : A. Axit 2,4-đi metyl hecxanoic. B.Axit 3,5-đimetyl hecxanoic. C Axit 4-etyl-2-metyl pentanoic. D.Axit 2-etyl-4-metyl pentanoic. Câu7 .Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH 3 OCH 3 . B.C 6 H 5 OH. c.CH 3 COOH d.H.CH 3 CH 2 OH. 8. Để điều chế axit axetic có thể bằng phản ứng trực tiếp từ chất sau : a. CH 3 -CH 2 -OH . b.CH 3 -CHO. c.HC ≡ CH d.Cả a,b đều đúng. 9 .Đốt cháy a mol một axit cacboxilic thu được x mol CO 2 và y mol H 2 O. Biết x – y= a. Công thức chung của axit cacboxilic là … a. C n H 2n-2 O 3 . b. C n H 2n O z . c.C n H 2n-2 O 2 . dC n H 2n-2 O z . 10. Axit metacrylic có khả năng phản ứng với các chất sau : a. Na, H 2 , Br 2 , CH 3 -COOH . b.H 2 , Br 2 , NaOH, CH 3 -COOH . c.CH 3 -CH 2 -OH , Br 2 , Ag 2 O / NH 3 , t 0 d. Na, H 2 , Br 2 , HCl , NaOH. 11.Một axit cacboxilic no có công thức thực nghiệm (C 2 H 3 O 2 ) n .Công thức phân tử của axit là a. C 6 H 9 O 6 . b.C 4 H 6 O 4 . c.C 8 H 12 O 8 . d.C 2 H 3 O 2 12. Axit propyonic và axit acrylic đều có tính chất và đặc điểm giống nhau là : a. Đồng đẳng , có tính axit, tác dụng được với dung dịch brom. b. Đồng phân, có tính axit, tác dụng được với dung dịch brom. c. Chỉ có tính axit. d. Có tính axit và không tác dụng với dung dịch brom 13 .Đốt cháy hoàn toàn a mol axit cacboxilic (X) thu được 2a mol CO 2 . Mặt khác trung hòa amol (X) cần 2a mol NaOH. (X) là axit cacboxilic … a. không no có một nối đôi C=C. b. đơn chức no. c. axit oxalic. d. Axetic. 14 .Khi cho axit axetic tác dụng với các chất: KOH ,CaO, Mg, Cu, H 2 O, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , C 2 H 5 OH, thì số phản ứng xảy ra là: A.5 B.6 C.7 D.8 15.Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH 3 COOH, CH 3 OH, C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với Na, thu được 672 ml khí (đkc) và dung dịch. Cơ cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan Y 1 . Khối lượng muối Y 1 là … a. 4,7 gam. b. 3,61 gam. C. 4,78 gam. d. 3,87 gam. 16. Chất nào phân biệt được axit propionic và axit acrylic A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Br 2 C. C 2 H 5 OH D. Dung dịch HBr 17.Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol muối natri của một axit hữu cơ, thu được 0,15 mol CO 2 , hơi nước và Na 2 CO 3 . Cơng thức cấu tạo của muối là … a. HCOONa. b.CH 3 COONa. c. C 2 H 5 COONa. d. CH 3 CH 2 CH 2 COONa. 18. Trung hồ hồn tồn 3,6g một axit đơn chức cần dùng 25g dung dịch NaOH 8%. Axit này là: A- Axit Fomic B- Axit Acrylic C- Axit Axetic D- Axit Propionic 19.Bổ sung chuỗi phản ứng sau: (1) +H 2 Pd,t 0 (2) C 2 H 5 OH (3) (4) (5) a. (1): C 2 H 4 , (2): C 2 H 6 , (3): C 2 H 5 Cl, (4): CH 3 COOH, (5): CH 3 CHO. b. (1): C 2 H 2 , (2): C 2 H 4 , (3): CH 3 CHO, (4): CH 3 COOH, (5): CH 3 COOC 2 H 5 . c. (1): C 2 H 4 , (2): C 2 H 5 Cl, (3): CH 3 COOH, (4): CH 3 CHO, (5): CH 3 COOC 2 H 5 . d. (1): CH 4 , (2): C 2 H 4 , (3): C 2 H 5 Cl, (4): CH 3 CHO, (5): CH 3 COOC 2 H 5 20.Để đốt cháy 0,1 mol axit hữu cơ đơn chức Z cần 6,72 lít O 2 (đkc). CTCT của Z là: A- CH 3 COOH C- HCOOH B- CH 2 = CH - COOH D- Kết quả khác 21. Đốt cháy một axit no, 2 lần axit (Y) thu được 0,6 mol CO 2 và 0,5 mol H 2 O. Biết Y có mạch cacbon là mạch thẳng. CTCT của Y là: A- HOOC - COOH C- HOOC - (CH 2 ) 2 - COOH B- HOOC - CH 2 - COOH D- HOOC - (CH 2 ) 4 - COOH 22.Cho phản ứng este hóa : RCOOH + R’OH R-COO-R’ + H 2 O . Để phản ứng chuyển dời ưu tiên theo chiều thuận, cần dùng các giải pháp sau : a. Tăng nồng độ của axit hoặc rượu. b. Dùng H 2 SO 4 đặc để xúc tác và hút nước. c. Chưng cất để tách este ra khỏi hổn hợp phản ứng . d. Cả a, b, c đều dùng. 23: Cho 4 chất X ( C 2 H 5 OH); Y (CH 3 CHO; Z (HCOOH); G (CH 3 COOH). Nhiệt độ sôi sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. Y <Z < X < G B. Z < X < G < Y C. X < Y < Z < G D. Y < X < Z < G 24: Axit axetic tan được trong nước vì : A. các phân tử axit tạo được liên kết hidro với nhau. B. axit ở thể lỏng nên dễ tan. C. các phân tử axit tạo được liên kết hidro với các phân tử nước. D. axit là chất điện li mạnh. Câu 25: Khi nói về axit axetic thì phát biểu nào sau đây là sai: A. Chất lỏng không màu, mùi giấm. B. Tan vô hạn trong nước. C. Tính axit mạnh hơn axit cacbonic. D. phản ứng được muối ăn. Câu 26: Có 3 ống nghiệm: Ống 1 chứa rượu etylic, ống 2 chứa axit axetic, ống 3 chứa andehit axetic. Lần lượt cho Cu(OH) 2 vào từng ống nghiệm , đun nóng thì: A. cả 3 ống nghiệm đều có phản ứng. B. ống 3 có phản ứng, còn ống và ống 2 không có phản ứng. C. ống 1 có phản ứng còn ống 2 và ống 3 không có phản ứng. D. ống 2 và ống 3 phản ứng còn ống 1 không phản ứng. Câu 27: Điều kiện thuận lợi cho sự lên men giấm là: A. Bình đóng kín. B. Độ rược cao. C. Trong điều kiện yêm khí. D. Rượu không quá10 0 nhiệt độ 25 -30 0 Câu 28:Khi oxi hoá X thành axit hữu cơ thì X là: A. Este B. Rượu bậc 1 C. Andehit D. Cả B, C đúng. Câu 29: khi oxi hoá X thu được rượu iso butylic. I) CH 3 -CH(CH 3 )-CHO II) CH 2 =C(CH 3 )-CH 2 OH III) CH 2 =C(CH 3 )-CHO X có công thức cấu tạo là: A. I, II B. I, II, III C. II, III D. I, III Câu 30: Khi đốt cháy một andehit số mol CO 2 bằng số mol H 2 O thì andehit thuộc loại: A. đơn chức no B. hai chức no C.đơn chức có 1 nối C=C D. hai chức có 1 nối C=C. Câu 31:Cho biết cáhh gọi tên nào đúng khi gọi tên axit có công thức sau A. axit acrylic B. axit iso butyric C. axit metacrylic D. axit 2-metyl butenoic. Câu 32: C 5 H 10 O 2 có số đồng phân axit là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 33 : Cho các công thức: (I) C n H 2n-1 COOH (II). C n H 2n O 2 (III). C n H 2n+1 COOH Trong các công thức tổng quát trên, công thức nào là axit no đơn chức: A. I, II B. II, III C. I, III D. Cả II, III đều đúng. Câu 34: Cho 3 axit: axit focmic, axit axetic, axit acrylic, để nhận biết 3 axit này ta dùng: A. Nước brom và quỳ tím. B. Ag 2 O/ddNH 3 và quỳ tím. C. Natri kim loại, nước brom . D. Ag 2 O/ddNH 3 và nước brom. Câu 35: Cho các phản ứng: 2CH 3 COOH + Ca(OH) 2  (CH 3 COO) 2 Ca + 2H 2 O (1) 2CH 3 COOH + Ca  (CH 3 COO) 2 Ca + H 2 (2) (CH 3 COO) 2 Ca + H 2 SO 4 2CH 3 COOH + CaSO 4 (3) H 2 C C COOH CH 3 H 2 C C COOH CH 3 (CH 3 COO) 2 Ca + SO 2 + H 2 O  2CH 3 COOH + CaSO 4 (4) Thực tế người ta dùng phản ứng nào để điều chế axit axetic: A. (1,4) B. (2,3) C. (2,4) D. (1,3) Câu 36: Cho 4 chất : X(andehit fomic), Y(axit axetic), Z(rượu metilic), T(axit fomic). Nhiệt độ sôi xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. Y < Z < X < T B. X < Z < T < Y C. Z < X < Y < T D. X < Z < Y < T Câu 37: Cho 4 axit : CH 3 COOH, H 2 CO 3 , C 6 H 5 OH, H 2 SO 4 . độ mạnh của các ãit được xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. CH 3 COOH < H 2 CO 3 < C 6 H 5 OH< H 2 SO 4 B.H 2 CO 3 <C 6 H 5 OH<CH 3 COOH<H 2 SO 4 B. H 2 CO 3 < CH 3 COOH < C 6 H 5 OH< H 2 SO 4 D. C 6 H 5 OH<H 2 CO 3 < CH 3 COOH< H 2 SO 4 Câu 38: có thể điều chế được bao nhiêu tấn axit axetic, từ 120 tấn cacxi cacbua có chứa 8% tạp chất, với hiệu suất của quá trình là 80%.( cho Ca = 40). A. 113,6 tấn. B. 80,5 tấn. C. 110,5 tấn. D. 82,8 tấn. Câu 39: Từ 5,75 lit dung dòch rượu etylic 6 0 đem lên men rượu đẻ điều chế giấm ăn, giả sử phản ứng hoàn toàn, khối lượng riêng của giấm ăn là 0,8 g/ml. khối lượng axit axetic chứa trong giấm ăn là: A. 360 gam B. 270 gam C. 450 gam D. Đáp số khác. Câu 40; Từ etilen điều chế axit axetic, hiẹu suất quá trình điều chế là 80%. Để thu được 1,8 kg axit axetic thì thể tích etilen ( đo ở đkc ) ccàn dùng là: A. 537,6 lit B. 840 lit C. 876 lit D. Đáp số khác. Câu 41: Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic ccần dùng 100 ml dung dòch NaOH 1M. vậy công thức của axit này là: A. HCOOH B. C 2 H 5 COOH C. CH 3 COOH D. C 3 H 7 COOH Câu 42: Hoà tan 24 gam hỗn hợp gồm 2 axit cacboxylic no đơn chức vào nước. Chia dung dòch thành 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất phản ứng với bạc oxit(lấy dư) trong dung dòch amoniăc, thu được 21,6 gam bạc kim loại. Phần thứ 2 được trung hoà hoàn toàn bởi 200 ml dung dòch NaOH 1M. Vâïy công thức của 2 axit trong hỗn hợp là: A. HCOOH, CH 3 COOH B. C 2 H 5 COOH, HCOOH C. HCOOH, C 4 H 9 COOH D. HCOOH, C 3 H 7 COOH Câu 43: một hỗn hợp chứa hai axit đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Để trung hoà dung dòch này ccần dùng 40 ml dung dòch NaOH 1,25 M. Cô cạn dung dòch sau khi trung hoà ta thu được 3,68 g hỗn hợp muối khan. Vvậy công thức 2 axit là: A. CH 3 COOH, C 3 H 7 COOH B. HCOOH, CH 3 COOH C. C 2 H 5 COOH, C 3 H 7 COOH D. Đáp số khác. Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 1,92g một axit hữu cơ no đơn chức mạch hở ta thu được 1,152 gam nước. Vậy axit đó có công thức là: A. HCOOH B. C 2 H 5 COOH C. CH 3 COOH D. C 3 H 7 COOH Câu 45: Axit stearic là axit beo co công thức: A. C 15 H 31 COOH B. C 17 H 35 COOH C. C 17 H 33 COOH D. C 17 H 31 COOH Câu 46: Axit oleic là axit béo có công thức: A. C 15 H 31 COOH B. C 17 H 35 COOH C. C 17 H 33 COOH D. C 17 H 31 COOH Câu 47: Công thức thực nghiệm của một axit no đa chức có dạng ( C 3 H 4 O 3 ) n . Vậy công thức phân tử của axit no đơn chức là: A. C 6 H 8 O 6 B. C 9 H 12 O 9 C. C 12 H 16 O 12 D. C 3 H 4 O 3 Câu 48: Hợp chất nào sau đây không phải là este: A. C 2 H 5 Cl B. CH 3 -O-CH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 ONO 2 Câu 49: C 4 H 8 O 2 có số đồng phân este là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 50: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Phản ứng este xảy ra hoàn toàn. B. Khi thuỷ phân este no mạch hở trong môi trường axit sẽ cho axit và rượu. C. Phản ứng giữa axit và rượu là phản ứng thuận nghòch. D. Khi thuỷ phân este no mạch hở trong môi trường kiềm sẽ cho muối và rượu. Câu 51: Cho chuỗi biến đổi sau: C 2 H 2  X  Y  Z  CH 3 COOC 2 H 5 . X, Y , Z lần lượt là: A. C 2 H 4 , CH 3 COOH, C 2 H 5 OH B. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH C. CH 3 CHO, C 2 H 4 , C 2 H 5 OH D. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH Câu 52: Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C 4 H 8 O 2 có tổng số đồng phân axit và este là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 53: Cho phản ứng CH 3 COOH + C 2 H 5 COOH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O Để phản ứng xảy ra với hiệu suất cao thì: A. Tăng thêm lượng axit hoặc rượu. B. Thêm axit sunfuric đặc. C. Chưng cất ester a khỏi hỗn hợp. D. Tất cả A, B, C đều đúng. Câu 54: Metyl metacrylat được ùng để tổng hợp thuỷ tinh hữu cơ ( plecxiat). Sản phẩm trùng hợp của nó là: 55.Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O. Giá trị của V là A. 6,72 B. 11,2 C. 4,48 D. 8,96 34. Khi oxi hóa hồn tồn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Cơng thức của anđehit là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. B. C. D. 7. Đốt cháy hồn tồn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2 . Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Cơng thức cấu tạo thu gọn của Y là : A. B. C. D. 8.Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH 3 COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C 2 H 5 OH (có xúc tác H 2 SO 4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16) t o A. 6,48 B. 10,12 C. 8,10 D. 16,20 11. Dung dịch HCl và dung dịch CH 3 COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH 3 COOH thì có 1 phân tử điện li). A. y = 2x B. y = 100x C. y = x + 2 D. y = x − 2 32. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol và 0,2 mol tác dụng hết với dung dịch dư thì khối lượng Ag thu được là A. 108 gam B. 10,8 gam C. 216 gam D. 64,8 gam 46. A, B là 2 axit no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 4,6 gam A và 6 gam B tác dụng hết với kim loại thu được 2,24 lít hiđro (đktc). Công thức phân tử của A và B lần lượt là A. B. C. D. 48. Cho a gam hỗn hợp và tác dụng hết với Na thì thể tích khí hiđro (đktc) thu được là 1,68 lít. Giá trị của a là A. 4,6 gam B. 5,5 gam C. 6,9 gam D. 7,2 gam 49. không thể được điều chế trực tiếp bằng cách A. lên men rượu B. oxi hoá bằng (xúc tác ) C. cho muối axetat phản ứng với axit mạnh D. oxi hoá bằng 50. Dãy tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là A. B. C. D. . gọi tên axit có công thức sau A. axit acrylic B. axit iso butyric C. axit metacrylic D. axit 2-metyl butenoic. Câu 32: C 5 H 10 O 2 có số đồng phân axit là:. Trung hồ hồn tồn 3,6g một axit đơn chức cần dùng 25g dung dịch NaOH 8%. Axit này là: A- Axit Fomic B- Axit Acrylic C- Axit Axetic D- Axit Propionic 19.Bổ sung

Ngày đăng: 19/09/2013, 07:10

Xem thêm: Axit cacboxylic ÔN ĐH 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w