Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
298,08 KB
Nội dung
CHƯƠNG 9: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC CHUYÊN ĐỀ 9.2: AXIT CACBOXYLIC I CÂU HỎI LÝ THUYẾT Đồng phân, đồng đẳng, danh pháp Câu 1: Viết đồng phân cấu tạo axit ứng với công thức C4H8O2, C5H10O2, C4H6O2? Câu 2: Vị chua trái axit hữu có gây nên Trong táo có axit 2hiđroxibutanđioic (axit malic), nhỏ có axit 2,3-đihiđroxibutanđioic (axit tactric), chanh có axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic (axit xitric, gọi axit limonic) Điền tên công thức sau cho phù hợp Câu 3: Hoàn thành bảng sau: CTCT HCOOH CH3COOH CH3CH2COOH Tên thông thường Tên thay Axit acrylic Axit 2-metylpropenoic CH3CH2CH2COOH (CH3)2CH-COOH Axit valeric - (CH3)2CH-CH2 COOH CH3(CH2)4COOH Axit etanđioic (COOH)2 HOOC-(CH2)4-COOH C15H31-COOH Axit octađecanoic CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH CH3(CH2)4-CH=CH-CH2-CH=CH-(CH2)7COOH C6H5COOH Câu 4: Một axit cacboxylic có cơng thức tổng qt CnH2n + – 2a – m (COOH)m Các giá trị n, a, m xác định A n > 0, a 0, m B n 0, a 0, m C n > 0, a > 0, m > D n 0, a > 0, m Câu 5: Công thức chung axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở A CnH2nO2 (n 1) B CnH2n+2O2 (n 1) C CnH2n+2O2 (n 1) D CnH2n-1O2 (n 1) Câu 6: A axit cacboxylic mạch hở, chưa no (1 nối đôi C=C), công thức CxHyOz Chỉ mối liên hệ đúng A y = 2x B y = 2x + 2-z C y = 2x-z D y = 2x + z-2 Câu 7: Axit không no, đơn chức có liên kết đơi gớc hiđrocacbon có cơng thức phù hợp A CnH2n+1-2kCOOH ( n 2) B RCOOH C CnH2n-1COOH ( n 2) D CnH2n+1COOH ( n 1) Câu 8: Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C3H4O3)n Công thức phân tử X A C6H8O6 B C9H12O9 C C3H4O3 D C12H16O12 Câu 9: Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C3H5O2)n Công thức phân tử X A C3H5O2 B C6H110O4 C C18H30O12 D C12H20O8 Câu 10: Dung dịch lỗng axit axetic dùng làm giấm ăn Cơng thức axit axetic A CH3-CHO B HCOOH C CH3-COOH D C2H5OH Câu 11: Giấm ăn dung dịch axit axetic có nồng độ A 2% →5% B 5→9% C 9→12% D 12→15% Câu 12: Axit cacboxylic sau axit béo? A Axit oxalic B Axit fomic C Axit axetic D Axit stearic Câu 13: Axit (CH3)2CH-CH2-COOH có tên gọi A axit 2-metylpropanoic B axit 2-metylbutanoic C axit 3-metylbutan-1-oic D axit 3-metylbutanoic Tính chất vật lí Câu 14: Cho dãy chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic Chất có nhiệt độ sơi cao dãy A etanal B axit etanoic C etan D etanol Câu 15: Cho chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) đimetyl ete (T) Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi A T, X, Y, Z B T, Z, Y, X C Z, T, Y, X D Y, T, X, Z Tính chất hóa học Câu 16: Viết phương trình hóa học phản ứng để minh họa: a Axit axetic có đầy đủ tính chất axit b Axit axetic axit yếu, mạnh axit cacbonic; phenol axit yếu axit cacbonic Câu 17: Hãy điền chữ Đ (đúng) S (sai) vào dấu [ ] câu sau: a [ ] Giấm ăn làm đỏ quỳ tím b [ ] Nước ép từ chanh khơng hồn tan CaCO3 c [ ] Dùng axit axetic tẩy sách cặn bám phích nước nóng d [ ] Phản ứng axit axetic với etanol phản ứng trung hòa Câu 18: Hồn thành phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện, có phản ứng xảy ra): a CH3COOH + NaHCO3 → b CH3COOH + NaHSO4 → c CH3COOH + C6H5OH → d CH3COOH + C6H5CH2OH → e CH3COONa + H2SO4 → f CH3COOH + CuO → g CH3COOH + Cu → h CH3COOH + CH CH → Câu 19: Viết phương trình phản ứng xảy sơ đồ sau: Câu 20: X có cơng thức phân tử C4H8O2 X tác dụng với NaOH thu chất Y có cơng thức C4H7O2Na X thuộc loại hợp chất sau đây? A anđehit B axit cacboxylic C Ancol D Ete o CaO,t → 2CH4 + K2CO3 + Na2CO3 Chất X Câu 21: Cho phương trình hóa học: 2X + 2NaOH ⎯⎯⎯⎯ A CH2(COONa)2 B CH2(COOK)2 C CH3COONa D CH3COOK Câu 22: Trong dãy đồng đẳng axit đơn chức no, HCOOH axit có độ mạnh trung bình, cịn lại axit yếu (điện li khơng hồn tồn) Dung dịch axit axetic có nồng độ 0,001 mol/l có pH A < pH < B < C D 10-3 Câu 23: Giá trị pH axit CH3COOH, HCl, H2SO4 (có nồng độ mol) xếp theo thứ tự tăng dần A H2SO4, CH3COOH, HCl B CH3COOH, HCl , H2SO4 C H2SO4, HCl, CH3COOH D HCl, CH3COOH, H2SO4 Câu 24: Axit axetic không tác dụng với A kim loại Na B dung dịch KOH C dung dịch Br2 D CaCO3 Câu 25: Axit cacboxylic có mạch cacbon phân nhánh, làm màu dung dịch brom? A Axit acrylic B Axit propanoic C Axit 2-metylpropanoic D Axit metacrylic Câu 26: Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng với chất sau đây? A NaOH B Br2 C Na2CO3 D Mg(NO3)2 Câu 27: Axit fomic có nọc kiến Khi bị kiến cắn, nên chọn chất sau bôi vào vết thương để giảm sưng tấy? A Vôi B Giấm ăn C Nước D Muối ăn Câu 28: Dung dịch chất X tác dụng với nước brom làm đổi màu quỳ tím Vậy X A axit axetic B phenol C axit acrylic D ancol anlylic Câu 29: Chất không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3? A axit axetic B axit fomic C but-1-in D anđehit axetic Câu 30: Axit cacboxylic X mạch hở, chứa hai liên kết π phân tử X tác dụng với NaHCO3 (dư) sinh khí CO2 có sớ mol sớ mol X phản ứng Chất X có cơng thức ứng với công thức chung A CnH2n-2(COOH)2 (n ≥ 2) B CnH 2n+1COOH (n ≥ 0) C CnH2n-1COOH (n ≥ 2) D CnH2n(COOH)2 (n ≥ 0) Câu 31: Trường hợp sau không xảy phản ứng ? A C6H5OH + C2H5ONa B CH3COOH + CaCO3 C CO2 + H2O + C6H5ONa D CH3COOH + HCOONa Câu 32: Chất sau không tạo este phản ứng với axit axetic? A C6H5OH B C2H2 C C2H5OH D C2H4(OH)2 Câu 33: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH C15H31COOH, số loại trieste tạo tối đa A B C D Câu 34: X có vịng benzen có CTPT C9H8O2 X tác dụng dễ dàng với dung dịch brom thu chất Y có cơng thức phân tử C9H8O2Br2 Mặt khác, cho X tác dụng với NaHCO3 thu ḿi Z có CTPT C9H7O2Na, X có sớ cơng thức cấu tạo A B C D [2019-MH] Câu 35: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo bước sau đây: Bước 1: Cho ml C2H5OH, ml CH3COOH vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm Bước 2: Lắc ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng - phút 65 - 70oC Bước 3: Làm lạnh, sau rót ml dung dịch NaCl bão hịa vào ớng nghiệm Phát biểu sau sai? A H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm B Mục đích việc thêm dung dịch NaCl bão hòa để tránh phân hủy sản phẩm C Sau bước 2, ống nghiệm C2H5OH CH3COOH D Sau bước 3, chất lỏng ống nghiệm tách thành hai lớp [B11] Câu 36: Cho phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hố vừa có tính khử (b) Phenol tham gia phản ứng brom khó benzen (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu ancol bậc (d) Dung dịch axit axetic tác dụng với Cu(OH)2 (e) Dung dịch phenol nước làm quỳ tím hố đỏ (g) Trong công nghiệp, axeton sản xuất từ cumen Số phát biểu đúng A B C D Câu 37: Cho phát biểu sau: (a) Axetilen etilen đồng đẳng (b) Axit fomic có phản ứng tráng bạc (c) Phenol chất rắn, tan nước lạnh (d) Axit axetic tổng hợp trực tiếp từ metanol Số phát biểu đúng A B C D Điều chế, ứng dụng Câu 38: Từ CH3OH, phản ứng (ở điều kiện thích hợp), điều chế chất đây? A CH3COOH B CH3CHO C C2H5OH D HCOOH Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → CH3COOH Trong sơ đồ mũi tên phản ứng, X chất sau đây? A CH3COONa B C2H5OH C CH3CHO D C2H4 Câu 40: Cho chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV) Sơ đồ điều chế axit axetic đúng A II → I → IV → III B I → IV → II → III C I → II → IV → III D IV → I → II → III Câu 41: Dãy gồm chất dùng để điều chế trực tiếp axit axetic A CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3 B CH3CHO, C6H12O6(glucozơ), CH3OH C CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO II BÀI TẬP TÍNH TỐN TÍNH AXIT Câu 1.1: Để trung hịa 20 ml dung dịch CH3COOH xM cần vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH 0,01M Giá trị x A 0,071 B 0,025 C 0,035 D 0,081 Câu 1.2: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức phân tử X A CH3COOH B HCOOH C C3H7COOH D C2H5COOH Câu 1.3: Cho 0,108 gam axit cacboxylic X đơn chức tác dụng với dung dịch NaHCO3 vừa đủ, thu 0,141 gam muối Tên gọi X A axit propionic B axit axetic C axit acrylic D axit fomic Câu 1.4: Cho 11,16 gam hỗn hợp axit đơn chức dãy đồng đẳng tác dụng với NaHCO3 thu 4,48 lít CO2 (đktc) Cơng thức cấu tạo axit A HCOOH CH3COOH B CH3COOH C2H5COOH C C2H3COOH C3H5COOH D C2H5COOH C3H7COOH Câu 1.5: Cho m gam dung dịch CH3COOH 4,5% tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,6M Giá trị m A 160 B 16 C 7,2 D 80 Câu 1.6: Cho m gam axit cacboxylic, mạch hở, không phân nhánh tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu tử cacboxylic A C4H6O4 B C3H6O2 40 m gam khối lượng muối khan Công thức phân 29 C C4H4O4 D C2H4O2 [A14] Câu 1.7: Trung hòa 10,4 gam axit cacboxylic X dung dịch NaOH, thu 14,8 gam muối Công thức X A C2H5COOH B C3H7COOH C HOOC-CH2-COOH D HOOC-COOH Câu 1.8: Trung hòa 0,2 mol axit cacboxylic X cần dùng 200 ml dd NaOH 1M thu dung dịch chứa 19,2 gam muối Tên X : A axit acrylic B axit axetic C Axit oxalic D axit propionic Câu 1.9: Đớt cháy hồn tồn a mol axit hữu Y 2a mol CO2 Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn Y A HOOC-CH2-CH2-COOH B C2H5-COOH C CH3-COOH D HOOC-COOH Câu 1.10: Hỗn hợp X gồm hai loại axit cacboxylic no, mạch hở Đớt cháy hồn tồn 0,3 mol X, thu 11,2 lít khí CO2 (ở đktc) Trung hòa 0,15 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 0,5M Công thức hai axit X A CH3COOH HCOOH B CH3COOH C2H5COOH C HCOOH HOOC-COOH D HCOOH CH2(COOH)2 Câu 1.11: Cho 0,04 mol hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M Khối lượng CH2=CH-COOH X A 0,72 gam B 1,44 gam C 2,88 gam D 0,56 gam Câu 1.12: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol axit benzoic cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu m gam hỗn hợp chất rắn khan Giá trị m A 6,80 B 4,90 C 8,64 D 6,84 Câu 1.13: Cho 10,8 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hết với 200ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,3 gam chất rắn khan Tên X A axit axetic B axit acrylic C axit fomic D axit propionic Câu 1.14: Cho 6,3 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit propionic axit acrylic vừa đủ để làm màu hoàn toàn dung dịch chứa 6,4 gam brom Để trung hoàn toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dung dịch NaOH 0,5M Thành phần phần trăm khối lượng axit axetic hỗn hợp X A 19,05% B 45,71% C 23,49% D 35,24% Câu 1.15: Trung hòa 5,2 g axit cacboxylic X dd NaOH thu 7,4 g muối CT X A HOOCCH2COOH B HOOC-COOH C CH3COOH D C2H5COOH Câu 1.16: Cho 0,108 gam axit cacboxylic X đơn chức tác dụng với dung dịch NaHCO3 vừa đủ, thu 0,141 gam muối Tên gọi X A axit propionic B axit axetic C axit acrylic D axit fomic Câu 1.17: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Đớt cháy hồn toàn 4,02 gam X, thu 2,34 gam H2O Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu 12,8 gam muối Công thức hai axit A C3H5COOH C4H7COOH B C2H5COOH C3H7COOH C CH3COOH C2H5COOH D C2H3COOH C3H5COOH Câu 1.18: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X Y (MX> MY) có tổng khới lượng 8,2 gam Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu dung dịch chứa 11,5 gam muối Mặt khác, cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 21,6 gam Ag Công thức phần trăm khối lượng X Z A C2H3COOH 43,90% B C3H5COOH 54,88% C C2H5COOH 56,10% D HCOOH 45,12% Câu 1.19: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức axit Z đa chức (Y, Z có sớ ngun tử cacbon) Chia X thành hai phần Cho phần tác dụng với Na, sinh 4,48lít khí H2 (đktc) Đớt cháy hồn tồn phần 2, sinh 26,4 gam CO2 Công thức cấu tạo thu gọn phần trăm khối lượng Z hỗn hợp X A HOOC-COOH; 60% B HOOC-CH2-COOH; 54,88% C HOOC-CH2-COOH; 70,87% D HOOC-COOH; 42,86% ĐỐT CHÁY Câu 2.1: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức Đớt cháy hồn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O2 , thu CO2 0,2 mol H2O Công thức hai axit A CH3COOH C2H5COOH B CH2=CHCOOH CH2=C(CH3)COOH C HCOOH C2H5COOH D CH3COOH CH2=CHCOOH [A11] Câu 2.2: Đớt cháy hồn tồn x mol axit cacboxylic E, thu y mol CO2 z mol H2O (với z = y – x) Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu y mol CO2 Tên E A axit fomic B axit acrylic C axit oxalic D axit ađipic [A11] Câu 2.3: Đớt cháy hồn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở có liên kết đơi C=C phân tử, thu V lít khí CO2 (đktc) y mol H2O Biểu thức liên hệ giá trị x, y V A V = 28 28 28 28 (x + 30y) B V = (x − 30y) C V = (x − 62y) D V = (x + 62y) 55 55 95 95 Câu 2.4: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic axit axetic Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu 1,344 lít CO2 (đktc) Đớt cháy hồn tồn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu 4,84 gam CO2 a gam H2O Giá trị a A 1,62 B 1,80 C 3,60 D 1,44 [A11] Câu 2.5: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic axit oxalic Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thu 15,68 lít khí CO2 (đktc) Mặt khác, đớt cháy hồn tồn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu 35,2 gam CO2 y mol H2O Giá trị y A 0,6 B 0,8 C 0,2 D 0,3 Câu 2.6: Trung hòa lượng axit hữu đơn chức A dung dịch NaOH vừa đủ Cô cạn dung dịch sau phản ứng đốt cháy hết lượng muối khan thu 7,92 gam CO2; 6,36 gam Na2CO3 nước Công thức X A HCOOH B C2H3COOH C CH3COOH D C2H5COOH Câu 2.7: Đớt cháy hồn tồn 0,1 mol chất hữu X ḿi natri axit hữu đơn chức, no, mạch hở thu 0,15 mol khí CO2, nước Na2CO3 Công thức phân tử X A C2H5COONa B HCOONa C CH3COOH D C3H7COONa Câu 2.8: Đớt cháy hồn toàn 1,608 gam chất hữu A chỉ thu 1,272 gam Na2CO3 0,528 gam CO2 Cho A tác dụng với dung dịch HCl thu axit hữu lần axit B Công thức cấu tạo A A NaOOC-CH2-COONa B NaOOC-COOH C NaOOC-COONa D NaOOC-CH=CH-COONa Câu 2.9: Đớt cháy hồn tồn 1,44 gam ḿi axit hữu thơm đơn chức (muối X) thu 0,53 gam Na2CO3 1,456 lít khí CO2 (đktc) 0,45 gam H2O Công thức cấu tạo muối X A C6H5CH2COONa B C6H5COONa C C6H5(CH2)2COONa D C6H5CH(CH3)COONa [A11] Câu 2.10: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở dung dịch NaOH, cạn tồn dung dịch sau phản ứng thu 5,2 gam muối khan Nếu đốt cháy hồn tồn 3,88 gam X thể tích oxi (đktc) cần dùng A 1,12 lít B 4,48 lít C 3,36 lít D 2,24 lít Câu 2.11: Để trung hòa a gam hỗn hợp X gồm axit no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng cần 100 ml dung dịch NaOH 0,3M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu b gam nước (b+3,64) gam CO2 Công thức phân tử axit A CH2O2 C2H4O2 B C2H4O2 C3H6O2 C C3H6O2 C4H8O2 D C4H8O2 C5H10O2 Câu 2.12: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic axit linoleic Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác, đớt cháy hồn tồn m gam X thu 15,232 lít khí CO2 (đktc) 11,7 gam H2O Số mol axit linoleic m gam hỗn hợp X A 0,010 B 0,015 C 0,020 D 0,005 Câu 2.13: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y Z (phân tử khối Y nhỏ Z) Đớt cháy hồn tồn a mol X, sau phản ứng thu a mol H2O Mặt khác, cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu 1,6a mol CO2 Thành phần % theo khối lượng Y X A 46,67% B 74,59% C 25,41% D 40,00% Câu 2.14: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khới lượng oxi nhỏ 70%), Y Z hai ancol đồng đẳng (MY < MZ) Đớt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu 7,84 lít khí CO2 (đktc) 8,1 gam H2O Phần trăm khối lượng Y hỗn hợp A 15,9% B 29,6% C 12,6% D 29,9% [A14] Câu 2.15: Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic glixerol (trong sớ mol axit metacrylic số mol axit axetic) O2 dư, thu hỗn hợp Y gồm khí Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2, thu 49,25 gam kết tủa dung dịch Z Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng A 13,32 gam B 18,68 gam C 19,04 gam D 14,44 gam [A13] Câu 2.16: Biết X axit cacboxylic đơn chức, Y ancol no, hai chất mạch hở, có sớ ngun tử cacbon Đớt cháy hồn tồn 0,4 mol hỗn hợp gồm X Y (trong sớ mol X lớn sớ mol Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu 26,88 lít khí CO2 19,8 gam H2O Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Khối lượng Y 0,4 mol hỗn hợp A 11,4 gam B 19,0 gam C 17,7 gam D 9,0 gam [A13] Câu 2.17: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, gồm axit no hai axit không no có liên kết đơi (C=C) Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu 25,56 gam hỗn hợp muối Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn sản phẩm cháy dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam Tổng khối lượng hai axit cacboxylic không no m gam X A 18,96 gam B 9,96 gam C 12,06 gam D 15,36 gam [A13] Câu 2.18: Cho X Y hai axit cacboxylic mạch hở, có sớ ngun tử cacbon, X đơn chức, Y hai chức Chia hỗn hợp gồm X Y thành hai phần Phần tác dụng hết với Na, thu 4,48 lít khí H2 (đktc) Đớt cháy hồn tồn phần hai, thu 13,44 lít khí CO2 (đktc) Phần trăm khối lượng Y hỗn hợp A 57,14% B 42,86 % C 28,57% D 85,71% Câu 2.19: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức (có sớ ngun tử cacbon phân tử khác nhau) thu 0,3 mol CO2 0,4 mol H2O Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp với hiệu suất 80% thu m gam este Giá trị m A 4,08 B 6,12 C 8,16 D 2,04 Câu 2.20: X axit hữu đơn chức, mạch hở phân tử có liên kết đôi C=C; Y, Z hai ancol đồng đẳng (MY< MZ) Đớt cháy hồn tồn 0,26 mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z cần 13,44 lít O2 (đktc) thu 10,304 lít CO2 (đktc) 10,8 gam H2O Phần trăm khối lượng Z E A 32,43% B 32,08% C 48,65% D 7,77% Câu 2.21: Hỗn hợp M gồm CH3CH2OH, CH2=CHCH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu 0,35 mol CO2 0,35 mol H2O Mặt khác, cho m gam M tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x% Giá trị x A 68,40 B 17,10 C 8,55 D 34,20 Câu 2.22: Hỗn hợp X gồm CnH2n-1CHO;CnH2n-2(CHO)2; CnH2n-2(COOH)2; CnH2n -3(CHO)(COOH)2 Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 56,16 gam Ag Trung hòa m gam hỗn hợp X cần dùng 30 gam dung dịch hỗn hợp NaOH 12% KOH 5,6% Đốt m gam hỗn hợp X cần dùng (m + 7,92) gam O2 Giá trị gần m A 19,36 B 19,84 C 20,24 D 20,16 ESTE HĨA Câu 3.1: Đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam ancol metylic thu m gam este Biết hiệu suất phản ứng este hóa đạt 60% Giá trị m A 200 B 150 C 175 D 125 Câu 3.2: Đun nóng hỗn hợp gồm 12 gam axit axetic 11,5 gam ancol etylic (có xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng thu 13,2 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa là: A 75% B 60% C 40% D 66,67% [B13] Câu 3.3: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức, mạch hở Đớt cháy hồn tồn 21,7 gam X, thu 20,16 lít khí CO2 (đktc) 18,9 gam H2O Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu m gam este Giá trị m A 12,24 B 10,80 C 15,30 D 9,18 [A12] Câu 3.4: Đớt cháy hồn tồn 7,6 gam hỗn hợp gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức (có sớ ngun tử cacbon phân tử khác nhau) thu 0,3 mol CO2 0,4 mol H2O Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp với hiệu suất 80% thu m gam este Giá trị m A 8,16 B 6,12 C 2,04 D 4,08 Câu 3.5: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1) Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hoá 80%) Giá trị m A 10,12 B 6,48 C 8,10 D 16,20 [A10] Câu 3.6: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X axit cacboxylic đơn chức Y, mạch hở có số nguyên tử C, tổng số mol hai chất 0,5 mol (số mol Y lớn sớ mol X) Nếu đớt cháy hồn tồn M thu 33,6 lít khí CO2 (đktc) 25,2 gam H2O Mặt khác, đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất 80%) sớ gam este thu A 22,80 B 18,24 C 27,36 D 34,20 [A10] Câu 3.7: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic hai axit cacboxylic (no, đơn chức, dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng 6,72 lít khí H2 (đktc) Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) chất hỗn hợp phản ứng vừa đủ với tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%) Hai axit hỗn hợp X A CH3COOH C2H5COOH B HCOOH CH3COOH C C3H7COOH C4H9COOH D C2H5COOH C3H7COOH Câu 3.8: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic có H2SO4 đặc xúc tác thu isoamyl axetat (dầu chuối) Biết hiệu suất phản ứng đạt 68% Lượng dầu chuối thu từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượu iso-amylic A 295,5 gam B 286,7 gam C 200,9 gam D 195,0 gam BÀI TẬP TỔNG HỢP Câu 4.1: Hỗn hợp T gồm chất mạch hở: anđehit X, axit cacboxylic Y ancol Z (50 < MX < MY; X Z có sớ mol nhau) Đớt cháy hồn tồn m gam T, thu 6,72 lít khí CO2 (đktc) Nếu cho m gam T tác dụng với lượng dư Na thu 0,6 gam khí H2 Mặt khác, m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 43,2 gam Ag Giá trị m A 28,5 B 28,7 C 28,9 D 29,1 Câu 4.2: Hỗn hợp X gồm nhiều ancol, anđehit axit cacboxylic mạch hở Cho NaOH dư vào m gam X thấy có 0,2 mol NaOH phản ứng Nếu cho Na dư vào m gam X thấy có 12,32 lít khí H2 (đo đktc) bay Cho m gam X vào dung dịch AgNO3 NH3 dư thấy có 43,2 gam kết tủa xuất hiện Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu 57,2 gam CO2 Biết phản ứng xảy hồn tồn, tổng sớ mol ancol X 0,4 mol, X không chứa HCHO HCOOH Giá trị đúng m gần với giá trị sau đây? A 42 B 43 C 40 D 41 Câu 4.3: Hỗn hợp E gồm ba chất hữu mạch hở: axit cacboxylic X, andehit Y, ancol Z, X Y no, Z khơng no, có nới đơi C=C không nguyên tử cacbon phân tử Đớt cháy hồn tồn 0,6 mol E, thu 40,32 lít CO2 (đktc) 27 gam H2O Biết E phản ứng với Na (tạo khí H2) NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng : : Phần trăm khối lượng Y E gần với A 12% B 13% C 14% D 11% Câu 4.4: Hỗn hợp E chứa axit cacboxylic X, Y, Z no, mạch hở (trong X, Y đơn chức (MY = MX +14) Z hai chức) Trung hòa x gam E cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu 21,68 gam muối Mặt khác đốt cháy x gam E cần dùng 0,27 mol O2 Biết E, số mol X lớn số mol Y Phần trăm khối lượng Y A 23,9% B 39,8% C 15,9% D 31,8% Câu 4.5: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic (chỉ chứa nhóm -COOH) mạch hở, có mạch C khơng phân nhánh có tỉ lệ mol : Cho 20,88 gam X tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần dùng cho phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu hỗn hợp rắn Y Đớt cháy hồn tồn Y cần vừa đủ 7,616 lít O2 (đktc), thu Na2CO3 18,32 gam hỗn hợp CO2 H2O Phần trăm khới lượng ḿi có phân tử khới lớn Y A 57,66 B 65,52 C 32,60 D 63,88 Câu 4.6: X, Y, Z axit cacboxylic có mạch cacbon khơng phân nhánh; X, Y no thuộc dãy đồng đẳng kế tiếp; Z không no chứa liên kết C=C Cho 7,78 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng với NaHCO3 dư thu 3,36 lít CO2 (đktc) Mặt khác đốt cháy 7,78 gam hỗn hợp E lượng oxi dư Sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khới lượng bình tăng 12,74 gam Phần trăm khới lượng axit có khới lượng phân tử nhỏ A 44,34 B 53,21 C 47,30 D 35,48 Câu 4.7: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, gồm axit no hai axit khơng no có liên kết đôi (C=C) Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu 25,56 gam hỗn hợp ḿi Đớt cháy hồn tồn m gam X, hấp thụ toàn sản phẩm cháy dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam Tổng khối lượng hai axit cacboxylic không no m gam X A 18,96 gam B 9,96 gam C 12,06 gam D 15,36 gam ... X, Z Tính chất hóa học Câu 16: Viết phương trình hóa học phản ứng để minh họa: a Axit axetic có đầy đủ tính chất axit b Axit axetic axit yếu, mạnh axit cacbonic; phenol axit yếu axit cacbonic... thức axit axetic A CH3-CHO B HCOOH C CH3-COOH D C2H5OH Câu 11: Giấm ăn dung dịch axit axetic có nồng độ A 2% →5% B 5? ?9% C 9? ??12% D 12→15% Câu 12: Axit cacboxylic sau axit béo? A Axit oxalic B Axit. .. 0,2 mol axit cacboxylic X cần dùng 200 ml dd NaOH 1M thu dung dịch chứa 19, 2 gam muối Tên X : A axit acrylic B axit axetic C Axit oxalic D axit propionic Câu 1 .9: Đớt cháy hồn toàn a mol axit