HH9-CHUYÊN ĐỀ: AXIT Kiến thức cần nhớ 1.1 Định nghĩa - Axit hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại VD: HCl, H2SO4, H3PO4, … 1.2 Công thức: gồm hay nhiều nguyên tử H gốc axit 1.3 Phân loại tên gọi: Phân Axit khơng có oxi Axit có oxi loại VD HCl, H2S, HBr, … HNO3, H2SO4, H3PO4, H2SO4 Gọi axit + tên phi kim + hiđric T axit + tên phi kim + (nếu có ngun tử oxi) tên VD: HCl: axit clohiđric Hoặc ic (nếu có nhiều nguyên tử oxi) H2S: axit sunfuhiđric VD: H2SO4: axit sunfuric H2SO3: axit sunfurơ HNO3: axit nitric H3PO4: axit photphoric H2CO3: axit cacbonic 1.4 Tính chất hóa học - Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ - Axit tác dụng với bazơ: tạo thành muối nước VD: 2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O - Axit tác dụng với oxit bazơ: tạo thành muối nước VD: 2HCl + Na2O → 2NaCl + H2O HCl + CuO → CuCl2 + H2O - Axit tác dụng với kim loại: + Kim loại hoạt động (đứng trước H dãy hoạt động hóa học kim loại) tác dụng với HCl, H2SO4 loãng) tạo thành muối giải phóng H2 VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Cu + HCl → không phản ứng + Riêng H2SO4 đặc HNO3 (loãng, đặc) tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) không giải phóng H2 t → CuSO4 + SO2 + 2H2O VD: Cu + 2H2SO4 đặc ⎯⎯ - Axit tác dụng với dd muối (đk xảy phản ứng: có kết tủa khí) o VD: HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O 1.5 Một số axit quan trọng HCl axit clohiđric - Khí hiđro clorua tan nước tạo thành dd axit clohiđric Tính - dd HCl đậm đặc dd bão hịa chất hiđro clorua, có nồng độ khoảng vật lí 37% H2SO4 axit sunfuric - Là chất lỏng sánh, không màu, nặng gần gấp lần nước, không bay - Axit sunfuric tan dễ nước tỏa nhiều nhiệt Chú ý: Khi pha loãng H2SO4 đặc, ta phải rót từ từ axit đặc vào nước khuấy đều, không làm ngược lại gây nguy hiểm - H2SO4 đặc có tính hút ẩm mạnh nên sử dụng làm khô nhiều chất - Là axit mạnh, có đầy đủ tính - DD H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất chất hóa học axit axit + Làm quỳ tím hóa đỏ: + Làm quỳ tím hóa đỏ: + Tác dụng với bazơ: + Tác dụng với bazơ: KOH + HCl → KCl + H2O 2KOH + H2SO4 → K2SO4+ 2H2O Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O + Tác dụng với oxit bazơ: + Tác dụng với oxit bazơ: Fe2O3 + 3HCl → 2FeCl3 + 3H2O Fe2O3 + 3H2SO4 → 2Fe2(SO4)3 + 3H2O + Tác dụng với kim loại đứng + Tác dụng với kim loại đứng trước H trước H dãy hoạt động hóa dãy hoạt động hóa học tạo thành học tạo thành muối clorua H2 muối clorua H2 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Zn + H2SO4 → ZnSO4+ H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 + Tác dụng với dd muối (đk: có kết + Tác dụng với dd muối (đk: có kết tủa khí) tủa khí) Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3 Tính chất hóa học HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 Chú ý: dùng dd AgNO3 để nhận biết HCl dd muối clorua 2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + H2O + SO2 Chú ý: dùng dd Ba(OH)2 dd muối bari để nhận biết H2SO4 dd muối sunfat - DD H2SO4 đặc nóng có số tính chất mà dd H2SO4 lỗng khơng có: + Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) tạo thành muối sunfat ứng với hóa trị cao nhất, khơng giải phóng khí H2 t → CuSO4 + SO2 + Cu + 2H2SO4 đặc ⎯⎯ 2H2O Chú ý: Một số kim loại thụ động H2SO4 HNO3 đặc nguội: Al, Fe, Cr + Tính háo nước: TN: Cho đường vào cốc thêm từ từ 1-2 ml dd H2SO4 đặc Hiện tượng: màu trắng đường chuyển dần sang màu vàng, sau chuyển sang nâu cuối thành màu đen xốp bị bọt khí đẩy lên miệng cốc Phản ứng tỏa nhiều nhiệt Giải thích: H 2SO dac C12 H 22 O11 ⎯⎯⎯⎯ →12C + 11H O o Nhận biết - dd HCl dd muối clorua nhận biết dd AgNO3 Hiện Chú ý: sử dụng H2SO4 đặc phải cẩn thận - dd H2SO4 dd muối sunfat nhận biết dd muối bari BaCl2 dd Ứng dụng tượng: có kết tủa trắng AgCl, không tan axit mạnh - Điều chế muối clorua - Làm bề mặt kim loại trước hàn - Tẩy gỉ kim loại trước sơn, tráng, mạ kim loại - Chế biến thực phẩm, dược phẩm Điều chế Ba(OH)2 Hiện tượng: kết tủa trắng BaSO4, không tan axit - H2SO4 sản phẩm quan trọng cơng nghiệp hóa học, dùng chủ yếu sản xuất phân bón vơ cơ, công nghiệp sơn, phẩm nhuộm, giấy, … - Trong CN: phương pháp tiếp xúc + Giai đoạn 1: điều chế SO2 từ lưu huỳnh quặng pirit sắt + Giai đoạn 2: tổng hợp SO3 o t ,V2 O5 ⎯⎯⎯→ 2SO + O ⎯⎯⎯ 2SO3 + Giai đoạn 3: tổng hợp H2SO4 SO3 + H2O → H2SO4 Luyện tập DẠNG 1: TÍNH CHẤT CỦA AXIT VD1: Cho chất sau: CuO, BaCl2, Zn, ZnO, Cu, AgNO3, Na2CO3, CaCO3, Al2O3, Fe, Fe2O3 Chất dãy cho tác dụng với a HCl loãng b H2SO4 loãng Viết PTHH xảy DẠNG 2: NHẬN BIẾT VD1: Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất cặp chất sau đây? a dd HCl H2SO4 b dd NaCl dd Na2SO4 c dd Na2SO4 dd H2SO4 DẠNG 3: BÀI TẬP BAZƠ + DD AXIT VD1: Trung hoà 200g dung dịch HCl 3,65% dung dịch KOH 1M Thể tích dung dịch KOH cần dùng là: A 100 ml B 300 ml C 400 ml D 200 ml VD2: Để trung hịa 112 gam dd KOH 25% cần dùng gam dd axit sunfuric 4,9%? A 400 gam B 420 gam C 500 gam D 570 gam VD3: Trung hòa 300ml dung dịch Ca(OH)2 1M 200ml dung dịch HCl 0,2M a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Muốn phản ứng xảy hoàn toàn phải thêm dung dịch Ca(OH)2 1M hay dung dịch HCl 0,2M thêm với thể tích bao nhiêu? c) Tính nồng độ mol dung dịch tạo thành sau phản ứng trường hợp phản ứng xảy hoàn toàn (Giả sử thể tích dung dịch khơng thay đổi) DẠNG 4: BÀI TẬP KIM LOẠI/ HỖN HỢP KL + VỚI DD AXIT (HCl/H2SO4 loãng) Phương pháp chung: M (đứng trước H) + HCl/H2SO4 lỗng → muối + H2 - B1: Tóm tắt toán dạng sơ đồ - B2: Xác định có chất phản ứng, viết PTHH xảy - B3: Quy tất kiện đề số mol - B4: Tính tốn theo PTHH VD1: Cho 6,5 g kẽm tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu (ở đktc) A 1,12 lít B 2,24 lít C 11,2 lít D 22,4 lít VD2: Hồ tan hồn tồn kim loại Fe vừa đủ vào 50ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ Phản ứng kết thúc thu 3,36lít khí Hiđro (đktc) a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính khối lượng Fe phản ứng c Tính CM dd HCl dùng VD3: Hịa tan m gam bột Mg vào 500ml dung dịch HCl có nồng độ a mol/l, sau phản ứng thu 2,24 lít khí H2 (đktc) dung dịch X Để phản ứng hết với lượng axit dư X cần 300ml dung dịch NaOH 1M a Viết PTHH xảy b Tính giá trị m a VD4: Cho 0,5 gam kim loại M (có hóa trị II) phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu 0,28 lít H2 (đktc) Kim loại A Ca B Ba C Sr D Mg VD5: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn Cu vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 4,48 lít khí H2 (đktc) m gam kim loại không tan Giá trị m A 2,0 B 2,2 C 6,4 D 8,5 VD6: Hòa tan 10,55 gam hỗn hợp X gồm Zn Al vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy hồn tồn thu 7,28 lít khí H2 (đktc) Phần trăm (%) khối lượng Al hỗn hợp X A 38,39% B 25,59% C 71,72% D 92,42% DẠNG 5: BÀI TẬP OXIT KIM LOẠI + DUNG DỊCH AXIT VD1: Cho 4,0 gam magie oxit phản ứng hịa tồn với lượng dư dung dịch H2SO4 a Tính số mol H2SO4 tham gia phản ứng b Tính khối lượng muối thu sau phản ứng VD2: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% Khối lượng dung dịch HCl dùng A 50 gam B 40 gam C 60 gam D 73 gam VD3: Hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp CuO Fe2O3 200 ml dung dịch HCl 3,5M Khối lượng oxit hỗn hợp A g 16 g B 10 g 10 g C g 12 g D 14 g g VD4: Hoà tan 2,4 g oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dd HCl 7,3% Công thức oxit kim loại là: A CaO B CuO C FeO D ZnO VD5: Cho 1,6 gam đồng (II) oxit phản ứng với 100 gam dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20% Tính nồng độ phần trăm chất có dung dịch sau phản ứng phản ứng kết thúc VD6: Cho 10 hỗn hợp A gồm Fe Fe2O3 hòa tan hết dd HCl loãng dư Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Tính % khối lượng chất hỗn hợp A Bài tập tự luyện DẠNG 1: TÍNH CHẤT CỦA AXIT Câu 1: Kim loại sau không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A Cu B Na C Mg D Al Câu 2: Dãy gồm kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng A Cu, Zn, Na B K, Mg, Al, Fe, Zn C Ag, Ba, Fe, Sn D Au, Pt, Al Câu 3: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với tất chất dãy sau đây? A Al2O3, Ba(OH)2, Ag B CuO, NaCl, CuCl2 C FeCl3, MgO, Cu D BaCl2, Na2CO3, Zn Câu 4: Số chất dãy: Ag, Fe3O4, Na2CO3 Fe(OH)3 tác dụng với dd H2SO4 loãng A B C D Câu 5: H2SO4 loãng phản ứng với tất chất thuộc dãy đây? A Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2 B Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuCl2 C CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn D Mg(OH)2, CaCO3, CuO, Ba, Fe2O3 Câu 6: Dãy sau gồm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A CuO, Fe(OH)2, Al, Na2SO4 B Cu, ZnO, NaOH C Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3 D Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4 Câu 7: Phản ứng hóa học sau sai? A 2Fe + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 3H2 B 2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2 C CuO + H2SO4 loãng → CuSO4 + H2O D MgO + H2SO4 loãng → MgSO4 + H2O Câu 8: Dãy chất tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí A Al, MgO, KOH B Fe, CaCO3, Zn C BaO, Fe, CaCO3 D Zn, Fe2O3, Cu Câu 9: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc PTN, người ta tiến hành theo cách đây? A Cho từ từ axit vào nước, khuấy B Cho nhanh axit vào nước, khuấy C Cho từ từ nước vào axit, khuấy D Cho nhanh nước vào axit, khuấy Câu 10: Cặp kim loại thụ động H2SO4 đặc, nguội ? A Zn, Al B Al, Fe C Zn, Fe D Cu, Fe Câu 11: H2SO4 đặc nguội không phản ứng với A Al, Fe B Zn, Cu C Cu, Fe D Ag, Cu Câu 12: Phát biểu không ? A H2SO4 đặc chất hút nước mạnh B Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng C H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất chung axit D Khi pha loãng axit sunfuric ta cho từ từ nước vào axit khuấy đề DẠNG 2: NHẬN BIẾT DẠNG 3: BÀI TẬP BAZƠ + DD AXIT Câu 1: Khi cho 100 ml dd Ba(OH)2 1M tác dụng vừa đủ với 200 gam dd HCl C% Nồng độ C% có giá trị A 36,5% B 33,5% C 34,5% D 35,5% Câu 2: Để trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị V A 100 B 200 C 50 D 150 Câu 3: Nhỏ giọt q tím vào dd KOH, dd có màu xanh, nhỏ từ từ dd HCl dư vào dd có màu xanh A màu xanh nhạt dần, hẳn chuyển sang màu đỏ B màu xanh đậm thêm dần C màu xanh không thay đổi D màu xanh nhạt dần hẳn DẠNG 4: BÀI TẬP KIM LOẠI/ HỖN HỢP KL + VỚI DD AXIT (HCl/H2SO4 loãng) Câu 1: Cho 1,4 gam kim loại Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu V lít H2 (đktc) Giá trị V A 2,24 B 1,12 C 1,68 D 0,56 Câu 2: Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric Thể tích khí Hiđro thu đktc là: A 44,8 lít B 4,48 lít C 2,24 lít D 22,4 lít Câu 3: Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư Khối lượng muối thu là: A 13,6 g B 1,36 g C 20,4 g D 27,2 g Câu 4: Hoà tan hồn tồn 6,5 gam Zn dd H2SO4 lỗng, thu V lít H2 (đktc) Giá trị V A 3,36 B 4,48 C 1,12 D 2,24 Câu 5: Hỗn hợp X gồm Al Zn Hòa tan hồn tồn 9,2 gam X dung dịch H2SO4 lỗng, dư, thu 5,6 lít khí H2 (đktc) Phần trăm khối lượng Al X A 29,35% B 59,75% C 70,65% D 40,25% Câu 6: Hịa tan hồn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg Zn vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu 1,12 lít H2 (đktc) dung dịch X chứa m gam muối Giá trị m A 4,83 gam B 5,83 gam C 7,33 gam D 7,23 gam Câu 7: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng A 101,68 gam B 88,20 gam C 101,48 gam D 97,80 gam Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm 26 gam kẽm 11,2 gam sắt tác dụng với dd H2SO4 lỗng dư thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V A 14,48 lít B 13,44 lít C 12,24 lít D 67,2 lít Câu 9: Cho 10g hỗn hợp X gồm Fe, Cu phản ứng hồn tồn với H2SO4 lỗng dư, sau phản ứng thu 3,36 lít khí (đktc), dung dịch Y m gam chất rắn không tan Giá trị m A 8,4 B 1,6 C 5,6 D 4,4 DẠNG 5: BÀI TẬP OXIT KIM LOẠI + DUNG DỊCH AXIT Câu 1: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với A 0,02 mol HCl B 0,10 mol HCl C.0,05 mol HCl D 0,01 mol HCl Câu 2: gam hỗn hợp X gồm CuO Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M Thành phần phần trăm theo khối lượng CuO Fe2O3 hỗn hợp X : A 25% 75% B 20% 80% C 22% 78% D 30% 70% Câu 3: Hòa tan hết 8,1 gam ZnO dung dịch HCl lỗng dư Tính khối lượng muối thu dung dịch sau phản ứng A 13,6 gam B 6,8 gam C 10,2 gam D 27,2 gam Câu 4: Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO Al2O3 tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 loãng, thu dung dịch chứa 57,9 gam muối Phần trăm khối lượng Al2O3 X A 80% B 60% C 40% D 20% Câu 5: Cho 6gam hỗn hợp gồm Mg MgO phản ứng hoàn toàn với dd Axit CloHidric sau phản ứng thu 2,24 lít khí H2 (đktc) a Viết phương trình phản ứng b Tính thành phần % khối lượng MgO có hỗn hợp ban đầu Câu 6: Oxit kim loại có hóa trị III có khối lượng 32 gam tan hết 400 ml dd HCl 3M vừa đủ Tìm cơng thức oxit nói DẠNG 6: BÀI TẬP KHÁC Câu 1: Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 10 ml dung dịch H2SO4 2M A 0,2 mol B 5,0 mol C 20,0 mol D 0,02 mol Câu 2: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 2M với 300 ml dung dịch H2SO4 5M, thu 400 ml dung dịch có nồng độ a (mol/l) Giá trị a A 3,33 B 4,25 C 4,00 D 2,50 Câu 3: Trong lít dd H2SO4 93,6% (khối lượng riêng d = 1,84 g/ml) có số mol chất tan A 0,020 B 17,570 C 19,950 D 0,018 Câu 4: Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế lít dd H2SO4 2M A 2,5 mol B 20 mol C 10 mol D 5,0 mol Câu 5: Trộn 100 ml dd H2SO4 2M với 208g dung dịch BaCl2 15% khối lượng kết tủa thu A 58,25 gam B 23,30 gam C 46,60 gam D 34,95 gam Câu 6: Cho 200 ml dd H2SO4 1M tác dụng với lượng dư dd BaCl2 thu m g kết tủa Giá trị A 4,66 gam B 46,6 gam C 2,33 gam D 23,3 gam Câu 7: Cho 30 gam CaCO3 vào 200 ml dung dịch HCl 0,7M Sau phản ứng kết thúc thu V lít khí (ở đktc) Giá trị V A 2,24 B 1,12 C 1,68 D 0,56 Câu 8: Hòa tan hỗn hợp X gồm Na2CO3 CaCO3 dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 2,24 lít khí (đktc) Số mol HCl tham gia phản ứng A 0,1 mol B 0,15 mol C 0,3 mol D 0,2 mol Câu 9: Hịa tan hồn tồn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 CaCO3 dung dịch HCl dư, thu V lít khí CO2 (đktc) dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 1,79 D 5,60 Câu 10: Cho 19 gam hỗn hợp Na2CO3 NaHCO3 tác dụng với dd HCl dư, sinh 4,48 lít khí (đktc) Khối lượng muối hỗn hợp ban đầu A 16 gam 4,8 gam B 16 gam gam C 10,6 gam 8,4 gam D 10,5 gam va 8,5 gam Câu 11: Cho 100 ml dd H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dd Ba(NO3)2 1M Nồng độ mol dd sau phản ứng A H2SO4 1M HNO3 0,5M B BaSO4 0,5M HNO3 1M C H2SO4 0,5M HNO3 1M D HNO3 0,5M Ba(NO3)2 0,5M ... nên sử dụng làm khô nhiều chất - Là axit mạnh, có đầy đủ tính - DD H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất chất hóa học axit axit + Làm quỳ tím hóa đỏ: + Làm quỳ tím hóa đỏ: + Tác dụng với bazơ: + Tác... với kim loại đứng + Tác dụng với kim loại đứng trước H trước H dãy hoạt động hóa dãy hoạt động hóa học tạo thành học tạo thành muối clorua H2 muối clorua H2 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Zn + H2SO4... lít khí H2 (đktc) Phần trăm (%) khối lượng Al hỗn hợp X A 38, 39% B 25, 59% C 71,72% D 92 ,42% DẠNG 5: BÀI TẬP OXIT KIM LOẠI + DUNG DỊCH AXIT VD1: Cho 4,0 gam magie oxit phản ứng hịa tồn với lượng