BÀI 4: AXIT CACBOXYLIC A LÝ THUYẾT: I ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP: Định nghĩa: Axit cacboxylic HCHC mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử H Vd: H-COOH, C2H5-COOH, HOOC-HCOOH… Phân loại: a) Axit no đơn chức, mạch hở: CTCT thu gọn: CnH2n+1COOH (n 0) CTPT: CmH2mO2 (m Vd: H-COOH, CH3COOH, … b) Axit đơn chức CTTQ: R-COOH Danh pháp: a) Tên thường: xuất phát từ lịch sử tìm chúng b) Tên thay thế: Axit + tên hidrocacbon no tương ứng với mạch + oic Tên thay Công thức Tên thường Axit metanoic Axit fomic H-COOH CH3-COOH HOOC-COOH CH2=CH-COOH CH2=C(CH3)-COOH C6H5-COOH ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ: - T0s: axit > H2O > ancol > andehit: axit có l.kết H bền - Tính axit: HCl > R-COOH > H2CO3 > phenol > ancol (R-COOH: Gốc R hút e tính axit mạnh) - Tính tan: axit đầu tan vô hạn có k.thước nhỏ có lk H với H2O III HÓA TÍNH: Tính axit: R-COOH € R-COO – + H + a) Làm quỳ tím hóa đỏ b) T/d với kim loại (trước H) muối + H2 c) T/d với oxit bazo / bazo muối + H2O d) T/d với muối axit yếu muối + axit Phản ứng nhóm -OH: H2SO4đ, RCOOR’ + H2O P/ư với ancol (p/u este hóa): RCOOH + R’OH II t0 H2SO4đ, Vd: CH3COOH + H-O-C2H5 CH3COOC2H5 + H2O NX: H2O tách từ OH axit với H ancol MR: Trường hợp đặc biệt: t HCOOH + 2AgNO3 + NH3 + H2O (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 P/ư cm axit fomic có tính chất hóa học giống andehit IV ĐIỀU CHẾ: xt Oxi hóa andehit: 2CH3-CHO + O2 2CH3-COOH men giâm CH3COOH + H2O Lên men giấm: CH3-CH2-OH + O2 B TRẮC NGHIỆM AXIT CACBOXYLIC Câu 1: Cho axit có công thức cấu tạo: A axit 2-metyl butyric B axit 2-metyl butanoic Tên X C axit iso hexanoic D axit 4-metyl pentanoic Câu 2: Chất có tên ? A Axit 2-metylpropanoic B Axit 2-metylbutanoic C Axit 3-metylbutan-1-oic D Axit 3-metylbutanoic Câu 3: Axit propionic có công thức cấu tạo ? A CH3-CH2-CH2-COOH B CH3-CH2-COOH C CH3-COOH Câu 4: Công thức axit 2,4-đimetyl pentanoic? A B D CH3-[CH2]3-COOH C D Câu 5: Bốn chất sau có phân tử khối 60 Chất có nhiệt độ sôi cao ? A H─COO─CH3 B HO─CH2─CHO C CH3─COOH D CH3─CH2─CH2─COOH Câu 6: Axit axetic tác dụng với dung dịch ? A natri etylat B amoni cacbonat C natri phenolat D Cả A, B, C Câu 7: Trong chất đây, chất phản ứng với chất: Na, NaOH NaHCO3 ? A C6H5OH B HO─C6H4─OH C H─COO─C6H5 D C6H5-COOH Câu 8: Thứ tự xếp theo tăng dần tính axit CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 C6H5OH A C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH B CH3COOH < C6H5OH < CO2