1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 3: Thu thập và xử lý số liệu

35 111 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Thu thập và xử lý số liệu, số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp, số liệu cắt ngang,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

1 Các loại số liệu  Số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp  Số liệu sơ cấp: Những số liệu được quan sát hay thu thập lần đầu tiên  bởi nhà nghiên cứu. Số liệu dạng này thường các nhà nghiên cứu tự thu thập  từ: bản câu hỏi, phỏng vấn, quan sát, nghiên cứu tình huống, …  Số liệu thứ cấp: Những số liệu đã được cơng bố hay thu thập trong q  khứ hay do một nhóm thứ ba thu thập. Số liệu này thường được thu thập từ  các cơ quan có liên quan, các nghiên cứu trước đó, cơ quan thống kê của  chính phủ, Internet, …  Nhà nghiên cứu cần tìm kiếm kỹ lưỡng các nguồn  số liệu thứ cấp trước khi quyết định sử dụng số  liệu sơ cấp do chi phí thấp hơn  Số liệu thứ cấp thường được thu thập theo mục đích của  người khác nên đơi khi khơng phù hợp với mục tiêu đang nghiên cứu     Số liệu chuổi thời gian, cắt ngang, và  hỗn hợp  • Số liệu chuổi thời gian (Time­series data):  Số liệu chuổi thời gian là một tập hợp của  những quan sát về những giá trị mà một  biến số nhận được tại những thời điểm  khác nhau. Số liệu này có thể được thu thập  hàng ngày, tuần, tháng, q, năm, 5 năm, …  • Số liệu chuổi thời gian thường được sử dụng  trong phân tích kinh tế vĩ mơ để thấy được xu  hướng phát triển của nền kinh tế     Tốc độ tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam 1989­2007 Năm Tốc độ tăng trưởng (%) Tỷ lệ lạm phát (%) 1999 4,77 2000 6,79 2001 6,89 2002 7,08 2003 7,34 3,2 2004 7,79 7,7 2005 8,44 8,3 2006 8,23 7,5 2007 8,48 8,3     ­1,6 Số liệu cắt ngang (Cross section  data)      Là số liệu về một hay nhiều biến số được  thu thập tại cùng một thời điểm Ví dụ: như tổng điều tra dân số được Cục  Tổng điều tra thực hiện mỗi 5 năm, Điều  tra về chi tiêu tiêu dùng (VHLSS) Loại số liệu này thường có tính khơng  đồng nhất: giá trị của các biến số biến  động rất lớn giữa các quan sát   Sản lượng trứng của các tiểu bang Hoa  Kỳ     Số liệu hỗn hợp (Panel data)    là số liệu được kết hợp bởi cả số liệu  chuổi thời gian và cắt ngang: cùng một  đơn vị cắt ngang (chẳng hạn, một gia  đình hay một cơng ty) được quan sát theo  thời gian.    Ví dụ về số liệu hỗn hợp     Các phương pháp chọn mẫu   Chọn mẫu phi xác suất: Chọn mẫu theo  ý định chủ quan của người NC Chọn mẫu xác suất: Dựa vào lý thuyết  xác suất để lấy mẫu ngẫu nhiên   Các phương pháp chọn mẫu phi  xác suất       Chọn mẫu thuận tiện Chọn mẫu phán đoán Chọn mẫu chỉ định Chọn mẫu theo mạng quan hệ   10 Thiết kế bảng câu hỏi 1 MỤC TIÊU  Giúp đáp viên hiểu đúng nội dung câu hỏi  Động viên, tranh thủ sự cộng tác  Hướng dẫn cách trả lời  Tối thiểu các sai sót có thể xảy ra khi đáp  viên trả lời     21 2 Nội dung BCH Phần giới thiệu  Giới thiệu bản thân phỏng vấn viên  Giới thiệu lý do, mục đích nghiên cứu  Khoảng thời gian cần thiết để hồn thành Phần sàng lọc  Chọn đúng đối tượng để thu dữ liệu  Thường dùng BCH phân đơi Phần nội dung chính  Đa số câu hỏi liên quan đến nội dung NC Phần quản lý: xác nhận, lời cam đoan, mẫu số     22 Ví dụ Phần giới thiệu Xin chào, tơi là             thuộc nhóm nghiên cứu  Chúng tơi đang thực hiện đề tài. Anh (chị)  vui lịng dành chút thời gian khoảng để giúp  chúng tơi trả lời một số câu hỏi dưới đây Chúng tơi rất hoan nghênh sự cộng tác và giúp  đỡ của anh (chị). Các ý kiến trả lời của anh  (chị) sẽ được đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối.      23 Phần quản lý Nghiên cứu số Vùng, địa phương Bảng câu hỏi Phỏng vấn viên Phỏng vấn lúc Thời gian phỏng vấn Giám sát viên Kết luận của GSV Kiểm tra viên Kết quả kiểm tra Tên người trả lời Địa chỉ Điện thoại     24 Những việc cần làm khi thiết kế BCH 1 Xác định thông tin cần thiết Dự án nghiên cứu Danh mục các  thơng tin cần có Bảng câu hỏi Nhóm người trả lời Các câu hỏi cần  được chi tiết Các dữ liệu cần thu  thập Vd: năng suất lúa Sản lượng từng vụ Sản lượng đã thu  Diện tích từng vụ hoạch Diện tích gieo trồng     25 2. Xác định hình thức phỏng vấn      Thư tín: tiện lợi, chi phí thấp nhưng tỷ lệ  trả lời thấp, khó xác định độ tin cậy của  thơng tin được thu thập Điện thoại: tốn kém, chỉ áp dụng khi thu  thập ít thơng tin và thời gian phỏng vấn  ngắn; thơng tin tương đối tin cậy Trực tiếp: thơng tin tin cậy, tỷ lệ trả lời cao  nhưng tốn kém   26 3 Lựa chọn cấu trúc câu hỏi Câu hỏi mở:  Phần trả lời không định trước, đáp viên tự trả lời  theo suy nghĩ  Khai thác ý kiến mới  Tạo quan hệ mật thiết khi trả lời  Khó tập hợp, mã hóa, phân tích  Khơng phù hợp với phỏng vấn bằng thư tín  Khó khăn khi đáp viên trả lời dài dịng, lạc đề     27 Câu hỏi đóng Câu trả lời được soạn sẵn, đáp viên chỉ chọn  những trả lời sẵn có Ví dụ: Ơng (bà) trồng lúa theo mơ hình 3g3t     1. Có (tiếp tục)  2. Khơng (tạm dừng) Ơng (bà) gặp những khó khăn nào trong canh tác  lúa?  Vốn  Lao động  Công nghệ     Thời tiết         28 4. Từ ngữ sử dụng trong BCH           Câu hỏi phải diễn đạt vấn đề rõ ràng, dùng các từ: Who,  What, Where, When, Why, How Sử dụng từ ngữ đơn giản, thơng dụng Tránh dùng từ ngữ trừu tượng. (Vd: đi sthị có thường  khơng?) Tránh dùng câu hỏi có 2 vế song song (vừa ­ vừa) Cẩn thận câu hỏi liên quan đến tự ái cá nhân. (hỏi về  trình độ, ) Ý nghĩa từ ngữ được sử dụng? Có nghĩa nào khác  khơng? Từ đồng âm khác nghĩa Từ địa phương (vd: lợn­heo, trà­chè,…)   29 5. Điều chỉnh BCH          Tiến hành điều tra thử (pretest, pilot survey) Bổ sung, chỉnh sửa nếu có  Những cuộc phỏng vấn mơ phỏng Câu trả lời khơng đầy đủ, lạc đề, sai nội dung,  khơng đọc được Hiệu chỉnh sai sót thơng qua các BCH khác Dùng viết khác màu để chỉnh sửa Thống nhất nguyên tắc chỉnh lý chung   30 6. Nhập số liệu       Mã hóa các câu hỏi và trả lời trước khi nhập, Soạn thảo các tập tin mơ tả việc mã hóa để  phục vụ cho việc đọc số liệu trong tập tin dữ  liệu Nhập số liệu vào máy tính, các phần mềm xử lý  bảng tính: Excel, SPSS, Stata, Limdep, … Kiểm tra độ chính xác của việc nhập: so sánh  ngẫu nhiên một số mẫu; tổ chức nhiều người  nhập liệu song song, …   31 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU i. Phân tích thống kê mơ tả  Độ tập trung: mean, mode, median  Độ phân tán:phương sai, độ lệch chuẩn, dãy  biến động, hệ số biến động ii. Phân tích tần số: đếm tần số xuất hiện, đồ thị  phân phối tần số iii. Phân tích phương sai: một chiều, nhiều chiều iv. Phân tích hồi quy tương quan, …     32 Các bước trong phân tích số liệu và viết báo  cáo Những câu hỏi cần  trả lời Các số liệu đã được thu  thập cho mỗi mục tiêu NC  là gì? Các bước cần  thực hiện Chuẩn bị số liệu cho  phân tích Số liệu có hồn chỉnh và  chính xác khơng? ­Xem xét lại việc thu thập tại thực  địa, ­Lập bảng kiểm kê các số liệu  cho mỗi mục tiêu, ­Xếp thứ tự các số liệu và kiểm  tra chất lượng, ­Kiểm tra output của máy tính Các số liệu trơng như thế  nào? Tóm tắt số liệu và  Các số liệu có thể được tóm  mơ tả các biến/xác  tắt như thế nào cho phân  định biến mới tích đơn giản?   Các cơng việc chính trong  mỗi bước   Bảng tần suất, biểu đồ, biểu  đồ phát triển, tỷ trọng, tần  suất chéo, hệ số tương quan,  các thống kê mơ tả, … 33 Sự tương quan giữa các  biến số được xác định  như thế nào? ­Bảng tần suất chéo, Phân tích sự tương  quan Chuẩn bị cho phân  tích thống kê Có đo lường sự chênh  Xác định loại của  ­Đo lường sự tương quan, ­Xử lý các biến nhiễu ­ Các đo lường sự phân tán,  phân phối chuẩn và sự biến  động mẫu lệch hay tương quan giữa  phân tích thống kê các biến khơng? ­ Lựa chọn các kiểm định về  Làm thế nào sự khác biệt  Phân tích các quan  T­test, chi­square test giữa các nhóm có thể  được xác định? sát theo cặp và lẻ Làm thế nào sự tương  Thực hiện các đo  quan giữa các biến có  thể được xác định?   mức ý nghĩa paired t­test Mc­Nemar’s chi­square test lường về sự tương  quan   Biểu đồ phân tán, Đường hồi quy, và Hệ số tương quan 34 ­Chuẩn bị dàn ý của báo cáo, Báo cáo nên được viết  Viết báo cáo và xây  như thế nào? dựng các kiến nghị ­Trình bày và diễn dịch số  liệu, ­Bản nháp và bản nháp lần 2 ­Thảo luận và tóm tắt kết luận ­Xây dựng kiến nghị Những kết quả và kiến  Trình bày tóm tắt và  nghị nên được cơng bố  bản nháp cho việc  và sử dụng như thế  thực hiện các kiến  nào? nghị     Thảo luận những tóm tắt và  kế hoạch thực hiện đối với  những người liên quan 35 ...Các loại? ?số? ?liệu  Số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp ? ?Số? ?liệu? ?sơ cấp: Những? ?số? ?liệu? ?được quan sát hay? ?thu? ?thập? ?lần đầu tiên  bởi nhà? ?nghiên? ?cứu. ? ?Số? ?liệu? ?dạng này thường các nhà? ?nghiên? ?cứu? ?tự? ?thu? ?thập? ?... từ: bản câu hỏi, phỏng vấn, quan sát,? ?nghiên? ?cứu? ?tình huống, … ? ?Số? ?liệu? ?thứ cấp: Những? ?số? ?liệu? ?đã được cơng bố hay? ?thu? ?thập? ?trong q  khứ hay do một nhóm thứ ba? ?thu? ?thập. ? ?Số? ?liệu? ?này thường được? ?thu? ?thập? ?từ  các cơ quan có liên quan, các? ?nghiên? ?cứu? ?trước đó, cơ quan thống kê của ... ­Lập bảng kiểm kê các? ?số? ?liệu? ? cho mỗi mục tiêu, ­Xếp thứ tự các? ?số? ?liệu? ?và? ?kiểm  tra chất lượng, ­Kiểm tra output của máy tính Các? ?số? ?liệu? ?trơng như thế  nào? Tóm tắt? ?số? ?liệu? ?và? ? Các? ?số? ?liệu? ?có thể được tóm 

Ngày đăng: 04/02/2020, 01:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Số liệu cắt ngang (Cross section data)

    Sản lượng trứng của các tiểu bang Hoa Kỳ

    Số liệu hỗn hợp (Panel data)

    Ví dụ về số liệu hỗn hợp

    Các phương pháp chọn mẫu

    Các phương pháp chọn mẫu phi xác suất

    Chọn mẫu thuận tiện

    Chọn mẫu phán đoán

    Chọn mẫu chỉ định

    Chọn mẫu theo mạng quan hệ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN