1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến giảm nghèo ở Lâm Đồng

17 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu này xem xét các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến giảm nghèo của tỉnh Lâm Đồng, được xác định trên cơ sở xây dựng mô hình hồi qui bội tối ưu bằng phương pháp BMA (Bayesian Model Average) dựa vào kết quả các chỉ số về thu nhập, thất nghiệp (việc làm), lạm phát và chất lương nguồn nhân lực tại Lâm Đồng.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 7, Số 1, 2017 109–125 109 CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIẢM NGHÈ O Ở LÂM ĐỜNG Hờ Quang Thanha*, Hoàng Tro ̣ng Vinhb, Trầ n Tuấ nc a Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lâm Đồ ng, Lâm Đồng, Việt Nam Phòng Đào tạo nghề, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng, Việt Nam c Phòng Bảo trợ Xã hội, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng, Việt Nam b Lịch sử báo Nhận ngày 11 tháng 04 năm 2016 | Chỉnh sửa ngày 12 tháng 09 năm 2016 Chấp nhận đăng ngày 02 tháng 11 năm 2016 Tóm tắt Nghiên cứu xem xét các yếu tố kinh tế vi ̃ mô tác động đế n giảm nghèo của tỉnh Lâm Đồ ng, xác định sở xây dựng mô hình hồ i qui bội tố i ưu bằ ng phương pháp BMA (Bayesian Model Average) dựa vào kết các số về thu nhập, thấ t nghiê ̣p (viê ̣c làm), lạm phát và chất lượng nguồn nhân lực tại Lâm Đồ ng Kết nghiên cứu đã tìm thấy yếu tố quan trọng, có ý nghĩa thố ng kê và giá tri ̣ thực tiễn tác động đế n giảm nghèo của tỉnh Lâm Đồng theo mức độ tầ m quan trọng của từng trọng số , đó là: Thu nhập bình quân và Chấ t lượng nguồ n nhân lực Ći tác giả trình bày hàm ý khuyến nghi ̣ một số giải pháp từ kế t nghiên cứu Từ khóa: Kinh tế vi ̃ mô; Lâm Đồng; Nghèo; Yế u tố GIỚI THIỆU Xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, địa bàn dân tộc, nhóm dân cư Thành tựu xóa đói giảm nghèo góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững thực công xã hội, cộng đồng quốc tế đánh giá cao Trong những năm vừa qua, công tác giảm nghèo địa bàn Lâm Đờng có nhiều chuyển biến tích cực, số hộ nghèo liên tục giảm qua năm Trong năm 2015, Lâm Đồng là tỉnh có tỉ lê ̣ nghèo (1.9%) thấ p biǹ h quân cả nước (4.5%) và dẫn đầ u * Tác giả liên hệ: Email: thanhhqsld@lamdong.gov.vn 110 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ] về giảm nghèo tin̉ h Tây Nguyên (LĐ-TBXH, 2015) Kết thể hiệu cơng tác an sinh xã hội chiến lược phát triển kinh tế - xã hô ̣i địa phương Có nhiề u yế u tố tác động đế n giảm nghèo theo đánh giá của Bộ Lao đô ̣ng-Thương binh Xã hô ̣i cũng Ngân hàng thế giới ta ̣i Viê ̣t Nam (WB), như: Thu nhâ ̣p, y tế , giáo du ̣c, nguy dễ bi ̣tổn thương, không có tiế ng nói và quyề n lực; Đánh giá theo khiá ca ̣nh nghèo đa chiề u: An sinh xã hội, nhà ở, y tế , an ninh, tham gia xã hội, giáo du ̣c và thu nhâ ̣p, v.v Hiện nay, khái niệm nghèo đa chiều tở chức quốc tế như: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), WB sử dụng để giám sát, đo lường thay đổi mức độ tiếp cận nhu cầu quốc gia Tuy nhiên, dù khía cạnh (nghèo đơn chiề u hay đa chiề u) quan điể m chung phổ biến là các yế u tố kinh tế vi ̃ mô về thấ t nghiệp/viê ̣c làm; Thu nhâ ̣p; La ̣m phát và chấ t lươ ̣ng nguồn nhân lực có ảnh hưởng ma ̣nh (nếu không muốn nói là quyế t đinh) ̣ đế n giảm nghèo nói riêng và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nói chung cho người dân Với vi ̣tri,́ vai trò tầ m quan trọng vâ ̣y, nghiên cứu đề câ ̣p đến mố i quan ̣ giữa yế u tố kinh tế vi ̃ mô về thấ t nghiê ̣p; Thu nhâ ̣p; La ̣m phát và chấ t lươ ̣ng nguồn nhân lực có tác động thế nào đế n khả giảm nghèo của tin̉ h Lâm Đồ ng sở tập hơ ̣p cách có ̣ thống ng̀ n dữ liê ̣u sẵn có (secondary data), liên tục tin̉ h Lâm Đờ ng để phân tích quan ̣ các yế u tố kinh tế vĩ mô với giảm nghèo khoảng thời gian dài (1996-2015) Sử du ̣ng phương pháp BMA để chọn mô hiǹ h tố i ưu và đươ ̣c kiểm định mô hiǹ h hồ i qui bô ̣i và sau cùng đưa mô ̣t số hàm ý từ kế t quả phân tích dữ liê ̣u Phạm vi và giới ̣n nghiên cứu: Điạ bàn tỉnh Lâm đồng và nghiên cứu khía ca ̣nh yế u tố kinh tế vi ̃ mô thấ t nghiê ̣p, thu nhâ ̣p, la ̣m phát, chấ t lươ ̣ng nguồn nhân lực (trình độ chuyên môn kỹ thuâ ̣t lực lươ ̣ng lao đô ̣ng ≥ trung cấ p) và hô ̣ nghèo LÝ THÚT MƠ HÌNH VÀ GIẢ THÚT NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết Hầ u hế t các nhà nghiên cứu đề u thố ng nhấ t khẳ ng đinh ̣ rằ ng yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo như: việc làm/thất nghiệp, la ̣m phát, thu nhâ ̣p và chấ t lươ ̣ng nguồn nhân Hồ Quang Thanh, Hoàng Trọng Vinh Trần Tuấn 111 lực đóng vai trò rấ t quan tro ̣ng chin ́ h sách phát triể n kinh tế để phản ánh mức độ lành mạnh kinh tế và thành công hay thấ t ba ̣i của mỗi quố c gia (Mankiw, 1997) 2.1.1 Thấ t nghiê ̣p Thất nghiệp vấn đề kinh tế vĩ mô ảnh hưởng tới người trực tiếp nghiêm trọng Đối với hầu hết mọi người, việc làm đồng nghĩa với tình trạng giảm mức sống sức ép tâm lý Bởi vậy, khơng có đáng ngạc nhiên thấy thất nghiệp chủ đề thường nêu tranh luận trị (Mankiw, 1997) 2.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực Tiế n bô ̣ công nghê ̣ là hiê ̣u quả lao đô ̣ng đươ ̣c phản ánh qua sự hiể u biế t của xã hô ̣i về phương pháp sản xuấ t, như: Công nghê ̣ có đươc̣ cải thiê ̣n, hiê ̣u quả lao đô ̣ng tăng lên Hiê ̣u quả lao đô ̣ng còn phản ánh sức khỏe, giáo du ̣c, tay nghề và trình đô ̣ kỹ của lực lươ ̣ng lao đô ̣ng (Mankiw, 1997) Công nghệ sử dụng tri thức để đạt kết thực tiễn và công nghệ đươ ̣c xem “bí sản xuất” bao gồm sở tri thức người lực nghiên cứu triển khai (R&D), nghĩa hoàn toàn phu ̣ th ̣c vào chấ t lươ ̣ng nguồ n nhân lực mỗi đấ t nước, mỗi điạ phương Như vâ ̣y, khẳ ng đinh ̣ ng̀n nhân lực đóng vai trò định việc phát triển bền vững dài hạn, nước phát triển di chuyển đến kinh tế trí thức Ng̀ n nhân lực là nhân tố quyế t đinh ̣ lực ca ̣nh tranh của mỗi quố c gia, thâm du ̣ng lao đô ̣ng giá rẻ không còn là nhân tố quan tro ̣ng ca ̣nh tranh nữa Việt Nam cần phải tiến hành bước nhằm nâng cao suất giảm bớt phụ thuộc vào lợi nhân công rẻ; Nhân công rẻ giữ đất nước mức nghèo (Tuấn, 2008) Do đó, cầ n chủ động đào ta ̣o nguồ n nhân lực phát triển kỹ nhằm thu hút đầ u tư phát triể n kinh tế giúp người lao động tìm kiếm việc làm qua giảm nghèo bề n vững và nâng cao đời sớ ng người dân 112 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ] 2.1.3 Lạm phát Thông thường cho lạm phát ảnh hưởng trực tiếp tới người nghèo thông qua viê ̣c làm giảm mức lương thực tế họ Nếu lạm phát không đươ ̣c lường trước, người nghèo bị ảnh hưởng nhiề u họ có khả mă ̣c yếu nói chung họ khơng có khả bảo vê ̣ chống lạm phát Ngươ ̣c lại, người nghèo hay bị nợ nần, giá trị thực của nơ ̣ giảm lạm phát Tuy nhiên, nế u nguồn gốc lạm phát giá lương thực, thực phẩ m tăng, hoă ̣c ở vùng nông thơn thì lạm phát khơng có tác động rõ ràng tới mức độ đói nghèo hoă ̣c “kiểm soát” hiê ̣u ứng tăng trưởng tới đói nghèo lạm phát khơng có ảnh hưởng Nói chung, ảnh hưởng trực tiếp của lạm phát tới tỷ lê ̣ đói nghèo khơng lớn bối cảnh Châu Á, phạm vi quan sát đươ ̣c (Agenor, 2002; Epaulard, 2003) 2.1.4 Tăng trưởng, thu nhập Quan ̣ tăng trưởng kinh tế thay đổ i tỉ lệ nghèo vừa phức tạp vừa đa dạng Hiể u đươ ̣c quan ̣ yếu tố xác định quan ̣ mấu chốt viê ̣c xây dựng chiến lươc̣ giảm nghèo thành cơng Nếu có thể tăng trưởng kinh tế nhanh cũng kèm với giảm nghèo nhanh, hiệu ứng "lan toả", chiến lươ ̣c giảm nghèo cần tập trung vào viê ̣c đạt tăng trưởng nhanh Song, điề u không thiết đúng, vì việc theo đuổ i tăng trưởng phải kèm với nỗ lực đạt đươ ̣c tăng trưởng người nghèo thơng qua viê ̣c tái phân bổ tài sản thu nhập nề n kinh tế Và điề u có ý nghĩa lớn viê ̣c xác định chất của chiến lươ ̣c chống đói nghèo Song bất bình đẳng có xu hướng thay đở i hầu hết tình huống, số quốc gia có tốc độ giảm nghèo hạn chế có thành tích tăng trưởng kinh tế đầy ấn tươ ̣ng; Còn số quốc gia khác lại có tốc độ giảm nghèo cao tăng trưởng kinh tế tương đối thấp Trong trường hơ ̣p này, q trình thay đở i thu nhập khơng mang đă ̣c tính “trung tính” về phân bổ (Pasha & Palanivel, 2004) Toàn diê ̣n thì tăng trưởng cách thức giảm nghèo bền vững hiệu Kinh nghiệm suốt nhiề u năm qua giới cho thấy tăng trưởng kinh tế phương thức hữu hiệu giúp người dân thoát nghèo Tăng trưởng kinh tế đem lại mức thu Hồ Quang Thanh, Hoàng Trọng Vinh Trần Tuấn 113 nhập cao hơn, giúp người dân tiết kiệm, đầu tư tự bảo vệ vào lúc khó khăn Thu nhập gia đình cao có nghĩa trẻ em đến trường khơng phải làm Và kinh tế phát triển, chính phủ huy động nguồn vốn cần thiết cho dịch vụ công phu ̣c vu ̣ cho người nghèo, vùng khó khăn để ho ̣ phát triể n sản xấ t, tăng thu nhâ ̣p Nói cách khác, tăng trưởng kinh tế có lợi cho người nghèo tăng trưởng tối đa hóa tác động tích cực tăng trưởng việc giảm nghèo Một chiến lược tăng trưởng có lợi cho người nghèo không tập trung vào tăng trưởng kinh tế mà tác động đến mơ hình phân phối thu nhập để từ người nghèo hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế theo tỷ lệ lớn người giàu thu hẹp lại khoảng cách giàu nghèo, đầu tư sở ̣ tầ ng, kỹ thuâ ̣t - công nghê ̣ cho vùng nông thôn phát triể n sản xuấ t, tiêu thu ̣ hàng hóa Trên sở các yế u tố kinh tế vi ̃ mơ tác ̣ng đói nghèo, Pasha Palanivel (2004) đề nghị mô hiǹ h nghiên cứu và phương pháp luâ ̣n tiế p câ ̣n mố i quan ̣ Hình 1 Lạm phát (+) Tăng trưởng/Thu nhập (-) Việc làm (-)/Thấ t nghiệp (+) Đói nghèo Hin ̀ h Yế u tố kinh tế vĩ mô tác đô ̣ng đói nghèo Nguồn: Pasha Palavinel (2004) 2.2 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu Trên sở lý thuyế t kinh tế vi ̃ mô cũng những nghiên cứu trước, giả thuyết nghiên cứu cho rằ ng yếu tố về thấ t nghiê ̣p; Thu nhâ ̣p; La ̣m phát và đề xuất bổ sung thành phầ n chất lượng nguồn nhân lực là các yế u tố nguyên nhân có tác đô ̣ng đế n viê ̣c giảm nghèo của Lâm Đồ ng Với các yế u tố với giảm nghèo, giả thuyết rằ ng mố i quan ̣ này thì giảm nghèo là yế u tố bi ̣chi phố i và phu ̣ thuô ̣c bởi các yế u tố về thấ t nghiê ̣p, la ̣m phát là cùng chiề u; còn thu nhâ ̣p, chấ t lươ ̣ng nguồ n nhân là nghich ̣ chiề u: Đây là các biế n ̣c TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ] 114 lâ ̣p (biế n giải thić h) còn giảm nghèo là biế n mu ̣c tiêu (biế n phu ̣c thuô ̣c) Như vâ ̣y, mô hình giả thuyết các yế u tố kinh tế vi ̃ mô tác đô ̣ng đế n giảm nghèo tin̉ h Lâm Đồ ng, đươ ̣c đề nghi ̣như Hình Bảng Biến độc lập tác động đế n giảm nghèo của Lâm Đồ ng STT Tiêu chí đánh giá Ký hiê ̣u 01 Lao đô ̣ng thất nghiê ̣p (%): H1 THATNGHIEP 02 La ̣m phát (%): H2 LAMPHAT 03 Thu nhâ ̣p bình qn: H3 TNBQ 04 Chấ t lượng ng̀ n nhân lực (%): H4 CLNNL Ghi chú: Nhóm dữ liê ̣u các biế n giải thích, gồm biế n (Bảng 1): THATNGHIEP, TNBQ, LAMPHAT và CLNNL; Giảm nghèo (%): Biế n mục tiêu (biến phu ̣ thuô ̣c), ký hiê ̣u: NGHEO Hin ̀ h Mô hin ̀ h nghiên cứu Ghi chú: H1: Có mố i quan ̣ thuâ ̣n chiề u từ THATNGHIEP tới NGHEO; H2: Có mố i quan ̣ thuâ ̣n chiề u từ LAMPHAT tới NGHEO; H3: Có mối quan ̣ nghich ̣ chiề u từ TNBQ tới NGHEO; H4: Có mố i quan ̣ nghich ̣ chiề u từ CLNNL tới NGHEO DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Dữ liêụ Nguồ n dữ liê ̣u về các yế u tố thấ t nghiê ̣p; Thu nhâ ̣p; La ̣m phát; Chấ t lươ ̣ng nguồn nhân lực và giảm nghèo: Sử du ̣ng chuỗi liê ̣u sẵn có và liên tu ̣c của tỉnh Lâm Đồ ng giai đoa ̣n 1996 - 2015 và yếu tố ảnh hưởng đến liệu đươ ̣c sử dụng khứ giữ nguyên đến tại tương lai Trong đó: Các dữ liệu về Giảm nghèo và Chấ t lươ ̣ng nguồ n nhân lực (nguồ n: Báo cáo tổ ng kế t hàng năm của Sở Lao đô ̣ng - Thương binh và Xã hô ̣i tin̉ h Lâm Đồ ng); Thất nghiê ̣p, La ̣m phát Thu nhâ ̣p bình quân (nguồ n: Niên giám Thố ng kê hàng năm của Cu ̣c Thống kê tin̉ h Lâm Đồ ng) và Báo cáo về Kinh tế - Xã hô ̣i hàng năm tin̉ h Lâm Đồ ng (xem phầ n phu ̣ lu ̣c: Bảng thống kê mô tả ng̀n liệu) Hờ Quang Thanh, Hồng Trọng Vinh Trần Tuấn 3.2 115 Phương pháp cho ̣n mô hin ̀ h tố i ưu Theo xu hướng chung nghiên cứu kinh tế, phân tích định lượng ngày sử dụng phở biến Trong đó, mơ hình phân tić h hồi qui tuyế n tính vẫn nhà phân tích sử dụng nhiều (hờ i qui đa biế n phương triǹ h) Tuy nhiên, từ việc xây dựng mơ hình đến việc lựa chọn đươ ̣c mơ hình tớ i ưu thường khó Thơng thường, nhà phân tích trọng nhiều đến việc ước lượng tham số mơ hình mà bỏ qn việc đánh giá mơ hình lựa chọn có tốt hay khơng Điều dẫn đến việc giải thích, đánh giá kết hoạch định chính sách không đáng tin cậy gây hậu nghiêm trọng Chính vậy, cần phải lựa chọn phương pháp ước lượng, lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá mơ hình, giải thích ý nghĩa tham số mô hình mơ ̣t cách có ý nghiã thớ ng kê và có giá tri ̣thực tiễn nề n tảng lý thuyế t vững chắ c và thực nghiê ̣m Vấn đề đặt tìm mơ hình hời qui đa biến để mô tả đầy đủ biến mục tiêu NGHEO, khái niệm đầy đủ của mô hiǹ h quan trọng, đầy đủ hiểu theo nghĩa mơ hình có ít tham số giải thích nhiều (hay mô tả tốt nhất) biến NGHEO Với biến giải thić h (tiên lươ ̣ng) có 16 mơ hình khả dĩ Như vâ ̣y, phải phân tích tất 16 mơ hình tìm mơ hình có hệ số xác định (R2) phản ảnh phần trăm phương sai NGHEO tố t nhất, ít biến tiên lượng và giải thích ý nghĩa tham số mơ hình cách có ý nghiã thớ ng kê và có giá tri ̣ thực tiễn với cách làm hầ u không phù hợp với thực tế Thông thường các phương pháp đươc̣ sử du ̣ng nhiề u nhấ t để lựa cho ̣n mô hiǹ h: hồ i qui Stepwise, BMA hay Cp của Mallow Trong đó, thường sử du ̣ng với hồ i qui Stepwise, ngoài ưu điể m là đơn giản, dễ dàng giải thić h và dễ sử du ̣ng với nhiề u công cu ̣ hỗ trơ ̣: SPSS, Eview, SATA, … Tuy nhiên, chỉ nên sử du ̣ng hồ i qui Stepwise có sở lý thuyế t nề n tảng thâ ̣t vững chắ c và đã đươc̣ kiể m chứng thực nghiê ̣m (nế u không, xác suấ t mắ c sai lầ m sẽ tăng mô hiǹ h tồ n ta ̣i nhiề u biế n không quan tro ̣ng, biế n rác, biế n thừa hoă ̣c chúng ta không đưa vào những biế n quan tro ̣ng mà Stepwise không giải quyế t đươ ̣c) Mô ̣t mô hiǹ h đơn giản và đầ y đủ phải là mô hiǹ h có tri số ̣ AIC (Akaike Information Criterion) hoă ̣c BIC (Bayesian Information Criterion) càng nhỏ càng tố t và các biế n đô ̣c lâ ̣p phải có ý nghiã thố ng kê, mô ̣t những phương pháp đó là phương 116 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ] pháp BMA (Bayesian Model Average) với tiêu chuẩ n BIC thấ p nhấ t Nghiên cứu này, sử du ̣ng phương pháp BMA để lựa cho ̣n mô hình tố i ưu, với các tiêu chí: R2 tố t nhấ t; Các biế n giải thích có xác suất xuấ t hiê ̣n cao nhấ t (P != 100); Trị số BIC thấp và xác suấ t xuấ t hiê ̣n của mô hình cao nhấ t (post prob) Kết có 16 mô hiǹ h khả di ̃ là những mơ hình tốt đươ ̣c BMA cho ̣n với xác suấ t hâ ̣u nghiê ̣m tić h lũy tuyê ̣t đố i: 1.00 (cumulative posterior probability = 1.00) Trong đó, xét mô hiǹ h thì mô hiǹ h có biế n giải thić h ảnh hưởng đến biế n NGHEO với xác suất xuấ t hiê ̣n cao nhấ t (P!), là: CLNNL=100% (sig.=0.000), tiế p đế n TNBQ=100% (sig.=0.000); giá trị BIC thấp (tớ t nhấ t); Mơ hình có xác suất xuất 61.60% cao rấ t nhiề u so với mô hình còn la ̣i có xác suấ t xuấ t hiê ̣n ≤ 18.70%; ̣ số R2 lớn nhấ t (0.693), điề u này cho biế t biế n TNBQ và CLNNL giải thić h đươ ̣c 69.30% sự biế n thiên của biế n phu ̣ thuô ̣c NGHEO và 30.70% còn la ̣i đươ ̣c giải thić h bởi những yế u tố khác ngoài mô hiǹ h đươ ̣c cho ̣n Do đó, xác đinh ̣ mô hiǹ h sẽ đươ ̣c cho ̣n để tiế p tu ̣c kiể m đinh ̣ mô hiǹ h hồ i qui tuyế n tính đa biế n (Hình Hình 4) Mô hình tố i ưu đươc̣ cho ̣n: NGHEO = 0.67*TNBQ - 0.50*CLNNL Biể u đồ biể u diễn xác suấ t các biế n giải thić h biểu diễn Hình Hin ̀ h Mơ hin ̀ h tố i ưu theo BMA kế t hợp xử lý bằ ng AMOS Hin ̀ h Biểu đồ BMA Hờ Quang Thanh, Hồng Trọng Vinh Trần Tuấn 117 Biểu đồ biể u diễn BMA cho biế t: Trục hồnh trình bày ̣ dài các biế n Trong sớ mơ hình này, biến màu xanh có dài tu ̣t đớ i là CLNNL và TNBQ; Độ dài biến màu xanh cho thấy xác suất các biến xuất mơ hình 100% 3.3 Kiể m định mô hin ̀ h hời qui bơ ̣i  Mơ hình có hệ số phóng đại phương sai (VIF) biến độc lập thấp (1.000)

Ngày đăng: 03/02/2020, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN