1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề bài: Cấu trúc tài sản và cân bằng tài chính

6 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 358,31 KB

Nội dung

Đề bài Cấu trúc tài sản và cân bằng tài chính trình bày về cấu trúc tài sản và cân bằng tài chính của Công ty Cổ phần Công trình Giao thông Vận tải Quảng Nam, cấu trúc tài chính gồm cấu trúc tài sản và cấu trúc vốn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết.

Trang 1

Mình đại diện cho nhóm 10 sẽ thay mặt nhóm phân tích phần cấu trúc tài sản và cân bằng tài chính

Công ty bọn mình phân tích là công ty cổ phần công trình GTVT quảng nam, công ty được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa công ty quản lý và xây dựng đường bộ Quảng Nam Công ty được chấp thuận niêm yết cổ phiếu phổ thông với mã chứng khoán QTC tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

Các ngành nghề mà công ty kinh doanh là

1 Quản lý, khai thác và duy tu các công trình giao thông đường bộ

2 Xây dựng các công trình giao thông đường bộ, công trình dân dụng, các công trình thủy lợi, thủy điện

3 Khai thác và sản xuất các loại vật liệu phục vụ sửa chữa và xây dựng hệ thống giao thông đường bộ

4 Kinh doanh và môi giới đấu giá bất động sản

5 Kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách sạn

6 Lập dự án, thiết kế kỹ thuật thi công và dự toán các công trình xây dựng, công trình giao thông; thiết kế quy hoạch chi tiết các khu dân cư, khu công nghiệp, quy hoạch chi tiết cơ

sở hạ tầng giao thông

7 Tư vấn giám sát chất lượng công trình xây dựng, công trình giao thông

Xây dựng cơ bản nói chung và xây dựng công trình giao thong nói riêng là một trong những lĩnh vực có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước Bên cạnh những thuận lợi, các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thong gặp không ít khó khăn, bởi các nguyên nhân khách quan

Thời gian triển khai các công trình giao thông thường kéo dài nên dễ chịu tác động của sự thay đổi về cơ chế, chính sách và từ đó ảnh hưởng đến quá trình triển khai dự án

Công tác giải phóng mặt bằng chậm, kéo dài thời gian thực hiện dự án

Sự trượt giá của đồng tiền dẫn đến giá cả của các loại vật liệu tăng theo thời gian, Mức đầu tư của công trình tăng cao so với thời điểm trúng thầu

Việc giải ngân vốn chậm ảnh hưởng lớn đến tiến độ công việc, gây khó khăn về tài chính cho doanh nghiệp, do thời gian trả lãi vay kéo dài

Trang 2

Sự cạnh tranh của các đối thủ cùng ngành ngày càng gay gắt

Ngoài các rủi ro đã trình bày trên, nhưng rủi ro bất khả kháng cũng có thể xảy ra, như động đất, lũ lụt, làm sập nhà cửa, cuốn trôi các phương tiện thi công, làm hư hỏng thiệt hại các công trình đang thi công dở dang, ảnh hưởng đến tiến độ thi công và hiệu quả kinh doanh Bọn mình sẽ phân tích tình hình của công ty trong 3 năm 2013 2014 2015, bọn mình cũng

có đưa BCTC trong 3 năm này của công ty cho các bạn rồi

Sau đây mình xin trình bày phần Cấu Trúc Tài chính của công ty

Như các bạn đã biết cấu trúc tài chính gồm cấu trúc tài sản và cấu trúc vốn

1 C u trúc tài s n ấ ả

Năm 2013, tỷ trọng tiền và tương đương tiền có thể nói là rất thấp chỉ 0,23% trong khi các khoản phải thu lại khá cao đến hơn 59% tổng tài sản Điều này cho thấy Doanh Nghiệp đang gặp rủi ro trong công tác thu nợ, DN đang bị chiếm dụng vốn khá nhiều dẫn đến việc khả năng để chi trả cho các hoạt động của doanh nghiệp gặp khó khăn, và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn trong DN

Nhưng vì đây là một doanh nghiệp xây dựng GTVT, một công trình có thể kéo dài nhiều tháng và

có thể tới nhiều năm, nếu DN trong năm tài chính bắt đầu xây dựng một dự án nào đó, thì số lượng vốn bỏ ra trong năm rất cao Và thực tế thì cuối năm tài chính, nếu chưa đến ngày quyết toán thì cũng rất khó để thu được tiền về.Thì nhìn vào Chỉ tiêu này ở trong năm 2014, tăng một cách đột biến, nhưng việc tăng này là do thu về một khoản đầu tư dài hạn 10 tỷ đồng từ năm trước, làm doanh nghiệp lại có một khoản tiền dư giả dôi ra để trả nợ hay phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của DN

Năm 2014, Giá trị thuần của hàng tồn kho giảm, kèm theo đó là giá trị các khoản phải thu giảm đi,

tỷ trọng tiền và tương đương tiền, đã tăng nhiều so với năm trước, nhìn vào BCLCTT ta cũng thấy , khi dòng tiền từ hoạt động kinh doanh năm này dương, trong khi năm 2013 là âm Có thể nhìn thấy đây là giai đoạn DN có thể thu về đc khoản vốn đầu tư đã bỏ ra từ trước

Chỉ tiêu tỷ lệ các khoản phải thu giảm đều qua 3 năm, đặc biệt năm 2015 là dấu hiểu khả quan về

công tác thu nợ hay bán hàng thu tiền mặt của doanh nghiệp đang thực hiện tốt hơn năm 2013

Chỉ tiêu HTK cũng là một chỉ tiêu giảm đều trong 3 năm, So với các công ty cùng ngành khác tỷ trọng của HTK cũng bé hơn rất nhiều Trong thuyết minh BCTC của công ty ta thấy được răng cty

đã mua hàng , NVL từ các nhà cung cấp trong nước, và cty cũng có chính sách đa dạng hóa nguồn cung cấp trong nước để không gặp rủi ro về giá bán của nvl, vậy nên tỷ trọng HTK của cty

so với các công ty khác thấp hơn là do chính sách của công ty, không để vốn bị ứ đọng quá nhiều, cũng là một chính sách thông minh của công ty

Trang 3

Nhưng tỷ trọng HTK thấp cũng có thể là dấu hiệu của việc doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn dẫn đến việc không có tiền để trang trải cho việc mua HTK,

Nhìn vào các chỉ tiêu của năm 2015 thì có thể thấy được DN đã tập trung vào đầu tư nhiều hơn, giá trị các khoản đầu tư tăng nhiều, DN tăng cường mua sắm tài sản cố định khiến tỷ trọng tài sản

cố định tăng mạnh, từ 13,5% lên đến 29,3% việc gia tăng tài sản cố định trong năm 2015 là một dấu hiệu khả quan cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai Do đây là doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài Nên tỷ trọng tài sản cố định cao là hợp lý So sánh với một số công ty cùng ngành thì tỷ trọng TSCĐ của công ty qua các năm có cao hơn một chút nhưng việc đầu tư này có thể góp phần mở rộng quy mô hơn

Nhìn chung lại, Bình quân thì TS trong 3 năm từ 2013-2015 của công ty có xu hướng giảm nhưng xét riêng từng năm:

• Năm 2014 TS của công ty giảm đột ngột khoảng 29134 tr (99,957,539,398 năm 2014 xuống còn 70,823,583,230 năm 2013) việc Tổng TS của công ty giảm 1 cách đột ngột như vậy là do: thứ nhất, Vốn CSH giảm cho thấy quy mô của công ty đang giảm xuống (44,131,081,919 năm

2013 xuống còn 42,754,980,078 năm 2014); thứ 2 nợ ngăn hạn giảm mạnh gần

50%(55,371,769,823 năm 2013 xuống còn 27,554,757,463 năm 2014)( cho thấy công ty đã sử dụng TS để trả nợ rất nhiều

• Năm 2015 Tổng TS đã tăng trở lại (85,956,088,110) do cty thực hiện tăng đầu tư tài chính ngắn hạn, tăng dự trữ hàng tồn kho, nhưng nguyên nhân chính là TS tăng đó là công ty đã mua vào 1 lượng TSCĐ lớn như đầu tư lắp đặt Trạm BTN 120T/h kinh phí 6590 tr và trạm biến áp công suất 560KVA kinh phí 500 trđ, tổ chức xây dựng nhà điều hành, nhà kho chứa vật liệu, kho vật liệu mổ và nhà bảo vệ tại khu vực bãi chế biến mới, nhà bảo vệ kho mìn:450 tr ; đầu tư mua sắm thiết bị thí ngiệm, kiểm định chất lượng cho trung tâm thí nghiệm công ty 420 tr; đầu tư máy xay đá 135,6tr Những khoản đầu tư cho TS ở trên lấy từ nợ ngắn hạn và Vốn CSH

2 V  C u trúc V n ề ấ ố

a) Phân tích tính tự chủ về mặt tài chính

Năm 2013, là năm có tỷ suất nợ cao hơn tỷ suất tự tài trợ, trong đó tỷ lệ nợ ngắn hạn chiếm 100%, nguyên nhân là do nợ phải thu quá lớn, dẫn đến việc trả nợ cho nhà cung cấp bị hạn chế,DN mất khả năng tự chủ về mặt TC Tuy nhiên điều này chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn Đến năm 2014, 2015, do việc thu nợ của công ty khả quan hơn, DN thu nợ nhiều hơn, không những thế còn có thể ứng trước tiền của khách hàng nên tỷ suất tự tài trợ lớn hơn tỷ suất nợ.Tỷ suất nợ phải trả so với tỷ suất tự tài trợ cao, DN đảm bảo được khả năng chi trả nợ cho các nhà

ĐT, Từ biểu đồ có thể thấy được mức độ an toàn trong việc sử dụng nguồn vốn của DN cao Áp lực về khả năng thanh toán của 2 năm này đc giảm bớt Lúc này DN có thể đáp ứng được nhu cầu tài trợ cho hoạt động kinh doanh, dấu hiệu dễ nhìn nhất là giá trị TSCĐ được đầu tư nhiều hơn, tăng nhẹ vào năm 2014 và tăng lượng lớn vào năm 2015

Trang 4

Tỷ suất Nợ biến động không đều nhưng có dấu hiệu tốt.Năm 2013 có dấu hiệu mất tự chủ về TC, nhưng đến năm 2014, 2015 Tỷ suất Tự tài trợ cao hơn => DN đảm bảo được khả năng tự chủ về TC

b) Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ

Nhìn vào bảng số liệu phân tích ta có thể thấy được nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp chỉ có VCSH, còn phần nợ dài hạn hầu như không có Vì vậy ta có thể suy ra được việc đầu tư cho tài sản dài hạn, cụ thể là tài sản cố định được tài trợ hoàn toàn bằng VCSH, DN không chịu phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài

Nguồn vốn thường xuyên vào năm 2013 <50%, DN mất tính ổn định trong ngắn hạn, nguồn tài trợ của DN chủ yếu là của Nợ ngắn hạn và DN đang phải chịu áp lực trả nợ cao, tuy nhiên vào năm

2014, 2015 >50 % nên Doanh nghiệp giảm được áp lực thanh toán nợ DN đã ổn định hơn về nguồn tài trợ

II. Cân b ng tài chính: ằ

1.N  ph i thu ng n  ợ ả ắ

h n ạ

2.Hàng t n kho ồ

3.TS ng n h n khác    ắ ạ  

4.N  ng n h n ợ ắ ạ

5.Vay ng n h n ắ ạ

6. N  dài h n ợ ạ

7. V n CSH ố

8 .Ngu n v n th ồ ố ườ   ng

xuyên =(6)+(7)

9.TS dài h n ạ

10. TS ng n h n ắ ạ

59.498.309

19.104.955 40.000 55,371,770 11.532.513

­ 44.585.770 44.585.770

21.081.824 78.875.715

40.420.911

8.656.805 106.706 27,554,757 1.115.870 105.007 43.163.818 43.268.825

9.591.769 61.231.814

25.331.076

10.298.609 52.295 40,168,974 6.154.719

­ 45.787.114 45.787.114

27.915.126 58.040.962 I.VLĐR = (8) – (9)

II.Nhu c u VLĐR =  ầ

(1)+(2)+(3)­[(4)­(5)].

II.NQR = (I) – (II).

III. VLĐR/TSNH = 

(I)/(10) (%)

23.503.946 34.804.007

(11.300.061)

30%

33.677.056 22.745.535

10.931.521 60%

17.871.988 1.667.725 16.204.263 30,8%

Trang 5

1 Cân b ng tài chính trong dài h n: ằ ạ

Cân b ng tài chính trong dài h n c a công ty là t t ằ ạ ủ ố

Nguyên nhân: DN s  d ng ngu n v n CSH khá cao và khá đ ng đ u qua nhi u ử ụ ồ ố ồ ề ề   năm, t  su t t  tài tr  l n ( 53,3% năm 2015, g n 61% năm 2014, 45% năm ỉ ấ ự ợ ớ ầ   2013) ­> Ngu n v n th ồ ố ườ ng xuyên l n ­> VLĐR >>đ t cb tài chính ớ ạ

+ năm 2013 và 2015: công ty kh ng sd n  dài h n, quy mô s n xu t m  r ng và ồ ợ ạ ả ấ ở ộ  

n đ nh do vi c sd TSDH khá cao. 

T  tr ng TSCĐ năm 2013 (11%),năm 2014 (13%) th p ­> VLĐR khá l n ­> đ t ỉ ọ ấ ớ ạ  

cb tài chính. Tuy nhiên, đây là công ty thu c lĩnh v c xây d ng nên vi c đ u t ộ ự ự ệ ầ ư  vào TSCĐ th ườ ng khá l n đ  ph c v  cho các công trình­> c n tăng đ u t ớ ể ụ ụ ầ ầ ư 

Năm 2015, VLĐR gi m so v i nh ng năm tr ả ớ ữ ướ c đó do công ty gi m kho n n ả ả ợ  vay dài h n và công ty đã chú tr ng vào TSCĐ h n tr ạ ọ ơ ướ c đó ­> t  tr ng TSCĐ ỉ ọ   tăng ( g n 30%)­>   m c này khà h p lý và công ty v n đ t cb tài chính trong ầ ở ứ ọ ẫ ạ   dài h n ạ

Trang 6

,VLĐR/TSNH: ch  tiêu này cho th y TSNH đ ỉ ấ ượ c tài tr  bao nhiêu ph n trăm ợ ầ  

b i ngu n v n dài h n ở ồ ố ạ

30%­­> c  c u này khá lí t ơ ấ ưở ng vì cty sd ngu n v n dài h n, n  vay ng n h n ồ ố ạ ợ ắ ạ  

và các kho n chi m d ng đ  tài tr  cho TSNH ả ế ụ ể ợ

Còn 2014,ngu n v n dài h n đã tài tr  cho TSNH kho n 60%  ồ ố ạ ợ ả   cty có c  c u ơ ấ   tài chính an toàn, r i ro thanh toán tài chính th p ủ ấ

 Trong 3 năm qua công ty đ t cân b ng tài chính trong dài h n t t và an toàn ạ ằ ạ ố

2 Cân b ng tài chính trong ng n h n: ằ ắ ạ

­ năm 2013, Nhu c u VLĐR r t cao ( trên 46 t ), NQR âm g n 30 t   ầ ấ ỉ ầ ỉ nhu c u ầ   VLĐ l n h n VLĐR r t nhi u  ớ ơ ấ ề M t cbang tài chính trong ng n h n ấ ắ ạ

do DN kho n n  ph i thu khá cao . Công tác thu h i n  t  các công trình ả ợ ả ồ ợ ừ   xây d ng c  b n khá ch m, tuy nhiên không có n  ph i thu x u làm  nh ự ơ ả ậ ợ ả ấ ả  

 Đ n năm 2014, 2015: công tác thu h i n  đ ế ồ ợ ượ c chú tr ng h n và Cty ọ ơ  

đã tr  n  m t ph n n  ph i tr  ng n h n ả ợ ộ ầ ợ ả ả ắ ạ

 DN không ph i vay đ  bù đ p nhu c u v  l u đ ng ròng­> Đ t cân b ng ả ể ắ ầ ề ư ộ ạ ằ   tài chính trong ng n h n.  ắ ạ

 Qua phân tích cân b ng tài chính trong 3 năm trên, ta th y công ty đ t cân ằ ấ ạ  

b ng tài chính trong dài h n và c  ng n h n ằ ạ ả ắ ạ

Ngày đăng: 03/02/2020, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w