Bài giảng Chương 1: Đại cương về thuế với mục tiêu trang bị những kiến thức cơ bản về thuế, kỹ năng tính toán số tiền thuế phải nộp và các thủ tục kê khai nộp thuế vào ngân sách nhà nước. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Mơn học: THUẾ • Thời gian: 60 tiết • GV: Ts Nguyễn Văn Nhơn • Khoa TCNH Mục tiêu mơn học Trang bị những kiến thức cơ bản về thuế, kỹ năng tính tốn số tiền thuế phải nộp và các thủ tục kê khai nộp thuế vào NSNN CHƯƠNG TRÌNH Đại cương về thuế Thuế xuất, nhập khẩu (XNK) Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) Thuế giá trị gia tăng (GTGT) Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) Thu nhập cá nhân (TNCN) Thuế khác *Giáo trình • Thuế, khoa Tài chính Ngân Hàng ĐH Cơng nghiệp TP. HCM 2009 *Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình thuế Học viện tài chính 2007 2. Giáo trình thuế trường ĐH Kinh tế quốc dân 3. Các Luật thuế: GTGT, TNDN, TTĐB, XNK, 4. Các Nghị định, thơng tư hướng dẫn và các văn bản về chính sách thuế,… Quy định chung *Cách tính điểm hết mơn học *Cách điểm danh *Cách dạy và học *Cấm thi TÌM VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ THUẾ • • • • http://www.mof.gov.vn http://www.hcmtax.gov.vn Thư viện Nhà sách Tiểu luận môn học 1. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành SX theo P2 khầu trừ 2. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành ăn uống theo P2 khầu trừ 3. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành dịch vụ theo P2 khầu trừ 4. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành thương nghiệp theo P2 khầu trừ 5. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN ngành ăn uống theo P2 trực tiếp trên GTGT Tiểu luận môn học 6. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành thương nghiệp theo P2 trực tiếp trên GTGT, MB, QT thuế VAT 7. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành SX theo P2 trực tiếp trên GTGT 8. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN đối với hộ ấn định thuế 9. Thực hành kê khai thuế TTĐB và TNDN đối với hàng SX trong nước theo P2 khấu trừ 10. Thực hành kê khai thuế TTĐB và TNDN đối với hàng SX trong nước theo P2 trực tiếp trên GTGT Tiểu luận môn học 11. Thực hành kê khai thuế TTĐB và TNDN đối với hàng nhập khẩu theo P2 trực tiếp trên GTGT 12. Thực hành kê khai thuế TTĐB và TNDN đối với hàng nhập khẩu theo P2 khấu trừ 13. Thực hành kê khai thuế Xuất khẩu 14. Thực hành kê khai thuế Nhập khẩu 15. Thực hành kê khai thuế TNCN đối với người VN 16. Thực hành kê khai thuế TNCN đối với người nước ngoài 17. Thực hành kê khai thuế TNCN đối với ca sĩ CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ THUẾ Căn cứ vào đặc điểm của mức thuế suất có các loại sau: • Mức thuế thống nhất • Mức thuế ổn định • Mức thuế lũy tiến + Từng phần: + Tồn phần • Mức thuế lũy thối 1.2.5 Miễn, giảm thuế Là yếu tố ngoại lệ được qui định trong 1 sắc thuế. • Miễn thuế: Là khơng phải nộp tồn bộ số thuế vào NSNN • Giảm thuế: Là chỉ nộp một phần số tiền thuế vào NSNN. 1.2.6 Qui trình khai báo & thủ tục thu nộp thuế Về kê khai: ĐTNT tự kê khai, tính thuế theo mẫu quy định (tờ khai), định kỳ phải nộp đúng thời hạn cho CQ thuế Về nộp thuế: Quy định nộp ở đâu, nộp bằng gì, thời gian nộp thuế ? và xử lý vi phạm (nếu có) 1.3 Phân loại thuế Phân loại thuế là việc sắp xếp các sắc thuế trong hệ thống thuế thành những nhóm khác nhau theo tiêu thức nhất định 1.3.1 Căn cứ vào phương thức đánh thuế Thuế trực thu: thuế TNDN,TNCN, thuế NĐ,… Thuế gián thu: thuế VAT, TTĐB, XNK, Đặc điểm thuế trực, gián thu 1.3.2 Căn cứ vào cơ sở đánh thuế + Thuế thu nhập + Thuế tiêu dùng + Thuế tài sản Tài sản tài chính Tài sản cố định Thuế động sản Thuế bất động sản 1.3.3 Căn cứ vào chế độ phân cấp và điều hành ngân sách • Thuế trung ương • Thuế địa phương 1.3.4 Căn cứ theo phương thức SD • Thuế tổng hợp • Thuế có sự lựa chọn 1.4 Một số nguyên tắc đặt cho hệ thống thuế • Thuế phải rõ ràng và mang tính đại chúng • Thuế thu phải có hiệu qủa • Thuế thu phải cơng bằng • Thuế thu phải cân nhắc đến yếu tố chính trị 1.5.PHÍ VÀ LỆ PHÍ Điều 2 Pháp lệnh về phí và lệ phí 1 KN: Phí là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tư cung cấp các dvụ cơng cộng khơng thuần túy theo qui định của Pháp luật và khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi SD các dvụ cơng cộng đó 2 KN: Lệ phí là khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp dvụ hành chính pháp lý của NN cho các thể nhân và pháp nhân nhằm phục vụ cho cơng việc quản lý hành chính NN theo quy định của pháp luật. 3 Sự khác biệt so với thuế 1- Về đẳng cấp pháp lý 2- Tác dụng 3- Tên gọi Thuế Phí, lệ phí - Thuế có mức độ pháp lý cao dạng Luật, Nghò đònh QH pháp lệnh, Nghò đònh UB Thường vụ QH Dưới dạng Nghò đònh, Quyết đònh Chính phủ Có tác dụng Bù lại chi phí + Tạo nguồn thu hoạt động NSNN số quan + Điều tiết hạt động SX-KD + Bình đẳng Có mục ánh đối đích, phản Rõ ràng tượng nộp thường phù hợp 4 Phí và lệ phí khơng bao gồm các khoản. Thuộc phúc lợi XH, bảo hiểm khác. Của các tổ chức ch/trị, ch/trị XH, các hội nghề nghiệp. Phí cung cấp h/hóa dvụ của các t/chức, cá nhân hoạt động SXKD được quản lý theo chính sách giá của NN quy định. Các khoản huy động vì mục đích XD cơng trình hạ tầng, cơng cộng khác theo quy định NN. Các khoản đóng góp từ thiện, tài trợ. 5 Cơ quan được phép thu. Cơ quan thuế Nhà nước Cơ quan, tổ chức, quản lý và SD tài sản, tài ngun hoặc chủ quyền quốc gia được pháp luật quy định. 6 Một số lệ phí điển hình Lệ phí cấp giấy phép kinh doanh. Lệ phí trước bạ. Lệ phí chứng thư. Lệ phí hải quan. Lệ phí hạn ngạch (quota) Chúc em sức khoẻ, thành công! ... Trang bị những kiến thức cơ bản về thuế, kỹ năng tính tốn số tiền thuế phải nộp và các thủ tục kê khai nộp thuế vào NSNN CHƯƠNG TRÌNH Đại cương về thuế Thuế xuất, nhập khẩu (XNK) Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) Thuế giá trị gia tăng (GTGT)... tế Thuế nơng nghiệp Thuế doanh thu Thuế lợi tức DN Thuế hàng hóa, thuế bn chuyến Thuế sát sinh Thuế Kd nghệ thuật, Thuế muối, thuế rượu Thuế thổ trạch Thuế XNK Thuế hàng hố tồn kho... hành thuế, thực hiện chế độ thuế hỗn hợp giai đoạn 1951 – 1954 (tt) Gồm 7 sắc thuế: 1. Thuế nơng nghiệp 2. Thuế cơng thương nghiệp: thuế DT, thuế thực lãi, thuế qn hàng, thuế bn chuyến 3. Thuế hàng hóa