1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG Chương 1 - Đại Cương Về Máy Cắt Kim Loại ( Đồ Án Tốt Nghiệp)

34 817 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

MÁY VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ MÁY VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ

Trang 1

MÁY VÀ HỆ THỐNG

ĐIỀU KHIỂN SỐ

MÁY VÀ HỆ THỐNG

ĐIỀU KHIỂN SỐ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Số 1 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

Tel: +84 8 7221223, Fax: +84 8 8960640

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Số 1 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

Tel: +84 8 7221223, Fax: +84 8 8960640

Trang 2

MÁY VÀ HỆ THỐNG

ĐIỀU KHIỂN SỐ

MÁY VÀ HỆ THỐNG

ĐIỀU KHIỂN SỐ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

Trang 3

MÁY VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY CẮT KIM LOẠI

Trang 4

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

NỘI DUNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Số 1 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Tel: +84 8 7221223, Fax: +84 8 8960640

1.1 Khái niệm máy cắt kim loại 1.2 Các dạng bề mặt gia công 1.3 Các phương pháp tạo hình 1.4 Các chuyển động tạo hình 1.5 Sơ đồ kết cấu động học 1.6 Phân loại và ký hiệu

Trang 5

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.1 Khái niệm máy cắt kim loại

 Biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác - máy biến đổi năng lượng.

 Gia công cơ khí – biến đổi hình dáng vật thể - máy công cụ.

Trang 6

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

− Vật thể được biến đổi hình dạng – phôi hay chi tiết gia công;

− Phần thể tích được lấy đi của vật thể - phoi;

− Dụng cụ dùng để lấy phoi ra khỏi chi tiết gia công - dao cắt.

Dụng cụ cắt

1.1 Khái niệm máy cắt kim loại

Trang 7

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.2 Các dạng bề mặt gia công

1.2.2 Dạng mặt phẳng1.2.1 Dạng trụ tròn xoay

1.2.3 Các dạng đặc biệt

Trang 8

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.2.1 Dạng trụ tròn xoay

Hình 1.1 a, b

Đường sinh “1”-đường thẳng

Đường chuẩn “2”- đường tròn

Hình 1.2.

Đường sinh “1”- đường gãy khúc

Đường chuẩn “2”- đường tròn

Hình 1.3.

Đường sinh “1”-đường cong

Đường chuẩn “2”- đường tròn

Bề mặt gia công dạng trụ tròn xoay

− Đường sinh - đường thẳng, cong hay đường gãy khúc;

− Đường chuẩn - đường tròn

1.2 Các dạng bề mặt gia công

Trang 9

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.2.2 Dạng mặt phẳng

Hình 1.4.

Đường sinh “1”- đường thẳng

Đường chuẩn “2”- đường thẳng

− Đường sinh - đường thẳng, cong hay đường gãy khúc;

− Đường chuẩn - đường tròn

1.2 Các dạng bề mặt gia công

Trang 10

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

Trang 11

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.3 Các phương pháp tạo hình

1.3.2 Phương pháp định hình

1.3.1 Phương pháp theo vết

1.3.3 Phương pháp bao hình

Trang 12

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.3.1 Phương pháp theo vết

 Bề mặt gia công = tổng các đường chuyển động của lưỡi cắt.

Hình 1 8.

1.3 Các phương pháp tạo hình

Trang 13

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

 Cạnh lưỡi cắt trùng với đường sinh của bề mặt gia công

Hình 1.9 a,b Phương pháp định hình

1.3 Các phương pháp tạo hình

Trang 14

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

đường bao, đường bị bao

 Đường bị bao chính là đường sinh của chi tiết gia công

Hình 1 10.

1.3 Các phương pháp tạo hình

Trang 15

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy 1.4.1 Định nghĩa

 Chuyển động tạo hình = chuyển động tương đối giữa dao và

phôi – bề mặt gia công

1.4.2 Phân loại chuyển động tạo hình

 Phân loại theo mối quan hệ các chuyển động:

− Chuyển động tạo hình đơn giản;

− Chuyển động tạo hình phức tạp;

− Chuyển động tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp.

1.4 Các chuyển động tạo hình

Trang 16

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy 1.4.2.1 Chuyển động tạo hình đơn giản

 Cơ cấu chấp hành không phụ thuộc lẫn nhau.

− Chuyển động cắt chính – quay tròn phôi.

− Chuyển động phụ - chạy dao.

 Hoàn toàn không phụ thuộc lẫn nhau

Hình 1.11 Chuyển động tạo hình khi tiện

trơn

1.4 Các chuyển động tạo hình

Trang 17

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy 1.4.2.2 Chuyển động tạo hình phức tạp

 Cơ cấu chấp hành phụ thuộc lẫn nhau

Hình 1 12.

1.4 Các chuyển động tạo hình

Trang 18

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy 1.4.2.3 Chuyển động tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp

 Cơ cấu chấp hành phụ thuộc và không phụ thuộc lẫn nhau.

Hình 1 13.

1.4 Các chuyển động tạo hình

Trang 19

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

a xích phân độ

1.5.1 Phân loại sơ đồ kết cấu động học

b Xích vi sai

1.5 Sơ đồ kết cấu động học

Trang 20

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

Sơ đồ kết cấu động học = sơ đồ quy ước - mối liên hệ

về sự chuyển động và sự tổ hợp các chuyển động.

i v: Tỉ số truyền của hộp tốc độ;

i s: Tỉ số truyền của hộp chạy dao;

t x: Bước ren của trục vít me;

s: Lượng chạy dao,mm/vòng

n: Tốc độ trục chính, vòng/phút.

Hình 1 15 Sơ đồ kết cấu động học máy tiện

1.5 Sơ đồ kết cấu động học

Trang 21

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.5.1 Sơ đồ kết cấu động học đơn giản

Trang 22

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy 1.5.2 Sơ đồ kết cấu động học phức tạp

(mm/vòng)

Trang 23

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

(mm/vg)

Trang 24

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

a Xích phân độ

Hình 1 18 Phân loại xích phân độ;

a- Phân độ bằng máy; b- Phân độ bằng tay

1.5 Sơ đồ kết cấu động học

Trang 25

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

a Xích phân độ

Hình 1 19 Dao tịnh tiến phân độ

1.5 Sơ đồ kết cấu động học

Trang 26

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

a Xích phân độ

Hình 1 20 Phôi quay phân độ

1.5 Sơ đồ kết cấu động học

Trang 27

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

a Xích phân độ

Hình 1 21 Phôi quay phân độ và dao tịnh tiến phân

độ

1.5 Sơ đồ kết cấu động học

Trang 28

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

Trang 29

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.6.1 Phân loại máy

+ Máy tiện, + Máy phay, + Máy khoan, + Máy bào, + Máy mài, + Máy doa,

− Theo trình độ vạn năng

+ Máy vạn năng, + Máy chuyên môn hóa+ Máy chuyên dùng,

1.6 Phân loại và ký hiệu

Trang 30

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.6.1 Phân loại máy

+ Máy loại trung bình nặng (10  30 tấn), Máy loại nặng (30  100 tấn), + Máy loại đặc biệt nặng (>

100 tấn)

1.6 Phân loại và ký hiệu

Trang 31

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.6.2 Ký hiệu

− Ký hiệu máy cắt kim loại của Việt Nam như sau:

Chữ cái để chỉ loại máy như:

+ T chỉ loại máy tiện,

Trang 32

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

Ví dụ: Máy T620

T : Máy tiện

6 : Loại máy tiện vạn năng thông thường

20 : Một phần mười của chiều cao từ băng máy đến đường tâm máy (200 mm)

Ví dụ: Máy K135

K : Máy khoan

1 : Loại máy khoan đứng

35 : Đường kính mũi khoan lớn nhất gia công được trên máy (mm)

1.6.2 Ký hiệu

1.6 Phân loại và ký hiệu

Trang 33

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy 1.6.2 Ký hiệu

Ví dụ: Máy 1K62

Số 1 : Máy tiện;

Số 6 : Máy tiện thường;

Số 2: Khoảng cách của mũi tâm trục chính đến băng máy là

Trong điều kiện khoan thép C45;

Chữ A : Sự cải tiến của máy so với máy trước đó

1.6 Phân loại và ký hiệu

Trang 34

Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1 Định nghĩa phương pháp gia công theo vết và vẽ hình minh

Ngày đăng: 08/05/2016, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w