Những hạn chế của chính sách khoán kinh phí trong thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước

20 107 0
Những hạn chế của chính sách khoán kinh phí trong thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung nghiên cứu những hạn chế của chính sách khoán kinh phí trong thực hiện nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách Nhà nước, sự tác động của chính sách này đối với việc thực hiện các nhiệm vụ KH&CN và tìm hướng hoàn thiện chính sách khoán.

Những hạn chế sách khốn kinh phí… 44 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH KHỐN KINH PHÍ TRONG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Phạm Thị Hiền Sở Khoa học Cơng nghệ Thái Ngun Tóm tắt: Chính sách khốn kinh phí thực nhiệm vụ khoa học công nghệ (KH&CN) chưa giúp quản lý có hiệu nguồn kinh phí dành cho thực đề tài, dự án, chưa tạo hành lang thơng thống cho nhà khoa học, chưa thực thúc đẩy nghiên cứu khoa học Bài viết vào nghiên cứu hạn chế sách khốn kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách Nhà nước, tác động sách việc thực nhiệm vụ KH&CN tìm hướng hồn thiện sách khốn Từ khóa: Chính sách khốn kinh phí; Nhiệm vụ KH&CN Mã số: 13082601 Cơ sở lý luận thực tiễn khốn kinh phí thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Nhà nước 1.1 Một số khái niệm - Nhiệm vụ KH&CN vấn đề KH&CN cần giải quyết, tổ chức thực hình thức đề tài, dự án, chương trình KH&CN, hình thức có mục đích khác - Sản phẩm hoạt động nghiên cứu triển khai: Trong trường hợp, sản phẩm hoạt động nghiên cứu triển khai thơng tin, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội KH&CN - Chính sách KH&CN tập hợp biện pháp mà chủ thể quản lý sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý (các tổ chức KH&CN) nhằm đạt mục tiêu đề giai đoạn định - Chính sách khốn kinh phí thực đề tài, dự án loại sách KH&CN Vì vậy, biện pháp mà nhà quản lý KH&CN xây dựng sử dụng để làm công cụ quản lý đề tài, dự án JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 - 45 Khốn kinh phí: Trong báo đề cập đến khốn kinh phí thực đề tài, dự án Vì thế, khái niệm khốn kinh phí hiểu sau: việc quan quản lý giao cho chủ nhiệm đề tài, dự án khoản kinh phí dựa nội dung nghiên cứu tổng dự toán quan có thẩm quyền phê duyệt (đã Hội đồng xét duyệt thuyết minh đề cương xem xét dự kiến kết đạt được); sản phẩm bên giao nhận kết nghiệm thu (do hội đồng nhà khoa học đánh giá) đề tài, dự án mang lại 1.2 Tại phải thực khốn kinh phí Xuất phát từ hai luồng tư tưởng chưa thống bên nhà quản lý tài bên nhà khoa học (cụ thể chủ nhiệm đề tài, dự án - họ đại diện cho đội ngũ nhà khoa học tham gia nghiên cứu đề tài, dự án) Về phía nhà quản lý ln dùng biện pháp để quản lý nguồn tài Nhà nước cách chặt chẽ, kiểm sốt chi tiêu, kinh phí sau cấp phải có đủ hóa đơn chứng từ để tốn Về phía nhà khoa học, đặc thù hoạt động khoa học (không biết trước chi phí cách cụ thể, giá vật tư thí nghiệm,… thực tế biến động so với dự kiến ban đầu) nên q trình triển khai ln bị vướng chế tài chính, họ thực xúc chế q gò bó theo chứng từ hóa đơn đáp ứng yêu cầu đơn vị quản lý tài Tại thời điểm thực chi, giá biến động phải mua vật tư hay chi phí phát sinh tăng so với dự kiến Chính điều đó, nên cần phải có chế quản lý thỏa đáng cho hai bên Như vậy, sách khốn kinh phí nhằm đạt hai mục đích sau: - Quản lý có hiệu nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho khoa học; - Tạo chế thơng thống cho nhà khoa học họ tham gia sử dụng nguồn kinh phí đầu tư Sức lao động trí óc trả thù lao xứng đáng 1.3 Cơ sở để tính khốn kinh phí hoạt động khoa học cơng nghệ Cơ sở để tính khốn kinh phí thực đề tài, dự án vào yếu tố sau: 1.3.1 Xác định vấn đề cần nghiên cứu nội dung công việc cần tiến hành đề tài, dự án Đây công việc quan trọng, thường phải thực chuyên gia đầu ngành lĩnh vực nhà khoa học có uy tín Các chủ nhiệm đề tài, dự án phải tiến hành mô tả nội dung cơng việc mà 46 Những hạn chế sách khốn kinh phí… cần tiến hành dự kiến sản phẩm đạt thuyết minh đề cương nghiên cứu Dựa vào đó, chuyên gia (các thành viên Hội đồng xét duyệt thuyết minh) đưa ý kiến tư vấn nên thực hay không nên thực hiện, nội dung thực bao gồm để giúp nhà quản lý đến kết luận cuối có đồng ý cho thực đề tài, dự án khơng 1.3.2 Xác định tổng số kinh phí cần thiết để đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu bao gồm hạng mục chính: thù lao cho lao động khoa học, ngun vật liệu, lượng Để tính tổng dự toán cách sát cho đề tài, dự án đòi hỏi phải từ hai phía: chủ nhiệm đề tài, dự án quan quản lý Thông thường, hoạt động sản xuất vật chất việc lập dự tốn cho tồn hạng mục cơng việc dựa định mức kinh tế kỹ thuật ban hành giá xác định thời điểm (có thể Nhà nước quy định định giá thị trường) Cơ sở lập dự tốn phải dựa vào định mức có sẵn, bao gồm: định mức công lao động, định mức nguyên vật liệu, lượng,… Tuy nhiên, thực nhiệm vụ KH&CN, hay cụ thể công tác nghiên cứu đề tài, dự án lại có đặc thù riêng, khơng giống với loại hoạt động sản xuất vật chất khác, khơng dễ dàng để đưa dự tốn kinh phí sát với thực tế triển khai Hiện tại, chưa có văn Nhà nước quy định chi tiết thù lao cho hoạt động nghiên cứu Bản thân nhà khoa học nhiều khó xác định trước liệu phải bỏ công sức thời gian để đạt kết mong muốn Chính vậy, khơng dễ để tính tổng dự tốn cách sát thực tế Đối với nhiệm vụ KH&CN dự tốn hoạt động xác mức 80% Trong trình nghiên cứu, họ tự điều chỉnh hạng mục công việc để nhằm thu kết cách nhanh Qua kết nghiên cứu sau cho thấy khâu khó khăn việc xác định để lập dự toán cho cơng trình nghiên cứu khoa học Lao động khoa học có đặc thù riêng [15], đòi hỏi phải có hình thức lập phê duyệt dự tốn linh hoạt để thực vấn đề tài không trở thành rào cản lớn ảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu Từ năm 2001 đến 2007, sở để xây dựng dự tốn kinh phí cho đề tài, dự án chủ yếu dựa quy định Thơng tư liên Bộ Tài Bộ KHCN&MT số 45/2001/TTLT/BTC-BKHCNMT ban hành ngày 18/6/2001 Việc đưa khung chi trả quy định Thông tư 45, với mục đích tạo quyền chủ động cho chủ nhiệm đề tài, dự án hoạt động nghiên cứu Tuy nhiên, giới hạn mức chi trả thấp, JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 47 vận dụng nhà nghiên cứu phải lách để khắc phục khó khăn Ví dụ, lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn [15, tr.54], có nội dung nghiên cứu lớn, đòi hỏi tính liền mạch đặt chuyên đề, kinh phí ít, chủ nhiệm đề tài buộc phải chia cắt vấn đề thành hai, ba chuyên đề Hoặc trường hợp có nội dung nghiên cứu đòi hỏi người nghiên cứu có trình độ cao nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu, mức quy định chi cho chuyên đề không tương xứng với công sức họ bỏ ra, gây khó khăn cho chủ nhiệm đề tài mời chuyên gia nghiên cứu Mặt khác, quy định cứng nhắc khung định mức chi, khoản mục chi gây khó khăn ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng nghiên cứu Từ 2007 đến nay, Thông tư số 45/2001/TTLT/BTC-BKHCNMT thay Thông tư số 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 liên Bộ Tài Chính Bộ KH&CN hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước Theo nội dung Thơng tư 44, kinh phí chi cho hoạt động thực đề tài, dự án cụ thể theo hạng mục sau: Xây dựng thuyết minh chi tiết; Chuyên đề nghiên cứu (bao gồm chuyên đề loại loại 2); Báo cáo tổng thuật tài liệu; Lập mẫu phiếu điều tra; Cung cấp thơng tin; Báo cáo xử lý, phân tích số liệu điều tra; Báo cáo khoa học; Tư vấn đánh giá nghiệm thu cấp sở; Hội thảo khoa học; Thù lao trách nhiệm điều hành chung; Quản lý nhiệm vụ KH&CN Thù lao cho nghiên cứu chủ yếu tập trung vào chuyên đề, hay việc chủ nhiệm đề tài, dự án phải xây dựng dạng chuyên đề nghiên cứu để trả thù lao cho hoạt động nghiên cứu Ngồi ra, chủ nhiệm đề tài, dự án phải dựa loạt văn mang tính đặc thù riêng mà không quy định Thông tư để làm lập dự toán Mặc dù khung định mức chi cho hoạt động nghiên cứu quy định Thông tư nâng lên hạng mục chi tăng lên, nhiên, chưa giải thỏa đáng vấn đề công lao động nghiên cứu khoa học Thực tế khung định mức thấp, làm toán kinh tế trượt giá đồng tiền (tại thời điểm năm 2001 tỉ lệ lạm phát 0,8%, đến 2007 tỷ lệ lạm phát 11,2%), so với lương tối thiểu (năm 2001, mức lương tối thiểu 210.000 đồng, đến năm 2007 mức lương tối thiểu tăng lên 450.000 đồng) khung định mức có tăng chưa thỏa đáng 48 Những hạn chế sách khốn kinh phí… Như vậy, đưa nhận định cách tổng quát mấu chốt xúc nhà khoa học thù lao chưa thỏa đáng Theo kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học [15], việc định mức thù lao cho lao động khoa học thiếu Cùng thực nhiệm vụ KH&CN Nhà nước, người thuộc tổ chức có chế đảm bảo tài khác có mức thù lao khác Một bên có lương cộng thêm khoản thù lao từ nhiệm vụ KH&CN, bên khác có thù lao (hoặc thêm phần lương) Việc quy định mức thù lao thống cho tất đề tài lĩnh vực mức thù lao khác chuyên đề thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn lĩnh vực khoa học cơng nghệ khơng có sở khoa học 1.3.3 Đánh giá sản phẩm nghiên cứu có đạt so với yêu cầu đặt Đây công việc không phần quan trọng Hiện công việc thực theo phương thức họp hội đồng, mời nhà khoa học chuyên sâu, am hiểu lĩnh vực nghiên cứu để tham gia đánh giá (nghiệm thu) kết nghiên cứu Tuy nhiên, lại phải nói đến vấn đề thù lao cho chuyên gia đánh giá: Ở Thông tư 45, chi trả tối đa 150.000 300.000 đồng cho viết phân tích đánh giá; Thơng tư 44 có mức cao (800.000 đồng/báo cáo phân tích, đánh giá) Để có phân tích, đánh giá chun gia phải nghiên cứu xem xét trình thực đề tài, từ việc rà soát lại đề cương nghiên cứu, xem xét báo cáo kết nghiên cứu, đánh giá giấy tờ Ngồi ra, có cơng trình nghiên cứu phải đánh giá thực địa (thường rơi vào đề tài nghiên cứu ứng dụng) Như thù lao với mức quy định chưa thỏa đáng Hơn nữa, người đánh giá chưa phải chịu ràng buộc mặt dân sự, chế tài xử lý chưa đủ mạnh kết đánh giá không Như vậy, hai loại công việc tuyển chọn, xét chọn đánh giá kết cần phải có quy định cụ thể hơn: - Cần có chế rõ ràng: trả thù lao xứng đáng, tiêu chí xét chọn đánh giá nghiệm thu đảm bảo tính khoa học; - Cũng cần có chế tài đủ mạnh kết xét chọn, tuyển chọn đánh giá không Đây điểm mấu chốt gây thất lãng phí lớn hoạt động KH&CN nói chung hoạt động nghiên cứu triển khai nói riêng Một yêu cầu bắt buộc khoán phải quan tâm đến sản phẩm cuối cùng, hiệu công việc Nếu khơng quan tâm có tiêu chí cụ thể để đánh giá sản phẩm cuối chưa thể gọi khoán JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 49 Hơn nữa, nguyên tắc “khoán” phải xác định mức hao phí trung bình xã hội cơng việc cụ thể định giá cơng trung bình trả cho việc đó, xác định mức khốn cơng việc [13] Cơ chế tài hệ thống hình thức, phương pháp, biện pháp tổ chức quản lý trình: tạo lập - phân phối - sử dụng nguồn tài kinh tế quốc dân Tùy theo đặc điểm tình hình đường lối phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ mà có chế quản lý tài phù hợp thích ứng với chế kinh tế thời kỳ Trong kinh tế thị trường, đòi hỏi thực đổi chế quản lý tài theo hướng “tự chủ, tự chịu trách nhiệm” Nhà nước người hỗ trợ quản lý pháp luật Khi thực khốn kinh phí, hai bên “giao việc” “nhận việc” mà không nắm rõ yêu cầu mà giao hay nhận làm việc khơng có sở, có nghĩa “được”, “mất” Nhiệm vụ KH&CN có đặc thù riêng q trình triển khai đòi hỏi người thực phải đạt yêu cầu đặt Đây loại công việc khơng theo khn mẫu có sẵn, mà hồn tồn có tính sáng tạo độc lập cao, mang tính rủi ro lớn, tính khơng lặp lại sản phẩm làm phương pháp tiến hành đa dạng Như vậy, để có sở khoa học cho việc thực khốn kinh phí hoạt động nghiên cứu triển khai người giao khốn phải xác định rõ ràng, tường tận, cụ thể sản phẩm mà muốn có Điều đòi hỏi nhà khoa học thiết kế cơng trình với sản phẩm cụ thể bắt buộc phải thiết kế điều kiện, tiêu chuẩn cách thức nhận biết, đánh giá sản phẩm sáng tạo Trên sở đó, bảo đảm tính hợp lý, đầy đủ đắn Đây khâu nhà đầu tư quan tâm, đồng thời khâu “quyết định” nhà khoa học tính tốn khơng đủ khó mà hồn thành cơng trình với sản phẩm giao khốn Cụ thể nữa, đề tài, dự án KH&CN cơng tác xét chọn thuyết minh, có nghĩa xem xét từ yếu tố đầu vào đến yếu tố đầu công tác nghiệm thu đánh giá phải thực cách nghiêm túc đảm bảo tính khoa học Đó điều kiện cần đủ để thực sách khốn hồn hảo Nói cách khác, chế tài chính, chế xét duyệt chế nghiệm thu phải tương thích, ăn khớp với nhau, khơng hệ thống khơng hiệu 1.4 Kinh nghiệm khốn hoạt động sản xuất vật chất 1.4.1 Khoán sản xuất nơng nghiệp 50 Những hạn chế sách khốn kinh phí… Khốn 100 bước đầu đáp ứng u cầu khách quan: khôi phục lại chức kinh tế hộ gia đình Mục đích Khốn 100 nhằm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế, suất lao động, nâng cao thu nhập người lao động Chính sách khốn đảm bảo ngun tắc: quản lý sử dụng có hiệu tư liệu sản xuất, trước hết ruộng đất, quản lý điều hành lao động phải dựa sở gắn kết cuối sản xuất, thực khoán theo khâu khâu; phân phối giải hài hòa mối quan hệ lợi ích người lao động Phạm vi áp dụng loại trồng, vật nuôi Xét mặt chế quản lý kinh tế, Khoán 100 phá vỡ chế tập trung quan liêu sản xuất nông nghiệp Trong thời gian đầu, Khốn 100 có tác dụng làm sống động kinh tế nông thôn tạo khối lượng nông sản lớn so với thời kỳ trước Tuy vậy, Khốn 100 có tác dụng thời gian, sau giảm dần chế tập trung quan liêu trì hợp tác xã tồn hệ thống tái sản xuất xã hội nông nghiệp Hệ thống tính chất mệnh lệnh hành chính, mà hậu đè lên vai người nơng dân, trước hết phận nhận khốn Hộ nơng dân không đủ khả bảo đảm tái sản xuất nhu cầu đời sống nên trả lại bớt ruộng đất Trước đòi hỏi sống, Khốn 10 thực Cùng với đổi tồn chế quản lý kinh tế nơng nghiệp, đổi hoạt động kinh tế xã hội nông thôn Từ chức kinh tế hộ xác lập trở lại 1.4.2 Khốn chi hành Nhằm tạo điều kiện cho quan nhà nước chủ động việc sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành cách hợp lý để hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao Chính phủ ban hành Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước Mục tiêu mà Nghị định muốn đạt giao quyền tự chủ biên chế kinh phí quản lý hành cho quan nhà nước, phải nâng cao hiệu suất lao động, hiệu sử dụng kinh phí, tăng thu nhập cho cán cơng chức Ngun tắc thực khốn là: Đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ giao; Không tăng biên chế kinh phí quản lý giao (trừ số trường hợp quy định cụ thể); thực công khai dân chủ bảo đảm quyền lợi hợp pháp cán công chức Sau gần 10 năm thực hiện, khoán chi hành JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 51 thể rõ tính ưu việt nó, tạo điều kiện cho quan chủ động nguồn vốn, tập trung vào việc thực nhiệm vụ trị giao, bước giảm thiểu thủ tục hành khơng cần thiết, đề cao trách nhiệm Thủ trưởng quan việc quản lý tài chính, kinh phí biên chế Nhà nước giao 1.4.3 Kinh nghiệm chế quản lý tài số tổ chức quốc tế Cơ chế quản lý tài dự án tổ chức quốc tế tài trợ thực dựa thuyết minh dự án, có giải trình rõ phần dự tốn kinh phí Về nội dung cơng việc có dự tốn kèm theo, nhiên, chi thực tế thường không cứng nhắc mà linh hoạt, phía chủ đầu tư thường phải mời chuyên gia am hiểu lĩnh vực liên quan đến dự án để xem xét nội dung kinh phí thực nội dung Phần lớn dự án tổ chức quốc tế tài trợ đánh giá hiệu quả, khâu quản lý tài linh hoạt Như trường hợp quản lý tài tổ chức PLAN (một tổ chức phi phủ thành lập năm 1937 Châu Âu với mục đích giúp đỡ phụ nữ trẻ em), quan điểm quản lý tài họ tập trung vào khâu giám sát chặt chẽ hoạt động, giảm tối đa thất tài chính, hiệu đầu tư thu cao Trong trình thực hiện, điều chỉnh dự tốn cho phù hợp với tình hình thực tế Họ khơng sử dụng biện pháp tài “khốn kinh phí” mà thực tốn kinh phí theo dự tốn duyệt, khơng q cứng nhắc mà thay đổi trình thực cho phù hợp với điều kiện thực tế triển khai Việc điều chỉnh phải đại diện quản lý dự án chấp nhận Trường hợp chế quản lý tài dự án tổ chức Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) tài trợ lại có phần khác, họ quan tâm xem việc giải trình nhiệm vụ dự án có phù hợp với dự tốn kinh phí khơng, kết cuối gì, với tổng dự tốn liệu đạt kết mong muốn không Đánh giá kết đạt theo giai đoạn đặc biệt quan tâm, từ kết đánh giá có điều chỉnh linh hoạt nội dung tài cho phù hợp với tình hình thực tế phải đảm bảo kết cuối Về chế quản lý tài dự án tổ chức có áp dụng khốn kinh phí cho số hạng mục, phần lớn khơng khốn mà tốn theo dự tốn, thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế Qua nghiên cứu sở lý thuyết thực tiễn, rút số điểm sau: Những hạn chế sách khốn kinh phí… 52 - Khi thực khốn nơng nghiệp, sở khốn phải dựa vào suất, sản lượng ước tính trước thu hoạch để đưa mức khoán Ở đây, không cần quan tâm đến khâu giám sát thực Tất tính theo sản phẩm cuối Khoán làm thay đổi bản, tạo bước đột phá quan trọng sản xuất nơng nghiệp; - Khi thực khốn chi hành sở khốn định biên số công chức, viên chức quan tâm đến kết hồn thành cơng việc vào cuối năm Việc thực khoán đem lại hiệu thiết thực Bảng 1: So sánh loại khoán chi biện pháp quản lý tài TT Các loại khốn b pháp Các QL giai đoạn khoán chế tài Khốn NC&TK (Theo TT 93) Khốn Khốn Biện pháp Biện pháp chi Nông quản lý tài quản lý tài hành nghiệp (NQ của (NĐ 130) 10) PLAN AFD Giai đoạn đầu - Định mức chi - Giao chủ động số nội dung chi - Định biên số lượng cán bộ, công chức - Xây dựng quy chế chi tiêu nội Giai đoạn kỳ - Kiểm tra - Chỉ nộp tiến độ thực báo cáo theo nội quý dung Giai đoạn kết thúc - Kiểm soát chứng từ - Kết phải hội đồng nghiệm thu Cơ chế tài - Tổng kinh - Tổng kinh phí khơng phí khơng thay đổi thay đổi - Giao khoán sở đánh giá chất lượng đất - Dựa vào định mức chuyên ngành cụ thể - Dựa vào định mức chuyên ngành cụ thể - Đánh giá sản lượng đồng ruộng để đưa tỉ lệ thu khoán - Giám sát chặt chẽ trình triển khai coi quan trọng - Đánh giá kỳ quan tâm - Kiểm soát chứng từ -Đánh giá kết cuối - Đánh giá kết cuối quan trọng - Kiểm soát - Coi trọng chứng từ sản phẩm - Quan tâm cuối đến kết công việc theo kế hoạch đầu năm - Tổng kinh - Tổng kinh phí phí thay đổi so thay đổi so JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 53 với dự kiến với dự kiến ban đầu ban đầu - Theo kinh nghiệm số nước số tổ chức tài trợ quốc tế, đề tài, dự án tổ chức, cá nhân đề xuất đề nghị tài trợ xuất phát từ nhu cầu thực tế, thuyết minh phải trình bày cụ thể, chi tiết kèm theo dự tốn kinh phí Cơ quan tài trợ tổ chức hội đồng chun mơn đánh giá thuyết minh dự tốn kinh phí Dự tốn kinh phí thực theo hai cách:  Cách 1: Đưa mức tài trợ tối đa cho số loại đề tài, dự án; phần kinh phí thiếu để thực đề tài, dự án tổ chức, cá nhân chủ trì thực đề tài, dự án tự huy động từ nguồn khác  Cách 2: Thanh toán theo thực chi phát sinh để thực đề tài, dự án vào tài liệu, chứng từ chứng minh khoản mục thực chi gắn với sản phẩm, kết - Trong thực đề tài, dự án, đặc thù sản phẩm khoa học trừu tượng nên việc xác định sản phẩm đề cương nghiên cứu, đề tài nghiên cứu không đơn giản Kết định lượng định tính sản phẩm nghiên cứu phải báo đăng tạp chí chuyên ngành, sáng chế cấp bằng, báo cáo khoa học tham gia hội nghị quốc tế Các chi phí cho nghiên cứu khơng thể theo định mức Vì vậy, chi phí cho hoạt động nghiên cứu triển khai khơng thể đưa tổng dự tốn sát mà phải thay đổi trình thực - Theo định nghĩa khoán đề cập muốn có sách khốn hồn hảo phải xây dựng theo hướng khoán theo sản phẩm cuối Hiện trạng thực khốn kinh phí thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước 2.1 Hiện trạng thực khốn kinh phí thực đề tài, dự án 2.1.1 Quan hệ dự toán, cấp phát, toán hoạt động KH&CN Cách quản lý tài từ khâu xây dựng, thẩm định dự tốn đến tốn kinh phí mang nặng tính hình thức, máy móc, khơng vào đặc thù loại hình hoạt động sáng tạo này, tính rủi ro phi kinh tế hoạt động nghiên cứu khoa học Những quy định sử dụng kinh phí đề tài, Những hạn chế sách khốn kinh phí… 54 dự án nêu: Dự tốn kinh phí phê duyệt phân bổ cho đề tài, dự án mức tối đa để thực đề tài, dự án [5], điều nên nhiều nhà khoa học chưa muốn thực theo sách khốn Vơ hình chung ‘khốn kinh phí’ lại gây cản trở hoạt động nghiên cứu Để phần thấy trạng chế quản lý tài khoa học, tác giả tiến hành điều tra thông qua bảng hỏi số Viện nghiên cứu, số trường đại học số Sở KH&CN tỉnh Đối tượng điều tra lựa chọn nhà khoa học, nhà quản lý khoa học quản lý tài số doanh nghiệp Bảng 2: Kết điều tra tình hình thực sách khốn phân theo lĩnh vực khoa học Lĩnh vực khoa học Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Khoa Y học học kỹ thuậtcông nghệ Nônglâm ngư nghiệp Khác Tổng số phiếu điều tra 30 32 16 44 12 Đã thực khoán 10 Tính theo tỉ lệ % số phiếu hỏi thực khoán 12 21,8 31,3 22,7 16,7 Chưa thực khốn 26 25 11 34 10 Tính theo tỉ lệ % số phiếu hỏi chưa thực khoán 88 100 78,2 68,7 77,3 83,3 Nội dung điều tra Nguồn: Kết điều tra đề tài Kết cho thấy: - 64% số phiếu hỏi trả lời chế quản lý tài thực nhiệm vụ KH&CN Nhà nước số bất cập - 36% số phiếu hỏi trả lời chế quản lý tài thực nhiệm vụ KH&CN Nhà nước nhiều bất cập - 42,5% số phiếu hỏi có câu trả lời chế độ tốn khơng phù hợp với đặc điểm nghiên cứu khoa học - 19,4% số phiếu điều tra hỏi có câu trả lời duyệt kinh phí cho đề tài, dự án hạn hẹp JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 55 Chế độ quản lý tài hoạt động KH&CN có nhiều điểm tỏ khơng hồn tồn thích hợp loại hoạt động có nhiều tính đặc thù hoạt động KH&CN Nhà nước khơng thể quản lý tài hoạt động KH&CN cách chặt chẽ thân cộng đồng KH&CN gặp nhiều khó khăn hoạt động liên quan đến thiết chế tài hành Tuy nhiên, vấn đề đạo đức nhà khoa học đề cập đến nhiều giai đoạn nay, số nhà khoa học thương mại hóa hoạt động nghiên cứu mình, thực xảy lãng phí lớn lượng ngân sách nhà nước dành cho hoạt động khoa học nói chung Theo quy định Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT/BTCBKHCN ngày 04/10/2006, nội dung chi giao khốn lập dự tốn vào nhóm mục chi khác; nội dung chi khơng giao khốn lập dự tốn vào nhóm mục tương ứng theo quy định mục lục ngân sách nhà nước Như vậy, nhiệm vụ KH&CN lập dự tốn theo hình thức lập theo nội dung chi đề tài, dự án, tức giao dự tốn tổng thể khơng gặp khó khăn Nhưng nhiệm vụ KH&CN lập dự toán theo hình thức dự tốn theo mục lục nhóm mục chi ngân sách thực theo Thơng tư 93 gặp khó khăn việc phân khoản chi đưa vào nhóm mục chi khác 2.1.2 Chính sách khốn kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN ý kiến nhà quản lý tài Tác giả tiến hành lấy ý kiến từ phía nhà quản lý tài số tổ chức KH&CN Sở KH&CN số tỉnh nhận thấy: nhà quản lý tài đồng tình với tư tưởng khốn kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN Nhà nước Nhưng vấn đề khoán cho phù hợp Chính sách khốn hành chưa thực thúc đẩy nghiên cứu khoa học Vấn đề chế khốn chưa tương thích với chế quản lý khoa học chế quản lý tài hoạt động khoa học Chưa phù hợp thủ tục xét duyệt nghiệm thu lỏng lẻo, phụ thuộc lớn vào thành viên hội đồng, mà vấn đề chưa giải Mục đích sách khốn tạo thơng thống cho hoạt động KH&CN phải đảm bảo quản lý tốt ngân sách nhà nước dành cho hoạt động Với sách khốn nay, tổ chức thực không tốt tạo lỗ hổng để dẫn đến thất kinh phí Nhà nước, khơng mang lại hiệu mong muốn Ví dụ, đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực nghiên cứu bản, chủ nhiệm đề tài cụ thể hoá nội dung nghiên cứu dạng chun đề, ngồi khơng có nội dung khác (vì 56 Những hạn chế sách khốn kinh phí… tất khốn trọn gói chun đề nghiên cứu), vơ hình chung thủ tục hành lại dễ dàng, việc ký hợp đồng lý hợp đồng thay phải thể chứng từ công việc điều tra, khảo sát, thí nghiệm, trước Vấn đề Hội đồng xét duyệt thuyết minh đề cương cần thẩm định làm rõ liệu với nội dung nghiên cứu phải thực chuyên đề đủ chuyên đề xác định thuộc loại nào, có cần điều tra khảo sát khơng, có cần làm thí nghiệm không, mẫu đủ để kết luận viết chuyên đề Thực tế áp dụng theo Thông tư số 44 không dễ dàng để xác định số lượng phân loại chuyên đề Việc xác định chuyên đề vấn đề đơn giản cho Hội đồng thẩm định 2.1.3 Chính sách khốn kinh phí ý kiến tổ chức khoa học công nghệ, sở khoa học công nghệ nhà khoa học Để có ý kiến nhà quản lý khoa học nhà khoa học, tác giả trực tiếp vấn lãnh đạo Sở Phòng Quản lý Khoa học số Sở KH&CN, cán làm công tác quản lý khoa học nhà khoa học số trường đại học, cao đẳng, số viện nghiên cứu Trong số đa phần Sở hỏi chưa triển khai áp dụng Thông tư 93 Như vậy, phần nhiều nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh chưa thực sách khốn kinh phí Theo kết điều tra 13 Sở KH&CN, 07 viện nghiên cứu, 05 trường đại học cao đẳng, cho thấy: - 20 tổ chức chưa thực sách khoán thực nhiệm vụ KH&CN (chiếm 80% tổng số tổ chức điều tra); - 05 tổ chức thực sách khốn kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN Qua kết điều tra cho thấy, nhiều Sở KH&CN tỉnh chưa thực Có nhiều lý dẫn đến Sở KH&CN chưa thực sách này: - Do Sở Tài Kho bạc chưa trí với sách khốn; - Do khơng có hướng dẫn cụ thể nên khó triển khai Một số Sở KH&CN triển khai Thơng tư này, q trình thực hiện, chủ nhiệm đề tài, dự án thực chi theo dự tốn, khơng thay đổi so với dự toán ban đầu (như vậy, chủ nhiệm đề tài, dự án thực khơng khốn) Lý chung tồn tâm lý ngại khó khăn, họ sợ phiền hà toán với kho bạc ngân hàng JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 57 Bảng 3: Khoán chưa thỏa đáng mong muốn từ phía nhà khoa học Nội dung Lĩnh vực Khoa Khoa Khoa học học xã học kỹ tự hội thuậtnhiên công nghệ Y học Nônglâm ngư nghiệp Khác Tổng số phiếu (% so với tổng số) Tổng số phiếu điều tra 30 32 16 44 12 139 (100%) Khốn chưa tương thích với chế quản lý khoa học trạng quản lý sử dụng NSNN 20 28 30 97 (70%) Khoán kinh phí chưa thực thúc đẩy nghiên cứu khoa học 22 29 10 36 104 (75%) Khoán kinh phí giới hạn số nội dung cụ thể 0 1 (3%) Thực khốn tồn kinh phí theo nội dung nghiên cứu duyệt 29 31 13 35 10 120 (86,3%) Khoán theo sản phẩm cuối 29 31 13 40 10 125 (90%) Khoán chặt nới rộng định mức 3 10 (7%) Nguồn: Kết điều tra đề tài Qua số liệu bảng cho thấy, nhiều nhà khoa học hỏi chưa đồng tình với sách khoán hành Các đối tượng bị điều chỉnh sách lại đón nhận khơng mặn mà, góc độ có điều chưa thỏa đáng Vậy nhà khoa học muốn có sách khốn nào? - 90% số phiếu hỏi có câu trả lời muốn khốn theo sản phẩm cuối cùng; - 86,3% số phiếu hỏi có câu trả lời muốn khốn tồn kinh phí thực đề tài, dự án; - 3% số phiếu hỏi có câu trả lời muốn khoán giới hạn số nội dung; 58 - Những hạn chế sách khốn kinh phí… 7% số phiếu hỏi có câu trả lời muốn có sách khốn chặt nới rộng định mức Chính sách khốn chưa đáp ứng mong mỏi nhà khoa học chế tài phù hợp với hoạt động KH&CN Phần lớn nhà khoa học mong muốn khoán theo sản phẩm cuối khốn tồn kinh phí 2.2 Sự tác động sách khốn đến công tác quản lý thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ Tác động tích cực: Bước đầu trao quyền cho chủ nhiệm đề tài, dự án tổ chức chủ trì nghiên cứu điều chỉnh dự tốn kinh phí nội dung số hạng mục chi theo yêu cầu công việc phạm vi tổng dự tốn kinh phí giao khốn q trình thực đề tài, dự án Tác động khơng tích cực: Cho phép chủ nhiệm đề tài, dự án dễ dàng việc ‘giải ngân’ nội dung nghiên cứu chia thành chuyên đề nghiên cứu (như đề cập phần trên) Mục tiêu mà sách khốn kinh phí muốn đưa để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học theo chuẩn mực cơng trình nghiên cứu khoa học đạt giá trị cao, đầu tư cho KH&CN thực có hiệu Tuy nhiên, kết điều tra cho thấy 43% số phiếu hỏi trả lời sách khốn chưa thực thúc đẩy nghiên cứu khoa học nhiều nơi chưa áp dụng theo sách khốn kinh phí thực đề tài, dự án Những hạn chế chủ yếu sách khốn hành: Chưa thể tính mức hao phí trung bình lao động nghiên cứu triển khai, sở để thực khoán chưa đảm bảo Quy định tổng dự toán tối đa cho phần khoán khơng khốn chưa thỏa đáng Khốn mức khiêm tốn, chưa thực khoán triệt để Cơ quan tài có liên quan chưa vào cuộc, chưa thống thực theo sách khốn Lợi ích chủ nhiệm đề tài, dự án phần kinh phí tiết kiệm chưa khuyến khích họ JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 59 Một số giải pháp hồn thiện sách khốn kinh phí 3.1 Quan điểm hồn thiện sách khốn kinh phí thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Quan điểm thứ nhất: Không áp dụng biện pháp quản lý cách thực khoán, mà quản lý theo chế độ thực thanh, thực chi Cơng tác dự tốn phải làm chặt chẽ phê duyệt quan có thẩm quyền Trong q trình thực chi phí, cho phép chủ nhiệm đề tài chuyển đổi nội dung, hạng mục chi khoảng đó, thực chi theo biến động giá thời điểm thực nghiên cứu thay vật tư, Chứng từ lần cấp kinh phí đợt trước điều kiện cho cấp tiếp kinh phí đợt sau Quan điểm thứ hai: Cần phân loại hình nghiên cứu triển khai khác (nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, triển khai thực nghiệm) để áp dụng biện pháp quản lý tài khác Có loại áp dụng khốn, có loại khơng khốn Thực khốn triệt để hơn, khốn tồn kinh phí khốn theo sản phẩm cuối Tuy nhiên, đặc thù riêng hoạt động nghiên cứu triển khai, không nên quy định tổng dự toán mà cho phép điều chỉnh tổng dự toán, vấn đề ngân sách nhà nước cần giúp cho nhà khoa học đạt sản phẩm nghiên cứu Hội đồng xét duyệt thông qua Để thực theo quan điểm nội dung sau cần tiến hành đồng bộ: 1) Cần phải ban hành quy định cụ thể định mức tài chính, đặc biệt thù lao cho lao động khoa học phù hợp với đặc thù lao động khoa học 2) Khơng quy định dự tốn kinh phí phê duyệt phân bổ cho đề tài, dự án mức tối đa 3) Công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN phải cải tiến cho phù hợp với chế độ khoán Một điều kiện cần để thực sách khốn phải xác định rõ sản phẩm nhiệm vụ KH&CN Các sản phẩm có đạt hay khơng hoàn toàn phụ thuộc vào lực khoa học đánh giá Hội đồng KH&CN Cơ chế xét duyệt đánh giá nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN: Để người tham gia Hội đồng KH&CN toàn tâm, toàn ý cho việc thẩm định đầu vào đánh giá đầu đề tài, dự án cần phải có điều kiện: Thù lao phải trả xứng đáng với sức lao động trí óc thành viên Hội 60 Những hạn chế sách khốn kinh phí… đồng; Quy định cụ thể tiêu chuẩn cho thành viên Hội đồng (kinh nghiệm, lĩnh vực công tác, ), nhà khoa học mời tham gia Hội đồng phải người có hiểu biết kinh nghiệm chuyên sâu lĩnh vực nghiên cứu cao chủ nhiệm đề tài, dự án Thực tế, có khơng thành viên Hội đồng chưa đáp ứng tiêu chuẩn cần thiết không thiếu chuyên gia đáp ứng yêu cầu [18] Các tiêu chí đánh giá cần phải quan tâm phải xây dựng tiêu chí phục vụ đánh giá kết nghiên cứu 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện chế khốn kinh phí Với hai quan điểm đưa phần trên, khuôn khổ báo đề cập đến nhóm giải pháp thực quan điểm thứ hai 3.2.1 Cần có sách tài tương ứng với giai đoạn trình nghiên cứu triển khai - Các nhiệm vụ KH&CN thuộc loại nghiên cứu khơng thực khốn chi theo sản phẩm cuối mà cần có sách tài cho chủ nhiệm đề tài tự chủ, tự chịu trách nhiệm; - Các nhiệm vụ KH&CN thuộc loại nghiên cứu ứng dụng: Khơng thực khốn chi theo sản phẩm cuối cùng, có sách tài cho chủ nhiệm đề tài tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực thực thanh, thực chi dựa nội dung duyệt; - Các nhiệm vụ KH&CN thuộc loại triển khai áp dụng sách khốn theo sản phẩm cuối cùng, dựa giá thị trường sức lao động Đối với giải pháp này, cần phải xây dựng hệ thống tiêu chí để phân định rõ đề tài theo giai đoạn Phải xây dựng chế tài, quy định cụ thể trách nhiệm thành viên Hội đồng KH&CN xét duyệt nội dung cho đề tài, dự án 3.2.2 Có sách khốn kinh phí áp dụng riêng theo lĩnh vực nghiên cứu - Đối với nghiên cứu khoa học tuý lý thuyết khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật chưa có quan hệ trực tiếp với việc sáng tạo công nghệ khơng áp dụng khốn theo sản phẩm cuối cùng, cho phép chủ nhiệm đề tài điều số hạng mục chi không quy định tổng kinh phí tối đa dự tốn Khốn tồn kinh phí; - Nghiên cứu khoa học xã hội nghiên cứu phục vụ lợi ích cơng cộng khơng gắn với sản xuất kinh doanh, thực sách tài JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 61 linh hoạt, chủ nhiệm đề tài, dự án quyền tự điều chỉnh số hạng mục chi không quy định tổng kinh phí tối đa dự tốn; - Đối với khoa học kỹ thuật công nghệ: Áp dụng sách khốn tồn kinh phí khốn theo sản phẩm cuối cùng; - Đối với khoa học nơng nghiệp: Thực khốn tồn kinh phí Cho phép chủ nhiệm đề tài, dự án tự chủ tồn số kinh phí phê duyệt; - Đối với khoa học y tế: Cho phép chủ nhiệm đề tài, dự án tự chủ toàn số kinh phí phê duyệt Được điều chỉnh tổng dự tốn phát sinh trình triển khai thực tế Thực khốn tồn kinh phí Bảng 4: Tổng hợp loại nhiệm vụ KH&CN theo lĩnh vực khoa học theo giai đoạn nghiên cứu Phân theo giai đoạn nghiên cứu Phân theo lĩnh vực khoa học Nghiên cứu ứng dụng Triển khai thực nghiệm Khoa học kỹ thuật công nghệ x x Khoa học nông nghiệp x x Khoa học y dược x x x x Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội nhân văn Nghiên cứu x x Khuyến nghị Qua kết nghiên cứu số hạn chế sách khốn kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước, để thực khốn kinh phí cách hiệu cần phải có cải tiến sách sau: a) Thực khốn tồn kinh phí theo sản phẩm cuối thực đề tài, dự án b) Không thể nội dung nghiên cứu dạng chuyên đề khoa học mà việc thực nghiên cứu tính người, tháng lương (những người tham gia thực đề tài, dự án) c) Hội đồng KH&CN xét duyệt thuyết minh phải xem xét quy mơ nội dung nghiên cứu cần thiết phải có để đạt mục tiêu đề d) Hội đồng KH&CN phải trù liệu lượng chất kết đạt đề tài, dự án Những hạn chế sách khốn kinh phí… 62 e) Đầu đề tài, dự án phải rõ số lượng, chất lượng sản phẩm, tính đạt tầm nào, trình độ (quốc tế, quốc gia, ngành, địa phương) f) Hội đồng KH&CN nghiệm thu sở đánh giá kết đề tài đạt so với mục tiêu đặt thuyết minh đề cương duyệt g) Cho phép chủ nhiệm đề tài tăng giảm, thay đổi mức chi, nội dung chi, mục chi so với dự toán cho phù hợp với thực tế triển khai công việc bối cảnh cụ thể việc thực đề tài, dự án h) Cơ quan chủ trì đề tài, dự án có trách nhiệm quản lý chi tiêu cho chủ nhiệm đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước Thông tư số 45/2001/TTLT /BTC-BKHCNMT ngày 18/6/2001 Liên Bộ Tài - Bộ KHCN&MT Hướng dẫn số chế độ chi tiêu nhiệm vụ KH&CN Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài Hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP số văn khác Thông tư số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 Liên Bộ Tài Bộ KHCN&MT Hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước Thông tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 Bộ Tài Hướng dẫn chế độ kiểm sốt chi quan nhà nước thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Thông tư số 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 liên Bộ Tài Chính-Bộ KH&CN Hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước Quyết định số 13/2004/QĐ-BKHCN ngày 25/5/2004 Bộ trưởng Bộ KH&CN việc Ban hành Quy định đánh giá nghiệm thu đề tài KH&CN cấp nhà nước Viện Chiến lược Chính sách KH&CN (2004) Cải cách sách nghiên cứu phát triển bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam H.: NXB Nơng nghiệp 10 Viện Chiến lược Chính sách KH&CN (2004) Khuyến nghị tiêu chuẩn thực tiễn cho điều tra nghiên cứu phát triển Tài liệu hướng dẫn Frascati 2002 tổ chức OECD H.: NXB Lao động JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 63 11 Vũ Cao Đàm (2001) Chiến lược phát triển H.: NXB Chính trị quốc gia 12 Trần Công Yên cộng (2001) Đổi chế quản lý tài cho hoạt động KH&CN Báo cáo tổng hợp kết đề tài 13 Trần Chí Đức (2005) Cần thay đổi Thơng tư 45 cho phù hợp với chất hoạt động nghiên cứu khoa học http://www.most.gov.vn 14 Đặng Duy Thịnh (2005) Sử dụng thù lao cho cán khoa học - kinh nghiệm thực tiễn CHLB Đức Tạp chí Nghiên cứu sách KH&CN, số 10 - tháng 6/2005 15 Nguyễn Thị Anh Thu (2005) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xác định mức thù lao lao động khoa học nhiệm vụ KH&CN Nhà nước Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ 16 Nghiêm Minh Hòa (2006) Thơng tư số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN: tự chủ việc sử dụng dự toán kinh phí đề tài, dự án Tạp chí Hoạt động khoa học, số 11/2006 17 Bùi Công Quế (2007) Cơ chế khốn cơng cụ quản lý quen thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế-xã hội 18 Hồ Sĩ Thoảng (2007) Về chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN http://nhandan.com.vn 19 Lê Trần Bình (2008) Đổi chế tài hoạt động KH&CN http: www.nhandan.com.vn ... số hạn chế sách khốn kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước, để thực khoán kinh phí cách hiệu cần phải có cải tiến sách sau: a) Thực khốn tồn kinh phí theo sản phẩm cuối thực. .. chức khoa học công nghệ, sở khoa học công nghệ nhà khoa học Để có ý kiến nhà quản lý khoa học nhà khoa học, tác giả trực tiếp vấn lãnh đạo Sở Phòng Quản lý Khoa học số Sở KH&CN, cán làm công. .. hồn thiện sách khốn kinh phí 3.1 Quan điểm hồn thiện sách khốn kinh phí thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Quan điểm thứ nhất: Không áp dụng biện pháp quản lý cách thực khoán, mà quản lý theo chế

Ngày đăng: 03/02/2020, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan