Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
3,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HOÀNG THỊ NINH THUẬN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ KINH PHÍ CÁC ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HOÀNG THỊ NINH THUẬN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ KINH PHÍ CÁC ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Văn Minh HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý kinh phí đề tài khoa học công nghệ sử dụng Ngân sách Nhà nước tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2014 Tác giả Hoàng Thị Ninh Thuận LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội, giúp đỡ Thầy Cô đồng nghiệp Luận văn Cao học đến hoàn thành Với tất kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Trần Văn Minh - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh Các Thầy Cô giáo Khoa Kinh tế, Khoa Đào tạo Sau Đại học toàn thể Thầy Cô giáo Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành nhiệm vụ Sự giúp đỡ Lãnh đạo đồng nghiệp Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Tài chính, tỉnh Quảng Ninh quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực hoàn thành Luận văn Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2014 Tác giả Hoàng Thị Ninh Thuận MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ KINH PHÍ ĐỐI VỚI CÁC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận quản lý kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách Nhà nước 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc điểm cần thiết phải quản lý kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách Nhà nước 1.1.3 Đối tượng quản lý kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách Nhà nước 11 1.1.4 Nội dung quản lý kinh phí đề tài, dự án khoa học sử dụng ngân sách Nhà nước 13 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý kinh phí đề tài, dự án khoa học sử dụng ngân sách Nhà nước 18 1.2 Tổng quan thực tiễn quản lý kinh phí đề tài, dự án khoa học sử dụng ngân sách Nhà nước Việt Nam 20 1.2.1 Một số văn quy định liên quan đến công tác quản lý đề tài, dự án khoa học công nghệ ban hành 20 1.2.2 Tình hình chi cho đề tài, dự án khoa học công nghệ từ ngân sách Nhà nước năm qua 22 1.2.3 Tình hình quản lý kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ Việt Nam 23 1.2.4 Thực tiễn quản lý kinh phí đề tài, dự án sử dụng ngân sách Nhà nước địa phương 24 1.2.5 Kinh nghiệm thực tế quản lý kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ 28 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 30 Kết luận chương 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ KINH PHÍ ĐỐI VỚI CÁC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH QUẢNG NINH 32 2.1 Giới thiệu Quảng Ninh hoạt động khoa học công nghệ Tỉnh 32 2.1.1 Giới thiệu chung Quảng Ninh 32 2.1.2 Tình hình thực đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng NSNN Quảng Ninh 38 2.2 Thực trạng công tác quản lý kinh phí đề tài, dự án sử dụng ngân sách Nhà nước 47 2.2.1 Đánh giá khâu hoạt động quản lý kinh phí cho đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng NSNN Tỉnh Quảng Ninh 48 2.2.2 Đánh giá ưu nhược điểm quản lý kinh phí đề tài, dự án KH&CN sử dụng NSNN Tỉnh Quảng Ninh 59 Kết luận Chương 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ KINH PHÍ ĐỐI VỚI CÁC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỈNH QUẢNG NINH 72 3.1 Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động KH&CN tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn đến 2030 72 3.1.1 Quan điểm 72 3.1.2 Mục tiêu 73 3.1.3 Hướng nghiên cứu nhóm đề tài, dự án thuộc lĩnh vực KH&CN 74 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý kinh phí đề tài, dự án Khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh 80 3.2.1 Hồn thiện q trình lập, thẩm duyệt phân bổ dự tốn kinh phí dựa nguyên tắc gắn với kết đầu đề tài, dự án KH&CN 80 3.2.2 Hoàn thiện quy trình tốn kinh phí đề tài, dự án từ ngân sách NN thông qua tổ chức giao khốn kinh phí đề tài, dự án 84 3.2.3 Đổi hình thức hoạt động tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; Thành lập quỹ phát triển Khoa học công nghệ Tỉnh doanh nghiệp 92 3.3 Kiến nghị 93 3.3.1 Đối với Bộ KH&CN 94 3.3.2 Đối với tỉnh 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NSNN : Ngân sách Nhà nước NS : Ngân sách NSĐP : Ngân sách địa phương NSTW : Ngân sách trung ương TW : Trung ương BTC : Bộ Tài BKH&CN : Bộ Khoa học cơng nghệ KTXH : Kinh tế xã hội KH&CN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân KBNN : Kho bạc nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kinh phí từ NSNN đầu tư cho KH&CN giai đoạn 2006-2013 42 Bảng 2.2 Phân bổ tài cho hoạt động KH&CN giai đoạn 2006-2013 43 Bảng 2.3 Biểu thống kê kinh phí thực đề tài, dự án cấp tỉnh bố trí qua năm 2006-2013 44 Bảng 2.4 Biểu thống kê số lượng đề tài, dự án cấp tỉnh bố trí qua năm 2006-2013 47 Bảng 2.5 Biểu thống kê số lượng đề tài, dự án cấp sở bố trí qua năm 2006-2013 47 Bảng 2.6 Định mức quy định cho hoạt động quản lý đề tài, dự án KH & CN 48 Bảng 2.7 Định mức nội dung thực đề tài, dự án KH&CN 51 Bảng 2.8: Dự tốn kinh phí đơn vị đề xuất thực đề tài NC hồn thiện cơng nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm ốc nhảy da vàng Strombus canarium 55 Bảng 2.9: Tổ thẩm định tài thẩm đình dự tốn kinh phí thực đề tài NC hồn thiện công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm ốc nhảy da vàng Strombus canarium 57 Bảng 2.10 Bảng định mức cho nội dung khảo sát, điều tra đề tài, dự án Khoa học cơng nghệ có tham khảo định mức dành cho công tác thống kê 62 Bảng 2.11: Định mức ban hành kèm định số 3942/2007/QĐ-UBND 63 Bảng 2.12 Kết xét duyệt dự toán 66 Bảng 2.13 Chênh lệch đơn giá thời điểm 69 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2011 36 Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2011 37 Hình 2.3: Vốn đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20062011 38 Hình 3.1 Lập dự tốn cấp phát kinh phí cho đề tài, dự án dựa đầu 82 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KINH PHÍ CÁC ĐỀ TÀI DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Hồng Thị Ninh Thuận Sở Khoa học Công nghệ Quảng Ninh Trong thời gian qua, đặc biệt thời kỳ đổi mới, nhiều văn quan trọng định hướng chiến lược chế, sách phát triển khoa học công nghệ ban hành, gần Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI có ban hành Nghị 20-NQ/TW, ngày 01/11/2012 “Phát triển Khoa học công nghệ phục vụ nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nhìn nhận từ thực tế, hoạt động khoa học công nghệ nước ta đạt kết đáng khích lệ, tạo bước chuyển quan trọng lĩnh vực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Tuy nhiên, cịn nhiều hạn chế, khoa học cơng nghệ nước ta chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức giới Một nguyên nhân phải kể đến chưa có chế tài phù hợp nhằm tiếp thêm động lực cho khoa học công nghệ phát triển với hết khả nó, góp phần vào thực mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa Trong phiên họp 24/05/2013, Quốc hội bàn bạc thảo luận chế quản lý tài nhiệm vụ nghiên cứu khoa học có vấn đề khốn chi đề tài, dự án khoa học công nghệ Không thể phủ nhận thành tựu phát triển mặt đất nước kết việc đầu tư cho KH&CN đem lại tồn thực tế là, nhiều đề tài, dự án nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ chưa đem lại hiệu quả, chậm không ứng dụng vào thực tiễn sống, bị thất bại, gây lãng phí, thất kinh phí Vấn đề đặt u cầu thiết phải đổi cách thức quản lý tài đề tài, dự án khoa học cơng nghệ công lập nhằm đáp ứng yêu cầu Bên cạnh vấn đề thực tiễn, sở lý luận riêng cho quản lý kinh phí khoa học cơng nghệ nói chung đề tài, dự án khoa học cơng nghệ nói riêng chưa nghiên cứu cách đầy đủ Nhiều tài liệu có liên quan chủ yếu đề cập góc độ văn pháp luật, chưa có khung lý thuyết xây dựng riêng lĩnh vực Do q trình xây dựng phương pháp thực hiện, đơn vị gặp nhiều khó khăn, lúng túng, vận dụng khác đơn vị tạo thiếu chặt chẽ quản lý kinh phí, gây lãng phí nguồn lực, đặc biệt sử dụng ngân sách Nhà nước chi cho khoa học công nghệ Với vai trị cán làm cơng tác quản lý tài KH&CN địa phương, xin đưa số giải pháp nâng cao hiệu quản lý kinh phí đề tài khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước với mục đích đóng góp ý kiến, tạo tiền đề cho việc thúc đẩy phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Một là: Cần sớm hồn thiện khung pháp lý cho q trình lập, thẩm duyệt phân bổ dự tốn kinh phí dựa nguyên tắc gắn với kết đầu đề tài, dự án KH&CN Theo cách truyền thống, chế quản lý tài chủ yếu dựa sở tổng nguồn lực có ngân sách nhà nước, lịch sử kinh nghiệm cấp phát năm trước phần nhu cầu thực tế phát sinh Theo đó, chế quản lý, định mức chi tiêu, sử dụng ngân sách, chí quan điểm xây dựng chế độ quản lý tài thiết lập để kiểm sốt theo phương châm chặt chẽ tốt Đây cách thức quản lý tài dựa sở nguồn lực đầu vào mang nặng tính chủ quan, ý chí, áp đặt từ phía cấp phân bổ nguồn lực Điều thường dẫn đến kết cục là: Hiệu lực quản lý thấp; Không gắn kết kinh phí cấp với mục tiêu phải đạt được; Tầm nhìn ngắn hạn thiếu chủ động; Bất cập từ khâu chuẩn bị xây dựng dự tốn, cấp ln ln thiếu, cấp ln bị áp lực giới hạn nguồn lực duyệt phân bổ ngân sách cho cấp dưới; Phân bổ kinh phí mang tính cào bằng, dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm, hiệu sử dụng nguồn lực thấp Để khắc phục tình trạng này, cần nâng cao hiệu chế quản lý tài theo hướng trao quyền tự chủ cho chủ đề tài, dự án; cần đổi phương thức cấp phát ngân sách từ cấp phát phân bổ kinh phí dựa theo nguồn lực có hạn đầu vào sang cấp phát phân bổ ngân sách sở khuôn khổ chi tiêu trung hạn, gắn với kết đầu Quản lý, cấp phát kinh phí ngân sách việc xây dựng dự tốn kinh phí theo kết đầu gắn với quy trình quản lý ngân sách trung hạn phương thức ưu việt phân bổ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước Áp dụng phương thức góp phần khắc phục bất cập cách thức quản lý, lập dự toán phân bổ ngân sách kiểu truyền thống, đặc biệt góp phần tăng quyền tự chủ cho đơn vị thực đề tài, dự án KH&CN sử dụng nguồn lực ngân sách Thực chất giải pháp tác động, yêu cầu phải thay đổi chế quản lý tài áp dụng đơn vị dự toán thuộc khu vực hành chính, nghiệp cơng Cơ chế quản lý tài phần ngân sách cấp đề xuất đổi để cho việc xây dựng phân bổ dự tốn thực theo quy trình quản lý định giống doanh nghiệp Nghĩa xây dựng dự toán ngân sách dự tốn chi tiêu cơng, phải gắn chặt mức ngân sách dự kiến cấp với việc xác định đơn vị thực mục tiêu gì? Sẽ đạt kết đầu cụ thể nào? Sơ đồ mô tả q trình lập, phân bổ dự tốn kinh phí cho đề tài, dự án KH&CN dựa theo kết đầu Sơ đồ: Lập dự toán cấp phát kinh phí cho đề tài, dự án dựa đầu (1): Các tính tốn kinh tế, xác định tổng dự toán chi tiêu (2): So sánh hiệu quả: Với đầu vào đạt sản phẩm đầu ra; đạt lượng sản phẩm đầu cần sử dụng đầu vào (3): Mức độ thành công Nghĩa sản phẩm đầu tác động tích cực hay tiêu cực kinh tế - xã hội (4): Hiệu suất sử dụng nguồn lực: Đánh giá tác động việc sử dụng yếu tố đầu vào kinh tế - xã hội Hai là: Hồn thiện quy trình tốn kinh phí đề tài, dự án từ ngân sách NN thông qua tổ chức giao khốn kinh phí đề tài, dự án Đứng trước thực tế bất cập công tác quản lý kinh phí đề tài, dự án khoa học cơng nghệ nói chung chế khốn cịn chưa hồn chỉnh nói riêng, nảy sinh nhu cầu thiết phải xây dựng hồn thiện chế khốn áp dụng nghiên cứu Khoa học - Công nghệ Cơ chế quản lý giúp phát huy tính động sáng tạo cho người nghiên cứu, giúp người nghiên cứu linh động lựa chọn phương án tối ưu, hiệu mà không bị ràng buộc theo khoản định mức duyệt ban đầu, tiết kiệm nhiều khoản chi tiêu không hợp lý, tiết kiệm thời gian công sức để nhà khoa học tập trung nghiên cứu Người nhận “khốn” tồn quyền sử dụng kinh phí làm khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường Chính sách khốn kinh phí đề tài, dự án Khoa học công nghệ phải đưa quy chế giải nút thắt cơng tác quản lý kinh phí Theo đó, cần phải giải vấn đề sau: + Xây dựng quy chế chế “Khốn kinh phí đề tài, dự án Khoa học công nghệ” bao gồm nội dung cần cụ thể hóa: - Nghiên cứu nội dung khoán nhằm Quy định rõ ràng định mức áp dụng chế khoán - Làm rõ lĩnh vực, nội dung hưởng chế “Khốn” kinh phí; Nội dung khơng nên áp dụng “Khốn” - Hồn thiện hình thức “Hợp đồng khốn” đề tài, dự án Khoa học công nghệ - Xác định nội dung kinh phí tiết kiệm đề có phân cấp sử dụng hợp lý - Có chế tài đủ mạnh, kiên trường hợp hợp đồng khơng hồn thành - Hình thành chế giám sát, xử lý tránh thất thoát vi phạm tài Xây dựng chế khốn chi đến sản phẩm cuối cho phép nhà khoa học tốn khơng cịn phải “bịa” hóa đơn chứng từ, ký nhiều giấy họp, mua hóa đơn đỏ, khai khống thời gian công tác, v.v Đồng thời có nhiều nội dung chi bổ sung kinh phí thuê chuyên gia, chế hỗ trợ công bố kết nghiên cứu, đăng ký bảo hộ SHTT, kinh phí dự phịng, Mà hình thức thể hợp đồng khốn thực nhiệm vụ + Giảm q trình trung gian cơng tác cấp phát thanh, tốn kinh phí: Chính có bước trung gian nên khâu trình cấp phát kinh phí thanh, tốn trở nên thời gian Mặt khác, quan quản lý tài khơng trực tiếp quản lý việc chi NSNN Vì vậy, để giảm thủ tục hành quan quản lý tập trung vào nhiệm vụ chuyên môn + Nâng cao lực trách nhiệm Hội đồng (cả Hội đồng thẩm định chuyên môn Hội đồng quản lý) Khi áp dụng chế “khốn” thiết phải quan tâm đến hiệu làm việc Hội đồng thẩm định Trong cần bổ sung hoàn chỉnh quy chế làm việc Hội đồng thẩm định đánh giá dự toán Các chủ nhiệm đề tài xây dựng dự toán trình lên hội đồng có thẩm quyền phê duyệt kinh phí khốn cho nhà khoa học Hiện thành viên hội đồng phần lớn cán làm cơng tác quản lý, có khả tổng hợp đánh giá tốt nhược điểm làm quản lý lâu năm nên công tác chuyên môn xa rời, thiếu cập nhật thường xuyên, cần có cán theo dõi trực tiếp xử lý cơng việc Chính nên thay đổi cấu thành viên hội đồng cho phù hợp với chức nhiệm vụ mà hội đồng đảm nhiệm Hội đồng phải chun mơn hố cần có bồi dưỡng mặt pháp luật chun mơn thường xun Ba là: Đổi hình thức hoạt động tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; Thành lập quỹ phát triển Khoa học công nghệ Tỉnh doanh nghiệp Theo Luật KH&CN Quốc hội thông qua ngày 18/6/2013 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014, nội dung đặc biệt quan trọng hình thành quỹ hỗ trợ, đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ: Nhà nước thành lập, khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập quỹ để huy động nguồn lực xã hội nhằm hỗ trợ, đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ Bao gồm: Quỹ phát triển khoa học công nghệ; Quỹ đổi công nghệ; Quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao Vì vậy, cần có nghiên cứu cụ thể nhằm thay đổi chế tài chính, đưa quy định có tính đột phá áp dụng rộng rãi chế quỹ KH&CN tài trợ kinh phí nghiên cứu, theo hoạt động nghiên cứu dùng NSNN từ cấp Trung ương tới địa phương phải thơng qua quỹ KH&CN Thay xây dựng kế hoạch theo năm tài nay, nhiệm vụ KHCN cần cấp kinh phí theo tiến độ đề xuất phê duyệt nhiệm vụ Quỹ phát triển KHCN giải vấn đề tồn đọng như: cuối năm kinh phí chưa sử dụng hết tự động chuyển nguồn sang năm sau mà không cần làm thủ tục xin chuyển ngân sách, công tác điều chỉnh dự tốn khơng nhiều thời gian, khơng phải thơng qua nhiều quan có thẩm quyền Sự xuất Quỹ phát triển Khoa học công nghệ tạo hội cho doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức tham gia đóng góp vật lực, đồng thời thể trách nhiệm tồn dân với cơng việc chung đất nước Có giải pháp khuyến khích, thúc đẩy nguồn vốn doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN, có sách buộc doanh nghiệp Nhà nước trích lợi nhuận đầu tư vào quỹ KH&CN Kiến nghị Hiện tại, Luật KH&CN thông qua có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014, theo Nghị định, Thông tư tiếp tục ban hành để cụ thể hóa nội dung Luật, đề nghị Bộ KH&CN: – Quan tâm, tăng cường đạo, hướng dẫn, đổi chế, sách cho phù hợp với tình hình thực tiễn giai đoạn Đặc biệt việc ban hành thể chế sách cần cụ thể để địa phương có triển khai, tránh việc tất địa phương toàn quốc phải xây dựng quy định cho riêng mình, gây lãng phí, kéo dài thời gian thiếu tính thống tồn ngành – Sớm có nghiên cứu, sửa đổi ban hành Thông tư thay cho Thơng tư ban hành có nhiều điểm khơng phù hợp, ban hành định mức cho hoạt động NCKH&PTCN (Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT– BTC–BKHCN ngày 07/5/2007 Bộ Tài Bộ Khoa học Cơng nghệ hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước bất cập dự toán áp dụng mức lương tối thiểu có điều chỉnh; Thơng tư số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN sử dụng NSNN có nhiều bất cập thủ tục điều chỉnh dự toán, sử dụng kinh phí tiết kiệm Đề tài, dự án ) ... cưởng quản lý kinh phí cho đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách Nhà nước tỉnh Quảng Ninh -Phạm vi nghiên cứu: Cơng tác quản lý kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh. .. học công nghệ Chính lý đó, đề tài: Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý kinh phí đề tài khoa học công nghệ sử dụng Ngân sách Nhà nước tỉnh Quảng Ninh cần thiết Đề tài góp phần giải lý luận... số giải pháp tăng cường quản lý kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ Tỉnh Quảng Ninh 5 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ KINH PHÍ ĐỐI VỚI CÁC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG