Nâng cao hiệu quả chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ

10 72 0
Nâng cao hiệu quả chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này tập trung làm rõ: Tổng quan nghiên cứu về hiệu quả chính sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN. Đánh giá hiệu quả chính sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN thông qua phản hồi của doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, với tư cách là đối tượng thụ hưởng chính sách và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẦY DOANH NGHIỆP ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ ThS Nguyễn Hữu Xuyên, PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TS Nguyễn Quang Tuấn Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Tóm tắt: Đổi công nghệ (ĐMCN) trở thành yếu tố ưu tiên hàng đầu, có ý nghĩa định đến thành bại doanh nghiệp kinh tế thị trường phát triển thịnh vượng quốc gia Tuy nhiên, thực tế, để ĐMCN thành công ngồi lực nội doanh nghiệp (DN) cần phải có hỗ trợ Nhà nước nhằm hạn chế rủi ro trình đổi Bằng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, thơng qua việc sử dụng liệu thứ cấp sơ cấp, viết làm rõ: (i) Tổng quan nghiên cứu hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN; (ii) Đánh giá hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN thông qua phản hồi doanh nghiệp địa bàn Hà Nội, với tư cách đối tượng thụ hưởng sách (iii) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN phù hợp với điều kiện Việt Nam Từ khóa: Hiệu sách; Đổi công nghệ Mã số: 13081801 Tổng quan nghiên cứu sách hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ Hiện nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN nói chung hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN nói riêng dựa phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận khác [2,3,5,7,8,9,10,12,13,14] Các cơng trình nghiên cứu có đóng góp quan trọng, tích cực lý luận thực tiễn, góp phần cải tiến, hồn thiện sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN thời gian qua Trong báo này, nhóm tác giả đề xuất, đánh giá tiêu chí phản ánh hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN dựa mục tiêu sách phản hồi doanh nghiệp (sử dụng thang đo Liker 5), đánh giá chuyên gia lĩnh vực ĐMCN sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN mà Nhà nước ban hành; từ kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN 2 Nâng cao hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp Chính sách ĐMCN sách liên quan tới can thiệp Nhà nước nhằm mục đích tác động tới q trình ĐMCN, đồng thời thường liên quan tới hoạt động nghiên cứu triển khai cơng nghệ [16] Qua đó, Nhà nước tác động tới ĐMCN doanh nghiệp nhằm tạo môi trường thuận lợi hoặc/và tài trợ, hỗ trợ để doanh nghiệp nhanh chóng tiến hành hoạt động ĐMCN, dựa sở định hướng phù hợp với mục tiêu tổng thể đất nước Trong báo này, “Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN hiểu tổng thể quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực, mục tiêu, giải pháp công cụ mà Nhà nước sử dụng để thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, góp phần phát triển đất nước” Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN không tồn dạng sách đơn lẻ mà hệ thống sách Thực tế, có nhiều cách tiếp cận phân loại sách khác (theo mức độ tác động sách, theo thời gian, theo chủ thể ban hành sách, theo cơng cụ sách, theo tầm hạn quản lý,…) Bài báo phân loại theo cơng cụ sách, theo để thực mục tiêu thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN, Nhà nước thường sử dụng ba nhóm sách chủ yếu, là: (1) sách tạo mơi trường thể chế, (2) sách kinh tế, (3) sách đào tạo, thơng tin, tun truyền - Chính sách tạo mơi trường thể chế nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN hiểu cách thức tác động trực tiếp Nhà nước thông qua hệ thống văn qui phạm pháp luật, máy tổ chức, cán nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư ĐMCN, góp phần thực mục tiêu quản lý nhà nước ĐMCN giai đoạn định; - Chính sách kinh tế nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN hiểu cách thức tác động Nhà nước dựa lợi ích kinh tế đòn bẩy kinh tế nhằm kích thích, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư ĐMCN, góp phần thực mục tiêu quản lý nhà nước ĐMCN giai đoạn cụ thể như: sách ưu đãi thuế, sách tín dụng, sách hỗ trợ trực tiếp,…; - Chính sách đào tạo, thông tin, tuyên truyền nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN hiểu cách thức tác động Nhà nước vào nhận thức doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp hiểu tính cấp thiết phải tiến hành ĐMCN; đồng thời hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, thông tin, tư vấn để doanh nghiệp thực hoạt động ĐMCN Trên sở đó, doanh nghiệp tự giác, tích cực, chủ động đầu tư ĐMCN Để đạt mục tiêu nâng cao hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN, báo đề xuất khung lý thuyết nghiên cứu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN dựa tổng quan nghiên cứu JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 Các sách Nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN: - Chính sách tạo mơi trường thể chế - Chính sách kinh tế - Chính sách đào tạo, thơng tin, tun truyền Hoạt động ĐMCN doanh nghiệp: - Đổi toàn máy móc, thiết bị, dây chuyền cơng nghệ - Đổi phần quan trọng công nghệ công nghệ khác tiên tiến - Đầu tư cho hoạt động R&D nhằm đổi qui trình/sản phẩm Mục tiêu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN: - Nâng cao nhận thức DN ĐMCN - Gia tăng số lượng DN thực hoạt động ĐMCN - Nâng cao mức đầu tư DN cho ĐMCN - Nâng cao lực công nghệ, lực cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp - Đạt hiệu ứng lan tỏa Hình 1: Khung nghiên cứu sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi cơng nghệ Hiệu sách so sánh đầu đầu vào sách Hiệu sách đo lường theo cơng thức sau: Hiệu = Kết quả/Đầu vào Như vậy, hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN đánh giá cách so sánh kết thực tế mà sách đạt việc thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN so với đầu vào sách Để đánh giá hiệu sách phức tạp, khó đo lường trực tiếp lượng hóa đầu vào kết mà sách mang lại cho doanh nghiệp, xã hội tính lan tỏa hoạt động ĐMCN Trên thực tế, khó lấy số liệu xác chi phí kết sách Cho nên, hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN báo đánh giá thông qua bốn tiêu chí Cụ thể sau: (1) nhận biết doanh nghiệp sách Nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN; (2) nhận thức doanh nghiệp mức độ cần thiết phải đầu tư ĐMCN nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp; (3) mức đầu tư doanh nghiệp số lượng doanh nghiệp ĐMCN; (4) đánh giá chung doanh nghiệp hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN Đánh giá hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ Mục tiêu đánh giá hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN để xác định tồn tại, hạn chế, điểm mạnh sách Nâng cao hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp hành liên quan tới ĐMCN Từ đề xuất sửa đổi, bổ sung, hồn thiện sách có ban hành sách thay sách khơng phù hợp để thực có hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN Đánh giá hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN tiến hành tổ chức, cá nhân khác với tiêu chí khác Bài báo đánh giá hiệu sách dựa phản hồi doanh nghiệp sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN mà Nhà nước ban hành từ năm 2000 đến 2012 Qua đó, hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN thể thông qua tiêu chí sau: Thứ nhất, nhận biết doanh nghiệp sách Nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN Kết khảo sát 119 doanh nghiệp địa bàn Hà Nội nhóm tác giả xử lý phần mềm SPSS 16 sau: - Có 90,8% doanh nghiệp nhận biết văn qui phạm pháp luật ban hành thông qua kênh khác (trang web Chính phủ/bộ/ngành/địa phương 52,1%; tivi/đài/báo giấy 47,9%; hội thảo/hội nghị/triển lãm 34,5%; tổ chức hỗ trợ pháp lý, thông tin 39,1%; kênh tiếp cận khác tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp 35,3%) Thời gian tiếp cận tính chung cho tất doanh nghiệp địa bàn mức trung bình (điểm trung bình 2,96); đó, có 17,6% doanh nghiệp tiếp cận thông tin nhanh, 30,3% nhanh, 15,1% trung bình, 13,4% chậm 14,3% doanh nghiệp tiếp cận thơng tin chậm; - Mặc dù, số lượng doanh nghiệp nhận biết văn pháp luật ĐMCN mức độ cao (90,8%) hiểu vận dụng nội dung văn pháp luật nhiều hạn chế Có 4,2% doanh nghiệp khơng biết nội dung, 24,4% biết không rõ nội dung, 47,9% biết rõ nội dung không sử dụng được, 15,1% biết rõ nội dung, sử dụng ít, có 8,4% doanh nghiệp biết rõ nội dung thường xuyên sử dụng (điểm trung bình 2,99) Thứ hai, nhận thức doanh nghiệp mức độ cần thiết phải đầu tư ĐMCN nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Kết điều tra 119 doanh nghiệp địa bàn Hà Nội nhóm tác giả, nhận thức doanh nghiệp mức độ cần thiết phải tiến hành hoạt động ĐMCN mức độ tương đối cao (Bảng 1) Qua đó, doanh nghiệp có nhận thức cao việc cần thiết phải nâng cao nguồn nhân lực phục vụ ĐMCN (điểm trung bình 4,118) thấp tổ chức cấu máy cho ĐMCN (điểm trung bình 3,672) JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 Bảng 1: Nhận thức doanh nghiệp địa bàn Hà Nội mức độ cần thiết phải tiến hành hoạt động ĐMCN TT Nhận thức doanh nghiệp mức độ cần thiết phải đầu tư ĐMCN Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Cải tiến/đầu tư dây chuyền công nghệ 3,832 0,8059 Nghiên cứu triển khai sản phẩm mới/qui trình 4,109 0,8212 Nâng cao lực nguồn nhân lực công nghệ phục vụ cho ĐMCN 4,118 0,8354 Tổ chức cấu máy cho ĐMCN 3,672 0,9752 Nhìn chung, mức độ nhận thức doanh nghiệp hoạt động ĐMCN 3,790 0,6873 Nguồn: Kết điều tra nhóm tác giả Thứ ba, mức đầu tư doanh nghiệp số lượng doanh nghiệp ĐMCN Theo kết điều tra 119 doanh nghiệp địa bàn Hà Nội nhóm tác giả, hỏi mức đầu tư cho ĐMCN doanh nghiệp năm gần đây, 87% doanh nghiệp hỏi trả lời có xu hướng gia tăng mức đầu tư cho ĐMCN như: đầu tư cải tiến dây chuyền công nghệ, đầu tư nghiên cứu triển khai sản phẩm mới/qui trình mới, đầu tư nâng cao lực nguồn nhân lực phục vụ cho ĐMCN, đầu tư tái cấu máy cập nhật thông tin liên quan tới ĐMCN quyền công nghệ Tuy nhiên, tỷ lệ đầu tư doanh thu hạn chế; có 9,24% doanh nghiệp đầu tư ĐMCN lớn 2%/doanh thu, 12,61% doanh nghiệp đầu tư ĐMCN từ đến 2%/doanh thu, 31,09% doanh nghiệp đầu tư ĐMCN từ 0,5 đến 1%/doanh thu có tới 47,06% doanh nghiệp đầu tư ĐMCN thấp 0,5%/doanh thu Đây số tương đối khiêm tốn so với số quốc gia (Ấn Độ 5%, Hàn Quốc 10%) Thứ tư, đánh giá chung doanh nghiệp hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN, thể việc nâng cao lực công nghệ, lực cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, đạt hiệu ứng lan tỏa ĐMCN Kết điều tra cho thấy (Hình 2): Có 30,25% doanh nghiệp đánh giá hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN mà Nhà nước ban hành từ năm 2000 đến 2012 mức thấp, 15,97% mức thấp, 46,22% mức trung bình, 7,56% mức cao (điểm trung bình 2,311, độ lệch chuẩn 0,989) 6 Nâng cao hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp Nguồn: Kết điều tra nhóm tác giả Hình 2: Hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN Như vậy, hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN đạt mức trung bình thấp Các nguyên nhân kể đến như: Thứ nhất, sách tạo mơi trường thể chế thời gian qua nhiều hạn chế Cụ thể: (1) Cơ chế phối hợp việc ban hành, thực thi, đánh giá sách ĐMCN chưa tốt (42,9% doanh nghiệp địa bàn Hà Nội đồng ý với nhận định này); chưa có chế phối hợp Bộ KH&CN với bộ/ngành/địa phương việc thống nội dung hoạt động KH&CN, nhiều địa phương không sử dụng hết kinh phí phê duyệt Đặc biệt từ có Luật Ngân sách (2002) văn hướng dẫn thi hành thơng báo Bộ KH&CN khơng có tính định địa phương, mà thay vào Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố toàn quyền định khoản chi ngân sách nhà nước cho hoạt động KH&CN địa phương (2) Bộ máy quản lý nhà nước bất cập định, lực giải cán quản lý nhà nước ĐMCN hạn chế (43,7% doanh nghiệp địa bàn Hà Nội đồng ý với nhận định này), đồng thời Nhà nước chưa có chế tài đủ mạnh hoạt động nghiên cứu cơng nghệ có địa ứng dụng sử dụng kết nghiên cứu khoa học vào hoạt động ĐMCN doanh nghiệp có sử dụng ngân sách (3) Chưa xây dựng qui chế hoạt động máy, tổ chức khai thác hạ tầng công nghệ phục vụ cho ĐMCN, đặc biệt khai thác phòng thí nghiệm trọng điểm cấp quốc gia; đồng thời chưa xây dựng lộ trình ĐMCN sở nhìn trước cơng nghệ buộc doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu phải ĐMCN theo giai đoạn cụ thể (4) Chưa có chế giám sát, đánh giá doanh nghiệp hưởng sau ưu đãi, đồng thời chưa ban hành văn qui phạm pháp luật thống đánh giá trình độ cơng nghệ Đây sở để bước loại bỏ JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu sản phẩm mơi trường Thứ hai, sách kinh tế nói chung chưa đủ mạnh để thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN Cụ thể: (1) Để hưởng hỗ trợ trực tiếp từ phía Nhà nước theo Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 Chính phủ, doanh nghiệp phải trải qua qui trình xét duyệt kéo dài (khoảng năm) sau doanh nghiệp hồn thành đề án cấp kinh phí triển khai Vì tạo độ trễ sách định so với nhu cầu ĐMCN doanh nghiệp, chưa thực tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp nộp hồ sơ xin tài trợ; đồng thời mức ưu đãi doanh nghiệp đánh giá chưa cao (2) Chưa thiết lập thước đo, tiêu chí đánh giá hiệu ưu đãi thuế, tín dụng, hỗ trợ trực tiếp, đồng thời chưa qui định rõ tỷ lệ % tối đa mà doanh nghiệp phép hạch toán để chi cho hoạt động đầu tư ĐMCN Thứ ba, sách đào tạo, thơng tin, tun truyền nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN khiêm tốn Cụ thể: (1) Sự phối hợp quan Trung ương với địa phương chưa tốt việc đào tạo, tuyên truyền nhằm nâng cao trình độ, nhận thức lợi ích hoạt động ĐMCN mơi trường phát triển đất nước (2) Mạng lưới tổ chức tư vấn, đào tạo, cung cấp thông tin cơng nghệ chưa phát triển Cho nên doanh nghiệp thiếu thơng tin cơng nghệ, rào cản ảnh hưởng tới việc định ĐMCN doanh nghiệp Các giải pháp nâng cao hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ Trong thời gian tới, Nhà nước cần có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN Cụ thể: 3.1 Nhóm giải pháp tạo mơi trường thể chế Rà soát văn pháp luật liên quan tới hoạt động ĐMCN; từ xây dựng lộ trình ĐMCN cho doanh nghiệp sở nhìn trước công nghệ, buộc doanh nghiệp phải tiến hành ĐMCN công nghệ sử dụng không đáp ứng yêu cầu môi trường, chất lượng sản phẩm ảnh hưởng tới lợi ích chung xã hội Cần tăng cường chế phối hợp bộ, ngành, địa phương việc thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN nhằm đảm bảo việc tuân thủ pháp luật doanh nghiệp hoạt động ĐMCN Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước ĐMCN việc xây dựng, ban hành sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN theo hai hướng: Nâng cao hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp Thứ nhất, hoàn thiện máy quản lý nhà nước ĐMCN hành; Thứ hai, tương lai hình thành máy quản lý nhà nước ĐMCN để ban hành sách ĐMCN cho doanh nghiệp sở thành lập Ủy ban KH&CN Ủy ban ĐMCN trực thuộc Chính phủ Tăng cường lực kiểm soát doanh nghiệp hưởng ưu đãi tiến hành ĐMCN; đồng thời, xây dựng tiêu chí đánh giá tác động sách ĐMCN doanh nghiệp sau năm thực hiện, từ Nhà nước bổ sung, điều chỉnh sách kịp thời, phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp, ngành nghề, địa phương, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội xu hướng hợp tác quốc tế 3.2 Nhóm giải pháp kinh tế Thiết lập kênh thông tin hai chiều thường xuyên quan quản lý nhà nước thuế doanh nghiệp, qua doanh nghiệp phản ánh nhanh, kịp thời khó khăn, vướng mắc, đề xuất doanh nghiệp trình làm thủ tục để hưởng ưu đãi hay bất cập chế ưu đãi thuế cho ĐMCN hành Mặt khác, quan quản lý thuế kịp thời hỗ trợ, tư vấn cho doanh nghiệp, đồng thời cải tiến, hoàn thiện, điều chỉnh cho phù hợp với mong muốn doanh nghiệp Tuy nhiên, Nhà nước cần xác định thước đo hiệu ưu đãi thuế cho ĐMCN để tránh tạo trợ cấp thêm cho doanh nghiệp Khuyến khích thành lập tổ chức thẩm định dự án độc lập, có thẩm định dự án đầu tư ĐMCN Tổ chức cung cấp cho ngân hàng, tổ chức tín dụng thơng tin cần thiết dự án ĐMCN doanh nghiệp, tư vấn cho doanh nghiệp việc tiếp cận vốn vay, lượng tiền vay, thời gian vay, lãi suất vay nhằm giải mâu thuẫn doanh nghiệp với tư cách người sử dụng vốn tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại với tư cách người cấp vốn Hồn thiện hành lang pháp lý, khuyến khích hình thành Quỹ Phát triển KH&CN cá nhân, Quỹ Đầu tư mạo hiểm nhằm tạo hội cho doanh nghiệp huy động vốn từ Quỹ cho mục tiêu ĐMCN Đồng thời, thủ tục hành xét duyệt để hưởng ưu đãi tín dụng cho ĐMCN cần sửa đổi, bổ sung theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, mở rộng khuyến khích doanh nghiệp ngồi nhà nước tham gia, đổi hình thức chấp, tín chấp bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp Các dự án nghiên cứu, hồn thiện cơng nghệ doanh nghiệp đề xuất mà nước chưa nghiên cứu để phục vụ ĐMCN cho doanh nghiệp đó, Nhà nước nên hỗ trợ phần kinh phí (có thể đến 80%) nhằm kích thích doanh nghiệp tăng cường lực R&D lĩnh vực công JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 nghệ Tuy nhiên, Nhà nước cần thống kế hoạch quản lý mục tiêu cần đạt, tiến độ thực hiện, tiến độ phân bổ kinh phí, tổ chức thực hiện, điều hành, kiểm tra, kiểm sốt q trình thực 3.3 Nhóm giải pháp đào tạo, thơng tin, tun truyền Nhà nước cần hỗ trợ tổ chức lớp đào tạo nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp hoạt động ĐMCN doanh nghiệp, đặc biệt giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị doanh nghiệp Các khóa học có tham gia chuyên gia lĩnh vực công nghệ, môi trường, nhà hoạch định sách cơng nghệ, quan quản lý nhà nước cơng nghệ; từ doanh nghiệp có nhận thức cao hoạt động ĐMCN thay đổi hành vi định đầu tư ĐMCN tương lai Nhà nước cần xây dựng sở liệu thông tin công khai hoạt động doanh nghiệp mạng Internet, nhấn mạnh doanh nghiệp có hoạt động ĐMCN thành cơng thực trạng cơng nghệ doanh nghiệp Từ đó, Nhà nước công khai tuyên dương, khen thưởng doanh nghiệp có hoạt động ĐMCN thành cơng, đồng thời cơng khai phê bình có chế tài xử lý doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường lợi ích xã hội./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2010) Giáo trình sách kinh tế H.: NXB Khoa học Kỹ thuật Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, DoE, GSO (2012) Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam H.: NXB Lao động Nguyễn Thị Anh Thu (2004) Nghiên cứu hoàn thiện chức quản lý nghiên cứu phát triển Bộ tiến trình cải cách hành Báo cáo đề tài cấp Bộ, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Nguyễn Sỹ Lộc tác giả (2006) Quản lý công nghệ cho doanh nghiệp H.: NXB Khoa học Kỹ thuật Hoàng Văn Tun (2006) Q trình phát triển sách đổi mới: Kinh nghiệm quốc tế gợi suy cho Việt Nam Báo cáo tổng hợp đề tài, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Trần Văn Tùng (2007) Đổi cơng nghệ số nước Đơng Á Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 5/2007, tr.3-14 Cao Thị Thu Anh (2007) Chính sách hỗ trợ tài cho hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp theo Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 Nâng cao hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp 10 Chính phủ Kỷ yếu Kết nghiên cứu chiến lược sách KH&CN H.: NXB Thanh niên Vũ Xuân Nguyệt Hồng chủ biên (2008) Cơ chế sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ môi trường H.: NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Xuân Bá, Vũ Xuân Nguyệt Hồng chủ biên (2008) Chính sách huy động nguồn vốn cho đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp H.: NXB Thống Kê 10 Đặng Duy Thịnh tác giả (2009) Nghiên cứu chế, sách tài Nhà nước hoạt động KH&CN hoạt động đổi Báo cáo tổng hợp đề tài, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN 11 Tạ Doãn Trịnh (2009) Doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN Nhà nước nên can thiệp tới đâu Tạp chí Hoạt động KHCN, số 9/2009, tr 25-30 12 Trần Ngọc Ca tác giả (2011) Nhiệm vụ KH&CN theo Nghị định thư hợp tác với Hoa Kỳ Báo cáo tổng hợp, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN 13 Nguyễn Quang Tuấn (2011) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng chương trình phát triển thị trường công nghệ Việt Nam đến năm 2020 Báo cáo đề án cấp Bộ, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN 14 Hồng Xn Long (2011) Nghiên cứu sách địa phương nhằm khuyến khích doanh nghiệp hoạt động KH&CN địa bàn Báo cáo đề tài sở, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN 15 Nguyễn Việt Hòa tác giả (2011) Nghiên cứu, phân tích đánh giá sách đổi công nghệ cho doanh nghiệp ngành công nghiệp Báo cáo đề tài cấp Bộ, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Tiếng Anh: 16 OECD (2005) Innovation and Growth: Rational for an Innovation Strategy Paris 17 World Bank (2010) Innovation Policy: A guide for Developing Countries Washington, D.C 18 K.Ranmanathan (2009) Managing international technology transfer in Today’s Global Business Setting Organized by MOST & UN-ESCAP/APCTT 19 M.A.Schilling (2009) Strategic Management of Technological Innovation Mc GrawHill ... lượng doanh nghiệp ĐMCN; (4) đánh giá chung doanh nghiệp hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN Đánh giá hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ Mục tiêu đánh giá hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp. .. công nghệ, lực cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp - Đạt hiệu ứng lan tỏa Hình 1: Khung nghiên cứu sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi cơng nghệ Hiệu sách so sánh đầu đầu vào sách Hiệu sách. .. mạnh sách Nâng cao hiệu sách thúc đẩy doanh nghiệp hành liên quan tới ĐMCN Từ đề xuất sửa đổi, bổ sung, hồn thiện sách có ban hành sách thay sách khơng phù hợp để thực có hiệu sách thúc đẩy doanh

Ngày đăng: 03/02/2020, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan