1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Một số giải pháp an toàn thực phẩm tại Việt Nam - TS. Phan Ngọc Sơn & TS. Bùi Quang Xuân

14 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 617,5 KB

Nội dung

An toàn thực phẩm (AN TOÀN THỰC PHẨM) là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, được tiếp cận với thực phẩm an toàn đang trở thành quyền cơ bản đối với mỗi con người. Thực phẩm an toàn đóng góp to lớn trong việc cải thiện sức khỏe con người, chất lượng cuộc sống và chất lượng giống nòi.... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết của bài viết, mời các bạn cùng tham khảo.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP AN TỒN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM  SOME FOOD SAFETY SOLUTIONS IN VIETNAM TS. Phan Ngoc S ̣ ơn & TS. Bui Quang Xn ̀ PHẦN MỞ ĐẦU  An tồn thực phẩm (AN TỒN THỰC PHẨM ) là vấn đề  có tầm quan  trọng đặc biệt, được tiếp cận với thực phẩm an tồn đang trở thành quyền cơ  bản đối với mỗi con người. Thực phẩm an tồn đóng góp to lớn trong việc  cải thiện sức khoẻ con người, chất lượng cuộc sống và chất lượng giống nịi.  Ngộ  độc thực phẩm và các bệnh do thực phẩm gây ra khơng chỉ  gây  ảnh  hưởng trực tiếp tới sức khoẻ và cuộc sống của mỗi người, mà cịn gây thiệt  hại lớn về kinh tế, là gánh nặng chi phí cho chăm sóc sức khoẻ. An tồn thực   phẩm khơng chỉ ảnh hưởng trực tiếp, thường xun đến sức khỏe mà cịn liên   quan chặt chẽ đến năng suất, hiệu quả phát triển kinh tế, thương mại, du lịch   và an sinh xã hội. Đảm bảo an tồn thực phẩm góp phần quan trọng thúc đẩy   phát triển kinh tế ­ xã hội, xố đói giảm nghèo và hội nhập quốc tế Tuy nhiên, cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm ở Việt Nam cịn nhiều   khó khăn, thách thức. Tình trạng ngộ độc thực phẩm có xu hướng tăng và ảnh  hưởng khơng nhỏ  tới sức khoẻ cộng đồng. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm   nước ta cơ  bản vẫn là nhỏ  lẻ, quy mơ hộ  gia đình nên việc kiểm sốt an   tồn vệ sinh rất khó khăn. Mặc dù Việt Nam đã có những tiến bộ rõ rệt trong   bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm trong thời gian qua song cơng tác quản lý  an tồn thực phẩm cịn nhiều yếu kém, bất cập, hạn chế về nguồn lực và đầu   tư kinh phí và chưa đáp ứng được u cầu của thực tiễn Giải pháp đảm an tồn vệ  sinh thực phẩm đã được đưa vào Chương  trình mục tiêu quốc gia Phịng chống một số  bệnh xã hội và dịch bệnh nguy   hiểm. Nhiệm vụ bảo đảm an tồn thực phẩm trong thời gian tới đang đặt ra   hết sức thách thức, địi hỏi các định hướng, các chính sách và giải pháp phù  hợp của nhà nước Các định hướng và giải pháp bảo đảm an tồn vệ  sinh thực phẩm  ở  nước ta trong Chiến lược quốc gia bảo  đảm an tồn thực phẩm giai đoạn   2011­2020 dựa trên đường lối, chủ trương Nhà nước trong cơng tác chăm sóc,  bảo vệ sức khỏe nhân dân và đường lối phát triển kinh tế ­ xã hội trong thời  gian tới. Bản chiến lược thể hiện quyết tâm và cam kết mạnh mẽ  của Nhà  nước đối với việc cải thiện tình trạng an tồn vệ  sinh thức phẩm gắn liền   với cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân Việt nam I. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRONG CƠNG  TÁC BẢO ĐẢM AN TỒN THỰC PHẨM A. Quan điểm 1. Bảo đảm an tồn thực phẩm có tác động lớn tới sức khỏe của người   dân, sự phát triển kinh tế và là mối quan tâm của tồn xã hội. Do đó, cơng tác  này phải được coi là một nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách và lâu dài của cả hệ  thống chính trị và của mỗi người dân, trong đó đề cao vai trị, trách nhiệm của   các cấp ủy đảng, chính quyền 2. Đầu tư cho cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm là đầu tư phát triển,  là đầu tư có hiệu quả, góp phần tạo ra sự phát triển bền vững của đất nước,  mang lại hiệu quả kinh tế­xã hội trực tiếp và gián tiếp 3. Cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm địi hỏi sự phối hợp liên ngành  chặt chẽ, trong đó trách nhiệm quản lý nhà nước về  lĩnh vực này đóng một  vai trị then chốt. Do đó, hồn thiện và tăng cường đủ mạnh đối với hệ thống   quản lý nhà nước về  an tồn thực phẩm là yếu tố  tiên quyết đảm bảo sự  thành cơng và hiệu quả trong hoạt động bảo đảm an tồn thực phẩm B. Định hướng 1. Bảo đảm an tồn thực phẩm cần được thực hiện tồn diện, xun  suốt theo “chuỗi cung cấp thực phẩm” trên cơ sở  từng bước áp dụng các hệ  thống quản lý tiên tiến trong sản xuất, chế biến, phân phối, kinh doanh thực   phẩm 2. Cơng tác thơng tin, giáo dục, truyền thơng, hướng dẫn, phổ biến việc  chấp hành pháp luật về an tồn thực phẩm là giải pháp cơ bản, trọng tâm, đi  trước một bước trong các hoạt động bảo đảm an tồn thực phẩm. Nâng cao  nhận thức, trách nhiệm và đạo đức của mỗi người sản xuất, kinh doanh thực   phẩm là yếu tố nền tảng bảo đảm hiệu quả của cơng tác này 3. Xã hội hóa sâu rộng và tạo điều kiện cho các hội, hiệp hội, tổ chức,   cá nhân trong nước, nước ngồi tham gia vào các hoạt động khoa học, cơng  nghệ, hướng dẫn,  đào tạo trên các lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn, kiểm   nghiệm an tồn thực phẩm và các hệ  thống quản lý an tồn thực phẩm tiên   tiến 4. Đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế, sử  dụng có hiệu quả  các  nguồn đầu tư trong việc thực hiện Chiến lược quốc gia bảo đảm AN TỒN  THỰC PHẨM  II. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung Đến năm 2015, các quy hoạch tổng thể  về  AN TỒN THỰC PHẨM  từ  sản xuất đến tiêu dùng được triển khai trên cơ  sở  hệ  thống quản lý đủ  mạnh, có hiệu lực, có tác động rõ rệt và tồn diện tới việc cải thiện tình  trạng an tồn vệ sinh thực phẩm ở nước ta Đến năm 2020, về  cơ  bản, việc kiểm sốt AN TỒN THỰC PHẨM  trong tồn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm được thiết lập và phát huy hiệu quả,  chủ  động trong việc bảo vệ  sức khỏe và quyền lợi người tiêu dùng thực  phẩm, đáp ứng u cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước 2. Mục tiêu cụ thể             a) Mục tiêu 1: Nâng cao kiến thức hiểu biết và thực hành về  an   tồn thực phẩm của các nhóm đối tượng Chỉ tiêu: ­ Người sản xuất, chế  biến, kinh doanh thực phẩm có kiến thức và  thực hành đúng về an tồn thực phẩm đạt 80% vào năm 2015 và 90% vào năm   2020 ­ Người quản lý có kiến thức và thực hành đúng về an tồn thực phẩm  đạt 100% vào năm 2015 và duy trì ­ Người tiêu dùng có kiến thức và thực hành đúng về an tồn thực phẩm   đạt 80% vào năm 2015 và  90% vào năm 2020 b) Mục tiêu 2: Ngăn ngừa có hiệu quả  tình trạng ngộ   độc thực   phẩm cấp tính và các bệnh truyền qua thực phẩm Chỉ tiêu:              Giảm 20% số  vụ  ngộ  độc thực phẩm cấp tính được ghi nhận ≥ 30   người mắc vào năm 2015 và 30­35% vào năm 2020 so với năm 2010 c) Mục tiêu 3: Cải thiện rõ rệt tình trạng bảo đảm   an tồn thực   phẩm của các cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm Chỉ tiêu: ­ Đến năm 2015, 40% tỉnh, thành phố phê duyệt và triển khai quy hoạch   và đảm bảo điều kiện cơ  sở  hạ  tầng các vùng sản xuất thực phẩm an toàn  (tập trung vào đối tượng rau, chè, thịt và thủy sản tiêu thụ nội địa) và đạt 90%  vào năm 2020 ­ Đến năm 2015, 30% cơ  sở  trồng trọt áp dụng VietGAP, 10% cơ  sở  chăn nuôi áp dụng VietGAP; 10% cơ  sở  giết mổ  gia súc, gia cầm tập trung   thực hiện kiểm sốt chất lượng, ATVSTP, tỷ lệ trên tương ứng tăng gấp đơi   vào năm 2020 ­ Đến năm 2020, 60­70% cơ  sở  ni/vùng ni thâm canh, 20% cơ  sở  ni/vùng ni quảng canh được cơng nhận BMP/GaqP/CoC. 100% vùng ni  thủy sản chủ lực, tập trung có sản lượng hàng hóa lớn phục vụ cho chế biến   cơng nghiệp; 50­60% diện tích sản xuất rau, chè áp dụng ViệtGAP ­   Đến năm 2015, 50% vùng ni nhỏ  lẻ  được giám sát dư  lượng hóa  chất độc hại và đạt 80% vào năm 2020 ­ Đến năm 2015, Tỉ lệ cơ sở sản xuất, kinh doanh quy mơ cơng nghiệp,  tập trung được cấp giấy đủ điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm đạt 80% và  đạt 100% vào năm 2020 ­ Đến năm 2015, tỉ lệ cơ sở sản xuất, bảo quản, sơ chế, chế biến th ực   phẩm quy mơ tập trung áp dụng hệ  thống đảm bảo chất lượng an tồn thực   phẩm (GMP, HACCP, ISO 9001, ISO 22000…) tăng 20% và tăng 60% đến  năm 2020 so với năm 2010 ­ Đến năm 2015, tỉ lệ cơ sở sản xuất, bảo quản, sơ chế, chế biến th ực   phẩm quy mơ nhỏ  lẻ  áp dụng hệ  thống đảm bảo chất lượng an tồn thực  phẩm (GMP, HACCP, ISO 9001, ISO 22000…) tăng 10% và tăng 40% đến  năm 2020 so với năm 2010 ­ Đến năm 2015, 50% cảng cá, tàu cá từ  90CV trở  lên, cơ  sở  sản xuất   nước đá độc lập phục vụ  chế  biến thủy sản cơ  sở  thu mua nguyên liệu và  đạt tỷ lệ 80% vào năm 2020 d) Mục tiêu 4: Cải thiện rõ rệt tình trạng bảo đảm   an tồn thực   phẩm của các cơ sở kinh doanh thực phẩm Chỉ tiêu: ­ Tỷ lệ các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, bếp ăn tập thể được cấp   giấy đủ  điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm đạt 40% vào năm 2015 và 50%  vào năm 2020 ­ Tỉ  lệ  siêu thị  được kiểm sốt an tồn thực phẩm đạt 50% vào năm   2015 và đạt trên 70% vào năm 2020 ­ Tỉ lệ chợ được quy hoạch và kiểm sốt an tồn thực phẩm (khơng bao   gồm chợ cóc) đạt 50% vào năm 2015 và đạt trên 70% vào năm 2020 e)Mục tiêu 5: Tăng cường năng lực của hệ  thống quản lý an tồn   thực phẩm Chỉ tiêu: ­ Thanh tra chun ngành AN TỒN THỰC PHẨM   tại 63/63 tỉnh,  thành phố được giao cho cơ quan quản lý chun ngành về AN TỒN THỰC   PHẨM  thực hiện với trên 80% cán bộ  được tập huấn nghiệp vụ  (2015) và   100% (2020)­ 100% ­ Phịng kiểm nghiệm an tồn thực phẩm cấp Trung  ương và khu vực  đạt chuẩn ISO 17025 vào năm 2015 và duy trì; 20% số  tỉnh có phịng kiểm   nghiệm đạt chuẩn ISO 17025 vào năm 2015 và 50% số tỉnh đạt vào năm 2020 ­ Hệ  thống cảnh báo, quản lý nguy cơ  ơ nhiễm thực phẩm hoạt động  có hiệu quả tại trung ương và 50% số tỉnh vào 2015, đạt 100% vào năm 2020   III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN A. Nhóm giải pháp về xã hội 1. Tăng cường sự  lãnh đạo của Đảng và chính quyền các cấp đối với   cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm a)  Tăng cường  sự  lãnh  đạo  của  Đảng  trong  cơng  tác bảo  đảm   AN  TỒN THỰC PHẨM  ­ Khẳng định vai trị của các cấp  ủy Đảng, Chính quyền   trong lãnh  đạo, chỉ đạo cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm. Các cấp ủy Đảng thường   xun theo dõi, đơn đốc, kiểm tra, chỉ đạo đưa cơng tác này ­ Đưa chỉ tiêu bảo đảm an tồn thực phẩm vào kế hoạch phát triển kinh  tế­xã hội của các địa phương, của các cấp, các ngành và coi đây là các chỉ tiêu  phát triển cần được  ưu tiên thực hiện. Đưa cơng tác bảo đảm AN TỒN  THỰC PHẨM  vào nội dung thảo luận ở các kỳ đại hội và các văn kiện, nghị  quyết và chiến lược phát triển kinh tế ­ xã hội của Đảng ­ Ban hành các văn bản, chỉ  thị  của các cấp  ủy Đảng chỉ  đạo đối với   cơng tác bảo đảm AN TỒN THỰC PHẨM  ­ Phát huy tính chủ động của mỗi cán bộ, đảng viên trong cơng tác bảo  đảm AN TỒN THỰC PHẨM . Đưa cơng tác bảo đảm AN TỒN THỰC  PHẨM  thành một trong những nội dung thường kỳ của các cuộc họp chi bộ b) Tăng cường chức năng kiểm tra, giám sát của Hội đồng nhân dân các  cấp đối với cơng tác bảo đảm AN TỒN THỰC PHẨM  ­ Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát của các đồn đại biểu Quốc  hội và từng đại biểu Quốc hội cũng như  Hội đồng nhân dân các cấp đối với   cơng tác bảo đảm AN TỒN THỰC PHẨM  ­ Hội đồng nhân dân các cấp có các Nghị  quyết về  cơng tác bảo đảm  AN TỒN THỰC PHẨM .    Cơng tác bảo đảm AN TỒN THỰC PHẨM  được báo cáo tại các kỳ  họp định kỳ  hàng năm của Hội đồng nhân dân các  cấp c) Tăng cường sự chỉ đạo, điều hành của chính quyền các cấp trong tổ  chức thực hiện cơng tác bảo đảm AN TỒN THỰC PHẨM  ­ Cơng tác bảo đảm AN TỒN THỰC PHẨM  là một trong các nhiệm   vụ  phát triển kinh tế ­ xã hội hàng năm của Chính phủ, đơn đốc chỉ  đạo các   Bộ, cơ  quan ngang Bộ, cơ  quan thuộc Chính phủ,  Ủy ban nhân dân các cấp   tích cực triển khai các biện pháp đảm bảo AN TỒN THỰC PHẨM   ­  Ủy ban nhân dân các cấp thường xun chỉ  đạo, tổ  chức thực hiện   cơng tác bảo đảm AN TỒN THỰC PHẨM  chịu trách nhiệm tồn diện đối  với cơng tác này. Lồng ghép các chương trình cơng tác bảo đảm AN TỒN   THỰC PHẨM   vào chương trình dinh dưỡng và các chương trình khác;  ưu  tiên cho các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn    2. Giải pháp về pháp luật và chính sách trong cơng tác bảo đảm AN   TỒN THỰC PHẨM     a) Từng bước hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về  an  tồn thực phẩm ­ Ban hành các Nghị định hướng dẫn Luật An tồn thực phẩm để  sớm   đưa Luật vào cuộc sống ngày sau khi có hiệu lực. Sửa đổi một số luật có liên  quan để đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất ­ Ban hành các thơng tư hướng dẫn và các văn bản quy định khác phục   vụ cơng tác quản lý phù hợp với Luật an tồn thực phẩm và các u cầu của  hội nhập quốc tế ­ Tăng cường phối hợp liên ngành trong cơng tác sốt xét, xây dựng và  ban hành các tiêu chuẩn Việt Nam mới về  thực phẩm. Đẩy mạnh cơng tác  chuyển dịch một số  tiêu chuẩn, quy định kỹ  thuật mới của Quốc tế  về  an  tồn vệ  sinh thực phẩm, hướng dẫn kịp thời và có các giải pháp đồng bộ  áp  dụng các quy chuẩn kỹ thuật an tồn thực phẩm ­ Tăng cường việc giáo dục, phổ  biến pháp luật về  AN TỒN THỰC  PHẨM  b) Từng bước hồn thiện chế  độ, chính sách trong cơng tác bảo đảm  AN TỒN THỰC PHẨM  ­ Ban hành chế  độ, chính sách phù hợp cho đội ngũ cán bộ  cơng tác  trong lĩnh vực bảo đảm AN TỒN THỰC PHẨM  ­ Xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành, đặc biệt là phối hợp chặt chẽ  giữa Bộ  Y tế, Bộ  Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Bộ  Cơng thương   trong quản lý và thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện và xử lý nghiêm   minh các hành vi vi phạm pháp luật về AN TỒN THỰC PHẨM  ­ Chính phủ  có chính sách phát triển vùng sản xuất ngun liệu thực  phẩm theo hướng sản xuất lớn, gắn với việc phát triển thị  trường hàng hóa   nơng   sản   an   tồn;   khuyến   khích,   hỗ   trợ     cho   vay   vốn   để     doanh   nghiệp đổi mới cơng nghệ, áp dụng hệ  thống quản lý chất lượng tiên tiến,   xây dựng thương hiệu, phát triển hệ thống cung cấp thực phẩm an tồn ­ Có chính sách và quy định cụ  thể  của các bộ, ngành liên quan hỗ  trợ  cho các cơ sở  sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ  chấp hành, tn thủ  các quy định  của pháp luật về an tồn thực phẩm B. Nhóm giải pháp chun mơn kỹ thuật 1. Thơng tin, giáo dục và truyền thơng về AN TỒN THỰC PHẨM  a) Tiếp tục triển khai mạnh mẽ  và đồng bộ  các hoạt động thông tin,   giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi ­   Tận   dụng   tối   đa   hệ   thống   thông   tin,   tuyên   truyền   sẵn   có     địa  phương, bổ sung chức năng và cán bộ chun trách về truyền thơng, giáo dục   AN TỒN THỰC PHẨM  ­ Xây dựng chun mục ”an tồn thực phẩm” trên truyền hình ở  Trung   ương và địa phương ­ Phân cơng cụ  thể  trách nhiệm thực hiện cơng tác thơng tin, giáo dục  và truyền thơng thay đổi hành vi cho từng Bộ, ngành. Các Bộ, ngành và đồn  thể  có trách nhiệm lập kế  hoạch và triển khai các hoạt động thơng tin, giáo  dục và truyền thơng cho các nhóm đối tượng đặc thù của ngành mình ­ Ủy ban nhân dân các cấp tăng cường chỉ đạo, triển khai các hoạt động  thơng tin, giáo dục và truyền thơng thay đổi hành vi, chú ý tập trung các khu  vực, các địa phương trọng điểm về an tồn vệ sinh thực phẩm ­ Tổ  chức các chiến dịch truyền thơng với quy mơ lớn trên tồn quốc,  đưa cơng tác giáo dục truyền thơng về  AN TỒN THỰC PHẨM   vào các   ngày lễ, các sự kiện lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội hàng năm của   đất nước b)  Xây dựng và phát triển các kỹ  năng truyền thơng về  AN TỒN  THỰC PHẨM  ­ Sử  dụng cách tiếp cận phù hợp với từng đối tượng cụ  thể  để  tun   truyền, vận động, chú trọng hình thức truyền thơng trực tiếp, truyền thơng  theo nhóm nhỏ ­   Xây   dựng   đội   ngũ   cộng   tác   viên   tuyên   truyền   AN   TỒN   THỰC  PHẨM , chú trọng phát triển đội ngũ tun truyền viên thuộc các đối tượng là  người của các tơn giáo khác nhau và những người dân tộc thiểu số, xây dựng  hệ thống cán bộ chun trách tại các Bộ, ngành ­ Đào tạo kiến thức chun ngành, nội dung tun truyền AN TỒN  THỰC PHẨM  cho người tham gia cơng tác thơng tin, tun truyền, giáo dục  AN TỒN THỰC PHẨM  c) Nâng cao số  lượng, chất lượng các tài liệu và thơng điệp truyền   thơng ­ Hỗ trợ chun mơn, kỹ thuật cho các ban, ngành liên quan trong việc  biên tập mới, sửa đổi, bổ  sung, cập nhật thơng tin, kiến thức mới về  AN  TỒN THỰC PHẨM  ­ Các tài liệu, thơng điệp truyền thơng cần tập trung vào các nội dung  mang tính hướng dẫn, định hướng thay đổi hành vi và các biện pháp thực hiện   hành vi bảo đảm AN TỒN THỰC PHẨM , phù hợp với từng đối tượng ­ Đa dạng hóa các loại hình truyền thơng: bản tin, phim tài liệu, phóng  sự, các trị chơi, xây dựng các tờ  rơi, tờ  gấp, poster  xuất bản các ấn phẩm  bằng các thứ  tiếng, ngơn ngữ   để  giáo dục, tun truyền cho   đồng bào  ít  người, dân tộc thiểu số và người khuyết tật ­ Các Bộ, ngành chỉ đạo các cấp theo ngành dọc chủ động lập kế hoạch  đầu tư  kinh phí cho việc sản xuất các tài liệu truyền thơng phục vụ  hoạt   động thơng tin, giáo dục và truyền thơng thay đổi hành vi của ngành mình phụ  trách ­ Xây dựng hệ thống ngân hàng dữ liệu giáo dục và truyền thơng bằng   cách tăng cường liên kết với các chương trình khác để  tận dụng nguồn nhân  lực và kinh phí chuyển tải các thơng điệp truyền thơng xuống cộng đồng 2. Tăng cường năng lực của hệ  thống quản lý nhà nước về  AN   TỒN THỰC PHẨM  a) Tiếp tục kiện tồn Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm, Chi cục quản  lý chất lượng Nơng, Lâm sản và Thủy sản và Chi cục Quản lý thị trường tại   các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương b)   Tăng cường  năng  lực  cho  hoạt  động thanh  tra  chun  ngành AN  TỒN THỰC PHẨM  từ Trung ương đến địa phương c) Thành lập Trung tâm An tồn vệ  sinh thực phẩm tại một số  Quận,  huyện trên cả nước d) Củng cố, kiện tồn các cơ  quan kiểm tra nhà nước về  AN TỒN   THỰC PHẨM  và chỉ định các cơ quan, tổ chức có đủ điều kiện kiểm nghiệm   về AN TỒN THỰC PHẨM  tham gia kiểm định, giám định chất lượng hàng  hóa; thiết lập hệ  thống thơng tin liên thơng giữa các cơ  quan kiểm tra nhà  nước  để  tránh việc trốn hoặc chuyển khẩu trong thực hiện kiểm tra nhà  nước đ) Tiếp tục phân cấp mạnh cho chính quyền địa phương trong quản lý  AN TỒN THỰC PHẨM , các cơ quan quản lý nhà nước Trung ương chỉ tập   trung xây dựng chính sách quản lý vĩ mơ, thanh tra kiểm tra và giải quyết các   vấn đề đối ngoại, giải quyết các rào cản của thị trường 3. Tăng cường cơng tác giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm   pháp luật về AN TỒN THỰC PHẨM              a) Hồn thiện các thể chế, các quy định để kiểm sốt được AN TỒN  THỰC PHẨM  trong tồn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm             b) Tăng cường thanh tra, kiểm sốt chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh   hóa chất bảo vệ thực vật và các vật tư nơng nghiệp khác, bảo đảm sử  dụng  đúng chất lượng, chủng loại, liều lượng, thời gian cách ly của các loại vật tư  nơng nghiệp sử  dụng trong trồng trọt, chăn ni, bảo quản, chế  biến nơng  sản thực phẩm             c) Tổ  chức thường xun giám sát, kiểm tra tồn dư  hố chất độc hại  trong nơng sản, thuỷ sản thực phẩm; kiểm sốt chặt chẽ  giết mổ  và vệ  sinh  thú y, vệ sinh thuỷ sản; kiểm tra việc thực hiện các quy định bảo đảm điều kiện   vệ sinh an tồn thực phẩm tại các chợ, siêu thị, đặc biệt là các chợ đầu mối              d) Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt ngăn chặn việc kinh doanh hàng  thực phẩm giả, kém chất lượng, q hạn sử dụng, vi phạm quy định ghi nhãn  hàng hóa, có nguồn gốc nhập lậu và gian lận thương mại, hàng thực phẩm vi   phạm pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm             đ)Tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật  về AN TỒN THỰC PHẨM ; có cơ chế phối hợp hoạt động giữa lực lượng   thanh tra của các bộ với lực lượng quản lý thị trường e) Khuyến khích các cơ  sở  duy trì tốt điều kiện đảm bảo vệ  sinh an  tồn thực phẩm song song với áp dụng chế độ kiểm tra giám sát chặt chẽ đối   với các cơ sở vi phạm             g) Nghiên cứu, thực hiện các biện pháp kiểm sốt AN TỒN THỰC   PHẨM  theo u cầu của các thị trường xuất khẩu phù hợp các qui định quốc   tế h) Xây dựng các biện pháp, u cầu kỹ  thuật để  kiểm sốt chặt chẽ  nơng lâm thủy sản nhập khẩu phục vụ sản xuất và tiêu dùng 3. Tăng cường năng lực hệ  thống kiểm nghiệm AN TỒN THỰC   PHẨM : a) Nâng cao tỷ lệ số phịng kiểm nghiệm đạt chuẩn ISO 17025 và GLP   Tăng số chỉ tiêu vi sinh, hóa lý được kiểm nghiệm tại các labo b) Tiếp tục đầu tư  về  hạ  tầng, trang thiết bị  cho các Labo của trung   ương đủ  năng lực đóng vai trị là labo kiểm chứng về  AN TỒN THỰC  PHẨM . Đầu tư kinh phí nâng cấp một số phịng thí nghiệm để đạt tiêu chuẩn  khu vực và quốc tế, nâng cao năng lực các phịng thí nghiệm phân tích hiện  có; khuyến khích các thành phần kinh tế  tham gia đầu tư  mới các phịng thí  nghiệm c) Tăng cường đầu tư trạng thiết bị cho các tuyến, từng bước hiện đại  hóa trang thiết bị  kiểm nghiệm AN TỒN THỰC PHẨM   nhằm nâng cao  chất lượng xét nghiệm đáp ứng u cầu hội nhập kinh tế quốc tế d) Phát triển các mơ hình đầu tư liên doanh, liên kết, chuyển giao cơng   nghệ với các hãng sản xuất trang thiết bị xét nghiệm có uy tín trên thế giới đ) Tăng cường chia sẻ thơng tin giữa các phịng kiểm nghiệm quốc gia,  khu vực, các phịng kiểm nghiệm quốc tế nhằm phổ  biến kinh nghiệm hoạt   động xét nghiệm đảm bảo AN TỒN THỰC PHẨM  4. Tiếp tục triển khai và nhân rộng trong tồn quốc các mơ hình   quản lý AN TỒN THỰC PHẨM  tiên tiến: a) Áp dụng các thực hành sản xuất tốt trong sản xuất rau, quả, chè và  chăn ni gia súc, gia cầm và xúc tiến các hoạt động chứng nhận b)   Hồn   thiện     quy   trình   thực   hành   sản   xuất   tốt   (VietGAP,  VietGAHP) và các sổ tay hướng dẫn GAP, GAHP trong rau, quả, chè và chăn  nuôi gia súc, gia cầm c)   Xây   dựng     quy   định     kiểm   tra   chứng   nhận   VietGAP,   VietGAHP; đánh giá, chỉ  định, giám sát hoạt động của các tổ  chức chứng   nhận, hỗ trợ chứng nhận VietGAP, GAHP; tổ chức đào tạo, tâp huấn; chi phí  lấy mẫu, phân tích, đánh giá chất lượng đất; chi phí kiểm tra nội bộ, chi phí  chứng nhận d) Thử nghiệm và nhân rộng các mơ hình áp dụng thực hành sản xuất   tốt trong sản xuất rau, quả, chè và chăn ni gia súc, gia cầm gắn với chứng   nhận và cơng bố tiêu chuẩn chất lượng đ) Nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, tư vấn  và áp dụng các hệ  thống quản lý chất lượng AN TỒN THỰC PHẨM  tiên   tiến (GMP, GHP, HACCP, ISO 22000) 10 5. Nâng cao năng lực hệ thống phịng chống ngộ độc thực phẩm và   các bệnh truyền qua thực phẩm;  xây dựng hệ  thống cảnh báo và phân tích  nguy cơ AN TỒN THỰC PHẨM  a) Tăng cường năng lực hoạt động của hệ thống giám sát ngộ độc thực   phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm từ  trung ương đến cơ sở b) Phịng ngừa và xử lý có hiệu quả các vụ ngộ độc thực phẩm và bệnh  truyền qua thực phẩm c) Từng bước xác định nguy cơ chủ yếu gây mất an tồn thực phẩm và  ngộ độc thực phẩm và quản lý có hiệu quả các nguy cơ đó d) Kiểm tra chặt chẽ  việc thực hiện các quy định pháp luật về  AN   TỒN THỰC PHẨM , đặc biệt các quy định về  điều kiện vệ  sinh an tồn  thực phẩm của các cơ  sở  bếp ăn tập thể, cơ  sở  cung cấp xuất ăn sẵn, nhà   hàng, khách sạn, khu du lịch, lễ  hội, thức ăn đường phố, chợ, cảng, trường  học, khu cơng nghiệp và chế xuất; quy định rõ trách nhiệm của các đơn vị có    sở  dịch vụ  ăn uống, kiên quyết không để  các cơ  sở  không đủ  điều kiện   theo quy định của pháp luật sản xuất, kinh doanh thực phẩm, cung  ứng dịch  vụ ăn uống; xử lý nghiêm các vi phạm đ) Tăng cường cơng tác chứng nhận đủ  điều kiện AN TỒN THỰC   PHẨM  trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm             C. Nhóm giải pháp về nguồn lực 1.  Tăng   cường   đào   tạo,   tập   huấn   cho   mạng   lưới   triển   khai   AN   TỒN THỰC PHẨM : a) Tăng cường biên chế  cho đội ngũ chun trách AN TỒN THỰC  PHẨM  của các tuyến, đủ khả năng quản lý và điều hành các hoạt động bảo   đảm AN TỒN THỰC PHẨM  trên phạm vi tồn quốc b) Đẩy mạnh cơng tác đào tạo tại các trường đại học, có mã ngành đào   tạo hệ cao đẳng, đại học. Tổ chức đào tạo lại cán bộ quản lý, thanh tra, kiểm   nghiệm AN TỒN THỰC PHẨM  tại các tuyến; Từng bước tăng tỷ  lệ  cán  bộ có trình độ đại học, trên đại học c) Bồi dưỡng, đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có chun mơn thực hiện   nhiệm vụ quản lý AN TỒN THỰC PHẨM  đ) Đưa nội dung đào tạo, nghiên cứu chun ngành về  quản lý AN  TỒN THỰC PHẨM  vào chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học của các  trường đại học, viện nghiên cứu 11 e) Duy trì hoạt động Ban Chỉ  đạo liên ngành về  VSAN TỒN THỰC   PHẨM    Trung  ương và địa phương. Thành lập Tổ  cơng tác giúp việc Ban   Chỉ  đạo   địa phương, trong đó ngành y tế  làm đầu mối tổ  chức các hoạt   động phối hợp liên ngành 2. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học a) Các viện nghiên cứu, các trường đại học tập trung các đề  tài nghiên   cứu xác định, đánh giá và các giải pháp can thiệp nhằm cải thiện tình trạng an  tồn thực phẩm b) Tăng cường hợp tác quốc tế trong cơng tác nghiên cứu khoa học về  lĩnh vực an tồn thực phẩm 3. Tăng cường hợp tác quốc tế, đẩy mạnh việc ký kết các điều ước   quốc   tế,     thỏa   thuận   song   phương,   đa   phương     lĩnh   vực   AN   TỒN THỰC PHẨM              a) Mở rộng hợp tác quốc tế trong cơng tác bảo đảm AN TỒN THỰC   PHẨM : củng cố các mối quan hệ hợp tác đã có, đồng thời tìm kiếm các khả  năng hợp tác mới theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ  với các tổ  chức liên hợp quốc, song phương, đa phương trong cơng tác bảo   đảm AN TỒN THỰC PHẨM               b) Thúc đẩy mạnh mẽ  quan hệ  hợp tác trong khu vực châu Á Thái  Bình Dương và trong các nước ASEAN c) Hợp tác chặt chẽ  với các nước láng giềng để  cùng giải quyết các  vấn đề cấp bách chung d) Đẩy mạnh các hợp tác ở cấp độ tuyến tỉnh, thành phố, giữa các tỉnh,   thành phố Việt Nam và các tỉnh, thành phố nước ngồi đ) Cung cấp thơng tin đầy đủ, cập nhật kịp thời cho các đại diện ngoại  giao, các Đại sứ  qn Việt Nam   nước ngồi để  tìm kiếm, mở  rộng khả  năng hợp tác 4. Xã hội hóa cơng tác bảo đảm AN TỒN THỰC PHẨM  a) Duy trì cam kết bảo đảm AN TỒN THỰC PHẨM  vì trách nhiệm  cơng đồng, đặt sức khỏe và quyền lợi người tiêu dùng là tơn chỉ  hoạt động  sản xuất, kinh doanh b) Đi đầu trong việc áp dụng các quy trình HACCP, ISO, GAPS … và   các cải tiến thích hợp nhằm nâng cao, cải thiện chất lượng AN TỒN THỰC  PHẨM  12 c) Phối hợp chặt chẽ  với Bộ  Y tế  và các cơ  quan quản lý nhà nước  trong việc cảnh báo, kiểm sóat nguy cơ và phịng chống ngộ độc thực phẩm,   các bệnh truyền qua thực phẩm d) Đẩy mạnh xã hội hóa một số  khâu dịch vụ  kỹ  thuật phục vụ  cơng  tác quản lý CLAN TỒN THỰC PHẨM ; phát huy vai trị của các doanh  nghiệp, tổ chức xã hội, xã hội ­ nghề nghiệp, các tổ chức đồn thể trong việc  tham gia bảo đảm CLAN TỒN THỰC PHẨM ,   đ) Ban hành chính sách, danh mục và lộ  trình xã hội hóa các dịch vụ  phục vụ quản lý AN TỒN THỰC PHẨM              e) Hồn thiện cơ chế quản lý, đánh giá, cơng nhận các tổ chức xã hội   làm dịch vụ phục vụ quản lý AN TỒN THỰC PHẨM  thuộc các thành phần   kinh tế g) Tổ  chức đánh giá năng lực các tổ  chức kiểm nghiệm, các tổ  chức  chứng nhận chất lượng AN TỒN THỰC PHẨM  hiện có để chỉ định các cơ  sở  đáp  ứng u cầu tham gia kiểm tra, chứng nhận về  AN TỒN THỰC   PHẨM  5. Tăng cường đầu tư  kinh phí cho cơng tác bảo đảm AN TỒN   THỰC PHẨM : a) Đầu tư ngân sách nhà nước ­ Có mục chi riêng ngân sách cho quản lý AN TỒN THỰC PHẨM  trong mục lục ngân sách nhà nước hàng năm ­ Bảo đảm cấp đủ ngân sách nhà nước cho hoạt động quản lý nhà nước   AN TỒN THỰC PHẨM , chú trọng đầu tư  cho cơng tác kiểm tra, thanh  tra và xử  lý vi phạm pháp luật về  AN TỒN THỰC PHẨM , trang thiết bị  kiểm nghiệm, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về AN TỒN THỰC  PHẨM , tun truyền phổ biến kiến thức và pháp luật về  AN TỒN THỰC   PHẨM ,… ­ Tăng dần mức đầu tư  và huy động ngày một nhiều hơn nguồn kinh   phí cho cơng tác bảo đảm AN TỒN THỰC PHẨM , phấn đấu đạt 15.000  đồng/người/năm vào năm 2015 và 20.000 đồng/ người/năm (tương đương 1  USD) vào năm 2020 ­ Các khoản ngân sách trên sẽ  được huy động từ  các nguồn: kinh phí  nhà nước, bao gồm cả  kinh phí địa phương đóng góp, kinh phí viện trợ  và  kinh phí huy động từ các nguồn khác 13 ­ Sử  dụng hiệu quả  nguồn kinh phí. Phân cấp về  quản lý ngân sách  đảm bảo tính chủ động của địa phương trong việc triển khai thực hiện cơng   tác bảo đảm AN TOÀN THỰC PHẨM  b)   Huy   động   nguồn   lực       hoạt   động   bảo   đảm   AN   TỒN  THỰC PHẨM : ­ Tích cực vận động sự  hỗ  trợ  của các nước, các tổ  chức Liên Hợp  quốc và các tổ chức quốc tế hỗ trợ cho cơng tác bảo đảm AN TỒN THỰC   PHẨM . Chính phủ  lồng ghép các hoạt động kêu gọi vận động tài trợ  trong  các hội nghị, hội thảo quốc tế ở các lĩnh vực khác ­ Xây dựng các chính sách ưu tiên trong việc xem xét, phê duyệt các đề  án, dự  án hợp tác quốc tế  trong lĩnh vực AN TỒN THỰC PHẨM  để  bảo  đảm việc thực hiện dự án được triển khai đúng tiến độ ­ Phát huy tính chủ  động quốc gia trong việc điều phối, quản lý, sử  dụng các dự án viện trợ, đảm bảo các dự án phải theo đúng chương trình mục  tiêu quốc gia, bám sát các chỉ tiêu và chương trình hành động quốc gia để  hỗ  trợ ­ Ưu tiên cho các dự án hợp tác quốc tế về hỗ trợ vốn, hỗ trợ kỹ thuật   và chuyển giao các cơng nghệ hiện đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật An tồn thực phẩm năm 2010 Nghị  định số  38/2012/NĐ­CP ngày 25/4/2012 quy định chi tiết thi hành  một số điều của Luật an tồn thực phẩm Thơng tư liên tịch số 13/2014/TTLT/BYT­BNN­BCT ngày 09/4/2014 của  Bộ  Y tế, Bộ  Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Bộ  Cơng Thương  hướng  dẫn việc phân cơng, phối hợp trong quản lý nhà nước về an tồn thực phẩm 14 ...  thống quản lý? ?an? ?tồn   thực? ?phẩm Chỉ tiêu: ­ Thanh tra chun ngành? ?AN? ?TỒN THỰC PHẨM  ? ?tại? ?63/63 tỉnh,  thành phố được giao cho cơ quan quản lý chun ngành về? ?AN? ?TỒN THỰC   PHẨM ? ?thực? ?hiện với trên 80% cán bộ...  biến, kinh doanh? ?thực? ?phẩm? ?có kiến thức và  thực? ?hành đúng về? ?an? ?tồn? ?thực? ?phẩm? ?đạt 80% vào năm 2015 và 90% vào năm   2020 ­ Người quản lý có kiến thức và? ?thực? ?hành đúng về? ?an? ?tồn? ?thực? ?phẩm? ? đạt 100% vào năm 2015 và duy trì... tiên cho các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn    2.? ?Giải? ?pháp? ?về? ?pháp? ?luật và chính sách trong cơng tác bảo đảm? ?AN   TỒN THỰC PHẨM     a) Từng bước hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm? ?pháp? ?luật về ? ?an? ? tồn? ?thực? ?phẩm ­ Ban hành các Nghị định hướng dẫn Luật? ?An? ?tồn? ?thực? ?phẩm? ?để

Ngày đăng: 03/02/2020, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w