Bài viết đưa ra những điểm nổi bật của kinh tế, giá cả, tài chính, tiền tệ quốc tế và lấy dẫn chứng về kinh tế của một số nước như: Kinh tế Mỹ, Kinh tế Nhật Bản, Kinh tế Trung Quốc; đồng thời cũng nêu ra được những điểm nổi bật của kinh tế trong nước. Để tìm hiểu sâu hơn về nội dung, mời các bạn cùng xem và tham khảo.
Kinh tế vĩ mô quý I năm 2018: Những điểm bật Những điểm bật kinh tế, giá cả, tài tiền tệ quốc tế - Kinh tế giới tiếp tục đón nhận nhiều tín hiệu tốt, nhiên số khó khăn bắt đầu xuất hiện; - Chỉ số giá hàng hóa tồn cầu có nhiều biến động, kết thúc quý I giảm xấp xỉ 0,5% so với cuối năm ngoái - Thị trường ngoại hối diễn biến sát với dự báo, tiếp tục bị chi phối mạnh định sách Mỹ khu vực EU; - Giá vàng có quý tăng thấp năm gần đây; - Đà tăng trưởng thị trường chứng khoán toàn cầu giảm tốc với nhiều biến động; - Định hướng điều hành CSTT theo hướng thắt chặt rõ rệt kinh tế chủ chốt Những điểm bật kinh tế nước - Tăng trưởng kinh tế đạt mức cao vòng 10 năm qua, ghi nhận mức tăng mạnh nhiều nhóm hàng chủ lực; - Sản xuất công nghiệp khẳng định vai trò trụ cột, tiêu thụ tồn kho hàng hóa diễn biến thuận lợi; - Tiêu dùng tiếp tục đóng vai trò quan trọng dẫn dắt tăng trưởng phía cầu; - Vốn FDI thu hút vốn FDI tăng thêm sụt giảm quý I; - Kim ngạch xuất tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao qua tháng, cán cân thương mại đạt xuất siêu 1,3 tỷ USD với đóng góp chủ yếu vốn thuộc khu vực có vốn đầu tư nước ngồi; - Chỉ số giá tiêu dùng bình quân quý I tăng 2,82% so với mức bình quân kỳ năm ngoái; - Diễn biến lãi suất ổn định, lãi suất liên ngân hàng giảm dần qua tháng; - Tỷ giá có thay đổi so với kỳ năm ngoái, giá vàng nước biến động thấp giá vàng giới; - TTCK Việt Nam giữ vững đà tăng điểm tích cực KINH TẾ THẾ GIỚI Kinh tế giới Kinh tế giới quý I tiếp tục đón nhận tín hiệu tốt Tuy nhiên, khó khăn lĩnh vực sản xuất tiêu dùng bắt đầu xuất nhiều kinh tế chủ chốt, từ phần làm chậm lại đà tăng trưởng kinh tế tồn cầu Bên cạnh đó, biến động địa trị, tranh chấp thương mại Mỹ đối tác kéo theo giao động mạnh thị trường tài tồn cầu ảnh hưởng không nhỏ đến diễn biến kinh tế giới Các số vĩ mô kinh tế đầu tàu có chuyển biến theo hướng khác Các số liệu vĩ mô cho thấy kinh tế Mỹ nhận tín hiệu hỗ trợ tích cực từ thị trường lao động diễn biến lạm phát Cụ thể, thị trường việc làm tiếp tục củng cố với số việc làm tạo có gia tăng liên tục tháng đầu năm, tháng đạt 313 nghìn việc làm – mức cao kể từ năm 2016 trở lại Tỷ lệ thất nghiệp tiếp tục trì mức 4,1% - mức thấp vòng 17 năm qua Trong đó, lạm phát bám sát mục tiêu đề Tỷ lệ lạm phát chung tháng đầu năm giao động quanh ngưỡng 2,1% - 2,2%, tỷ lệ lạm phát trì ổn định ngưỡng 1,8% tháng liên tiếp vừa qua Mặc dù vậy, diễn biến khu vực sản xuất tiêu dùng cho thấy khó khăn định Khu vực sản xuất minh chứng rõ nét số PMI tổng hợp sau leo lên mức kỷ lục 55,8 điểm tháng nhanh chóng tụt xuống 54,2 điểm tháng Tiêu dùng khơng trì đà tăng trưởng tốt tháng cuối năm ngoái tăng trưởng doanh số bán lẻ hàng hóa tháng đầu năm rơi xuống mức 5% Tỷ lệ thất nghiệp Doanh số bán lẻ hàng hóa Mỹ (yoy) Diễn biến lạm phát (yoy) Chỉ số PMI sản xuất Mỹ Nguồn: Trading economicsics Cũng giống Mỹ, khu vực Châu Âu, hai số vĩ mô tỷ lệ thất nghiệp lạm phát diễn biến khả quan Tỷ lệ lạm phát sau liên tục giảm số tháng qua tăng lên mức 1,4%, tỷ lệ thất nghiệp mức thấp vòng nhiều năm qua 8,5% Tuy nhiên, diễn biến khu vực sản xuất tiêu dùng ghi nhận tín hiệu khơng tốt Khu vực sản xuất mở rộng đà mở rộng có chiều hướng thu hẹp trở lại tháng gần Cụ thể, số PMI tổng hợp sau leo lên mức đỉnh 12 năm qua 58,8 điểm tháng nhanh chóng giảm tốc, tháng giảm xuống 55,3 điểm, mức thấp kể từ tháng năm ngoái Tiêu dùng tăng trưởng chậm cuối năm 2017 mức tăng doanh số bán lẻ hàng hóa so với kỳ rơi liên tục xuống 2% tháng gần Tỷ lệ thất nghiệp Doanh số bán lẻ hàng hóa Châu Âu (yoy) Diễn biến lạm phát (yoy) Chỉ số PMI sản xuất Châu Âu Nguồn: Trading economicsmics Tại Nhật Bản, tốc độ tăng số giá tiêu dùng có cải thiện rõ rệt, hướng đến mốc mục tiêu 2% với tốc độ tăng tháng gần đạt 1,4% so với kỳ mốc lạm phát cao ghi nhận kể từ tháng 3/2015 Tỷ lệ thất nghiệp mức thấp 25 năm qua 2,5% Tuy nhiên, số lĩnh vực khác khó khăn bắt đầu bộc lộ Tiêu dùng nội địa mức tăng giảm tốc so với số tháng trước Trong đó, khu vực sản xuất đà mở rộng với số PMI trì ngưỡng 53 điểm tháng liên tiếp, nhiên hoạt động sản xuất có chiều hướng xuống Xuất sau 14 tháng liên tiếp trì mức tăng trưởng dương số so với kỳ, tháng mức tăng đột ngột giảm tốc 1,8%, chủ yếu tác động yếu tố mùa vụ đơn hàng xuất sang số đối tác thương mại lớn khu vực bị gián đoạn dịp nghỉ Tết nguyên đán \\ Tỷ lệ thất nghiệp Doanh số bán lẻ hàng hóa Nhật Bản Diễn biến lạm phát (yoy) Chỉ số PMI chế biến chế tạo Nguồn: Trading economics Kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu chững lại số khu vực kinh tế Đà mở rộng khu vực sản xuất giảm tốc với số PMI tổng hợp giảm liên tục tháng qua, mức 51,8 điểm – mức thấp kể từ tháng 11 năm ngoái Tiêu dùng nội địa tăng trưởng mức 10%, thấp mức tăng trưởng trung bình khoảng 11 – 12% năm 2017 Riêng khu vực xuất ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ tháng gần đây, tháng đạt mức tăng 44,5% so với kỳ - mức cao vòng năm gần nhờ khởi sắc lĩnh vực thương mại vận tải Một điểm đáng ý lạm phát Trung Quốc có nhiều biến động quý I Lạm phát sau giảm nhẹ xuống mức 1,5% so với kỳ tháng đột ngột tăng mạnh đạt 2,9% tháng mức lạm phát cao theo tháng ghi nhận Trung Quốc từ tháng 11 năm 2013 đến Sự gia tăng lạm phát chủ yếu xuất phát từ gia tăng giá hàng tiêu dùng giá cước vận tải dịp cận tết Nguyên đán, nhiên yếu tố cần lưu ý NHTW Trung Quốc, đặc biệt nước cần tiếp tục siết chặt sách tài nhằm cắt giảm khoản nợ tín dụng khoản nợ tiềm tàng tương lai Lạm phát Trung Quốc (yoy) Doanh số bán lẻ hàng hóa Trung Quốc Tăng trưởng xuất Trung Quốc (yoy) Chỉ số PMI tổng hợp Trung Quốc Nguồn: Trading Economics Thương mại tồn cầu trì đà tăng trưởng tích cực Theo thống kê Tổ chức thương mại giới (WTO), số triển vọng thương mại toàn cầu (WTOI) mức 102,3 điểm, khơng có nhiều thay đổi so với mức 102,2 điểm ghi nhận vào cuối năm 2017 Điều cho thấy điều kiện thương mại diễn biến thuận lợi giá trị giao dịch thương mại toàn cầu trì đà tăng trưởng tích cực Trong cấu phần hoạt động thương mại theo thống kê số WTOI, thương mại vận tải qua đường hàng không container giai đoạn mở rộng tích cực với mức điểm đạt 103,2 104,3 Diễn biến số thống kê lượng giao dịch thương mại toàn cầu số WTOI Nguồn: WTO Statistics (02/2018) điểm Thống kê giao dịch thương mại sản phẩm nông nghiệp thô phương tiện vận chuyển giữ đà tăng trưởng với mức điểm đạt 100,8 101 điểm Ngoài ra, số đơn hàng xuất tăng lên đạt 102,8 điểm – mức cao kể từ năm 2011 đến cho thấy luồng giao dịch thương mại toàn cầu tiếp tục đạt mức độ tăng mạnh mẽ nửa đầu năm 2018 Tuy nhiên, thống kê thương mại sản phẩm điện tử có sụt giảm mạnh xuống 94,1 điểm Diễn biến số thành phần số WTOI Nguồn: WTO Statistics (02/2018) Hoạt động sản xuất tồn cầu trì vùng mở rộng mạnh mẽ tháng đầu năm giảm mạnh tháng Chỉ số PMI toàn cầu theo thống kê JP Morgan chịu tác động mạnh mẽ từ diễn biến kinh tế toàn cầu Cụ thể, số trì nằm vùng mở rộng mạnh mẽ tháng đầu năm 2018 điều kiện kinh tế có nhiều hỗ trợ, quay đầu giảm mạnh tháng điều kiện kinh tế có diễn biến xấu Trong tháng đầu năm, số PMI trì liên tục mức 54 điểm, mức điểm tốt đạt kể từ đầu năm 2011 đến Diễn biến tích cực số PMI thể đồng tất lĩnh vực, từ hàng hóa đầu tư đến hàng hóa trung gian hàng hóa tiêu dùng Xu hướng mở rộng ghi nhận hầu hết kinh tế nằm phạm vi khảo sát JP Morgan Bên cạnh đó, đơn hàng xuất ghi nhận tháng thứ 19 tăng trưởng dương liên tiếp, đồng thời số niềm tin kinh doanh leo lên mức tích cực kể từ tháng 2/2015 trở lại Tuy nhiên, bước sang tháng 3, số giảm xuống 53,3 điểm, mức thấp vòng 16 tháng qua Hầu hết số thành phần tăng mức độ nhẹ Đồng thời xu hướng sụt giảm số PMI ghi nhận đồng hầu hết kinh tế chủ chốt Mỹ, Nhật, Anh, khu vực EU, Trung Quốc,… Chỉ số PMI sản xuất toàn cầu Phân tích cấu phần số PMI Nguồn: JP Morgan Chỉ số giá hàng hóa tồn cầu chứng kiến nhiều biến động mạnh Chỉ số giá hàng hóa tồn cầu theo thống kê Bloomberg biến động mạnh quý I Chỉ số giữ đà tăng tháng Trong tháng sau đó, xu giảm điểm chi phối diễn biến số giá hàng hóa với mức giảm mạnh 10 ngày đầu tháng trước tình hình biến động thị trường tài tồn cầu ngày cuối tháng trước lo ngại chiến tranh thương mại Với diễn biến vậy, số giá hàng hóa ghi nhận tháng tăng giá vào tháng với mức tăng 2,53% tháng giảm giá liên tiếp sau với tổng mức giảm 2,94% Như vậy, kết thúc quý I, số giá hàng hóa chung mức 179,23 điểm, giảm xấp xỉ 0,5% so với cuối năm ngối Xu hướng sụt giảm diễn nhiều nhóm hàng, đáng ý nhóm hàng kim loại vào ngày cuối tháng trước tác động việc Mỹ gia tăng áp thuế số mặt hàng kim loại căng thẳng thương mại leo thang nước Cụ thể, giá đồng giảm 11% quý I, đánh dấu quý giảm mạnh kể từ năm 2013 Tương tự vậy, nhôm giảm 10,7% thép giảm 12,4% Diễn biến số giá hàng hóa giới Nguồn: Bloomberg Ngồi ra, nhiều mặt hàng nông sản ghi nhận mức giảm mạnh quý I nguồn cung gia tăng đặn, đáng ý số mặt hàng đường giảm 24,12%, lúa mạch giảm 7,5%, cà phê giảm 10,17%, cao su giảm 13,7%,… Trái ngược với diễn biến nhóm hàng trên, mặt hàng dầu mỏ tiếp tục trì đà tăng quý I nhiên phải đối mặt với nhiều phiên điều chỉnh mạnh, đặc biệt tuần từ ngày – 9/2 với mức giảm lên đến xấp xỉ 10% trước áp lực mạnh lên đồng USD sau đợt bán tháo chứng khốn thơng tin số lượng giàn khoan Mỹ gia tăng Kết thúc quý I, giá dầu WTI đạt mức tăng 7,7%, chốt mức 64,94 USD/thùng, dầu Brent tăng 6,3% , chốt 70,27 USD/thùng Giá dầu Brent Giá dầu WTI Nguồn: Bloomgerg Áp lực lạm phát mức thấp Theo thống kê focus economics, lạm phát toàn cầu khơng có nhiều biến động tháng đầu năm 2018, giảm nhẹ từ mức 2,6% vào tháng 12 năm ngối xuống 2,5% tháng tăng nhẹ trở lại lên mức 2,6% tháng Tại kinh tế phát triển, lạm phát giao động ổn định quanh ngưỡng mục tiêu 2% đề ra, chí lạm phát có chiều hướng giảm số kinh tế khu vực EU (từ mức 1,4% cuối năm ngối 1,1%) hay Anh (từ mức 3,1% cuối năm ngoái xuống 2,8%) Tại quốc gia phát triển nổi, ngoại trừ lạm phát có chiều hướng gia tăng nhanh Trung Quốc Ấn Độ, lạm phát kinh tế lớn Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Phi, số quốc gia Đơng Nam Á kiểm sốt ổn định ngưỡng – 3% Lạm phát số kinh tế phát triển Lạm phát khu vực châu Âu Lạm phát số kinh tế châu Á Lạm phát số kinh tế khác Nguồn: Bis Statistics Điều hành sách NHTW quốc gia Định hướng điều hành CSTT theo hướng thắt chặt trở nên rõ rệt kinh tế chủ chốt Đúng dự báo đưa cuối năm 2017, xu hướng điều hành CSTT NHTW nước lớn quý I theo hướng thắt chặt với NHTW tiến hành nâng lãi suất NHTW Mỹ Fed, NHTW Canada (BOC) NHTW Trung Quốc (PBOC) Bên cạnh đó, có 14 NHTW kinh tế phát triển tăng lãi suất, có nhiều tên đáng ý NHTW Hồng Kông, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico Song song với xu hướng thắt chặt sách, có 19 NHTW kinh tế phát triển tiến hành nới lỏng sách thông qua việc tiếp tục cắt giảm mức lãi suất điều hành Đáng ý số kinh tế thuộc khối BRICs Nga, Nam Phi, Brazil, Với diễn biến vậy, Chỉ số theo dõi lãi suất toàn cầu (GIRM) tổ chức Central Bank News thống kê mức 5,86%, giảm 0,85% so với cuối năm ngoái NHTW Canada quốc gia phát triển tiến hành tăng lãi suất năm 2018 Vào ngày 17/1, BOC điều chỉnh tăng lãi suất thêm 0,25%, đưa lãi suất điều hành lên đạt 1,25%, mức cao kể từ năm 2009 trở lại Lần tăng lãi suất Canada nằm dự báo giới đầu tư lạm phát có xu hướng gia tăng nhanh quốc gia NHTW Mỹ vào ngày 21/3 thức công bố tăng lãi suất đồng USD từ 1,5% lên 1,75%, mức lãi suất cao kể từ năm 2008 Đây lần tăng lãi suất thứ Fed kể từ tổ chức bắt đầu tăng lãi suất kể từ cuối năm 2016 trở lại Lần tăng lãi suất nằm dự báo nhiều khả Fed tăng lãi suất thêm lần năm NHTW Trung Quốc tiếp bước Fed vào ngày 22/3 điều chỉnh tăng lãi suất cho vay ngắn hạn (lãi suất repo đảo ngược kỳ hạn ngày) thêm 0,05% lên mức 2,55% Việc tăng lãi suất PBOC đánh biện pháp để giảm bớt áp lực chênh lệch lãi suất khiến dòng vốn chảy khỏi thị trường Trung Quốc Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tiếp tục thận trọng việc điều hành sách tiền tệ ECB cho việc xem xét điều chỉnh sách bắt đầu vào nửa đầu năm 2018 cần tránh thay đổi đột ngột kiểm soát chặt chẽ tăng giá đồng EUR Do đó, ECB tiếp tục trì mức lãi suất 0% kéo dài kết thúc chương trình nới lỏng định lượng Từ đầu năm nay, ECB cắt giảm quy mơ chương trình thu mua tài sản xuống 30 tỷ EUR hàng tháng chương trình dự định kéo dài đến hết tháng 9/2018 NHTW Nhật Bản (BoJ) tiếp tục giữ nguyên định hướng điều hành CSTT quý I Cụ thể, BoJ định giữ nguyên chế kiểm soát lãi suất trái phiếu, trì sách lãi suất ngắn hạn -0,1% mua lại trái phiếu phủ nhằm giữ lãi suất dài hạn mức 0% Mặc dù vậy, BoJ bắt đầu phát thông điệp chấm dứt nới lỏng CSTT vào năm 2019 lạm phát mục tiêu đạt mức 2% Xu hướng thắt chặt CSTT toàn cầu khiến lãi suất dài hạn gia tăng Lãi suất dài hạn xu hướng gia tăng tháng đầu năm 2018 Hiện tại, lãi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm hầu khắp kinh tế chủ chốt tăng cao so với cuối năm ngối, mức tăng mạnh ghi nhận quốc gia tiến hành điều chỉnh lãi suất sách Mỹ, Canada Cụ thể, so với thời điểm cuối năm ngoái, lãi suất trái phiếu 10 năm Canada tăng thêm khoảng 0,3%, Mỹ tăng thêm 0,2%, mức tăng nước khu vực EU từ 0,1% - 0,16%; lãi suất trái phiếu dài hạn Nhật Bản có mức tăng thấp 0,04% nhiên mức lãi suất cao gấp đơi so với thời điểm cuối năm ngối Diễn biến lãi suất trái phiếu dài hạn số kinh tế chủ chốt Nguồn: OECD Statistics Trong đó, lãi suất cho vay thị trường tiền tệ, tín dụng có vận động khác tùy theo định hướng Trái ngược với xu hướng gia tăng chung lãi suất cho vay dài hạn, lãi suất cho vay ngắn hạn thị trường liên ngân hàng quốc gia có vận động khác nhau, tùy thuộc vào định hướng điều hành lãi suất NHTW Tại kinh tế phát triển, lãi suất cho vay ngắn hạn Mỹ, Canda có xu hướng gia tăng phù hợp với định hướng thắt chặt CSTT lãi suất cho vay hầu khắp kinh tế chủ chốt khác khu vực EU, Nhật, Anh điều hành CSTT quốc gia khơng có nhiều thay đổi trì mức thấp Tương tự vậy, kinh tế phát triển nổi, lãi suất cho vay có biến động theo chiều hướng khác nhau, số nước lãi suất cho vay ngắn hạn có chiều hướng xuống Nga, Brazil, nhiên số nước lãi suất cho vay lên Ấn Độ, Mexico, Hàn Quốc, Diễn biến lãi suất cho vay ngắn hạn số kinh tế chủ chốt Nguồn: OECD Statistics Tương tự vậy, dòng chảy lãi suất thị trường tín dụng vận hành theo hướng khác Lãi suất cho vay Mỹ, Canada, Hàn Quốc, gia tăng sau quốc gia có định tăng lãi suất hồi đầu năm có xu hướng giảm nhẹ Tại kinh tế chưa có nhiều thay đổi định hướng điều hành sách khu vực EU, Nhật, Anh, lãi suất giảm nhẹ trì mức thấp Trong đó, lãi suất giảm mạnh quốc gia thực nới lỏng sách mạnh mẽ Nga Diễn biến lãi suất cho vay số kinh tế chủ chốt Mỹ Hàn Quốc EU Canada Anh Nga Nguồn: Trading Economics Diễn biến thị trường ngoại hối, vàng, chứng khoán Diễn biến thị trường ngoại hối Chỉ số USD index tiếp tục suy yếu trước áp lực nước Sát với dự báo đưa vào cuối năm ngoái, đà giảm đồng USD diễn mạnh mẽ từ tháng (-3,25%) năm, tạm thời tăng trở lại (1,66%) vào tháng quay đầu giảm nhẹ 0,71% tháng Diễn biến làm cho đồng USD giảm 2,33% quý I – tương đương với mức giảm kỳ năm ngoái Trong quý I, đồng bạc xanh bị giá song số USD index có phiên tăng giảm đan xen qua tháng Trong diễn biến tăng tiếp tục hỗ trợ diến biến khả quan kinh tế vĩ mô nước, tín hiệu sát với kỳ vọng thị trường kế hoạch điều hành lãi suất Fed năm 2018 Trong xu hướng giảm chịu tác động mạnh mẽ yếu tố trị ngồi nước Cụ thể phản ứng Đảng dân chủ kế hoạch cắt giảm thuế thông qua vào cuối năm ngoái, rắc rối xung quanh dự luật ngân sách kế hoạch chi tiêu tài khóa 2018, kế hoạch áp thuế mặt hàng nhôm thép dành cho đối tác thương mại kế hoạch áp thuế danh mục hàng hóa nhập từ Trung Quốc vào tháng 3; tiếp đến định hướng điều hành nước lớn EU Nhật Bản liên quan đến việc bình thường hóa CSTT, quan điểm sức mạnh đồng USD diễn đàn quốc tế hay phản ứng nước trước kế hoạch bảo vệ thương mại nước Mỹ,… Ngoài ra, phục hồi khối nước đồng tiền mạnh khác làm giảm sức hấp dẫn đồng bạc xanh Mặc dù vậy, tác động từ nhân tố mạnh ngày diễn kiện, không tạo thành xu hướng kéo dài thường kết thúc sau 01 tuần giao dịch Trong quý I, số USD index có mức giảm mạnh 1% vào ngày 24/1 tăng mạnh mức 0,82% vào ngày 28/3, kết thúc quý I, số USD index chốt giao dịch mức 89,97 Diễn biến số USD index 28-Mar-18 23-Mar-18 18-Mar-18 13-Mar-18 8-Mar-18 3-Mar-18 26-Feb-18 21-Feb-18 16-Feb-18 11-Feb-18 6-Feb-18 1-Feb-18 27-Jan-18 22-Jan-18 17-Jan-18 12-Jan-18 7-Jan-18 93 92 91 90 89 88 87 2-Jan-18 Thị trường ngoại hối diễn biến sát với dự báo, tiếp tục bị chi phối mạnh định sách Mỹ khu vực EU Nguồn: investing.com Đồng tiền chung Châu Âu đồng Bảng Anh đạt mức tăng lớn gấp hai lần so với kỳ năm ngoái Hai đồng tiền mạnh khu vực Châu Âu tiếp tục có diễn biến tốt quý I/2018, đồng EUR đồng GBP tăng mạnh tháng 1, 3,5% 5%; đồng loạt giảm tháng hai mức 1,83% 3% tăng trở lại 10 khăn nguồn chi đầu tư phát triển 20% So với kỳ 2017, thu NSNN có cải thiện cấu phần, thu từ dầu thơ có cải thiện mạnh với mức tăng trưởng xấp xỉ 20% so với năm ngoái, thu nội địa thu từ hoạt động xuất nhập đạt mức tăng trưởng 5,7% 11,2%10 Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/3/2018 ước tính đạt 225,9 nghìn tỷ đồng, 14,8% dự tốn năm, chi thường xuyên đạt 183 nghìn tỷ đồng, 19,5%; chi đầu tư phát triển đạt 17,5 nghìn tỷ đồng, 4,4% dự tốn năm; chi trả nợ lãi 24,9 nghìn tỷ đồng, 22,1% Như vậy, chi ngân sách quý I năm giảm so với năm ngoái, nhiên sụt giảm diễn chủ yếu với cấu phần chi đầu tư phát triển chi trả nợ chi thường xuyên tiếp tục gia tăng Sự sụt giảm chi đầu tư phát triển đến gần nửa so với kỳ năm ngối tín hiệu cảnh báo tăng trưởng kinh tế tháng tới So sánh thu NSNN quý I /2017 quý I /2018 So sánh chi NSNN quý I/ 2017 quý I/ 2018 Nguồn: GSO Tỷ đồng Kết thúc Quý I, KBNN huy Giá trị trúng thầu qua kỳ hạn động thành cơng 40.408 tỷ đồng 14,000 trái phiếu Chính phủ qua đấu 12,000 thầu với tổng giá trị gọi thầu 10,000 49.350 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 8,000 81,88% - cao so với tỷ lệ 6,000 77,87% quý I năm trước 4,000 Như vậy, quý I năm 2018, 2,000 KBNN hoàn thành 89,8% kế hoạch phát hành quý I năm năm 10 15 20 30 năm năm năm năm 20% kế hoạch năm 2018 GT gọi thầu GT trúng thầu Trong đó, TPCP kỳ hạn ngắn (5, năm) kỳ hạn dài Nguồn: hnx.vn (20, 30 năm) đạt tỷ lệ trúng thầu cao Hiện, lãi suất TPCP kỳ hạn 5-7 năm nằm khoảng từ 2,93% - 4,35%/năm; lãi suất TPCP kỳ hạn từ 10-15 năm nằm khoảng từ 4,38% - 5,2%/năm lãi suất TPCP kỳ hạn từ 20-30 năm nằm khoảng từ 5,1% - 5,42%/năm Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/3/2017 ước tính đạt 216,7 nghìn tỷ đồng, 17,9% dự tốn năm, thu nội địa 175,5 nghìn tỷ đồng, 17,7%; thu từ dầu thơ nghìn tỷ đồng, 23,4%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập 32,2 nghìn tỷ đồng, 17,9% 10 32 Một số VBPL sách quan trọng thu chi ngân sách ban hành quý năm 2018 Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định việc điều chỉnh kế hoạch vốn trái phiếu phủ (TPCP) giai đoạn 2012 - 2015 giai đoạn 2014 - 2016; kéo dài thời gian thực hiện, giải ngân vốn đầu tư nguồn ngân sách trung ương (bao gồm TPCP) sang năm 2018 Theo đó, điều chỉnh giảm kế hoạch vốn TPCP giai đoạn 2012 - 2015 2014 - 2016 với tổng số vốn điều chỉnh giảm 3.776,869 tỷ đồng, đó, tổng số vốn điều chỉnh giảm Bộ: Giao thơng vận tải, Quốc phòng, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Y tế 2.161,887 tỷ đồng; điều chỉnh giảm 61 địa phương 1.614,981 tỷ đồng Công văn số 701/KBNN-QLNQ ngày 26/2/2018 Kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ năm 2018 Theo Cơng văn này, Tổng mức phát hành năm 2018 200.000 tỷ đồng Khối lượng dự kiến chi tiết theo kỳ hạn sau: + Kỳ hạn năm: 20.000 tỷ đồng + Kỳ hạn năm: 30.000 tỷ đồng + Kỳ hạn năm: 36.000 tỷ đồng + Kỳ hạn 10 năm: 37.000 tỷ đồng + Kỳ hạn 15 năm: 32.000 tỷ đồng + Kỳ hạn 20 năm: 20.000 tỷ đồng + Kỳ hạn 30 năm: 25.000 tỷ đồng Thơng tư 15/2018/TT-BTC ngày 7/2/2018 quy định chi phí phát hành, hoán đổi, mua lại, toán gốc, lãi trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương Theo đó: - Chi phí đấu thầu phát hành tín phiếu kho bạc Sở Giao dịch NHNN Việt Nam trả cho Sở Giao dịch NHNN 0,01% giá trị danh nghĩa tín phiếu phát hành theo phương thức đấu thầu - Đối với chi phí đấu thầu phát hành TPCP trả cho SGDCK 0,025% giá trị danh nghĩa TPCP phát hành theo phương thức đấu thầu, tối đa không tỷ đồng/phiên đấu thầu - Trường hợp chi phí đấu thầu mua lại TPCP trả cho SGDCK 0,0075% giá mua lại TPCP theo phương thức đấu thầu, tối đa không 300 triệu đồng/phiên đấu thầu Ngồi ra, chi phí hoạt động đại lý phát hành trả cho tổ chức cung cấp dịch vụ đại lý phát hành tối đa 0,1% giá trị danh nghĩa TPCP phát hành theo phương thức đại lý Thông tư 16/2018/TT-BTC ngày 7/2/2018 Hướng dẫn số điều chế độ tài tố chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nưóc ngồi Theo đó, khoản chi môi giới cho thuê tài sản, TCTD, chi nhánh ngân hàng nước chi tối đa 5% tổng số tiền thu từ hoạt động cho th tài sản mơi giới mang lại năm Như vậy, so với quy định hành mức chi mơi giới th tài sản TCTD, chi nhánh ngân hàng nước giới hạn cụ thể tài sản, không áp dụng tổng số tài sản cho thuê Cũng theo quy định này, khoản chi hoa hồng môi giới bán tài sản chấp, cầm cố, TCTD, chi nhánh ngân hàng nước chi tối đa 1% giá trị thực tế thu từ tiền bán tài sản qua mơi giới Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên Tổng Giám đốc (Giám đốc) TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ban hành quy chế chi hoa hồng môi giới để áp dụng thống công khai Thông tư 13/2018/TT-BTC ngày 6/2/2018 Quy định việc quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho cơng tác điều ước quốc tế công tác thỏa thuận quốc tế Tình hình doanh nghiệp việc làm Khu vực doanh nghiệp diễn biến khởi sắc Kết thúc Quý 1/2018, khu vực doanh nghiệp tiếp tục diễn biến khởi sắc Quý I năm có số lượng doanh nghiệp vốn đăng ký cao so với quý kỳ nhiều năm gần Cả nước có thêm 26.785 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng vốn đăng ký kinh doanh 278,5 nghìn tỷ đồng - tăng 1,2% số doanh nghiệp tăng 2,7% số vốn đăng ký so với kỳ năm 2017; vốn đăng ký kinh doanh bình quân doanh nghiệp thành lập tăng lên so với kỳ đạt 10,4 tỷ đồng 33 DOANH NGHIỆP THÀNH LẬP MỚI GIAI ĐOẠN 2016 - 2018 40,000 35,000 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000 DOANH NGHIỆP THÀNH LẬP MỚI TRONG QUÝ I GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 nghìn tỷ đồng 450,000 400,000 350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 VỐN ĐĂNG KÝ KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2016 - 2018 VỐN ĐĂNG KÝ KINH DOANH QUÝ I GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 nghìn tỷ 30,000 đồng 300,000 25,000 250,000 20,000 200,000 15,000 150,000 10,000 100,000 5,000 50,000 0 Quý I/2015 Quý I/2016 Quý I/2017 Quý I/2014 Quý I/2018 544 Công ty hợp danh 138,383 DN tư nhân 430 Công ty hợp danh 48,183 Công ty cổ phần 4,428 DN tư nhân Quý I/2018 91,366 TNHH 2TV 6,061 Công ty cổ phần Quý I/2017 TNHH 1TV 15,861 TNHH 2TV Quý I/2016 VỐN ĐĂNG KÝ KINH DOANH MỚI THEO LOẠI HÌNH QI/2018 SỐ DOANH NGHIỆP THÀNH LẬP MỚI THEO LOẠI HÌNH QI/2018 TNHH 1TV Quý I/2015 20,000 tỷ đồng Quý I/2014 13 50,000 100,000 150,000 Nguồn: Cục quản lý đăng ký kinh doanh 34 Tình hình đăng ký thành lập doanh nghiệp phân theo lĩnh vực hoạt động khơng có nhiều thay đổi so với quý trước lượng doanh nghiệp tập trung chủ yếu số ngành nghề: Bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô xe máy (34,4%); Xây dựng (13,4%); Công nghiệp chế biến chế tạo (12,2%); Khoa học cơng nghệ (7,5%); Trong lượng vốn đăng ký kinh doanh cao ngành Kinh doanh bất động sản (28,4%) , sau ngành: Xây dựng (15,1%); Bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô xe máy (13,8%); Công nghiệp chế biến chế tạo (10,4%); VỐN ĐĂNG KÝ KINH DOANH MỚI QUÝ I/2018 THEO NHÓM NGÀNH SỐ DOANH NGHIỆP THÀNH LẬP QÚY I/2018 THEO NHĨM NGÀNH Bán bn bán lẻ, sửa ô… Xây dựng 3,599 CN chế biến chế tạo 3,265 Khoa học công nghệ 2,022 Dịch vụ việc làm, du lịch 1,616 Dịch vụ lưu trú ăn uống 1,402 1,224 Vận tải, kho bãi Kinh doanh BĐS 1,226 Thông tin truyền thông 731 Giáo dục đào tạo 727 Nông, lâm thủy sản 398 Nghệ thuật, giải trí 268 Tài ngân hàng 338 Hoạt động dịch vụ khác 228 Sản xuất điện, nước, gas 237 Y tế trợ giúp xã hội 146 Khai khoáng 140 4,000 9,218 Kinh doanh BĐS Bán buôn bán lẻ, sửa ô tô… Xây dựng CN chế biến chế tạo Sản xuất điện, nước, gas Khoa học công nghệ Dịch vụ lưu trú ăn uống Tài ngân hàng Vận tải, kho bãi Nông, lâm thủy sản Dịch vụ việc làm, du lịch Thông tin truyền thông Giáo dục đào tạo Khai khoáng Y tế trợ giúp xã hội Nghệ thuật, giải trí Hoạt động dịch vụ khác 8,000 79,153 38,498 42,138 28,980 19,678 12,637 9,887 9,676 8,893 8,098 6,920 4,675 3,569 2,111 1,472 1,456 648 40,000 tỷ đồng 80,000 Nguồn: Cục quản lý đăng ký kinh doanh Trong Quý I, số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động 20.337 doanh nghiệp, giảm 1,4% so với kỳ năm trước Trong bao gồm 12.222 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn (tăng 22,9%) 8.115 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động không đăng ký chờ giải thể (giảm 24,1%) Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể quý I năm 2018 3.321 doanh nghiệp, tăng 1,6% so với kỳ năm trước, hầu hết doanh nghiệp quy mô vốn 10 tỷ đồng (chiếm 91,5%) TÌNH HÌNH GIẢI THỂ, DỪNG ĐĂNG KÝ VÀ TẠM NGỪNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2016 - 2017 20,000 15,000 10,000 5,000 Quý I/2016 Quý II/2016 Quý III/2016 Quý IV/2016 Quý I/2017 Quý II/2017 Quý III/2017 Quý IV/2017 Quý I/2018 Số doanh nghiệp giải thể Số doanh nghiệp ngừng đăng ký chờ giải thể Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh Nguồn: Cục quản lý đăng ký kinh doanh 35 Kết thúc Quý I/2018, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước ước tính khoảng 55,1 triệu người – tăng 586,8 nghìn người so với kỳ năm 2017 Trong lực lượng lao động khu vực nông thôn chiếm chủ yếu với 37,4 triệu người (67,8%), lại khu vực thành thị với 17,7 triệu người (32,2%) Trong lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên, số lao động có việc làm ước tính khoảng 54 triệu người Trong đó, có 20,9 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản (38,6%) tổng số; khu vực cơng nghiệp xây dựng có 14,4 triệu người (26,7%); khu vực dịch vụ 18,7 triệu người (34,7%) So với kỳ, tỷ trọng lao động khu vực nông nghiệp giảm dần tỷ trọng lao động tăng lên khu vực công nghiệp dịch vụ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRÊN 15 TUỔI triệu người 55.50 55.00 54.50 54.00 53.50 53.00 52.50 52.00 55.10 54.40 54.50 54.00 53.29 53.40 Cuối QI/2016 Cuối QI/2017 Tổng số lao động 15 tuổi Lao động 15 tuổi có việc làm TỶ TRỌNG LAO ĐỘNG TRÊN 15 TUỔI CÓ VIỆC LÀM QI/2017 (%) 34 Cuối QI/2018 TỶ TRỌNG LAO ĐỘNG TRÊN 15 TUỔI CÓ VIỆC LÀM QI/2018 (%) 34.7 40.5 25.5 38.6 26.7 Nông lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Nông lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Nguồn: Tổng cục thống kê Trong Quý I/ 2018, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi ước tính 2,2% (trong khu vực thành thị 3,13%; khu vực nông thôn 1,73%) Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi ước tính 1,48% (khu vực thành thị 0,55%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 1,94%) So với kỳ năm trước, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm độ tuổi lao động cải thiện theo hướng tích cực Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 15-24 tuổi) Quý I năm ước tính 7,25% - tăng cao so với kỳ Trong tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị 11,47%; cao nhiều so với khu vực nông thôn 5,63% 36 % TỶ LỆ THẤT NGHIỆP VÀ THIẾU VIỆC LÀM TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG 8.00 7.25 6.96 6.63 6.00 4.00 2.25 1.76 2.00 2.30 1.74 2.20 1.48 0.00 Quý I/2016 Quý I/2017 Quý I/2018 Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động Tỷ lệ thất nghiệp niên (15-24 tuổi) Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động Nguồn: Tổng cục thống kê III DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ, CHỨNG KHOÁN Một số VBPL sách quan trọng điều tiết hoạt động thị trường tiền tệ, ngân hàng ban hành Quý năm 2018 Quyết định số 117/QĐ-TTg Ngày 22/01/2018 mức lãi suất cho vay ưu đãi tổ chức tín dụng (TCTD) Nhà nước định theo quy định Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 Chính phủ phát triển quản lý nhà xã hội Theo Quyết định, mức lãi suất cho vay ưu đãi TCTD Nhà nước định áp dụng năm 2018 dư nợ khoản cho vay để mua, thuê, thuê mua nhà xã hội; xây dựng cải tạo, sửa chữa nhà để theo quy định Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 Chính phủ phát triển quản lý nhà xã hội 5%/năm Thông tư 01/2018/TT-NHNN ngày 26/1/2018 Quy định cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt Thông tư 04/2018/TT-NHNN ngày 12/3/2018 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 08/2017/TTNHNN ngày 1/8/2017 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng Theo đó, Thơng tư 04 bổ sung biện pháp xử lý giám sát ngân hàng quy định việc theo dõi, đôn đốc, đánh giá thực phương án khắc phục đối tượng giám sát ngân hàng Điểm tiến Thông tư 04 có kết hợp giám sát tuân thủ với giám sát sở rủi ro Thông tư 05/2018/TT-NHNN ngày 12/3/2018 quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận thay đổi, danh sách dự kiến bầu, bổ nhiệm nhân tổ chức tín dụng hợp tác xã Nghị định 42/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 bãi bỏ số Nghị định Chính phủ lĩnh vực ngân hàng Theo Nghị định bãi bỏ Nghị định lĩnh vực ngân hàng, gồm: 1- Nghị định số 14/CP ngày 02/3/1993 Chính phủ ban hành Quy định sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông - lâm - ngư - diêm nghiệp kinh tế nông thôn 2- Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân 3- Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân 4- Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/2/2006 Chính phủ tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam 37 5- Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại 6- Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/1/2010 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật phá sản tổ chức tín dụng Thơng tư 02/2018/TT-NHNN ngày 12/02/2018 vv Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 32/2016/TTNHNN ngày 26/12/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19/8/2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản toán tổ chức cung ứng dịch vụ tốn Lùi thời hạn đóng tài khoản ngân hàng Văn phòng luật sư Đây điểm bật Thông tư 02/2018/TTNHNN sửa đổi Thông tư 32/2016/TT-NHNN hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản toán (TKTT) tổ chức cung ứng dịch vụ tốn Theo đó: Trong vòng 24 tháng kể từ ngày 01/3/2017, tổ chức khơng có tư cách pháp nhân (VD: văn phòng luật sư) phải lựa chọn việc chuyển đổi TKTT đứng tên tổ chức sang cá nhân, pháp nhân, tài khoản toán chung đóng tài khoản Còn theo quy định cũ Thơng tư 32/2016/TT-NHNN sau 12 tháng kể từ ngày 01/3/2017, ngân hàng đóng tài khoản tổ chức khơng có tư cách pháp nhân tổ chức không thực thủ tục chuyển đổi tài khoản Như vây, thấy Ngân hàng Nhà nước lùi thời hạn đóng TKTT tổ chức không thực thủ tục chuyển đổi Ngày 23/02/2018 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) có văn số 1126/NHNN-TTGSNH gửi Tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước (sau gọi tắt TCTD) yêu cầu nghiêm túc triển khai, thực việc đảm bảo an toàn giao dịch tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm TCTD Thông tư 03/2018/TT-NHNN ngày 23/2/2018 Quy định cấp giấy phép, tổ chức hoạt động tổ chức tài vi mơ Theo đó, điều kiện cấp Giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tài vi mơ quy định so với quy định Điểm Mục II Thơng tư 02/2008/TT-NHNN ngày 02/4/2008 Cụ thể: - Có vốn điều lệ tối thiểu mức vốn pháp định theo quy định (05 tỷ đồng); - Có chủ sở hữu, thành viên sáng lập theo quy định Điều Thơng tư này; - Có người quản lý, điều hành, Ban kiểm soát đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định Điều 20, 21, 22, 23 Thông tư này; - Có Điều lệ phù hợp với quy định Điều 31 Luật tổ chức tín dụng quy định pháp luật liên quan; - Có Đề án thành lập, phương án kinh doanh khả thi 03 năm đầu hoạt động Thông tư 09/2018/TT-NHNN ngày 30/03/2018 việc Quy định mạng lưới hoạt động tổ chức tín dụng hợp tác xã Theo đó, tổng mức dư nợ cấp tín dụng phòng giao dịch (PGD) ngân hàng HTX khách hàng không quỹ tín dụng nhân dân thành viên khơng vượt q tỷ đồng sau đáp ứng đầy đủ nhu cầu điều hòa vốn PGD ngân hàng HTX bên cạnh việc cấp tín dụng thực hoạt động như: - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ ngân hàng cho ngân hàng hợp tác xã; - Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ thuật công nghệ thông tin cho cán bộ, nhân viên ngân hàng hợp tác xã quỹ tín dụng nhân dân thành viên; - Lưu trữ sở liệu, thu thập, xử lý thông tin phục vụ hoạt động kinh doanh ngân hàng hợp tác xã; - Các hoạt động khác hỗ trợ hoạt động kinh doanh ngân hàng hợp tác xã phù hợp với quy định pháp luật Quyết định số 13/2018/QĐ-TTg ngày 06/3/2018 quy định điều kiện, hồ sơ, trình tự đề nghị chấp thuận mức cấp tín dụng tối đa vượt giới hạn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Theo Quyết định, điều kiện xem xét khoản cấp tín dụng vượt giới hạn khách hàng vay vốn, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng vượt giới hạn phải đáp ứng điều kiện sau: 38 (i) Khách hàng đáp ứng đủ điều kiện cấp tín dụng theo quy định pháp luật, khơng có nợ xấu 03 năm gần liền trước năm đề nghị cấp tín dụng vượt giới hạn, có hệ số nợ phải trả không ba lần vốn chủ sở hữu ghi báo cáo tài quý báo cáo tài năm khách hàng thời điểm gần với thời điểm đề nghị cấp tín dụng vượt giới hạn (ii) Khách hàng có nhu cầu vốn để thực dự án, phương án sản xuất kinh doanh nhằm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội thuộc trường hợp sau: + Triển khai dự án, phương án có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng, cấp thiết nhằm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, phục vụ nhu cầu thiết yếu đời sống nhân dân thuộc ngành, lĩnh vực: điện, than, dầu khí, xăng dầu, giao thơng, vận tải cơng cộng lĩnh vực khác theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thời kỳ + Triển khai chương trình, dự án đầu tư Quốc hội Thủ tướng Chính phủ định chủ trương đầu tư + Đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích theo Nghị Quốc hội, Chính phủ phát triển kinh tế xã hội thời kỳ (iii) Dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng vượt giới hạn tổ chức tín dụng thẩm định đảm bảo khả thi, khách hàng có khả trả nợ định cấp tín dụng; đáp ứng quy định hành đầu tư xây dựng, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sản xuất kinh doanh cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Diễn biến lãi suất ổn định Lãi suất huy động tháng đầu năm diễn biến quy luật, nhìn chung, lãi suất giảm nhẹ kỳ hạn huy động ngắn, tăng rải rác kỳ hạn dài vào tháng bật tăng tất kỳ hạn tháng – tháng giáp tết nguyên đán sau giảm trở lại tháng Nếu so với kỳ năm ngoái, mặt lãi suất huy động thay đổi nhẹ tất kỳ hạn Theo đó, khối NHTM NN, lãi suất huy động bình quân giảm nhẹ kỳ hạn tháng, khoảng 0,02%/năm giữ ổn định suốt tháng quý; tăng nhẹ tất kỳ hạn lại tháng tiếp theo, giao động khoảng 0,03% – 0,11%/năm Bên cạnh đó, diễn biến tăng lãi suất huy động bình quân diễn tất kỳ hạn, giao động khoảng từ 0,03% - 0,25%/năm Hiện tại, lãi suất huy động bình quân kỳ hạn từ 12 tháng trở lên khối NHTM NN khối NHTM CP cao 7%/năm, lãi suất huy động bình quân kỳ hạn ngắn (3, tháng) khoảng từ 5,06% - 5,96%/năm khối NHTM NN khoảng từ 5,37% - 6,56%/năm khối NHTM CP Diễn biến lãi suất huy động bình quân Khối NHTM Nhà nước Diễn biến lãi suất huy động bình quân Khối NHTM Cổ phần Nguồn: Tổng hợp 39 Lãi suất liên ngân hàng giảm dần qua tháng Trên thị trường liên ngân hàng, lãi suất diễn biến tích cực so với kỳ năm ngoái, lãi suất tăng tháng giảm hai tháng Trong quý, lãi suất có 02 chuỗi tăng mạnh, cụ thể chuỗi thứ đầu tháng 1/2018 đến ngày 12/1/2018 hầu hết kỳ hạn, ngoại trừ kỳ hạn 12 tháng Chuỗi thứ hai diễn khoảng 07 ngày giao dịch vào tuần giáp tết khoảng 02 ngày giao dịch sau kỳ nghỉ tết, thời gian ghi nhận mức tăng cao lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn ngắn mức 4%/năm Tuy nhiên, chuỗi tăng chấm dứt điều chỉnh giảm dần suốt tuần giao dịch cuối tháng hết tháng dòng tiền nhàn rỗi quay trở lại hệ thống ngân hàng sau dịp nghỉ tết Kết thúc tháng 3, lãi suất giảm mạnh tất kỳ hạn, khoảng từ 0,34% - 1,53%/năm kỳ hạn ngắn khoảng từ 0,3% - 0,37%/năm kỳ hạn dài Lãi suất đạt mức giá mới, thấp khoảng nửa so với năm ngoái kỳ hạn ngắn, tháng, tháng, chốt mức 0,74%/năm; 0,99%/năm; 1,83%/năm 2,93%/năm Diễn biến lãi suất liên ngân hàng Doanh số giao dịch liên ngân hàng Nguồn: NHNN Diễn biến tỷ giá USD/VND có thay đổi so với kỳ năm ngối Trong quý I/2018, tỷ giá trung tâm tiếp tục diễn biến ổn định, điều chỉnh nhẹ qua tháng11 Kết thúc quý, tỷ giá trung tâm tăng nhẹ mức 0,15% so với cuối năm ngoái - thấp mức tăng 0,53% kỳ năm 2017 Kết thúc quý I năm 2018, tỷ giá trung tâm chốt giao dịch mức 22.458 USD/VND Khác với diễn biến tỷ giá trung tâm, tỷ giá giao dịch NHTM tỷ giá tỷ trường tự lại có xu hướng dịch chuyển khác đáng kể so với kỳ năm ngối Khơng giống xu hướng giảm gần liên tục tỷ giá giao dịch NHTM thị trường tự quý I/2017, xu hướng đảo chiều tăng suốt tháng quý I/2018 Xu hướng tăng rõ rệt tháng kéo dài đến hết tháng 3/2018 thị trường thức tự Tuy nhiên xu hướng tăng tỷ giá không trải mà diễn tập trung khoảng tuần giao dịch vào gần cuối tháng tháng với mức độ giao động lớn, khoảng 0,04% - 0,13% tỷ giá giao dịch thị trường tự 0,02% - 0,07% tỷ giá giao dịch NHTM Đáng ý, tỷ giá giao dịch thị trường tự có tín hiệu tăng nhanh tỷ giá giao dịch thị trường thức vào tuần giao dịch cuối tháng Vào thời điểm này, chênh lệch tỷ giá hai thị trường có lúc 40 đồng, chuỗi chênh lệch kéo dài gần tuần giao dịch – diễn biến xuất 11 Tháng 1,2 tăng 0,07% 0,1%, tháng giảm 0,02% 40 thời gian gần Tuy nhiên, tỷ giá giao dịch thị trường tự tự điều chỉnh lại theo sát diễn biến tỷ giá thị trường thức tháng Với xu hướng tăng diễn hai thị trường, tỷ giá USD/VND thiết lập mức giá mới, cụ thể kết thúc tháng 3, tỷ giá niêm yết Vietcombank giao dịch mức 22.750 – 22.820 USD/VND (mua vào - bán ra) tỷ giá niêm yết Eximbank 22.750 – 22.820 USD/VND (mua vào - bán ra), tăng khoảng 0,37% so với cuối năm trước Bên cạnh đó, tỷ giá thị trường tự tăng 0,4% chiều bán ra, chốt giao dịch mức 22.780 – 22.830 USD/VND (mua vào - bán ra) Diễn biến tỷ giá giao dịch thị trường thức tự quý I, xét mặt tâm lý khơng có áp lực, đặc biệt nguồn cung USD khơng có trở ngại lớn, thay đổi nhìn nhận điều chỉnh phù hợp, chủ động với diễn biến thực tế kinh tế nước quốc tế Diễn biến tỷ giá VND/USD Nguồn: NHNN Giá vàng nước biến động thấp giá vàng giới Kết thúc quý I/2018, giá vàng nước tăng 0,4% - thấp xa so với mức tăng giá vàng giới Trong đó, diễn biến tăng xuất vào tháng 1, xu hướng giảm xuất liên tiếp hai tháng cuối quý Bên cạnh đó, mức độ biến động giá vàng nước tiếp tục xuất lệch pha so với giá vàng quốc tế Trong quý, mức giá giao dịch 37 triệu đồng/lượng xuất tháng, mức giá cao trì khoảng ngày giao dịch Diễn biến trùng với thời điểm ngày vía thần tài xu hướng tăng mạnh giá vàng giới (từ ngày 12 – 15/2/2018) Tuy nhiên mức giá không giữ lâu thiếu lực cầu hỗ trợ nên nhanh chóng quay trở lại với mức giá giao dịch phổ biến 36,8 – 36,9 triệu đồng/lượng So với thời điểm năm ngoái, diễn biến thị trường vàng nước khơng có nhiều chuyển biến, lực cầu mức thấp nên vàng chưa thể lập mức giá Kết thúc quý 1, giá vàng nước chốt giao dịch mức 36,56 – 36,75 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra), chênh lệch giá vàng nước giá vàng giới 223 nghìn đồng/lượng, thu hẹp nhiều so với kỳ năm trước 41 Diễn biến giá vàng nước Diễn biến giá vàng nước quốc tế quy đổi Nguồn: sjc.com.vn TTCK diễn biến khởi sắc Thị trường chứng khoán Việt Nam qua ba tháng đầu năm 2018 tiếp tục diễn biến khởi sắc đạt bước tăng trưởng Trên sàn HOSE, số VN-Index kết thúc phiên giao dịch ngày 30/3 với 1.174,46 điểm – tăng 190,22 điểm (+19,33%) so với cuối năm 2017 Đây mức điểm đóng cửa cao lịch sử VN-Index, thức vượt qua cột mốc cũ thiết lập năm 2007 Tương tự, số HNX-Index đạt mức tăng trưởng cao kết thúc phiên giao dịch cuối tháng với 132,46 điểm – tăng 15,6 điểm (+13,35%) so với cuối năm trước DIỄN BIẾN CHỈ SỐ HOSE QÚY I/2018 1,150 1,100 1,050 1,000 950 02/01/18 08/01/18 12/01/18 18/01/18 26/01/18 01/02/18 07/02/18 13/02/18 26/02/18 02/03/18 08/03/18 14/03/18 20/03/18 26/03/18 30/03/18 900 Tỷ đồng Điểm 16,000 140 14,000 135 12,000 10,000 130 125 8,000 6,000 120 4,000 115 2,000 110 105 DIỄN BIẾN CHỈ SỐ HOSE 20172018 Tỷ đồng 2,500 2,000 1,500 1,000 500 DIỄN BIẾN CHỈ SỐ HNX 2017 - 2018 150 100 02/18 03/18 01/18 12/17 11/17 10/17 09/17 08/17 07/17 06/17 05/17 Chỉ số HOSE 04/17 02/17 03/17 50 01/17 02/17 03/17 04/17 05/17 06/17 07/17 08/17 09/17 10/17 11/17 12/17 01/18 02/18 03/18 1,400 1,200 1,000 800 600 400 200 Giá trị giao dịch Chỉ số HNX 02/0… 05/0… 10/0… 15/0… 18/0… 25/0… 30/0… 02/0… 07/0… 12/0… 22/0… 27/0… 02/0… 07/0… 12/0… 15/0… 20/0… 23/0… 28/0… Giá trị giao dịch Chỉ số HOSE 01/17 Điểm 1,200 DIỄN BIẾN CHỈ SỐ HNX QÚY I/2018 Chỉ số HNX Nguồn: UBCK 42 Xu hướng chung thị trường Quý I tăng điểm, nhiên thị trường diễn biến tốt tháng Sau trải qua tháng đầu năm tích cực, phiên giao dịch đầu tháng thị trường chứng khoán nước chịu tác động tiêu cực từ thị trường chứng khoán khu vực giới nên có thời điểm giảm điểm Tuy nhiên, sau kỳ nghỉ Tết thị trường nhanh chóng phục hồi liên tục tăng điểm tháng Nhờ vậy, thị trường đạt kết khởi sắc kết thúc Quý I Thanh khoản thị trường Quý I/2018 đạt mức cao nhiều quý gần Tính hai sàn HOSE HNX, tổng khối lượng giao dịch đạt gần 19.145 triệu cổ phiếu tương ứng với giá trị giao dịch khoảng 500 nghìn tỷ đồng So với kỳ năm trước tăng 60% số lượng cổ phiếu giao dịch tăng 133% giá trị giao dịch triệu cp 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH GIAI ĐOẠN 2016 - 2018 nghìn tỷ đồng 500 GIÁ TRỊ GIAO DỊCH GIAI ĐOẠN 2016 - 2018 400 300 200 100 HOSE HOSE HNX HNX Nguồn: Ủy ban chứng khoán Nhà nước Đà tăng thị trường Quý I có đóng góp chủ yếu từ nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn Bluechip Trong số đó, nhóm cổ phiếu ngành Ngân hàng Bất động sản tỏ bật Nhiều cổ phiếu nhóm ngân hàng tăng giá mạnh như: BID tăng 70%, VPB tăng 57,3% hay CTG 43% Bên cạnh đó, cổ phiếu trụ cột VIC, VJC,… có mức tăng 50% liên tiếp phá đỉnh Cuối tháng 3, cổ phiếu VIC vượt qua VNM để dẫn đầu vốn hóa thị trường Nhờ tăng trưởng mạnh mẽ, giá trị vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam gia tăng nhanh chóng đạt 183 tỷ USD (tăng 18,4% so với cuối năm 2017) Quy mơ thị trường chứng khốn tương đương khoảng 82% GDP Thị trường chứng khoán Việt Nam kết thúc Quý I với vị tăng trưởng dẫn đầu khu vực Nguồn: Bloomberg 43 Thành công thị trường có đóng góp tích cực từ hoạt động nhà đầu tư nước khối ngoại tiếp tục mua ròng Quý I Tổng giá trị mua ròng hai sàn HOSE HNX đạt 10.420 tỷ đồng Tuy nhiên lượng mua ròng tập trung sàn HOSE bán ròng mạnh sàn HNX Cụ thể, khối ngoại HOSE mua ròng 11.075,34 tỷ đồng (trong mua ròng mạnh vào tháng tháng trước chuyển sang bán ròng vào tháng 3) Lượng mua ròng HOSE tập trung chủ yếu vào cổ phiếu: VRE (4.920,53 tỷ đồng); VIC (2.888,2 tỷ đồng); HDB (1.481,5 tỷ đồng) Ngược lại, khối ngoại HNX bán ròng tháng với tổng giá trị bán ròng gần 655 tỷ đồng Các mã bị bán ròng nhiều HNX là: TAG (271,8 tỷ đồng); VGC (248,16 tỷ đồng)… tỷ đồng KHỐI NGOẠI MUA-BÁN RÒNG TRÊN HOSE 2017 - 2018 tỷ đồng 500 400 300 200 100 -100 -200 -300 -400 -500 -600 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 -2,000 KHỐI NGOẠI MUA-BÁN RÒNG TRÊN HNX 2017 - 2018 Nguồn: UBCK Nhà nước IV TRIỂN VỌNG KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 2018 Kinh tế Việt Nam kết tích cực tháng đầu năm, tăng trưởng kinh tế đạt mức cao so với thời điểm 10 năm trở lại đây, chứng kiến cải thiện đáng kể khu vực chủ chốt kinh tế, bật tăng trưởng trở lại nông nghiệp 4% sau năm, tiếp đến mức tăng dẫn dắt công nghiệp chế biến, chế tạo với vai trò đóng góp doanh nghiệp có vốn FDI lớn Việt Nam, đặc biệt cơng nghiệp khai khống tăng trưởng dương trở lại, khu vực dịch vụ tiếp tục tăng tốc ổn định, đời sống dân cư cải thiện, hoạt động xuất nhập diễn biến vốn đầu tư kinh tế diễn biến theo định hướng, thị trường tài chính, tiền tệ ổn định, thị trường chứng khốn tiếp tục tăng điểm biến động giới,…… Bên cạnh đó, việc Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ký kết ngày 8/3/2018 hiệp định thương mại tự khác kỳ vọng tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển thời gian tới Trên sở đó, nhiều tổ chức kinh tế, chuyên gia kinh tế đánh giá việc đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% năm không khó khăn, kinh tế tiếp tục diễn biến theo quy luật - quý sau tăng trưởng nhanh quý trước Mặc dù vậy, Quý I giai đoạn khởi động, tiếp tục thụ hưởng kết trễ từ đà tăng tốt quý trước, đồng thời diễn biến kinh tế quốc tế khởi xướng, kết ảnh 44 hưởng chưa thể dự đốn, kinh tế Việt Nam thời gian tới tiếp tục phải ý, dự báo sát diễn biến số yếu tố sau để kịp thời có giải pháp ứng phó phù hợp: 1/ Những diễn biến bất lợi kinh tế giới có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, trao đổi thương mại, dòng vốn thị trường tài chính, tiền tệ nước Cụ thể diễn biến kế hoạch áp dụng sách bảo hộ thương mại nước lớn; tác động sách cắt giảm thuế Mỹ; thay đổi định hướng điều hành CSTT NHTW khối nước; biến động thị trường tài chính, tiền tệ; diễn biến giá hàng hóa, đặc biệt giá nhiên liệu,…… 2/ Diễn biến khu vực chủ chốt đóng góp vào GDP phía cầu phía cung Cụ thể diễn biến công nghiệp chế biến, chế tạo giữ vai trò trụ cột, dẫn dắt đà tăng khu vực công nghiệp Quý I nhiên tháng tới tiếp tục phải thận trọng với việc chi phí đầu vào gia tăng trở lại; tốc độ tiêu thụ sản phẩm bị ảnh hưởng biện pháp phòng vệ thương mại, bảo hộ sản xuất nước quốc gia,… Hơn nữa, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo liệu có đạt thêm thành tích hay khơng dựa vào ngành hàng có tham gia dòng vốn FDI vốn FDI đăng ký tăng thêm giảm trong tháng đầu năm Tiếp đến cơng nghiệp khai khống đặc biệt khai thác dầu mỏ liệu xoay chuyển tình suy giảm để có hội hưởng lợi từ việc giá dầu quốc tế phục hồi Bên cạnh diễn biến cấu phần tổng doanh thu bán lẻ tiêu dùng qua tháng Hiện tại, so sánh với kỳ, khu vực có mức tăng tốt quan sát tháng vừa qua diễn biến bắt đầu thiếu ổn định Nguyên nhân xu hướng cho ảnh hưởng quy luật mùa vụ, nhiên tiếp tục diễn tháng tới thách thức lớn mục tiêu tăng trưởng 6,7% Cuối cấu đóng góp vào GDP theo góc độ sử dụng cho thấy tiêu dùng ngày tăng lên, chiếm tỷ lệ cao khoảng 70% tổng GDP, tích lũy tài sản có xu hướng giảm xuống chiếm khoảng 16% GDP Như vậy, phần tích lũy tiết kiệm cho đầu tư dài hạn gặp khó khăn, từ tạo áp lực cho tăng trưởng bền vững giai đoạn tới 4/ Cẩn trọng với áp lực lạm phát Trong quý I/2018, áp lực lạm pháp xuất từ tháng đầu tiên, nhiên nỗi lo giải tỏa dần qua diễn biến số CPI tháng sau Hiện lạm phát bình quân quý I thấp nhiều so với thời điểm năm ngoái Mặc dù vậy, diễn biến lạm phát năm bị tác động nhiều yếu tố bất lợi Cụ thể bên cạnh việc tăng giá số ngành hàng điện, y tế, giáo dục theo lộ trình phải tính đến xu hướng tăng trở lại nhóm thực phẩm giao thơng Ngồi diễn biến tăng giá hàng hóa giới, đặc biệt giá nhiên liệu; xu hướng tăng lên lạm phát toàn cầu,…… diễn biến bỏ qua; 5/ Áp lực cân đối thu chi NSNN điều kiện nguồn thu chưa có nhiều chuyển biến quan trọng, chí bị suy giảm hiệp định thương mại ký kết với thuế suất có hiệu lực năm 2018 Bên cạnh đó, cấu phần chi NSNN chưa có thay đổi cần thiết, chi đầu tư thấp chi thường xuyên chưa có dấu hiệu giảm, mức tương đương với quý I/2017; 45 6/ Áp lực việc ổn định thị trường tiền tệ Về diễn biến thị trường tiền tệ quý I/2018 diễn biến tích cực, mặt lãi suất, tỷ giá ổn định, khoản hệ thống dồi Tuy nhiên thời gian tới, trước thay đổi CSTK, CSTT nước lớn, đặc biệt Mỹ ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư lưu chuyển tồn cầu, chắc có ảnh hưởng tới dòng FII FDI vào Việt Nam Những biến động dòng vốn dẫn đến điều chỉnh cần thiết lãi suất tỷ giá để bảo vệ VND, làm gia tăng áp lực công tác điều hành CSTT NHNN việc ổn định tỷ giá, thị trường ngoại tệ mục tiêu giảm mặt lãi suất để hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh tế 46 ... tiếp tục tác động khiến kinh tế gi i tiếp tục ph i đ i mặt v i giai đoạn biến động KINH TẾ TRONG NƯỚC Tăng trưởng kinh tế Kết thúc quý I/ 2018, kinh tế có chuyển động tích cực từ đầu năm, GDP quý. . .KINH TẾ THẾ GI I Kinh tế gi i Kinh tế gi i quý I tiếp tục đón nhận tín hiệu tốt Tuy nhiên, khó khăn lĩnh vực sản xuất tiêu dùng bắt đầu xuất nhiều kinh tế chủ chốt, từ phần làm chậm l i đà... sản Nguồn: TCTK 18 V i diễn biến tích cực nhóm ngành, cấu kinh tế quý I tiếp tục giữ vững so v i kỳ năm ngo i, phù hợp v i mơ hình kinh tế lựa chọn Cơ cấu kinh tế Quý I hai năm 2017, 2018 100 90