Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
DỰ ÁN HỖ TRỢ TÁI CƠ CẤU KINH TẾ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VIỆT NAM BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ QÚY I NĂM 2015 LỜI NÓI ĐẦU Bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2015 dự báo có nhiều dấu hiệu khởi sắc, Những nỗ lực hướng tới tạo thuận lợi hóa thương mại, ổn định tỷ giá, tái cấu doanh nghiệp nhà nước, v.v mang lại kết bước đầu đáng ghi nhận Năm 2015, Việt Nam tiếp tục hội nhập vào kinh tế khu vực giới cách sâu rộng hơn, nhiều hiệp định thương mại tự quan trọng dự kiến ký kết vào thực thi năm Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt tiếp tục giải vấn đề khó khăn kinh tế chưa giải năm 2014 Yêu cầu tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô có trật tự kỷ luật, đảm bảo khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, củng cố niềm tin người dân doanh nghiệp tiếp tục đặt cách cấp bách Cơ hội cho hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường giới gia tăng, song đòi hỏi Việt Nam phải có giải pháp chuẩn bị tiếp ứng phù hợp để tham gia hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu Điều đòi hỏi Chính phủ cần thực tốt vai trò điều phối kinh tế, đôi với nỗ lực thân doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nước, trước áp lực cạnh tranh ngày tăng Báo cáo Kinh tế vĩ mô quý I/2015 thực nhằm: (i) cập nhật diễn biến kinh tế vĩ mô điều hành sách kinh tế vĩ mô quý I/2015; (ii) đánh giá triển vọng kinh tế vĩ mô quý II/2015; (iii) đề xuất kiến nghị sách điều hành kinh tế vĩ mô thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển cải cách Báo cáo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhóm chuyên gia tư vấn Dự án Hỗ trợ tái cấu kinh tế nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam (RCV) thực Nhóm soạn thảo TS Nguyễn Đình Cung chủ trì, với tham gia TS Võ Trí Thành, Nguyễn Anh Dương, Trần Bình Minh, Đinh Thu Hằng Lê Mai Anh Các tư vấn thực báo cáo chuyên đề số liệu gồm Lê Tất Phương Nguyễn Mạnh Hà Trong trình soạn thảo hoàn thiện Báo cáo, nhóm soạn thảo chân thành cảm ơn ý kiến góp ý quý báu chuyên gia Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương ông Raymond Mallon – cố vấn Dự án RCV Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương trân trọng cảm ơn Dự án RCV hỗ trợ tài để thực Báo cáo Mọi thiếu sót quan điểm, ý kiến trình bày Báo cáo Nhóm soạn thảo, quan tài trợ hay Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương TS NGUYỄN ĐÌNH CUNG Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Giám đốc Quốc gia Dự án RCV i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v NỘI DUNG TÓM TẮT vi I BỐI CẢNH KINH TẾ TRONG QUÝ I 1 Bối cảnh kinh tế khu vực giới Bối cảnh kinh tế nước II DIỄN BIẾN VÀ TRIỂN VỌNG KINH TẾ VĨ MÔ Diễn biến kinh tế vĩ mô quý I 1.1 Diễn biến kinh tế thực 1.2 Diễn biến thu chi ngân sách 1.3 Diễn biến tiền tệ 11 1.4 Diễn biến giá cả, lạm phát 18 1.5 Tình hình đầu tư 20 1.6 Tình hình thương mại 22 Triển vọng kinh tế vĩ mô 27 III KIẾN NGHỊ 29 Kiến nghị tiếp tục đổi mới, cải cách tảng kinh tế vi mô quý II 29 Kiến nghị số giải pháp kinh tế vĩ mô 30 PHỤ LỤC 33 Phụ lục 1: Một số chuyển biến sách quý I 33 Phụ lục 2: Số liệu kinh tế vĩ mô 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Giá vàng giới Hình 2: Giá dầu thô lương thực giới Hình 3: Tốc độ tăng GDP Hình 4: Yếu tố mùa vụ GDP (giá so sánh) Hình 5: Diễn biến GDP so với xu Hình 6: Tăng trưởng GDP theo phương pháp sử dụng cuối cùng, 2005-2014 Hình 7: Cơ cấu GDP theo phương pháp sử dụng cuối cùng, 2005-2014 Hình 8: Tăng trưởng GDP theo khu vực Hình 9: Cơ cấu GDP, Q1/2008-Q1/2015 Hình 10: Chỉ số phát triển công nghiệp, 2013-2015 Hình 11: Chỉ số PMI sản xuất, 2012-2015 Hình 12: Diễn biến IIP tốc độ tăng giá trị gia tăng công nghiệp Hình 13: Tình hình hoạt động doanh nghiệp, T1/2014-T3/2015 Hình 14: Tỷ lệ thu NSNN so với GDP Hình 15: Phát hành Trái phiếu Chính phủ, 2010-3/2015 Hình 16: Vùng lãi suất trúng thầu Trái phiếu Chính phủ, kỳ hạn năm 10 Hình 17: Tăng trưởng tín dụng hàng tháng, 2014-2015 13 Hình 18: Tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng, 2013-2014 14 Hình 19: Tốc độ tăng tổng phương tiện toán, 2014-2015 14 Hình 20: Diễn biến tỷ giá VNĐ/USD, 2013-3/2015 15 Hình 21: Diễn biến VN-Index, 2010-3/2015 15 Hình 22: Tỷ giá thực VND so với số đồng tiền chủ chốt 17 Hình 23: Tỷ giá hữu hiệu thực 17 Hình 24: Diễn biến lạm phát so với kỳ năm trước, 2011-2015 19 Hình 25: Đầu tư so với GDP 21 Hình 26: Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam 22 Hình 27: Xuất nhập cán cân thương mại theo quý, 2008-2015 23 Hình 28: Kim ngạch nhập nhóm hàng máy móc thiết bị, 2011-2015 24 Hình 29: Cơ cấu xuất nhập quý I theo thị trường 25 Hình 30: Tổng mức hàng hóa bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng, 2008-2015 25 Hình 31: Cảnh báo diễn biến tỷ giá 28 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình triển vọng tăng trưởng kinh tế giới Bảng 2: Lãi suất trúng thầu Trái phiếu Chính phủ theo kỳ hạn 11 Bảng 3: Lãi suất huy động VNĐ phổ biến NHTM 12 Bảng 4: Lãi suất cho vay phổ biến NHTM, tháng 3/2015 12 Bảng 5: Cán cân toán, 2014 18 Bảng 6: Vốn đầu tư toàn xã hội, giá hành 20 Bảng 7: Mức độ sử dụng ưu đãi theo FTA/EPA 26 Bảng 8: Kết dự báo số tiêu kinh tế vĩ mô, quý II/2015 27 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPI Chỉ số giá tiêu dùng ECB Ngân hàng Trung ương châu Âu EPA Hiệp định đối tác kinh tế EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FED Cục Dự trữ liên bang Mỹ FTA Hiệp định thương mại tự GDP Tổng sản phẩm nước HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HSBC Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải IFS Thống kê tài quốc tế IIP Chỉ số phát triển công nghiệp JETRO Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách Nhà nước OPEC Tổ chức nước xuất dầu mỏ giới PMI Chỉ số quản lý mua hàng RCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực REER Tỷ giá hữu hiệu thực TCTK Tổng cục Thống kê TPCP Trái phiếu Chính phủ TPP Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương USD Đô la Mỹ VNĐ Việt Nam đồng WTO Tổ chức thương mại giới v NỘI DUNG TÓM TẮT Trong tháng đầu năm 2015, kinh tế giới có số chuyển biến tích cực Căng thẳng Nga phương Tây có phần lắng dịu; kinh tế Hoa Kỳ tiếp tục tăng trưởng nhanh hơn; kinh tế Nhật Bản phục hồi sản xuất rõ nét Tuy vậy, kinh tế giới chịu ảnh hưởng không nhỏ từ bất ổn địa trị phục hồi mong manh khu vực châu Âu, khó khăn kinh tế Nga hay tăng trưởng chậm lại kinh tế chủ chốt Đáng lưu ý quý I hoạt động rút vốn khỏi thị trường phát triển nổi; số đồng tiền chủ chốt Euro, Yên Nhật, v.v giảm giá so với đồng USD; đà giảm giá dầu giới có phần chậm lại so với năm 2014 giá mặt hàng khác giữ xu hướng giảm Các nước G20 đạt đồng thuận biện pháp nới lỏng tiền tệ quy mô lớn Quá trình đàm phán FTA hệ nỗ lực thúc đẩy hữu không bất đồng Bối cảnh kinh tế nước có chuyển biến tích cực, với việc môi trường kinh tế vĩ mô trở nên ổn định tiếp tục củng cố Các tảng kinh tế vĩ mô ngày vững Dư địa sách kinh tế vĩ mô hỗ trợ cho sản xuất nước hạn hẹp hơn, song tạo thêm động lực cho cải cách tảng kinh tế vi mô, cải thiện môi trường kinh doanh Nghị 19/NQ-CP năm 2014 phát huy tác động tích cực bước đầu Nghị 19/NQ-CP năm 2015 tiếp tục truyền tải thông điệp cải cách môi trường kinh doanh thân thiện với doanh nghiệp, theo cách mạnh mẽ đạo sát Tốc độ tăng GDP quý 6,03%, nhanh so với kỳ nhiều năm trước Quá trình phục hồi tăng trưởng kinh tế diễn nhanh hơn, cho thấy niềm tin hoạt động sản xuất – kinh doanh nhìn chung cải thiện Diễn biến GDP cho thấy tính mùa vụ rõ nét; khả đạt mục tăng trưởng GDP năm hoàn toàn khả thi Theo góc độ sử dụng GDP, tiêu dùng cuối có đóng góp chủ yếu (8,5 điểm phần trăm; tăng 8,7%) Khu vực nông-lâm-thủy sản tăng trưởng mức thấp (3,1%), khu vực dịch vụ (đặc biệt hoạt động du lịch) không cải thiện nhiều, khu vực công nghiệp-xây dựng tiếp tục tăng trưởng nhanh Tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng dịch vụ tăng nhẹ Chuyển biến mạnh mẽ khu vực công nghiệp thể mức tăng số phát triển công nghiệp (9,1% so với kỳ), chủ yếu tập trung công nghiệp chế biến Chỉ số PMI sản xuất tháng đầu năm tiếp tục giữ đà tăng Trong Quý I/2015, số doanh nghiệp đăng ký thành lập 19.049, với tổng vốn đăng ký 111,2 nghìn tỷ đồng Mặc dù số lượng doanh nghiệp giải thể giảm 0,6% so với kỳ, số doanh nghiệp ngừng hoạt động tăng 14,2% Tổng thu NSNN quý đạt 226 nghìn tỷ đồng, 24,8% dự toán, tăng 10,3% Chi NSNN ước đạt 263,3 nghìn tỷ đồng quý I, 23% dự toán Chi NSNN nhanh so với thu NSNN, với mức tăng 12,3% so với kỳ 2014 Thu nội địa chiếm 76,6%; thu từ xuất nhập chiếm 15,7% Áp lực chi NSNN lớn, cần bổ sung nguồn cho khoảng 32 nghìn tỷ đồng quý cuối năm 2015 vi TPCP tiếp tục phát hành quy mô lớn để đảo nợ cho đầu tư Hoạt động diễn bối cảnh tín dụng tăng chậm khoản hệ thống NHTM tương đối ổn định Tuy vậy, điều kiện thực kế hoạch phát hành TPCP năm 2015 khó khăn so với năm 2014 Điều yêu cầu phát hành TPCP kỳ hạn từ năm trở lên Lãi suất huy động VNĐ (kỳ hạn tháng) ổn định thấp trần quy định NHNN Lãi suất huy động VNĐ thực tế quý I giảm so với cuối quý III-IV/2014, chủ yếu do: (i) khoản NHTM tương đối ổn định; (ii) xu hướng giảm lãi suất nói chung thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu sụt giảm, v.v Lãi suất cho vay VNĐ quý I giảm đáng kể so với thời điểm tháng 9/2014, lãi suất cho vay USD ổn định So với đà giảm năm 2014, mặt lãi suất ổn định quý I/2015 10 Tín dụng tăng chậm quý I Tại thời điểm cuối tháng 3, dư nợ tín dụng tăng 1,25% so với cuối năm 2014 Tỷ lệ nợ xấu tiếp tục giảm (còn 3,25% vào cuối năm 2014 Giảm tỷ lệ nợ xấu phần giảm áp lực cho hệ thống NHTM trước thời điểm thực phân loại nợ xấu theo Thông tư 09/2014/TT-NHNN Chuyển biến giúp nhiều NHTM cung ứng số sản phẩm tín dụng Thông tư 36/2014/TT-NHNN có hiệu lực 11 Tốc độ tăng tổng phương tiện toán quý I tương đương với mức cùng kỳ 2014 Tổng phương tiện toán tăng 2,7% tháng đầu năm giảm 0,6% tháng Diễn biến góp phần tạo điều kiện cho phát hành TPCP Tuy vậy, tổng phương tiện toán giảm tháng hoạt động rút vốn quỹ đầu tư nước thị trường chứng khoán 12 Tỷ giá VNĐ/USD điều chỉnh tăng vào đầu tháng 1/2015, khiến sức mua đồng USD tăng gần 1,5% so với đồng VNĐ Việc đồng USD lên giá mạnh thị trường quốc tế khiến đồng VNĐ lên giá so với hầu hết đồng tiền chủ chốt khác Thực tế quý I, tỷ giá thực đồng VNĐ so với Euro Yên Nhật giảm 10,5% 3,2% Diễn biến tỷ giá hữu hiệu thực quý cho thấy hàng hóa Việt Nam đắt so với hàng hóa nước 13 Sau thời gian ổn định, cán cân toán có số diễn biến bất lợi vào quý IV/2014 quý I/2015 Dù cán cân thương mại hàng hóa dịch vụ ổn định, hoạt động rút vốn chuyển thu nhập từ đầu tư chuyển nước có xu hướng tăng Các khoản mục thu nhập từ đầu tư (sơ cấp, ròng), tiền tiền gửi (ròng), trả nợ gốc ngắn hạn thâm hụt lớn quý IV/2014 14 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm 0,2% 0,05% tháng 1-2/2015 Xu hướng tăng CPI tái lập vào tháng với mức tăng 0,15% Việc điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu giá điện chưa tác động động tới mặt chung tháng Lạm phát thấp ổn định, chưa có dấu hiệu cho thấy kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng giảm phát 15 Hoạt động đầu tư diễn chậm quý I (so với kế hoạch năm) Hoạt động đầu tư chủ yếu diễn khu vực dân cư tư nhân, FDI Nhờ đó, tích lũy tài sản tăng 6,4% so với kỳ 2014 vii 16 Tỷ lệ đầu tư so với GDP đạt 30,4% quý I, tương đương với năm 20122013 cao so với kỳ 2014 Thu hút FDI có phần sút giảm so với năm 2014 Vốn đăng ký dự án FDI đạt 1,8 tỷ USD quý I, ½ so với kỳ 2014 20% so với quý IV/2014 Tuy vậy, vốn FDI thực ổn định, đạt 3,1 tỷ USD quý 17 Xuất ước đạt 36,3 tỷ USD quý I, tăng 8,8% so với kỳ năm 2014 Tốc độ tăng nhập cao đáng kể so với tốc độ tăng xuất (ước đạt 20,1%) Cán cân thương mại thâm hụt mức 2,4 tỷ USD, tiếp nối tình trạng quý IV/2014 mức độ thâm hụt lớn Khu vực FDI chiếm tỷ trọng lớn tổng xuất nhập với tốc độ tăng trưởng cao 18 Chỉ số giá xuất nhập giảm 2,61% 3,62% quý, vậy, tăng trưởng xuất nhập hàng hóa Việt Nam quý I chủ yếu nhờ tăng lượng hàng xuất nhập Cơ cấu thị trường xuất nhập thay đổi Thúc đẩy xuất gặp khó khăn, thể mức độ sử dụng ưu đãi thuế quan theo FTA thấp 19 Thương mại nước tiếp tục tăng trưởng tương đối ổn định Tổng mức hàng hóa bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng đầu năm tăng khoảng 10% so với kỳ năm 2014 Tốc độ tăng bán lẻ hàng hóa cung ứng dịch vụ tiêu dùng khu vực nhà nước đạt 1,6% so với kỳ năm 2014, thấp nhiều so với mức tăng khoảng 11% khu vực nhà nước khu vực có vốn FDI 20 Về triển vọng kinh tế vĩ mô, kết dự báo cho thấy tăng trưởng kinh tế quý II năm 2015 ước đạt 6,18% Tăng trưởng xuất dự báo mức 9,7% Thâm hụt thương mại mức 1,2 tỷ USD Mức tăng giá tiêu dùng quý II khoảng 0,85% Tỷ giá hệ thống NHTM khó biến động 3% quý II quý III 21 Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định củng cố vững Tăng trưởng kinh tế mức cao so với kỳ nhiều năm Niềm tin hoạt động tiêu dùng đầu tư – kinh doanh dần khởi sắc, song không gây thêm áp lực lạm phát năm trước 2011 Kết cho thấy cải cách tảng kinh tế vi mô từ năm 2014 – đặt môi trường sách kinh tế vĩ mô thận trọng – phát huy tác động tích cực 22 Động lực dư địa nhiều cho cải cách môi trường kinh doanh quán mạnh mẽ năm 2015 năm Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - với việc thực nhiều cam kết tự hóa ký kết FTA có chất lượng cao vào năm 2015 – tạo thêm áp lực cho trình cải cách Thông điệp cải cách môi trường kinh doanh gắn với nâng cao lực cạnh tranh Nghị 19/NQ-CP chưa đủ, mà cần kèm với tâm trị tham vấn sát với cộng đồng doanh nghiệp để tiếp tục cụ thể hóa 23 Trong bối cảnh ấy, khung kiến nghị sách nhằm cải cách tảng kinh tế vi mô điều hành sách kinh tế vĩ mô báo cáo Kinh tế vĩ mô quý IV viii năm 2014 nguyên giá trị Các kiến nghị sách báo cáo tập trung vào biện pháp, sách cần cân nhắc thực quý II, có tính đến điều kiện năm 2015 ix phải dựa nhiều vào nỗ lực tạo thuận lợi thương mại, xúc tiến thương mại hội từ FTA mà Việt Nam ký kết (nếu có) Hình 31: Cảnh báo diễn biến tỷ giá 150 140 130 120 110 2009 2010 2011 Tỷ giá thị trường 2012 2013 2014 M03 M01 M11 M09 M07 M05 M03 M01 M11 M09 M07 M05 M03 M01 M11 M09 M07 M05 M03 M01 M11 M09 M07 M05 M03 M01 M11 M09 M07 M05 M03 M01 M11 M09 M07 M05 M03 M01 100 2015 Chỉ số dẫn báo áp lực tỷ giá Nguồn: Tính toán nhóm tác giả 28 III KIẾN NGHỊ 70 Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định củng cố vững Tăng trưởng kinh tế mức cao so với kỳ nhiều năm Niềm tin hoạt động tiêu dùng đầu tư – kinh doanh dần khởi sắc, song không gây thêm áp lực lạm phát năm trước 2011 Kết cho thấy cải cách tảng kinh tế vi mô từ năm 2014 – đặt môi trường sách kinh tế vĩ mô thận trọng – phát huy tác động tích cực 71 Động lực dư địa nhiều cho cải cách môi trường kinh doanh quán mạnh mẽ năm 2015 năm Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - với việc thực nhiều cam kết tự hóa ký kết FTA có chất lượng cao vào năm 2015 – tạo thêm áp lực cho trình cải cách Thông điệp cải cách môi trường kinh doanh gắn với nâng cao lực cạnh tranh Nghị 19/NQ-CP chưa đủ, mà cần kèm với tâm trị tham vấn sát với cộng đồng doanh nghiệp để tiếp tục cụ thể hóa 72 Trong bối cảnh ấy, khung kiến nghị sách nhằm cải cách tảng kinh tế vi mô điều hành sách kinh tế vĩ mô báo cáo Kinh tế vĩ mô quý IV năm 2014 nguyên giá trị Những kiến nghị vào biện pháp, sách cần cân nhắc thực quý II, có tính đến điều kiện năm 2015 Kiến nghị tiếp tục đổi mới, cải cách tảng kinh tế vi mô quý II 73 Triển khai quán, mạnh mẽ việc thực Nghị 19 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016 nhóm giải pháp liên quan, nhằm tạo đà cho chuyển biến mạnh mẽ môi trường kinh doanh nửa cuối năm 2015 năm 74 Thực Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, v.v Cụ thể hóa tư không hạn chế quyền tự kinh doanh (khi quy định cấm pháp luật) việc bãi bỏ điều kiện kinh doanh không phù hợp, điều kiện kinh doanh ban hành trái thẩm quyền; đơn giản hóa điều kiện kinh doanh lại Kết rà soát ngành nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện bước đầu, có ý nghĩa thực giúp giảm danh mục ngành (và không bị thay điều kiện khác) Chính đây, tâm trị vai trò đạo, điều phối trình cải cách có ý nghĩa then chốt 75 Rà soát xây dựng lộ trình giảm dần đối xử mang tính phân biệt, khác biệt (chẳng hạn tiếp cận đất đai, tín dụng, mua sắm Chính phủ, v.v.) ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp Nhà nước 29 Kiến nghị số giải pháp kinh tế vĩ mô * Chính sách tài khóa 76 Duy trì tốc độ thu NSNN quý II với tiến độ dự toán, tương đương với mức quý I Cân nhắc vay nước để thêm nguồn cho chi NSNN Tránh lạm thu, thu trước bổ sung loại thuế, phí thiếu tính giải trình hợp lý - dù áp lực tìm kiếm nguồn thu để bảo đảm khoản chi NSNN theo dự toán năm 2015 căng thẳng 77 Đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian nộp thuế hoàn thuế cho doanh nghiệp Tuy nhiên, hiệu hỗ trợ cho doanh nghiệp có không kèm với gia tăng tra thuế cảnh báo khả tra thuế 78 Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư từ nguồn TPCP nhằm tăng hiệu đầu tư, giảm chi phí vốn cho NSNN 79 Cân nhắc khả điều chỉnh yêu cầu phát hành TPCP với kỳ hạn từ năm trở lên, nhằm bảo đảm đủ tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp 80 Xây dựng công khai kế hoạch trả nợ công trung dài hạn nhằm tạo niềm tin củng cố tính bền vững nợ công 81 Bảo đảm nguyên tắc xử lý thâm hụt NSNN linh hoạt: thâm hụt NSNN tăng yếu tố ngắn hạn (như giảm giá dầu thô) phát hành TPCP vay nước để bù đắp; thâm hụt NSNN gặp sức ép tăng dài hạn phải tăng thuế 82 Cân nhắc rút giảm khoản thưởng vượt tiêu thu NSNN cho địa phương Định hướng cần đưa vào dự thảo Luật NSNN (sửa đổi), cụ thể hóa từ dự toán NSNN năm 2016 83 Cân nhắc việc khống chế trần thâm hụt NSNN mức 3-4% GDP thời gian tới (ít đến năm 2020) Bước chuyển thực trình dự thảo Luật NSNN (sửa đổi) * Chính sách tiền tệ 84 Dành ưu tiên cao cho việc hoàn thành tái cấu NHTM Việc thực mục tiêu trung gian khác tăng trưởng tín dụng, điều hành tổng phương tiện toán, v.v không cần lưu tâm để giúp tái cấu NHTM nhanh, thuận lợi giảm thiểu tổn phí điều chỉnh Quá trình cần có chuyển biến quý II, nhằm tránh khó khăn biến động kinh tế vĩ mô tiêu mang tính thành tích khác nửa cuối 2015 85 Số liệu lạm phát mức thấp, song chưa phản ánh đầy đủ rủi ro tăng giá quý II Chính sách tiền tệ cần tiếp tục điều hành thận trọng, gắn với neo kỳ vọng lạm phát để doanh nghiệp yên tâm với định đầu tư dài hạn 86 Trước hết phải bãi bỏ, thu hẹp biện pháp phân biệt khác biệt, lãi suất ưu đãi ngành nghề gói tín dụng khác Thực tế gói đòi hỏi nhiều điều kiện (thậm chí mang tính hành chính), tốc độ giải ngân thấp khả giám sát bất cập Giảm phân biệt lãi suất bảo đảm phân 30 bổ tín dụng phân bổ theo chế thị trường, đến ngành, lĩnh vực có dự án tốt 87 Theo dõi bảo đảm khoản để hỗ trợ cho trình phát hành TPCP, cấp tín dụng cho doanh nghiệp quản lý dòng vốn (vào, ra) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (cả USD VNĐ) cần giữ nguyên 88 Tránh hạn chế mức độ tham gia NHTM vào đấu thầu TPCP cách hành Điểm quan trọng sách tài khóa phải giảm tính chi phối, dựa sở giảm chi NSNN, giảm thâm hụt NSNN giảm áp lực phát hành TPCP Bên cạnh đó, tảng thị trường TPCP cần củng cố theo hướng bảo đảm cạnh tranh bình đẳng bên phát hành (Chính phủ doanh nghiệp), bên tham gia đấu thầu (NHTM nhà đầu tư) 89 Ổn định tỷ giá VNĐ/USD yêu cầu cần thiết quý II, trừ tình hình dòng vốn diễn biến bất lợi Cân nhắc việc thông tin liên quan đến khả điều hành sách tỷ giá linh hoạt (có thể thông qua nới rộng biên độ và/hoặc tăng tỷ giá liên ngân hàng) vào đầu quý III * Chính sách thương mại 90 Tăng tỷ giá VNĐ/USD khó giúp thúc đẩy xuất đáng kể Tăng trưởng xuất khẩu, đó, phụ thuộc nhiều vào hiệu sách khuyến khích xúc tiến thương mại; mở rộng thị trường; tích cực đàm phán FTA theo hướng có lợi cho Việt Nam; đơn giản hóa thủ tục nhằm giúp doanh nghiệp tận dụng ưu đãi thuế quan từ FTA 91 Cần tăng cường biện pháp kiểm soát nhập đẩy mạnh xuất gắn với yêu cầu bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường tiêu chuẩn kỹ thuật Hướng hoạt động nhập vào loại tư liệu sản xuất giúp tăng đáng kể lực sản xuất nước và/hoặc khả cạnh tranh xuất 92 Nghiên cứu xây dựng chiến lược xuất (đặc biệt xuất nông sản, khoáng sản, nguyên nhiên liệu thô) với Trung Quốc để giúp định hướng xuất sang thị trường này; qua giúp xử lý bền vững cán cân thương mại với thị trường Trung Quốc Quản lý chặt chẽ hoạt động thương mại tiểu ngạch, tránh tác động bất lợi từ điều kiện hạ tầng khu vực biên giới sách nhập hay thay đổi Trung Quốc (đặc biệt liên quan tới nhập mặt hàng nông sản, nhiên liệu) 93 Phối hợp với đối tác nhằm đẩy nhanh trình đàm phán FTA liên quan (như TPP, RCEP, v.v.) 94 Gắn kết chặt chẽ trình đàm phán nội dung đàm phán liên quan đến điều ước quốc tế với trình cải cách thể chế kinh tế nước 95 Thông tin tối đa, kịp thời cho doanh nghiệp mức độ lộ trình cam kết FTA có đàm phán 31 * Chính sách giá 96 Xem xét sớm triển khai thực sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo đối tượng sách, giúp hạn chế tác động tiêu cực tới đối tượng 97 Tiếp tục thực nghiêm việc quản lý, điều hành giá số mặt hàng dịch vụ thiết yếu (xăng dầu, điện, dịch vụ y tế, giá sữa cho trẻ em tuổi, v.v.) nhằm trì ổn định mặt giá chung, hỗ trợ thực mục tiêu kiểm soát lạm phát 98 Cân nhắc điều phối lộ trình tăng giá dịch vụ y tế, giáo dục nhằm tránh gia tăng áp lực lạm phát Tránh tư “tranh thủ” tăng giá dịch vụ lạm phát mức thấp * Một số kiến nghị khác có liên quan 99 Tiếp tục nghiên cứu, cải thiện hệ thống số liệu thống kê phục vụ cho điều hành kinh tế vĩ mô Điều tra xu hướng kinh doanh cho quý I cho thấy kết quan trọng, song cần trì định kỳ Giải trình cho số liệu thống kê cần kịp thời 100 Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ đòi hỏi động thái chủ động sách tài khóa Bảo đảm kỷ luật vay nợ nước có lộ trình khống chế/giảm vay nợ nước có ý nghĩa quan trọng việc khống chế tỷ giá để tránh tăng gánh nặng nợ nước Đặt Chính phủ môi trường cạnh tranh với bên phát hành khác góp phần giảm tác động chèn lấn Trái phiếu Chính phủ tín dụng cho doanh nghiệp, đồng thời tín hiệu lãi suất khiến định phát hành Trái phiếu Chính phủ thận trọng hơn./ 32 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số chuyển biến sách quý I STT Kiến nghị sách đề cập báo cáo quý IV – 2014 Kiến nghị đổi mới, cải cách tảng kinh tế vi mô Tập trung thực tốt sách, luật ban hành có nội dung tốt, phù hợp với định hướng cải thiện chất lượng cung Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Luật Đầu tư (sửa đổi); Nghị 19, Luật Thuế TNDN, Luật Thuế TNCN, Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT), Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật Thuế tài nguyên, Luật Quản lý thuế, v.v Tạo dựng tảng cho cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, tích cực thị trường, đặc biệt thị trường hàng hóa dịch vụ Nhà nước giữ vai trò quản lý cạnh tranh, xử lý hành vi phản cạnh tranh, không can thiệp trực tiếp hành thị trường Thành lập quan độc lập, đủ lực thể chế (ít so với tập đoàn doanh nghiệp lớn nước nước ngoài) chuyên môn để điều tiết giải tranh chấp cạnh tranh Điều chỉnh sách tính đến 8/4/2015 - Ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn việc thực thi sách, luật ban hành: o Nghị định 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 việc quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thuế o Nghị định 22/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 (hiệu lực từ 6/4/2015) việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản o Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015 (hiệu lực từ 15/3/2015) việc quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan - Tạo tảng cho cạnh tranh lành mạnh bình đẳng o Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2015, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung thực nhiệm vụ trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, “Giá xăng, dầu, điện, than dứt khoát phải theo thị trường phải minh bạch o Điều hành giá xăng dầu tiếp tục điều hành theo tinh thần Nghị định 83/2014/NĐ-CP ngày 3/9/2014 o Việc xây dựng ban hành khung giá phát điện; phương pháp xác định giá bán điện quy định rõ ràng, cụ thể (Thông tư số 56/2014/TT-BCT ngày 19/12/2014 (hiệu lực từ 3/2/2015) quy định phương pháp xác định giá phát điện, trình tự kiểm tra hợp đồng mua bán điện; Thông tư số 57/2014/TT-BCT ngày 19/12/2014 (hiệu lực từ 3/2/2015) quy định phương pháp, trình tự xây dựng ban hành khung giá phát điện) 33 2.1 42 43 Kiến nghị giải pháp kinh tế vĩ mô Về sách tiền tệ: Công khai tình hình nợ xấu điều kiện thị trường kỳ vọng mức nợ xấu thực tế cao số công bố Đồng thời, cần đẩy nhanh việc xây dựng vận hành đầy đủ thị trường mua bán nợ xấu, VAMC nhân tố quan trọng Huy động tham gia khu vực tư nhân, kể đối tác nước ngoài, vào xử lý nợ xấu Cơ chế xử lý nợ xấu phải gắn đầy đủ, song có tính khuyến khích hơn, trách nhiệm cá nhân liên quan Nếu cần thiết ban hành Luật đặc o Quyết định 265/QĐ-TTg ngày 2/3/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án tăng cường lực đơn vị thực trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa o Nhiều ý kiến trí với quan điểm quan quản lý cạnh tranh (Cục Quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh quốc gia) phải quan độc lập (thay thuộc Bộ Công thương nay) 42 Đồng thời, Chủ tịch VCCI (đồng thời Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội) dự định trình bày kế hoạch sửa Luật Cạnh tranh Quốc hội kỳ họp tới 43 o Cục Quản lý cạnh tranh Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) ký kết Biên hợp tác thực Dự án “Hỗ trợ kỹ thuật nhằm tăng cường lực thực thi Luật Chính sách bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam” (ngày 7/4/2015) Hoạt động dự án hướng tới: (i) sửa đổi Luật Cạnh tranh để luật phù hợp bối cảnh hoạt động kinh tế ngày gia tăng hoạt động sáp nhập mua lại; (ii) tăng cường lực điều tra, thúc đẩy tuyên truyền luật sách cạnh tranh Việt Nam - Nghị định 34/2015/NĐ-CP ngày 31/3/2015 (hiệu lực từ 5/4/2015) việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Qua đó, VAMC phép phát hành trái phiếu để huy động vốn để mua nợ xấu theo giá trị thị trường sở kế hoạch phát hành trái phiếu Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Ý kiến đưa Hôi nghị nâng cao lực cạnh tranh VCCI tổ chức ngày 19/3/2015 Nguồn: http://www.thesaigontimes.vn/128082/ke-hoach-canh-tranh-dac-biet.html/ (truy cập ngày 9/4/2015) 34 2.2 biệt xử lý nợ xấu (hiệu lực năm) Tỷ giá bình quân liên ngân hàng nên tiếp tục cố định, không nên điều chỉnh trước quý III/2015 Về lâu dài, tỷ giá cần ổn định để tránh gây áp lực nợ công Nghiên cứu điều hành tỷ giá gắn với rổ đồng tiền mạnh (thay USD nay) Về sách tài khóa Hướng điều hành sách tài khóa cần thận trọng hơn, có tính đến tính bền vững thâm hụt NSNN nợ công, khả chèn lấn khu vực tư nhân, tính dễ tổn thương khoản thu chi NSNN điều kiện hội nhập, đánh đổi tăng trưởng kinh tế - lạm phát, v.v - Ngân hàng Nhà nước tái khẳng định, thời gian tới, tiếp tục điều hành tỷ giá ổn định biên độ đề từ đầu năm (nếu có điều chỉnh không 2%, điều chỉnh 1% vào ngày 7/1/2015) Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cam kết theo sát diễn biến kinh tế vĩ mô thị trường tiền tệ, chủ động điều hành linh hoạt công cụ có biện pháp cần thiết để ổn định thị trường ngoại hối 44 - Chính sách tài khóa tiếp tục điều hành theo hướng thận trọng hơn, đảm bảo theo dự toán giao, hạn chế xử lý bổ sung dự toán: o Nghị 01/NQ-CP ngày 3/1/2015 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2015 o Nghị số 04/NQ-CP ngày 4/2/2015, số 05/NQ-CP ngày 4/3/2015 số 25/NQ-CP ngày 5/4/2015 nội dung phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1, năm 2015 o Chỉ thị 217/CT-TCHQ ngày 13/1/2015 việc triển khai nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước năm 2015 o Quyết định 153/QĐ-TTg ngày 28/1/2015 việc giao dự toán thu, chi năm 2015 Bảo hiểm xã hội Việt Nam o Quyết định 228/QĐ-BTP ngày 30/1/2015 việc ban hành Chương trình hành động ngành Tư pháp triển khai thực Nghị 01/NQ-CP ngày 03/01/2015 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2015 Nguồn: NHNN (truy cập ngày 8/4/2015 địa http://sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm254/vict254?dDocName=CNTHWEBAP0116211775125&_afrLoop=760421488551300&_afrWindo wMode=0&_afrWindowId=ls9jc9hg1_1#%40%3F_afrWindowId%3Dls9jc9hg1_1%26_afrLoop%3D760421488551300%26dDocName%3DCNTHWEBA P0116211775125%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3Dls9jc9hg1_371 ); Thông cáo báo chí Kết họp Hội đồng tư vấn sách tài tiền tệ quốc gia (về nội dung điều hành tỷ giá) ngày 25/3/2015 44 35 Cân nhắc giảm thuế xăng dầu để tạo thêm lợi ích hỗ trợ cho hoạt động sản xuất – kinh doanh khu vực tư nhân Cân nhắc lại việc cho phép phát hành Trái phiếu Chính phủ với kỳ hạn từ năm trở lên, điều chèn lấn thêm nguồn vốn trung dài hạn cho khu vực tư nhân 45 46 - Việc hoàn thiện khung khổ pháp lý nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nợ công tiếp tục triển khai năm 2015 45 o Chỉ thị 02/CT-TTg ngày 14/2/2015 việc tăng cường công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng nợ công - Thuế suất thuế nhập xăng dầu liên tục điều chỉnh tăng tháng 01 năm 2015 (Thông tư 03/2015/TT-BTC ngày 7/1/2015 Thông tư 06/2015/TTBTC ngày 20/1/2015) Tuy nhiên, sau Bộ Tài ban hành Thông tư 07/2015/TT-BTC ngày 21/1/2015 việc bãi bỏ Thông tư 06/2015/TT-BTC, giữ nguyên mức thuế suất thuế nhập ưu đãi số mặt hàng xăng, dầu thuộc nhóm 27.10 Biểu thuế nhập ưu đãi theo quy định Thông tư số 03 ban hành trước - Bộ Công thương liên tục có công văn yêu cầu thương nhân đầu mối xăng dầu giữ ổn định giá bán chủng loại xăng dầu (Công văn số 1337/BCT-TTTN ngày 5/2/2015 Công văn số 1860/BCT-TTTN ngày 24/2/2015), thực điều chỉnh mức trích lập quỹ bình ổn giá phù hợp với diễn biến thị trường - Theo yêu cầu Quốc hội, năm 2015 phát hành loại trái phiếu có kỳ hạn dài từ năm trở lên nhằm cấu lại khoản nợ ngân sách theo hướng ngày lành mạnh Tuy nhiên, lượng vốn huy động qua kênh TPCP quý I/2015 bang 62,7% so với kỳ năm trước Trước tình hình đó, họp báo quý I/2015 Bộ Tài diễn ngày 7/4, Bộ Tài cho biết Bộ theo dõi sát diễn biến thị trường để có báo cáo, đề xuất cấp có thẩm quyền triển khai giải pháp phù hợp, nhằm đảm bảo thực thành công kế hoạch phát hành TPCP năm Lãnh đạo Bộ Tài để ngỏ khả thời gian tới điều chỉnh kỳ hạn phát hành loại trái phiếu cho phù hợp với vị rủi ro, sức cầu thị trường 46 - Bộ Tài khẳng định tiếp tục nghiên cứu, triển khai đề án nhằm cải tiến công tác phát hành TPCP, tạo tảng cho phát triển thị trường TPCP; tiếp tục xây dựng phát triển hệ thống thành viên đấu thầu TPCP với chức tạo lập thị trường thị trường sơ cấp Báo cáo Bộ Tài ngày 23/3/2015 Nguồn: Công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam https://www.bsc.com.vn/News/2015/4/8/443705.aspx (truy cập ngày 8/4/2015) 36 2.3 Về sách thương mại Nhanh chóng đàm phán, ký kết, phê chuẩn thực FTA quan trọng nhằm tăng cường hiệu thực thi lợi ích có từ Hiệp định Bảo đảm hài hòa hóa cam kết yêu cầu kỹ thuật liên quan (nhất quy định xuất xứ, quy định liên quan đến nông sản) Hoàn thiện thể chế liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ, lao động, môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, v.v., tạo thuận lợi cho đàm phán thực thi hiệp định thương mại đầu tư - Việt Nam nỗ lực đàm phán đến kết thúc nguyên tắc hiệp định thương mại tự quan trọng; đồng thời tiếp tục nghiêm túc thực cam kết quốc tế ký kết: o Đàm phán hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc, Việt Nam – EU, Liên minh thuế quan hoàn tất mặt nguyên tắc o Quyết định 173/QĐ-LĐTBXH ngày 30/1/2015 việc thành lập Bộ phận Hỗ trợ kỹ thuật Tổ công tác TPP o Thông tư 02/2015/TT-BCT ngày 12/2/2015 quy định việc nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2015 với thuế suất thuế nhập 0% hàng hóa có xuất xứ từ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào o Thông tư 04/2015/TT-BCT ngày 16/3/2015 (hiệu lực từ 1/5/2015) việc sửa đổi, bổ sung Quy tắc cụ thể mặt hàng ban hành kèm theo Thông tư 20/2014/TTBCT ngày 25/06/2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc o Nghị 24/NQ-CP ngày 6/4/2015 việc phê duyệt Hiệp định Thương mại Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào o Thông tư 05/2015/TT-BCT ngày 27/3/2015 (hiệu lực từ 11/5/2015) việc sửa đổi, bổ sung mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ban hành kèm theo Thông tư 31/2013/TT-BCT ngày 15/11/2013 quy định thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định khu vực thương mại tự Việt Nam - Chi Lê o Thông tư 44/2015/TT-BTC ngày 30/3/2015 việc sửa đổi mức thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt số nhóm mặt hàng Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt ASEAN - Hàn Quốc giai đoạn 2015-2018 - Tiếp tục hoàn thiện thể chế; tạo thuận lợi cho đàm phán thực thi hiệp định thương mại đầu tư o Quyết định 606/QĐ-BCT ngày 21/1/2015 (hiệu lực từ 1/3/2015) việc ban hành Lộ trình xây dựng vùng nguyên liệu thực liên kết sản xuất tiêu thụ thóc, gạo thương nhân kinh doanh xuất gạo giai đoạn 20152020 37 o Quyết định 227/QĐ-BTP ngày 30/1/2015 việc ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả o Thông tư 19/2015/TT-BTC ngày 3/2/2015 chế huy động, quản lý, sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ công tác phòng, chống buôn lậu thuốc điếu chống sản xuất, buôn bán thuốc giả o Thông tư 07/2015/TT-BNNPTNT ngày 14/2/2015 (hiệu lực từ 2/4/2015) việc hướng dẫn chấp thuận quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước hoạt động thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn o Thông tư 03/2015/TT-BCT ngày 27/2/2015 quy định nguyên tắc điều hành hạn ngạch thuế quan nhập mặt hàng muối, trứng gia cầm năm 2015 o Quyết định 07/2015/QĐ-TTg ngày 2/3/2015 (hiệu lực từ 20/4/2015) việc ban hành Quy chế quản lý thực Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia o Công văn số 93/TB-VPCP ngày 18/3/2015 thông báo kết luận Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban đạo quốc gia Phiên họp toàn thể Ban đạo quốc gia hội nhập quốc tế o Quyết định 817/QĐ-TCHQ ngày 25/3/2015 việc ban hành Danh mục hàng hóa rủi ro xuất xứ lĩnh vực xuất nhập o Quyết định 32/QĐ-TTg ngày 13/1/2015 việc phê duyệt Chương trình đồng phát triển nâng cấp cụm ngành chuỗi giá trị sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh: Điện tử công nghệ thông tin, dệt may, chế biến lương thực thực phẩm, máy nông nghiệp, du lịch liên quan Mở rộng phạm vi chiều sâu cải cách thủ tục lĩnh vực thuế, hải quan, v.v nhằm tạo thuận lợi hóa cho hoạt động doanh nghiệp Phối hợp với đối tác để ký kết hiệp định công nhận lẫn nhau, công khai quy định rào cản kỹ thuật đối - Nỗ lực cải cách thủ tục hành cách sâu rộng thực chất tiếp tục triển khai thực hiện: o Quyết định 08/QĐ-TTg ngày 6/1/2015 việc ban hành Kế hoạch đơn giản hóa thủ tục hành trọng tâm năm 2015 o Quyết định 81/QĐ-TCHQ ngày 13/1/2015 việc ban hành Kế hoạch cải cách hành Tổng cục Hải quan năm 2015 38 với hàng hóa xuất nhập khẩu, v.v Tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại qua biên giới, định hướng phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông, cảng biển, sân bay, v.v o Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015 (hiệu lực từ 15/3/2015) việc quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan o Quyết định 19/QĐ-BCĐCCHC ngày 9/2/2015 việc ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2015 Ban Chỉ đạo cải cách hành Chính phủ o Quyết định 20/QĐ-BCĐCCHC ngày 9/2/2015 việc ban hành Kế hoạch kiểm tra công tác cải cách hành năm 2015 Ban Chỉ đạo cải cách hành Chính phủ o Quyết định 257/QĐ-TCHQ ngày 29/1/2015 việc ban hành Kế hoạch kiểm tra phòng, chống tham nhũng ngành hải quan năm 2015 o Quyết định 436/QĐ-TCHQ ngày 5/3/2015 việc ban hành Kế hoạch chi tiết triển khai hoạt động cải cách, đại hóa trọng tâm ngành Hải quan năm 2015 o Công văn 1796/TCHQ-TXNK ngày 5/3/2015 việc đẩy mạnh thu ngân sách Nhà nước qua Ngân hàng phối hợp thu o Nghị 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016 o Quyết định 510/QĐ-BTC ngày 19/3/2015 việc phê duyệt phương án đơn giản hóa số thủ tục hành lĩnh vực hải quan thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Bộ Tài o Quyết định 509/QĐ-BTC ngày 19/3/2015 việc phê duyệt phương án đơn giản hóa số thủ tục hành lĩnh vực thuế thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Bộ Tài o Quyết định 558/QĐ-BTC ngày 23/3/2015 việc công bố thủ tục hành lĩnh vực quản lý thuế thuộc thẩm quyền giải Bộ Tài - Tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại qua biên giới, phát triển hạ tầng giao thông o Chính sách miễn thuế nhập loại thuế khác (nếu có) với hàng hóa mua bán, trao đổi để phục vụ trực tiếp cho tiêu dùng sản xuất cư dân biên giới tiếp tục thực (Nghị số 04/NQ-CP ngày 4/2/2015) o Quyết định 214/QĐ-TTg ngày 10/2/2015 việc phê duyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 39 o Quyết định 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 (hiệu lực từ 15/5/2015) ngày Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thông quan hành Nhà nước địa phương o Thông tư 42/2015/TT-BTC ngày 27/3/2015 (hiệu lực từ 1/4/2015) Bộ Tài quy định thủ tục hải quan phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh 2.4 Về sách FDI Khuyến khích dự án FDI vào số ngành, lĩnh vực tháo gỡ ách tắc, yếu kinh tế tạo thuận lợi cho thu hút đầu tư Đây ngành, lĩnh vực cần vốn đầu tư có lực hấp thụ vốn đầu tư tốt Tập trung xúc tiến, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ liên quan Một số kiến nghị khác có liên quan Công tác phối hợp kinh tế vĩ mô có hành động chuyển biến ban đầu; nhiên, cần thực định kỳ Các nội dung cần phối hợp trao đổi để quan khác có thêm thông tin chuẩn bị phù hợp cho lĩnh vực phụ trách, không mang tính chất thông báo - Nghị định 15/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 đầu tư theo hình thức đối tác công tư - Nghị định 30/2015/NĐ-CP ngày 17/3/2015 (hiệu lực từ 5/5/2015) việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư - Quyết định 32/QĐ-TTg ngày 13/1/2015 việc phê duyệt Chương trình đồng phát triển nâng cấp cụm ngành chuỗi giá trị sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh: Điện tử công nghệ thông tin, dệt may, chế biến lương thực thực phẩm, máy nông nghiệp, du lịch liên quan - Thông tư 10/2015/TT-BTC ngày 29/1/2015 (hiệu lực từ 15/3/2015) Bộ Tài việc quy định chi tiết thi hành Quyết định 54/2014/QĐ-TTg ngày 19/09/2014 Thủ tướng Chính phủ việc miễn thuế nhập linh kiện nhập để sản xuất, lắp ráp sản phẩm trang thiết bị y tế cần ưu tiên nghiên cứu, chế tạo - Thực Quyết định số 9087/BKHĐT-NHNN-BTC-BCT quy chế phối hợp điều hành quản lý kinh tế vĩ mô Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Công thương NHNN, liên quan họp định kỳ hàng quý để đánh giá thảo luận diễn biến kinh tế vĩ mô, tác động tới kinh tế nước đưa giải pháp kiến nghị cần thiết Tại họp liên quan diễn vào cuối tháng vừa qua, vấn đề tập trung thảo luận vấn đề giá xăng dầu, giá điện tác động (có thể) tới kinh tế 40 Phụ lục 2: Số liệu kinh tế vĩ mô Đơn vị Tốc độ tăng GDP Toàn kinh tế Thương mại Tốc độ tăng xuất -Khu vực FDI Tốc độ tăng nhập - Khu vực FDI Xuất /GDP Tiền tệ Tăng trưởng M2 (so với kỳ trước) Tăng trưởng tín dụng (so với kỳ trước) Tỷ giá VNĐ/USD liên ngân hàng (trung bình) Đầu tư Đầu tư/GDP Vốn FDI thực Chỉ số khác Lạm phát (so với kỳ năm trước) Thâm hụt NSNN so với GDP Cán cân vãng lai Cán cân toán 2008 2009 2010 2011 2012 2013 I II III IV I 2014 II III IV 2015 I % 5,7 5,4 6,4 6,2 5,2 4,8 5,0 5,5 6,0 5,0 5,4 6,4 6,8 6,0 % % % % % 30,0 25,4 32,2 32,3 66,1 -9,2 -30,7 -13,0 -8,8 56,6 26,5 41,2 21,3 41,8 63,4 34,2 40,3 25,8 32,1 72,6 18,2 33,7 6,6 22,7 73,5 17,5 27,9 14,8 26,1 89,1 13,6 28,4 17,0 25,9 81,4 14,8 26,2 14,2 25,4 79,7 15,6 23,6 18,0 19,9 65,1 12,2 18,2 10,4 14,6 92,8 15,7 16,1 10,5 7,3 87,2 13,6 37,5 14,0 8,2 82,5 11,6 28,3 13,7 24,3 67,5 7,0 21,4 16,4 24,1 94,3 % % Đồng 20,3 25,4 16309 29,0 39,6 17074 33,3 32,4 18630 12,1 14,3 20532 18,5 8,9 20828 3,8 1,2 20828 3,4 3,5 20831 2,8 2,1 21036 7,7 5,3 21036 2,8 0,5 21036 4,1 3,2 21063 2,9 3,5 21246 5,3 4,9 21246 2,1 1,3 21446 % Tỷ USD 38,2 11,5 39,2 10,0 38,5 11,0 33,3 11,0 30,5 10,0 29,6 2,7 29,6 3,0 33,8 2,9 33,2 2,9 28,4 2,9 31,5 2,9 33,0 3,2 30,6 3,5 30,4 3,1 % % Tỷ USD Tỷ USD 19,9 4,6 -10,8 0,5 6,5 6,9 -6,6 -8,5 11,8 5,5 -4,3 -1,8 18,1 4,9 0,2 1,2 6,8 5,4 9,1 11,9 6,6 5,4 2,6 3,0 6,7 5,0 1,3 -3,3 6,3 5,3 3,5 -0,8 6,0 4,7 1,7 1,7 4,4 4,9 2,7 7,9 5,0 4,6 2,7 2,2 3,6 5,3 2,8 0,9 1,8 7,3 0,8 -2,6 0,9 - 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2015), Báo cáo tình hình kinh tế vĩ mô quý I năm 2014 dự báo năm 2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Tình hình kinh tế Quý I năm 2015, dự báo năm 2015 số giải pháp chủ yếu cần triển khai thực thời gian tới Bộ Tài Trực tuyến Truy cập http://www.mof.gov.vn Cơ quan thông tin lượng Hoa Kỳ (EIA, 2015) Triển vọng lượng ngắn hạn [Short-term energy outlook] Tháng Ngân hàng Phát triển châu Á (2015), Triển vọng phát triển châu Á: Tài trợ cho tăng trưởng kinh tế khu vực [Asian Development Outlook 2015 Launch: Financing Asia’s Future Growth] Tháng Tiếng Anh NHNN (2015), Tình hình hoạt động ngân hàng tuần (từ 23-27.03) Quỹ Tiền tệ quốc tế (2015), Triển vọng kinh tế giới – Tăng trưởng không đều: nhân tố ngắn hạn dài hạn [World Economic Outlook – Uneven Growth: Short- and Long-term Factors] Tháng Tiếng Anh Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) (2014), Khảo sát hoạt động doanh nghiệp Nhật Bản châu Á châu Đại dương [Survey of Japanese-Affiliated Companies in Asia and Oceania (FY 2014 Survey)] Tiếng Anh Trực tuyến Truy cập tại: http://www.jetro.go.jp/en/reports/survey/pdf/2015_01_biz.pdf [Truy cập ngày tháng năm 2015] Tổng cục Hải quan Trực tuyến Truy cập tại: http://www.customs.gov.vn 10 Tổng cục Thống kê (2015), Tình hình Kinh tế - xã hội quý I năm 2015 Trực tuyến Truy cập tại: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14244 [truy cập ngày tháng năm 2015] 11 Tổng cục Thống kê Trực tuyến Truy cập tại: http://www.gso.gov.vn 12 Ủy ban Giám sát tài quốc gia (2015), Báo cáo phục vụ phiên họp Hội đồng tham vấn sách tài tiền tệ quốc gia tháng 3.2015 13 Ủy ban Hội thảo (2015), Triển vọng kinh tế toàn cầu 2015: Một số kết [Global Economic Outlook 2015 - Key Findings] Tháng Tiếng Anh Trực tuyến Truy cập tại: https://www.conference-board.org/data/globaloutlook/ [Truy cập ngày tháng năm 2015] 14 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2014), Báo cáo Kinh tế vĩ mô quý III năm 2014 Nhà xuất Tài Hà Nội 15 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2015), Báo cáo Kinh tế vĩ mô quý IV năm 2014 Nhà xuất Tài Hà Nội 42 [...]... Nghìn tỷ đồng 800 600 400 0 QI QII QIII QIV QI QII QIII QIV QI QII QIII QIV QI QII QIII QIV QI QII QIII QIV QI QII QIII QIV QI QII QIII QIV QI 200 2008 2009 Nhà nước 2010 2011 Ngo i nhà nước 2012 2013 2014 2015 Khu vực ĐTNN Nguồn: TCTK 25 Bảng 7: Mức độ sử dụng các ưu đ i theo FTA/EPA Quốc gia Th i Lan Xuất khẩu In-đônê-xia % doanh nghiệp sử dụng ưu đ i FTA/EPA 84 33,2 ASEAN 212 101 47,6 Trung Quốc 89... doanh nghiệp tiếp tục được c i thiện Khảo sát m i trường kinh doanh của Phòng Thương m i châu Âu (Eurocham) vào cu i quý IV/2014 Xem thêm Báo cáo Kinh tế vĩ mô quý IV và năm 2014 của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 26 20 cho thấy doanh nghiệp châu Âu lạc quan về c i thiện m i trường kinh doanh, kinh tế vĩ mô ổn định và tiềm năng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 27 Tương tự, 66% doanh nghiệp Nhật... (so v i cùng kỳ) liên tục giảm và CPI giảm trong các tháng từ 10/2014 đến 2 /2015, kinh tế Việt Nam chưa r i vào tình trạng giảm phát Trên thực tế, tăng trưởng kinh tế vẫn tiếp đà phục h i, i kèm v i niềm tin được c i thiện đ i v i hoạt động đầu tư, sản xuất – kinh doanh Tuy vậy, mức lạm phát thấp – trong khi cơ cấu kinh tế chưa có nhiều thay đ i so v i giai đoạn 2001-2010 – đặt ra lo ng i về việc tăng... thế gi i Nguồn: Goldprice.org 2 Hình 2: Giá dầu thô và lương thực thế gi i Nguồn: Thống kê t i chính quốc tế (IFS) T i phiên giao dịch ngày 16/3 /2015 2 2 B i cảnh kinh tế trong nước 9 Giai đoạn 2011-2014 chứng kiến nhiều thay đ i lớn cả về b i cảnh và định hướng i u hành kinh tế vĩ mô, gắn v i ổn định kinh tế vĩ mô và tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất – kinh doanh Từ năm 2011, trọng tâm và n i. .. sách kinh tế đã i u chỉnh và có những thay đ i cơ bản so v i trước: tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, và duy trì tăng trưởng hợp lý, v.v Nhờ đó, m i trường kinh tế vĩ mô trở nên ổn định và tiếp tục được củng cố Các nền tảng kinh tế vĩ mô ngày càng vững chắc hơn 10 Năm 2015 là năm cu i cùng của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã h i 5 năm 201 12015 Kết quả đạt được trong năm 2015 sẽ giúp... vững, thể hiện qua việc Quỹ Tiền tệ quốc tế m i i u chỉnh giảm dự báo cho năm 2015 Kinh tế Nga tiếp tục đ i mặt v i những khó khăn khi tỷ lệ lạm phát của hai tháng đầu năm đạt mức kỷ lục 17% 1 Các nền kinh tế m i n i chủ chốt, kể cả Trung Quốc, cũng tăng trưởng chậm l i và chưa có nhiều c i cách kinh tế sâu rộng Bảng 1: Tình hình và triển vọng tăng trưởng kinh tế thế gi i Đơn vị: % 2013 2014 2015 2016... QI QIII 2009 Xuất khẩu QI QIII 2010 QI QIII QI 2011 Nhập khẩu QIII 2012 QI QIII 2013 QI QIII 2014 QI 2015 Cán cân thương m i Nguồn: Tổng cục H i quan 62 Khu vực FDI vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng xuất khẩu và nhập khẩu v i tốc độ tăng trưởng cao 31 Hoạt động xuất nhập khẩu của khu vực trong nước kém s i động hơn Xuất khẩu của khu vực trong nước chỉ đạt 11,8 tỷ USD trong quý I, giảm 8,9% so v i cùng... của doanh nghiệp Nghị quyết 19/NQ-CP ngày 12/3 /2015 t i truyền t i thông i p trên, nhưng theo một cách mạnh mẽ hơn và chỉ đạo sát sao hơn 3 II DIỄN BIẾN VÀ TRIỂN VỌNG KINH TẾ VĨ MÔ 1 Diễn biến kinh tế vĩ mô trong quý I 1.1 Diễn biến kinh tế thực 15 Tốc độ tăng GDP trong quý (so v i cùng kỳ 2014) là 6,03% GDP quý I tăng chậm hơn quý IV/2014, nhưng đã nhanh hơn so v i cùng kỳ của nhiều năm trước (Hình... thế gi i có phần chậm l i so v i năm 2014 Tuy nhiên, giá dầu chưa ổn định trong ngắn hạn khi cạnh tranh cung ứng giữa Hoa Kỳ và kh i OPEC vẫn tiếp diễn Diễn biến tăng giá đồng USD cũng ảnh hưởng đến đà phục h i của giá dầu (quy theo USD) 6 Giá cả các mặt hàng khác chủ yếu giữ xu hướng giảm (Hình 2) Triển vọng giảm giá có thể kéo d i đến hết năm 2015 Ngân hàng thế gi i dự báo trong năm 2015, giá năng... Th i Lan, Indonesia, Myanmar và Cam-puchia trong năm 2015 lớn hơn nhiều so v i Việt Nam, dù thị trường Việt Nam cũng có nhiều c i thiện so v i năm 2014 59 Đầu tư từ các quốc gia, vùng lãnh thổ khác vào Việt Nam cũng có sự suy giảm Xét theo tổng vốn đăng ký m i trong quý I/ 2015 (so v i cùng kỳ 2014), FDI từ Hàn Quốc giảm 41,2%, từ Hồng Kông giảm 82,9%, từ Singapore giảm 50,3%, v.v Như vậy, kinh tế vĩ mô