Bài nghiên cứu này phân tích thuận lợi và khó khăn của việc áp dụng chế độ tỷ giá linh hoạt tại Việt Nam, sự phối hợp giữa chế độ tỷ giá linh hoạt với chính sách mục tiêu lạm phát nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Trên cơ sở đó, bài nghiên cứu sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm vận dụng thành công chế độ tỷ giá linh hoạt kết hợp với việc thực hiện chính sách mục tiêu lạm phát tại Việt Nam.
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 83-99 Vận dụng chế độ tỷ giá linh hoạt Việt Nam nhằm thực thi sách mục tiêu lạm phát Mai Thu Hiền* Đại học Ngoại thương, 91 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 28 tháng năm 2016 Chỉnh sửa ngày 25 tháng năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 23 tháng năm 2016 Tóm tắt: Chế độ tỷ giá thả có quản lý Ngân hàng Nhà nước thông báo áp dụng từ đầu năm 2016 với cách thức điều hành linh hoạt Bài nghiên cứu phân tích thuận lợi khó khăn việc áp dụng chế độ tỷ giá linh hoạt Việt Nam, phối hợp chế độ tỷ giá linh hoạt với sách mục tiêu lạm phát nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm vận dụng thành công chế độ tỷ giá linh hoạt kết hợp với việc thực sách mục tiêu lạm phát Việt Nam Từ khóa: Chế độ tỷ giá cố định, chế độ tỷ giá thả nổi, chế độ tỷ giá linh hoạt, sách mục tiêu lạm phát phát, NHNN sử dụng hai neo danh nghĩa kiểm soát tốc độ tăng lượng cung tiền (tổng phương tiện toán M2) ổn định tỷ giá Tuy nhiên, thời gian qua, hai neo chưa thể đủ độ mạnh độ tin cậy để kiểm soát lạm phát Do bối cảnh kinh tế có nhiều khó khăn, biến động khó lường, kể từ bắt đầu khủng hoảng tài năm 2008 đến 2013, tăng trưởng M2 tín dụng thường không đạt tiêu định hướng giao lạm phát biến động ngồi dự kiến, tình hình cải thiện hai năm 2014-2015, tốc độ tăng M2 điều tiết mục tiêu Đối với neo tỷ giá, việc ổn định tỷ giá chưa phải neo đáng tin cậy đủ mạnh để kiểm soát lạm phát, thể chỗ đầu ngoại tệ bất cân đối cung cầu ngoại tệ thường xuyên diễn khiến cho tỷ giá biến động khôn lường NHNN thường xuyên phải can thiệp điều chỉnh tỷ giá thị trường ngoại tệ liên Đặt vấn đề∗ Tại Việt Nam, kiểm soát lạm phát coi mục tiêu hàng đầu sách tiền tệ (CSTT) theo quy định điều 4, Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) năm 2010 mục tiêu đề Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015 2016-2020 Tuy nhiên, Nghị Kế phát triển kinh tế-xã hội Chính phủ thời gian qua thể NHNN theo đuổi CSTT đa mục tiêu kết hợp mục tiêu kiểm soát lạm phát với ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội đơi với đổi mơ hình tăng trưởng, hay thực giải pháp tháp gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế hợp lý, đồng thời đảm bảo an toàn cho tổ chức tín dụng (TCTD) Để kiềm chế lạm _ ∗ ĐT.: 84-979424786 Email: hien.mai.1512@gmail.com 83 84 M.T Hiền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 83-99 ngân hàng (TGLNH), nhiều năm 2008 với lần điều chỉnh biên độ lần điều chỉnh TGLNH năm 2015 với lần điều chỉnh biên độ lần điều chỉnh TGLNH Chế độ tỷ giá (CĐTG) cố định cịn khơng thể tính bền vững bối cảnh tự hóa tài khoản vốn, Việt Nam tham gia ngày sâu rộng vào sóng tự hóa thương mại Không thế, việc theo đuổi mục tiêu tỷ giá cịn địi hỏi Việt Nam phải có dự trữ ngoại hối dồi để đảm bảo khả can thiệp tỷ giá biến động Tuy nhiên, Việt Nam lại nước có thâm hụt thương mại dai dẳng dự trữ ngoại tệ mỏng, có cải thiện năm gần chưa thể tính bền vững Chính vậy, từ đầu năm 2016, NHNN thông báo việc áp dụng CĐTG thả có quản lý với cách thức điều hành linh hoạt hơn, theo thả có quản lý linh hoạt với thị trường có quản lý NHNN Việc áp dụng CĐTG thả có quản lý đánh giá phù hợp, cần thiết với diễn biến thị trường cần phối hợp với neo danh nghĩa thứ ba sách mục tiêu lạm phát (CSMTLP) để kiểm soát lạm phát Khơng thế, q trình điều hành NHNN phải quan tâm đến mối quan hệ CĐTG với vấn đề kinh tế khác quản trị rủi ro, thị trường ngoại hối, sách can thiệp ngoại hối, khu vực tài đặc biệt phải đặt CĐTG bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, nghiên cứu phân tích thuận lợi khó khăn việc áp dụng CĐTG thả có quản lý Việt Nam, cách thức vận dụng CĐTG thả có quản lý phối hợp với CSMTLP, từ đề giải pháp nhằm vận dụng thành cơng CĐTG thả có quản lý nhằm đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát CSTT Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập liệu thơng tin tình hình điều hành CSTT Việt Nam, sở thực phân tích, đánh giá phương pháp so sánh, tham chiếu với tiêu chí IMF đề xuất, từ đưa khuyến nghị điều hành sách cho Việt Nam Bài nghiên cứu gồm có phần, sau phần đặt vấn đề tổng quan tình hình nghiên cứu Tiếp theo khái quát q trình chuyển đổi CĐTG Việt Nam, từ đưa đánh giá việc áp dụng CĐTG linh hoạt với CSMTLP Việt Nam Phần thứ năm giải pháp nhằm thực thành công CĐTG linh hoạt kết hợp với CSMTLP Việt Nam Cuối kết luận Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu sách tỷ giá (CSTG) khơng thể tách rời CSTT CSTG phận CSTT Ngân hàng trung ương (NHTW) sử dụng công cụ CSTT để điều tiết tỷ giá Bên cạnh đó, việc nghiên cứu CSTG khơng thể tách rời CĐTG CĐTG xác định quy tắc để sở NHTW hoạch định thực sách điều hành tỷ giá CSTT sách kinh tế vĩ mơ mà thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền sử dụng cơng cụ sách qua kênh truyền dẫn tiền tệ nhằm đạt mục tiêu định [1] Mục tiêu (hay mục tiêu cuối cùng) CSTT ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, ổn định thị trường tài chính, ổn định lãi suất ổn định thị trường ngoại hối Đa số NHTW theo đuổi mục tiêu ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát để ổn định kinh tế vĩ mô Để giải vấn đề mục tiêu mâu thuẫn ngắn hạn, NHTW theo đuổi mục tiêu ổn định giá dài hạn cho phép giá tăng lên mức độ định ngắn hạn để giảm bớt bất ổn tăng trưởng kinh tế Một CSTT đạt mục tiêu ổn định giá sách có độ tin cậy định, tức chủ thể kinh tế tin tưởng NHTW thực biện pháp cần thiết để điều hành CSTT nhằm đạt mục tiêu công bố, họ không phản ứng mạnh mẽ biến động giá xác định mức giá tiền lương dựa kỳ vọng lạm phát kiểm sốt, qua giá trì ổn định Trên thực tế, để tạo M.T Hiền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 83-99 lòng tin cho chủ thể kinh tế mục tiêu ổn định giá theo đuổi đến cùng, NHTW thỏa thuận với Chính phủ chịu trách nhiệm việc ổn định giá NHTW lựa chọn mục tiêu trung gian cho CSTT việc sử dụng neo danh nghĩa để neo giá với giá trị định thời điểm xác định Chiếc neo dạng giới hạn lượng tiền đưa vào lưu thông (neo lượng cung tiền), cơng bố tỷ lệ lạm phát thức cho khoảng thời gian định (neo lạm phát), cố định giá trị đồng nội tệ với đồng ngoại tệ (neo tỷ giá) [2] Tương ứng với neo chiến lược mục tiêu tiền tệ (CLMTTT), chiến lược mục tiêu lạm phát hay sách mục tiêu lạm phát (CSMTLP) chiến lược mục tiêu tỷ giá (CLMTTG) CLMTTT liên quan đến việc NHTW công bố mục tiêu tăng trưởng lượng cung tiền chịu trách nhiệm để đạt mục tiêu CLMTTG áp dụng theo cách cố định giá trị đồng nội tệ với đồng tiền mạnh quốc gia có tỷ lệ lạm phát thấp CSMTLP hay “mục tiêu lạm phát khuôn khổ CSTT, theo đó, NHTW thơng báo cho cơng chúng tiêu định lượng tỷ lệ lạm phát (hay khung lạm phát) cho tầm nhìn nhiều năm, đồng thời xác nhận rõ ràng rằng, tỷ lệ lạm phát thấp ổn định mục tiêu dài hạn CSTT Những yếu tố quan trọng khác CSMTLP nỗ lực việc phổ biến với công chúng kế hoạch mục tiêu điều hành CSTT nỗ lực nhằm tăng cường trách nhiệm NHTW việc đạt mục tiêu” [3] Việc điều hành CSTT nhằm mục tiêu kiểm sốt lạm phát CĐTG thả sử dụng CSMTLP, CĐTG cố định áp dụng CLMTTG kết hợp CLMTTG với CLMTTT Để thực CSMTLP cần thỏa mãn nhóm điều kiện [4]: độc lập thể chế (NHTW phải trao quyền trách nhiệm để theo đuổi mục tiêu lạm phát); sở kỹ thuật (các điều kiện liên quan đến lực điều hành CSTT NHTW); sở kinh tế; hệ thống tài đủ mạnh Các nghiên cứu rằng, không nước thực CSMTLP đáp ứng 85 tất điều kiện trước áp dụng CSMTLP, vậy, tất điều kiện tiên cho việc lựa chọn thành công CSMTLP khơng cần thiết phải thỏa mãn mà nước thực q trình chuyển đổi sang CSMTLP CĐTG tập hợp quy tắc xác định giá trị đồng nội tệ so với đồng tiền khác Theo mức độ linh hoạt hai đồng tiền, CĐTG gồm có ba loại: CĐTG thả nổi, CĐTG trung gian CĐTG cố định Điều hành CSTG liên quan đến việc lựa chọn CĐTG công cụ điều tiết tỷ giá nhằm phục vụ mục tiêu quốc gia thời kỳ định ổn định giá cả, nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định tài nước, quản lý nợ công, ngăn ngừa khủng hoảng, hạn chế tác động cú sốc bên Việc lựa chọn CĐTG phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc kinh tế, chất nguồn gốc cú sốc kinh tế ưu tiên nhà hoạch định sách [1] Bốn yếu tố để chuyển đổi thành công sang CĐTG linh hoạt1 là: thị trường ngoại hối phát triển có tính khoản; sách can thiệp ngoại hối chặt chẽ; neo danh nghĩa thay phù hợp; hệ thống phù hợp để kiểm soát quản lý rủi ro tỷ giá khu vực nhà nước tư nhân [5] Dựa vào kinh nghiệm quốc gia, IMF khẳng định bốn yếu tố xem khung lý tưởng cho CĐTG linh hoạt yếu tố phải thỏa mãn trước chuyển đổi sang CĐTG linh hoạt Quyết định từ bỏ CĐTG cố định dựa đánh đổi lợi ích việc chuyển đổi sớm sang CĐTG linh hoạt chi phí trì hỗn để đáp ứng tất điều kiện cần thiết Tuy nhiên, để tránh rối loạn buộc phải chuyển đổi khủng hoảng, quốc gia khuyến khích thực chuyển đổi sớm [6] Tại Việt Nam, năm gần đây, bên cạnh nghiên cứu đo lường tác động tỷ giá lên lạm phát cịn có số nghiên cứu đáng ý lựa chọn chế độ tỷ _ CĐTG thả chất CĐTG linh hoạt cụm từ “linh hoạt” phản ánh rõ mức độ thả 86 M.T Hiền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 83-99 nghiên cứu tác giả Mai Thu Hiền năm 2013 “Chính sách tỷ giá hối đoái cho kinh tế chuyển đổi Việt Nam”, Nhà xuất Bách Khoa Tác giả đề cập đến việc lựa chọn CĐTG cho Việt Nam bối cảnh kinh tế chuyển đổi hội nhập kinh tế quốc tế Theo việc xác định CĐTG phù hợp cho Việt Nam giúp kinh tế chủ động trước biến động bất thường, thoát khỏi cú sốc, từ giúp ổn định giá cả, thu hút đầu tư, tạo lòng tin người dân vào đồng nội tệ vào sách kinh tế Việc đổi điều hành CSTG cần phải đáp ứng mục tiêu CSTT Trên sở xác định mục tiêu việc điều hành CSTT CSTG Việt Nam ổn định giá cả, từ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tác giả xây dựng mơ hình để lựa chọn CĐTG phù hợp cho Việt Nam dựa tiêu chí CĐTG phải đủ độ tin cậy, đảm bảo mục tiêu ổn định giá hạn chế tác động bất lợi cú sốc kinh tế bối cảnh tự hóa tài khoản vốn (mơ hình lựa chọn CĐTG dựa lịng tin, mơ hình tính độc lập NHTW, mơ hình lựa chọn CĐTG nhằm hạn chế tác động cú sốc) Từ kết mơ hình thực tiễn Việt Nam, tác giả kết luận CĐTG thả (hay linh hoạt) đáp ứng tốt tiêu chí lựa chọn CĐTG phù hợp cho Việt Nam đề xuất Việt Nam nên thực trình chuyển đổi CĐTG từ cố định sang linh hoạt chuyển đổi CSTT từ hai mục tiêu tỷ giá tiền tệ sang mục tiêu lạm phát nhằm xây dựng điều kiện cần thiết cho việc áp dụng thành công CĐTG linh hoạt Việt Nam Các khuyến nghị chiến lược chuyển đổi giải pháp nhằm thực thành công CĐTG linh hoạt Việt Nam đặt mối liên hệ với CSTT, sách tài khóa, phát triển hệ thống tài chính-ngân hàng thị trường ngoại hối, thiết lập thống quản lý rủi ro bối cảnh tự hóa giao dịch vốn Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng cộng năm 2010 có nghiên cứu “Lựa chọn sách tỷ giá bối cảnh phục hồi kinh tế” thuộc Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia, sở xem xét CSTG Việt Nam gần hai thập niên gần đây, đưa khuyến nghị nhanh chóng dịch chuyển sang CĐTG thả có quản lý Việt Nam hội tụ đủ số điều kiện quan trọng giá hầu hết loại hàng hóa vận hành theo chế thị trường, có độ mở kinh tế lớn Việt Nam không phụ thuộc nhiều vào đối tác thương mại Để CSTG thả có kiểm soát thực phát huy tác dụng, Việt Nam cần phải chuẩn bị thêm số điều kiện khác xây dựng ngân hàng trung ương hoạt động tương đối độc lập có nhiệm vụ kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu xây dựng thị trường ngoại hối đại Trong trình chuẩn bị điều kiện thiếu để chuyển hẳn sang CĐTG thả có quản lý, NHNN cần có biện pháp nhằm giảm bớt hạn chế chế điều hành tỷ giá quan tâm đến việc cơng khai thường kỳ CSTG, áp dụng sách lãi suất để nâng cao uy tín VND, áp dụng số biện pháp thuế quan mức hợp lý nhằm giảm áp lực giảm giá VND [7] Liên quan đến CSMTLP, tác giả Tô Thị Ánh Dương cộng (2012) với nghiên cứu “Lạm phát mục tiêu hàm ý khn khổ sách tiền tệ Việt Nam”, Nhà xuất Tri thức, đánh giá khả áp dụng lạm phát mục tiêu Việt Nam Nghiên cứu tìm cách trả lời câu hỏi mối quan hệ tăng trưởng lạm phát, thông qua việc học hỏi kinh nghiệm quốc gia giới đưa kết luận lạm phát mục tiêu hướng tương lai cho tình trạng kinh tế Việt Nam Nghiên cứu xác định trì lạm phát thấp ổn định nên trở thành mục tiêu hàng đầu CSTT để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời phải gắn liền với nâng cao hiệu sách cấu kinh tế, đồng thời đề xuất lộ trình cụ thể nhóm giải pháp để áp dụng chế nước ta thời gian tới [8] Tác giả Võ Trí Thành năm 2014 “Bàn việc áp dụng khung khổ sách tiền tệ theo lạm phát mục tiêu” Tạp chí Kinh tế dự báo, sở phân tích điều kiện áp dụng đưa hàm ý sách Việt M.T Hiền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 83-99 Nam kết luận Việt Nam ngày quan tâm đến khung khổ CSTT theo lạm phát mục tiêu nhưng, mức độ đáp ứng Việt Nam chưa cao Từ thực tiễn thị trường nổi, tác giả khuyến nghị khung khổ lựa chọn để cân nhắc chưa đáp ứng đủ điều kiện cần thiết Điều quan trọng thời gian tới, trình kiềm chế lạm phát tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phải với nâng cao lực thể chế lực điều hành cho NHNN trước cân nhắc chuyển sang hình thức cụ thể khung khổ CSTT theo lạm phát mục tiêu [9] Như thấy tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng, Tơ Thị Ánh Dương Võ Trí Thành nghiên cứu riêng rẽ việc lựa chọn CĐTG CSMTLP Trên sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả Mai Thu Hiền năm 2013 việc lựa chọn CĐTG CSMTLP, việc NHNN cơng bố áp dụng CĐTG thả có quản lý với cách thức điều hành linh hoạt hơn, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016-2020 đặt giải pháp chủ yếu sách vĩ mơ kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, nghiên cứu tiếp tục đưa đánh giá việc áp dụng CĐTG thả có quản lý kết hợp với CSMTLP dựa thực trạng điều hành CSTT CSTG có xét đến đặc điểm kinh tế Việt Nam, sở đưa giải pháp nhằm thực thành công CĐTG linh hoạt kết hợp với CSMTLP Việt Nam Khái quát trình chuyển đổi chế độ tỷ giá Việt Nam Kể từ ngày 26/02/1999, NHNN giới thiệu CĐTG thả có điều tiết Trên thực tế, tỷ giá thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (TGLNH) điều chỉnh theo hướng giá TGLNH trì ổn định kể từ năm 1999 đến 2007 (Hình 1) Từ năm 2008 đến nay, tỷ giá điều chỉnh linh hoạt phù hợp với diễn biến kinh tế nước quốc tế Giai đoạn 2008-2011, VND giá bình quân 7%/năm so với USD Giai đoạn 2012-2014, TGLNH điều chỉnh ổn định, giá giai đoạn khoảng 2% Năm 2015, TGLNH điều chỉnh giá 5% (tỷ giá tăng 3% biên độ mở rộng 2%) nhằm đối phó với việc Nhân dân tệ giảm giá mạnh đón đầu tác động FED điều chỉnh tăng lãi suất [10] Mặc dù NHNN cơng bố CĐTG từ năm 1999 thả có điều tiết theo hệ thống phân loại de facto IMF2, VND lại neo cố định với đồng USD (thuộc loại không neo cứng) Từ năm 2005-2008, CĐTG IMF phân loại neo cố định thông thường (conventional fixed peg) Từ năm 2009 đến nay, CĐTG phân loại theo hệ thống defacto 2009 chế độ tỷ giá ổn định (stabilized arrangement) – thuộc loại chế độ không neo cứng không nhấn mạnh vào việc phải có cam kết mặt sách với biến động tỷ giá Hình 1.Tỷ giá liên ngân hàng VND/USD2 Nguồn: Tính tốn từ số liệu NHNN _ 87 Phân loại CĐTG theo diễn biến tỷ giá thị trường không theo chế độ mà NHTW công bố 88 M.T Hiền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 83-99 Từ ngày 04/01/2016, NHNN áp dụng CĐTG thả có điều tiết tỷ giá điều chỉnh linh hoạt phù hợp với bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng thông qua việc ký kết hàng loạt Hiệp định Cộng đồng thương mại tự NHNN công bố tỷ giá trung tâm VND/USD (tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng TTNgTLNH VND với USD) điều chỉnh lên/xuống hàng ngày xác định sở: (i) tham chiếu diễn biến tỷ giá bình quân gia quyền thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (sẽ chốt vào đóng cửa phiên hơm trước, nhằm khắc phục hạn chế việc tham chiếu dựa vào tỷ giá đóng cửa phiên hơm trước làm tỷ giá tham chiếu cho ngày hôm sau khiến thành viên tham gia thị trường lợi dụng làm giá dẫn đến tỷ giá biến động mạnh); (ii) diễn biến tỷ giá thị trường quốc tế số đồng tiền nước có quan hệ thương mại, vay, trả nợ, đầu tư lớn với Việt Nam (lấy giá vào lúc sáng liệt kê phiên giao dịch gần chốt trước sáng đồng tiền nước Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan), cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ phù hợp với mục tiêu CSTT (Quyết định 2730/QĐ-NHNN ngày 31/12/2015) Cách thức điều hành tỷ giá cho phép tỷ giá biến động linh hoạt hàng ngày theo diễn biến cung cầu ngoại tệ nước, biến động thị trường giới (chiếm trọng số lớn công thức xác định tỷ giá) đảm bảo vai trò quản lý NHNN theo mục tiêu điều hành CSTT Đánh giá việc áp dụng chế độ tỷ giá linh hoạt với sách mục tiêu lạm phát Một CĐTG phù hợp cho Việt Nam cần đảm bảo đạt mục tiêu kiểm sốt lạm phát, có đủ độ tin cậy giúp kinh tế tránh hạn chế tác động tiêu cực cú sốc bên CĐTG cố định Việt Nam không đáp ứng tiêu chí trên, đặc biệt khơng thể tính bền vững bối cảnh tự hóa tài khoản vốn với diễn biến kinh tế ngồi nước Trước tình hình đó, NHNN chủ động cơng bố áp dụng CĐTG thả có điều tiết với cách tính tỷ giá linh hoạt Để đảm bảo CĐTG linh hoạt đáp ứng yêu cầu cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ phù hợp với mục tiêu CSTT, tác giả đề xuất Việt Nam nên áp dụng CĐTG linh hoạt (sau gọi CĐTG linh hoạt thay cho CĐTG thả nổi) với CSMTLP làm neo danh nghĩa để làm tăng độ tin cậy cho CĐTG linh hoạt, kết hợp với việc trao cho NHNN tính độc lập điều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát Việc áp dụng CĐTG linh hoạt gắn với CSMTLP có thuận lợi sau: Thứ nhất, CĐTG linh hoạt cho phép NHNN vận hành CSTT cách độc lập NHNN khơng cịn nghĩa vụ phải trì tỷ giá cố định mà tập trung vào diễn biến kinh tế nước Khi kinh tế bị ảnh hưởng cú sốc CĐTG linh hoạt, NHNN chủ động việc thực thi CSTT mở rộng hay thắt chặt để đối phó khơng phải điều hành CSTT để cố định tỷ giá Do vậy, CĐTG linh hoạt giúp cho kinh tế thích ứng (trung hòa, hấp thụ) với cú sốc cách tốt [1] Vì mục tiêu bao trùm CSTT ổn định giá nên việc theo đuổi mức lạm phát mục tiêu nhiệm vụ NHNN Vì vậy, tính độc lập NHNN yếu tố then chốt để đảm bảo thực thi CSTT Thứ hai, CĐTG linh hoạt hạn chế hoạt động đầu chủ thể kinh tế khơng cịn nghi ngờ việc NHNN trì tỷ giá cố định hay khơng Vấn đề làm NHNN tạo dựng độ tin cậy cho công chúng sau từ bỏ CĐTG cố định Điều yêu cầu phải giới thiệu thực chiến lược CSTT hoàn toàn CĐTG linh hoạt Ưu tiên hàng đầu CSMTLP, cam kết mặt thể chế việc ổn định giá mục tiêu hàng đầu CSTT, NHNN trao quyền độc lập để điều hành CSTT nhằm mục tiêu ổn định giá CSMTLP giúp chủ thể kinh tế xây dựng kỳ vọng lạm phát hợp lý NHNN áp dụng CSMTLP phải cơng bố đầy đủ thơng tin có liên quan khiến chủ thể kinh tế hiểu rõ hơn, sở giám sát, đánh giá việc mà NHNN M.T Hiền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 83-99 tiến hành, từ xây dựng lịng tin vào việc điều hành sách NHNN Quan trọng mục tiêu CSTT tỷ lệ lạm phát mục tiêu dễ hiểu công chúng thay cố định tỷ giá hay giới hạn lượng cung tiền để ổn định giá nên CSTT trở nên rõ ràng đáng tin cậy Việc áp dụng CSMTLP nhận đồng thuận mạnh mẽ từ Chính phủ việc hạn chế chi tiêu Chính phủ, tránh vấn đề bất theo thời gian, phối hợp chặt chẽ CSTT CSTK CSMTLP không buộc NHNN phải từ bỏ mục tiêu khác CSTT Trong dài hạn, ổn định giá sở để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ ba, CĐTG linh hoạt với tự luân chuyển vốn vững mạnh hệ thống ngân hàng hạn chế mầm mống khủng hoảng tài Khơng bị hấp dẫn tỷ giá ổn định, doanh nghiệp phải thận trọng đưa định vay mượn, qua tránh tượng bong bong tín dụng ngoại tệ hay áp lực ngoại hối mức kinh tế Thứ tư, tỷ giá linh hoạt khuyến khích chủ thể kinh tế thực biện pháp phòng vệ rủi ro tỷ giá Thứ năm, NHNN không cần can thiệp tỷ giá bối cảnh dự trữ ngoại hối thấp, trừ trường hợp tỷ giá biến động mức Thứ sáu, cho phép tỷ giá tiến gần tới giá trị cân kết hợp với biện pháp hợp lý để kiểm soát lạm phát hạn chế tình trạng VND bị lên giá thực, từ góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam, đặc biệt hai bối cảnh đồng Nhân dân tệ CNY thức trở thành đồng tiền dự trữ IMF FED thức đưa lộ trình bình thường hóa (tăng) lãi suất giai đoạn 2016 - 2018 Việt Nam phụ thuộc lớn vào trao đổi thương mại với Trung Quốc, giá CNY có tác động đáng kể đến kinh tế Việt Nam Lộ trình tăng lãi suất FED gây áp lực lớn đến cán cân vốn Việt Nam dòng tiền đầu ngắn hạn có xu hướng đảo chiều Mỹ, nơi có lãi suất cao 89 Thứ bảy, cho phép linh hoạt tỷ giá bước định để nâng cao độ sâu tính hiệu thị trường ngoại hối, từ hạn chế vấn đề luẩn quẩn thường khó tránh khỏi: tỷ giá linh hoạt cần có thị trường ngoại hối hoạt động hiệu để có thị trường ngoại hối hoạt động hiệu lại yêu cầu linh hoạt tỷ giá Thứ tám, cho phép tỷ giá linh hoạt hạn chế tình trạng la hóa Thứ chín, linh hoạt tỷ giá kết hợp với vững mạnh hệ thống ngân hàng di chuyển luồng vốn tự mở rộng hội để hội nhập sâu rộng với thị trường tài giới Khó khăn với CĐTG linh hoạt Việt Nam Hiện NHNN chưa để tỷ giá thả hoàn toàn theo biến động cung cầu ngoại tệ thị trường, lý là: Thứ nhất, tỷ giá thả hồn tồn dẫn đến giá lớn tỷ giá kéo theo lạm phát gia tăng, chí cịn làm tăng chi phí đầu vào nhập khẩu, từ có tác động tiêu cực đến ổn định giá Việt Nam Thứ hai, kinh tế không chịu cú sốc biến động mức tỷ gánh nặng nợ nần tính VND tăng; doanh nghiệp gặp phải rủi ro tỷ giá hệ thống tài cịn non nớt, khả dự báo kém; giao dịch ngoại tệ khơng phịng vệ rủi ro; đầu găm giữ ngoại tệ nhiều chủ thể kinh tế lo lắng giá nội tệ, đặc biệt bối cảnh kinh tế có mức độ la hóa cịn cao, khiến cho việc điều tiết cung cầu ngoại tệ thị trường khó khăn (Bảng 1) Thứ ba, biến động thường xuyên tỷ giá CĐTG thả làm tăng chi phí giao dịch, ảnh hưởng đến dòng vốn chảy vào nước - yếu tố đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ tiêu chí để thực chuyển đổi sang CĐTG linh hoạt 90 M.T Hiền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 83-99 Thị trường ngoại hối phát triển có tính khoản Thị trường ngoại hối Việt Nam bao gồm TTNgTLNH Sở giao dịch NHNN trực tiếp điều hành, thị trường với khách hàng thị trường chợ đen Hiện chưa có số thống kê thức doanh số hoạt động thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối chưa phát triển thể doanh số giao dịch thấp, giao dịch chiều (có thời điểm mua, có thời điểm bán ngoại tệ), chủ thể tham gia thị trường chưa tích cực, giao dịch đại (như giao dịch phái sinh) chưa phát triển, cơng nghệ tốn chưa đại, chưa có nhiều trung gian tài chính, NHNN thường xuyên phải can thiệp vào thị trường thông tin thị trường chưa công khai minh bạch Nguyên nhân (i) tỷ giá cố định hạn chế khám phá thị trường biện pháp phòng vệ rủi ro tỷ giá; (ii) NHNN can thiệp vào thị trường quản lý chặt chẽ giao dịch ngoại hối; (iii) nhu cầu chủ thể kinh tế thỏa mãn thị trường chợ đen hạn chế phát triển thị trường thức; (iv) thiếu vắng nhà mơi giới ngoại tệ; (v) lực cán lĩnh vực tài chính, ngân hàng kinh doanh ngoại hối cịn hạn chế [1] Bên cạnh đó, thị trường tiền tệ chưa phát triển, cơng cụ cịn nghèo nàn, thành viên tham gia vào thị trường chưa đa dạng Thị trường chứng khốn cịn nhỏ bé so với nước khu vực, mang nặng tính đầu cơ, bầy đàn; hàng hóa cịn đa dạng; sở hạ tầng kĩ thuật chưa phát triển; phụ thuộc nhiều vào nhà đầu tư nước nên dễ tổn thương, từ năm 2008 đến có nhiều diễn biến bất thường phát triển èo uột Thị trường trái phiếu quy mô nhỏ, khoản thấp, trái phiếu Chính phủ thống lĩnh thị trường lãi suất trái phiếu Chính phủ lại chưa định hướng thị trường; tham gia nhà đầu tư tổ chức, định chế trung gian hạn chế; khả tập trung phân bổ nguồn lực tài qua thị trường chưa thực hiệu Thị trường ngoại hối chưa phát triển, thị trường tài Việt Nam phát triển trình độ thấp, chưa có phối hợp đồng công tác điều hành thị trường vốn thị trường tiền tệ Điều gây nhiều khó khăn việc cân đối ngoại tệ kinh tế hệ thống ngân hàng Những bất ổn từ hai khủng hoảng tài Mỹ 2007-2008 khủng khoảng nợ công Châu Âu từ 2010 với thị trường ngoại hối tỷ giá biến động phức tạp, đặc biệt tình trạng la hóa kinh tế, khiến việc ổn định thị trường ngoại hối tỷ giá trở nên khó khăn Tuy nhiên, kể từ năm 2012 đến nay, thị trường ngoại hối hoạt động thông suốt [10] Doanh số mua bán ngoại tệ TTNgTLNH tổ chức tín dụng (TCTD) khách hàng tăng qua năm Nhu cầu mua bán ngoại tệ hợp pháp người dân TCTD đáp ứng đầy đủ, kịp thời Giao dịch TTNgTLNH chủ yếu giao dịch giao ngay, nhiên tỷ trọng giảm từ khoảng 76% năm 2013 xuống 71% năm 2014 Nhờ giải pháp đồng NHNN, tỷ giá ổn định, doanh nghiệp người dân liên tục bán ngoại tệ cho hệ thống ngân hàng, qua đó, NHNN mua ngoại tệ nâng quy mơ dự trữ ngoại hối lên mức kỷ lục, từ 12,4 tỷ USD năm 2010 lên dự tính 48,8 tỷ USD năm 2015 (Bảng 1) Nhìn chung, tỷ giá thị trường ngoại tệ ổn định kết hợp nhiều nguyên nhân: (i) Kinh tế vĩ mô ổn định; (ii) Nguồn cung ngoại tệ dồi từ cán cân vãng lai thặng dư kỷ lục, luồng vốn ròng (FDI, vay trả nợ nước ngoài) tiếp tục thặng dư ổn định, đầu tư cầu ngoại tệ mức thấp (Bảng 1); (iii) NHNN điều hành tỷ giá chủ động, linh hoạt, phối hợp đồng nhiều biện pháp, cơng cụ sách để ổn định tỷ giá thị trường ngoại tệ quản lý chặt chẽ tín dụng ngoại tệ, trì trần lãi suất huy động ngoại tệ mức thấp, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao tiền gửi ngoại tệ nhằm hạn chế tình trạng la hóa, đầu găm giữ ngoại tệ, quản lý chặt chẽ thị trường vàng, điều tiết khoản VND dư thừa thị trường mở thơng qua phát hành tín phiếu NHNN 91 M.T Hiền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 83-99 Bảng Việt Nam: Một số số tự hóa tổn thương tài chính, 2008-2015 Đơn vị: tỷ USD Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Cán cân thương mại -12,78 -8,31 -5,15 -0,45 8,71 8,71 12,13 -3,54 Cán cân vãng lai -10,79 -7,44 -4,28 0,23 9,27 7,74 9,14 - FDI ròng 9,28 6,90 7,10 6,57 7,17 6,94 8,05 - FII ròng -0,60 -0,10 2,37 1,41 1,99 1,47 0,09 - Cán cân vốn 12,34 11,45 6,20 6,49 8,73 -0,28 5,77 - Dự trữ ngoại hối 23,00 14,10 12,40 13,50 25,40 26,00 38,00 48,80 Dự trữ ngoại hối (tuần nhập khẩu) 14,90 10,70 7,70 6,60 11,60 10,20 13,30 15,30 Nợ công (ngưỡng 65% GDP) 36,20 41,90 56,30 54,90 50,80 54,20 59,50 61,30 Nợ nước Quốc gia (% GDP) 29,80 39,00 42,20 41,50 37,40 37,30 39,90 41,50 Dư nợ Chính Phủ (ngưỡng 50% GDP) - 42,00 44,60 43,20 39,40 42,30 47,40 48,90 Thâm hụt ngân sách (% GDP) 4,58 6,90 5,50 4,40 5,36 6,60 5,30 5,00 Tiền gửi ngoại tệ/Tổng tiền gửi (%) 23,83 23,73 21,09 19,53 15,64 14,73 12,66 - Nợ ngoại tệ/Tổng nợ (%) 20,07 17,50 18,50 19,93 17,50 13,29 12,39 - Độ mở cửa thương mại (%), XNK/GDP 158,69 123,43 137,97 150,15 147,11 154,91 158,81 160,27 Nguồn: IMF, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Tổng cục Thống Kê, Tổng cục Hải quan, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội hàng năm Chính Phủ, Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế- xã hội năm, Bản tin nợ công số tháng 8/2014, Báo cáo hội nghị tổng kết ngành tài ngày 30/12/2015 Chính sách can thiệp ngoại hối chặt chẽ Chính sách can thiệp NHNN chưa chặt chẽ thể qua nội dung mục tiêu, thời lượng, khối lượng tính minh bạch Về mục tiêu can thiệp, NHNN can thiệp vào thị trường ngoại hối để ổn định tỷ giá, qua ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát, thu hút đầu tư nước ngoài, khuyến khích xuất phát triển kinh tế Tuy nhiên mục tiêu can thiệp lúc đạt thể VND thường xuyên lên giá thực lạm phát cao Tỷ giá hiệu bình quân (EER) VND lên giá thực từ năm 2008-2013 (trừ năm 2009 giá thực 2,1% giá danh nghĩa 9%) EER lên giá thực khoảng 4,2% năm 2010, 11% từ 2011-2012 tiếp tục lên giá thực bị định giá cao giá trị 16% từ 2012-2013 [11], [12] Như vậy, việc VND thường xuyên lên giá thực bị định giá cao giá trị tỷ giá trì cố định bối cảnh lạm phát tăng cao Hậu so với nước ASEAN, sức cạnh tranh Việt Nam bị xói mòn NHNN phải can thiệp liên tục căng thẳng cung cầu ngoại tệ thị trường thường xuyên diễn (Hình 2) Về khối lượng thời gian can thiệp, thời gian qua can thiệp mang tính chất đối phó chưa đón đầu thị trường Thậm chí việc can thiệp mức làm dự trữ ngoại hối thấp lại bị sụt giảm nghiêm 92 M.T Hiền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 83-99 trọng từ năm 2009-2011 có phục hồi sau Tuy nhiên dự trữ ngoại hối đầu năm 2014 tương đương 2,5 tháng nhập khẩu, thấp nhiều so với mức tháng nhập kinh tế khu vực (Bảng 2) chưa đạt mức tối thiểu theo tính tốn IMF cho nước trì CĐTG cố định [12] Về tính minh bạch can thiệp, NHNN thường không công bố cụ thể việc can thiệp số dự trữ ngoại hối qua tháng Thực chất việc công bố thường có độ trễ định, việc xảy thông tin không đầy đủ khiến chủ thể kinh tế thị trường cảm thấy khó hiểu khó nắm bắt Hình Việt Nam: Tỷ giá thực cân Nguồn: IMF Bảng So sánh tiêu dự trữ ngoại hối kinh tế khu vực Chỉ tiêu Số tháng trì nhập hàng hóa dịch vụ Dự trữ/Giá trị xuất hàng hóa dịch vụ (%) Dự trữ/Tổng phương tiện toán (%) Dự trữ/ Nợ ngắn hạn (%) Dự trữ/GDP (%) Trung Quốc Ấn Độ Indonesia Malaysia Philippines Singapore Sri Lanka Thái Lan Trung bình nước (*) Việt Nam 20 6 11 159 62 48 52 115 48 48 59 74 25 22 19 32 33 54 68 29 32 36 17 597 283 229 407 492 70 292 339 331 42 16 11 43 31 92 11 43 36 21 Nguồn: IMF (*) Khơng tính Singpore tính tiêu nợ ngắn hạn M.T Hiền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 83-99 Neo danh nghĩa phù hợp Trước năm 2016, NHNN sử dụng neo tỷ giá neo lượng cung tiền để điều hành CSTT nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát, tức áp dụng đồng thời CLMTTT CLMTTG CLMTTT khó trở thành neo danh nghĩa đáng tin cậy tăng trưởng M2 tín dụng thường khơng đạt tiêu định hướng giao lạm phát biến động dự kiến (Bảng 3) Tỷ giá cố định chưa phải neo đáng tin cậy đủ mạnh để kiểm soát lạm phát, thể đầu ngoại tệ bất cân đối cung cầu ngoại tệ thường xuyên diễn khiến cho tỷ giá biến động khôn lường NHNN thường xuyên phải can thiệp điều chỉnh tỷ giá (nhiều năm 2008 với lần điều chỉnh biên độ 93 lần điều chỉnh TGLNH năm 2015 với lần điều chỉnh biên độ lần điều chỉnh TGLNH) Việc theo đuổi mục tiêu tỷ giá chưa thể tính bền vững bối cảnh tự hóa tài khoản vốn cịn địi hỏi NHNN phải có dự trữ ngoại hối dồi để đảm bảo khả can thiệp tỷ giá biến động Việt Nam lại nước có thâm hụt thương mại dai dẳng dự trữ ngoại tệ mỏng, có cải thiện năm gần chưa thể tính bền vững (Bảng 1) Ngồi ra, NHNN cịn gặp số khó khăn áp dụng đồng thời CLMTTG CLMTT chưa có quy định để giải CLMTTT mâu thuẫn với CLMTTG Bảng Lạm phát, tăng trưởng M2 tín dụng, 2008-2015 Mục tiêu (% thay đổi) 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 M2 ≤ 32 18-20 Khoảng 25 15-16 14-16 14-16 16-18 16-18 Tín dụng ≤ 30 21-23 Khoảng 25 < 20 15-17 Khoảng 12 12-14 13-15 Lạm phát Thấp tốc độ tăng trưởng GDP