Tìm hiểu nội dung giáo dục kĩ năng tự lập cho học sinh tiểu học trong tác phẩm không gia đình của héc tô ma lô

135 93 0
Tìm hiểu nội dung giáo dục kĩ năng tự lập cho học sinh tiểu học trong tác phẩm không gia đình của héc tô ma lô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ LẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG TÁC PHẨM “KHƠNG GIA ĐÌNH” CỦA HÉC-TÔ MA-LÔ Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Khóa : Th.S Nguyễn Thị Thúy Nga Mai Thị Thúy Vy 14STH 2014 Đà Nẵng, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 3.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .5 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu 5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận .6 8.2 Phương pháp thống kê, phân loại 8.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp CẤU TRÚC ĐỀ TÀI B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .7 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát chung văn học thiếu nhi 1.1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 1.1.2 Đặc trưng văn học thiếu nhi 1.1.3 Văn học thiếu nhi nước ngồi chương trình Tiểu học 1.2 Một số vấn đề chung giáo dục kĩ tự lập cho học sinh Tiểu học .10 1.2.1 Khái niệm kĩ tự lập 10 1.2.2 Các kĩ tự lập .11 1.2.3 Khái niệm giáo dục kĩ tự lập 14 1.2.4 Giáo dục kĩ tự lập cho học sinh Tiểu học 14 1.2.4.1 Mục tiêu giáo dục kĩ tự lập cho học sinh Tiểu học 14 1.2.4.2 Tầm quan trọng việc giáo dục kĩ tự lập cho học sinh Tiểu học 15 1.2.4.3 Các kĩ tự lập cần giáo dục học sinh Tiểu học 15 1.3 Đặc điểm học sinh Tiểu học 17 1.3.1 Đặc điểm sinh lí học sinh Tiểu học 17 1.3.2 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học .17 1.4 Tác giả Héc-tô Ma-lô tác phẩm Không gia đình 18 1.4.1 Tác giả Héc-tô Ma-lô 18 1.4.1.1 Đôi nét đời 18 1.4.1.2 Đôi nét nghiệp 19 1.4.2 Tác phẩm Khơng gia đình 19 1.4.2.1 Sơ lược nội dung tác phẩm 19 1.4.2.2 Giá trị thực .20 1.4.2.3 Giá trị nhân đạo 21 Chương 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ LẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA TÁC PHẨM KHƠNG GIA ĐÌNH CỦA HÉC-TƠ MA-LƠ 22 2.1 Tiêu chí tìm hiểu nội dung tác phẩm Khơng gia đình Héc-tơ Ma-lơ 22 2.2 Nội dung giáo dục kĩ tự lập giáo dục cho học sinh Tiểu học tác phẩm Khơng gia đình Héc-tô Ma-lô 23 2.2.1 Kĩ tự tin .23 2.2.2 Kĩ bày tỏ ý kiến 30 2.2.3 Kĩ tự quản, tự phục vụ 43 2.2.4 Kĩ tự đưa định 49 2.2.5 Kĩ thay đổi thân 57 2.2.6 Kĩ đối mặt với khó khăn, thử thách 65 2.2.7 Kĩ kiên trì, nhẫn nại 74 2.2.8 Ý chí nổ lực phấn đấu vươn lên 82 2.2.9 Kĩ giúp đỡ người khác .90 C KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHẦN PHỤ LỤC .107 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kĩ tự tin Bảng 2: Kĩ bày tỏ ý kiến Bảng 3: Kĩ tự quản, tự phục vụ Bảng 4: Kĩ tự đưa định Bảng 5: Kĩ thay đổi thân Bảng 6: Kĩ đối mặt với khó khăn, thử thách Bảng 7: Kĩ kiên trì, nhẫn nại Bảng 8: Ý chí nổ lực phấn đấu vươn lên Bảng 9: Kĩ giúp đỡ người khác A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục kĩ tự lập cho hệ trẻ việc làm vô quan trọng Đây vấn đề toàn xã hội quan tâm đặc biệt Con người tự lập người tự tin, độc lập biết làm chủ thân Trong thời đại nay, để đưa đất nước phát triển vượt bậc, cần nguồn lực vững vàng, lĩnh trí lẫn tài Kĩ tự lập muốn xây dựng phát triển cần phải bé đặc biệt giai đoạn ngồi ghế nhà trường Ở lứa tuổi Tiểu học, tâm hồn tư em non nớt Do đó, việc giáo dục kĩ tự lập cho em quan trọng Có thể nói, tác phẩm văn học phương tiện giúp khám phá vẻ đẹp tâm hồn mình, xây dựng niềm tin làm nảy sinh ước mơ tốt đẹp Nhiều tác phẩm văn học nước lẫn nước ngồi khơng mang nội dung giải trí, giúp người biết tin tưởng vào đẹp, tốt đấu tranh với ác, xấu Vì thế, việc lồng ghép giáo dục kĩ tự lập vào tác phẩm văn học góp phần giáo dục em cách dễ dàng hiệu Nhắc đến tác phẩm văn học tiếng giới, không nhắc đến tác phẩm Khơng gia đình Héc-tơ Ma-lơ Đây tiểu thuyết xuất sắc dành cho người lớn thiếu nhi, dịch nhiều thứ tiếng khác tái nhiều lần Qua tác phẩm, nhà văn Héc-tô Ma-lô vẽ nên tranh đầy màu sắc âm phiêu bạt cậu bé Rê-mi Trải qua bao sóng gió cậu bé biết sống tự lập, biết cách đối nhân xử trở thành người có ích cho xã hội Tác phẩm chứa đựng giá trị giáo dục sâu sắc, đó, đề cao tình cảm gia đình, tình thầy trò, tình đồng đội, tương trợ giúp đỡ cách giải vấn đề khác nhiều hồn cảnh Để từ hướng người đến ước mơ tốt đẹp, vượt qua khó khăn sống sức lao động chân Từ đó, tác phẩm mang đến cho trẻ em học kĩ tự lập hay có ý nghĩa thực tiễn Vì thế, tác phẩm có ý nghĩa lớn học sinh Tiểu học đưa vào chương trình với lát cắt nhỏ Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5, mang tên Lớp học đường Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu nội dung giáo dục kĩ tự lập cho học sinh Tiểu học tác phẩm Khơng gia đình Héc-tô Ma-lô” để nghiên cứu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Về vấn đề giáo dục kĩ tự lập cho học sinh Tiểu học Từ lâu, vấn đề giáo dục kĩ tự lập cho trẻ trở thành vấn đề tồn xã hội quan tâm Chính thế, vấn đề thu hút khơng cơng trình nghiên cứu nhằm hướng đến giáo dục hình thành kĩ sống cho hệ tương lai đất nước PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, Giáo trình giáo dục kĩ sống, nhà xuất Đại học Sư phạm (2007), cơng trình nghiên cứu xoay quanh kĩ sống giáo dục kĩ sống Tác giả trình bày đầy đủ lí thuyết kĩ sống tập trung nói đối tượng học sinh trung học sở ThS Lê Ngộ, Giáo dục kĩ sống cho học sinh trường phổ thơng, Chun san Tạp chí Giáo dục số 40 năm 2009 Tác giả khẳng định tầm quan trọng việc đưa nội dung giáo dục kĩ sống vào nhà trường, khẳng định vai trò trách nhiệm nhà trường việc kết hợp dạy chữ dạy người cho học sinh Bên cạnh đó, tác giả nêu rõ lợi ích việc giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua hoạt động nội, ngoại khóa Lưu Thu Thủy, Bài tập rèn luyện kĩ sống dành cho học sinh Tiểu học, nhà xuất Giáo dục (2014) Tác giả biên soạn sách có nội dung tương đồng với Tài liệu Giáo dục kĩ sống số mơn học hoạt đơng ngồi lên lớp – cấp Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo Ở sách này, TS Lưu Thu Thủy trình bày kĩ sống bản, phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học Trong đó, kĩ tự lập tác giả tập trung khai thác nhiều khía cạnh nhấn mạnh việc giáo dục kĩ cho học sinh Tiểu học Tony Buổi sáng, Trên đường băng, nhà xuất Trẻ, sách tập hợp viết ưa thích Facebook Tony Buổi Sáng (2016) Nhưng khác với tập tản văn thông thường, nội dung chọn lọc có chủ đích, mang triết lý có tính thiết thực cao nhằm chuẩn bị tinh thần, kiến thức…cho bạn trẻ vào đời Sách gồm phần: “Chuẩn bị hành trang”, “Trong phòng chờ sân bay” “Lên máy bay”, tương ứng với trình bạn trẻ phải trải qua trước “cất cánh” đường băng đời, bay vào bầu trời cao rộng Những viết Tony sinh động, thiết thực, hài hước xuất phát từ tâm sáng người trước nhiều kinh nghiệm Anh viết thái độ với học kiến thức nói chung, cách ứng phó với trắc trở thử thách làm, cách sống hào sảng nghĩa tình văn minh truyền cảm hứng cho bạn trẻ sống hết mình, trọn vẹn phút giây Tuy đối tượng độc giả mà sách hướng đến bạn trẻ, độc giả lớn tuổi đọc sách để hiểu có cách hỗ trợ em cách đắn, không bảo bọc để tạo hệ yếu ớt, tự lập Trần Thị Thùy Dung, Khóa luận tốt nghiệp, Giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học qua tác phẩm Bu-ra-ti-nơ chìa khóa vàng tác giả A.Tơnxtơi, nhà xuất Đại học Sư phạm Đà Nẵng (2016) Cơng trình nghiên cứu tổng quan kĩ sống, khảo sát thống kê nội dung, phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học Từ việc nghiên cứu kĩ sống có tác phẩm, tác giả đưa biện pháp tích cực để áp dụng kĩ vào chương trình giáo dục học sinh Tiểu học Thơng tư sửa đổi 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đây thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TTBGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ở khoản 2, điều có nêu việc đánh giá lực, phẩm chất học sinh đề cập đến lực Đó là: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học giải vấn đề Về tác phẩm Khơng gia đình Héc-tơ Ma-lơ Như trình bày, tiểu thuyết Khơng gia đình Héc-tô Ma-lô chứa đựng học đạo đức kĩ tự lập vô quý giá Theo thời gian, tác phẩm khẳng định vị giá trị giáo dục sâu sắc nhân văn Nhờ thế, mà tác phẩm độc giả nhà nghiên cứu toàn giới dành quan tâm lớn Hồ Biểu Chánh, Cay đắng mùi đời, nhà xuất Văn hóa – Văn nghệ (xuất năm 1923 tái 2014) Với cách cảm tác độc đáo giao lưu văn hóa, tác phẩm này, nhà văn Hồ Biểu Chánh nghiên cứu theo số tác phẩm tiếng phương Tây, có tiểu thuyết Khơng gia đình Héc-tơ Ma-lơ Trang Bách khoa tồn thư mở Wikipedia có viết khái lược nội dung giá trị tác phẩm Bài viết cung cấp cho người đọc số thông tin sơ giản tiểu thuyết Khơng gia đình nội dung tác phẩm, nhân vật chính, nhận định chung, phim chuyển thể từ tiểu thuyết này, Như vậy, nói, nhiều tác giả cơng trình nghiên cứu kĩ tự lập tiểu thuyết Khơng gia đình Héc-tô Ma-lô Tuy nhiên, việc giáo dục kĩ tự lập tác phẩm chưa nghiên cứu cách có hệ thống Vì vậy, đề tài đóng góp phần nhỏ việc tìm hiểu nội dung giáo dục kĩ tự lập tác phẩm Khơng gia đình để tạo sở cho thực tiễn giáo dục học sinh Tiểu học Những tài liệu nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho chúng tơi q trình thực đề tài 3.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu nội dung giáo dục kĩ tự lập tác phẩm Không gia đình nhà văn Héc-tơ Ma-lơ, sở đó, giáo dục kĩ tự lập cho học sinh Tiểu học KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu Nội dung giáo dục kĩ tự lập cho học sinh Tiểu học tác phẩm Khơng gia đình Héc-tơ Ma-lơ 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục kĩ tự lập cho học sinh Tiểu học thơng qua tác phẩm Khơng gia đình Héc-tô Ma-lô GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Các tác phẩm văn học thiếu nhi gần gũi, thân thuộc có sức ảnh hưởng lớn đến học sinh Tiểu học Đặc biệt, nhân vật mà em u thích, em lấy hình mẫu nhân vật làm gương để học hỏi theo Vì vậy, giáo dục kĩ tự lập qua tác phẩm Khơng gia đình Héc-tơ Ma-lơ giúp cho việc giáo dục kĩ tự lập đạt hiệu cao NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu vấn đề chung liên quan làm sở lí luận cho đề tài - Tìm hiểu số nội dung giáo dục kĩ tự lập cho học sinh Tiểu học tác phẩm Khơng gia đình Héc-tơ Ma-lô PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Tác phẩm Không gia đình Héc-tơ Ma-lơ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc nghiên cứu tác phẩm Khơng gia đình số tài liệu việc giáo dục kĩ tự lập cho học sinh nói chung, đặc biệt học sinh tiểu học nói riêng để làm nguồn thao khảo cho sở lí luận đề tài 8.2 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp sử dụng để thống kê, phân loại nội dung giáo dục kĩ tự lập tác phẩm Khơng gia đình Trên sở đó, chúng tơi phân tích nhận xét nội dung kĩ tự lập cho học sinh Tiểu học có tác phẩm 8.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Chúng tơi áp dụng phương pháp cho tồn nghiên cứu để phân tích làm rõ nội dung giáo dục kĩ tự lập có tác phẩm, từ tìm ý nghĩa nội dung để giáo dục kĩ tự lập cho học sinh Tiểu học CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu phần kết luận đề tài gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Tìm hiểu nội dung giáo dục kĩ tự lập cho học sinh tiểu học tác phẩm Không gia đình Héc-tơ Ma-lơ Phần kết luận - Xin cụ biết cho bị thúc đẩy tò mò xoi mói - Bà phu nhân nói - Tơi sẵn sàng làm thỏa lòng tò mò bà thôi, bà ngạc nhiên thấy người làm trò chó mà lại hát được? - Khơng phải ngạc nhiên mà thán phục - Có đâu, tơi khơng phải lúc này, ngày xưa, thời niên thiếu, thời lâu rồi, vâng, đầy tớ cho ca sĩ lớn bắt chước hát hát lại vài điệu, thơi Bà phu nhân khơng trả lời nhìn cụ Vi-ta-li lâu cụ đứng trước mặt bà ta với thái độ lúng túng - Xin chào ngài - Bà khách nhấn mạnh vào tiếng “ngài” mà bà nói với giọng lạnh lùng Chào ngài, thưa ngài lần nữa, xin cảm ơn ngài giây phút cảm động vừa hưởng Rồi cúi xuống Capi, bà ta đặt vào bát gỗ đồng vàng Tôi tưởng cụ Vitalis đưa bà xe đấy, cụ khơng làm hết Khi bà ta cách xa cụ vài bước, nghe thấy cụ rủa thầm vài lời tiếng ý - Nhưng bà ta cho Capi đồng xu vàng mà cụ - Tơi nói - Một đồng vàng! - Cụ nói, khỏi giấc mơ - Ừ nhỉ! Phải, tội nghiệp Giô-li-cơ, ông quên Ta với đi.”[4;189] “Hồi tơi có quan niệm thật cổ lỗ lao động Tôi tưởng lao động phải cuốc đất, xẻ gỗ, chặt đẻo đá khơng nghĩ đến khác” [4;53] “đó bé độ mười tuổi Chú lê chân phía chúng tơi Hình thù đập mạnh vào giác quan tôi, ngày nhìn thấy trước mặt Nói cho khơng có thân mình: đầu to tướng khơng cân xứng với người, đầu tưởng chừng gắn liền với đôi chân biếm họa ưa chuộng năm trước Cái đầu mang vẻ đau thương, vẻ dịu dàng dịu hiền sâu sắc; đơi mắt có tiềm ẩn niềm nhẫn nại tồn thân người nói lên nỗi ngao ngán, chán chường Hình thù tất nhiên 117 khơng đẹp Nhưng khơng hiểu gây cảm tình, bắt ta phải nhìn, phải ngắm khơng nỡ quay mặt đi, đơi mắt to, ươn ướt, âu yếm mắt chó, cặp mơi mấp máy ln ln thổ lộ tâm tình ấy, có sức quyến rũ chúng ta.” [4;202] “Tơi đứa anh, lời anh Tơi khơng đòi tiền cơng anh đâu, cần có ăn thơi Nếu tơi làm ăn tồi anh đánh tôi, ta giao ước với Tôi yêu cầu điều đừng đánh vào đầu, phải giao ước thêm điều đó, đầu chịu đau từ ngày ông Ga-rô-phô-li nện bừa lên đó” [4;284] “đỉnh đinh làm sướng rơn lên”[4;314] “cụ chủ tơi lẫm liệt hiên ngang Ông cụ ngẩng cao đầu bạc đẹp Mặt ông cụ đầy vẻ oai nghiêm phẫn nộ.” [4;98] “Nếu cháu muốn khóc tùy ý, cháu việc khóc Nhưng mà cháu nên biết ông mang cháu để làm khổ cháu đâu! Cứ cháu nhỉ? Chắc chắn cháu phải vào trại trẻ rơi Những người nhận nuôi cháu bố mẹ cháu Má cháu, cháu gọi, thật tốt với cháu cháu thương u má, cháu đau lòng xa má, điều tốt Tuy vậy, cháu cần phải suy nghĩ lại, má cháu giữ cháu trái với ý chồng Còn người chồng bà ơng ta không khắc nghiệt cháu tưởng đâu! Ơng ta khơng có sống Q quặt, không lao động nữa, không lẽ người ta chịu đói để ni cháu Cháu ơi, cháu nên hiểu đời muốn làm đâu.”[4;49] “Tập sống bên cạnh tơi gian khổ bổ ích cho nó” [4;143] “Khơng phải vững chân mà phải vững lòng vững chí” [4;79] “Từ hơm đó, túi lúc chứa đầy miếng gỗ dẹp Rồi không thuộc tất chữ Nhưng biết đọc lại chuyện khác Không phải hai mà đọc Đã có lúc tơi nghĩ dại, tự nhiên lại xin học chữ Muốn cho công minh, phải nói khơng phải tơi lười mà tơi nghĩ thế, mà lòng tự tơi bị xúc phạm Vì dạy tơi học Ơng Vitali nghĩ 118 lúc dạy Capi được, chó xem đồng hồ được, lại khơng nhận mặt chữ Thế học chung Tôi bạn học Capi, hay Capi bạn học tơi, nói Lẽ dĩ nhiên, Capi khơng đọc lên chữ trơng thấy, khơng biết nói, miếng gỗ bày cỏ, biết lấy chân kéo chữ mà thầy đọc lên Buổi đầu, học tới Capi nhiều Nhưng thông minh nó, có trí nhớ tơi Cái thuộc rồi, nhớ mãi, khơng qn Vì khơng đãng trí, nên khơng ngập ngừng nhầm lẫn Một hơm tơi đọc sai, thầy tơi nói ln:“Từ hơm đó, túi tơi lúc chứa đầy miếng gỗ dẹp Rồi không thuộc tất chữ Nhưng biết đọc lại chuyện khác Không phải hai mà đọc Đã có lúc tơi nghĩ dại, tự nhiên lại xin học chữ Muốn cho công minh, tơi phải nói khơng phải tơi lười mà tơi nghĩ thế, mà lòng tự tơi bị xúc phạm Vì dạy tơi học Ơng Vitali nghĩ lúc dạy Capi được, chó xem đồng hồ được, lại khơng nhận mặt chữ Thế học chung Tôi bạn học Capi, hay Capi bạn học tơi, nói Lẽ dĩ nhiên, Capi khơng đọc lên chữ trơng thấy, khơng biết nói, miếng gỗ bày cỏ, biết lấy chân kéo chữ mà thầy đọc lên Buổi đầu, học tới Ca-pi nhiều Nhưng thông minh nó, có trí nhớ tơi Cái thuộc rồi, nhớ mãi, khơng qn Vì khơng đãng trí, nên khơng ngập ngừng nhầm lẫn Một hơm tơi đọc sai, thầy tơi nói ln:“Từ hơm đó, túi tơi lúc chứa đầy miếng gỗ dẹp Rồi không thuộc tất chữ Nhưng biết đọc lại chuyện khác Không phải hai mà đọc Đã có lúc tơi nghĩ dại, tự nhiên lại xin học chữ - Ca-pi biết đọc trước Rê-mi Con chó nghe thấy, có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy 119 Ơng Vi-ta-li lại nói: - Ngu lồi vật, diễn trò hay, lúc học mà xấu hổ Tơi bực q, chăm chú, khơng dám nhãng phút Ít lâu sau tơi đọc được, Ca-pi đáng thương biết “viết” tên cách rút chữ gỗ bảng chữ cái.” [4;75] “Tôi cố mở to mắt nhìn thật xa, thấy cánh đồng hoang vô tận mà bụi lúc hòa bóng tối dày đặc Đáng lẽ ngồi xuống cạnh ông cụ lại muốn trèo lên đồi kim tước chi gần lối để xem có nơi có ánh đèn khơng? Cụ Vi-ta-li hỏi: - Cháu sợ à? Nghe hỏi không nài thêm nữa, Tơi thấy khơng chút sợ hãi nên không muốn cho chủ chế giễu tơi Đêm đến, khơng có trăng có lấp lánh trời rọi ánh sáng xuống bầu khơng khí đầy mù mỏng nhẹ, mắt nhìn qua Vừa tơi vừa đưa mắt nhìn bên phải bên trái Buổi hồng đầy sương khói tạo cho vạt hình dạng kỳ dị Từ xa, bụi bờ, lùm kim tước chi, cơi trơng chẳng khác sinh vật giơi kỳ quái Thật kỳ lạ! Dường bòng tối làm cho canh đồng hoang biến hình có nhiều bóng ma huyền bì xuất Tôi không hiểu nảy ý nghĩ người khác vào địa vị tơi có lẽ phải khiếp sợ trước hình bóng ma quỷ Có thể lắm, cụ Vi-ta-li chẳng hỏi tơi có sợ khơng gì? Tuy tự hỏi lòng, tơi khơng thấy sợ chút nào.” [4;87] “Sự chia tay làm cho thật đau xót Bao ơng cháu tơi lại gặp đây? Người ta kháo phạt tù Chẳng biết ngồi tù lâu? Trong thời gian tơi phải làm gì? Làm mà sống? Sống gì? Thầy tơi có thói quen giữ tiền Trước bị bắt không kịp giao tiên cho Tôi vài xu túi Số tiền có đủ ni bọn, Giơ-li-cơ, ba chó không? 120 Mất hai ngày, ngồi yên nhà lo lắng, khơng dám thò sân nhà trọ, săn sóc chó Giơ-li-cơ, xem chừng ngơ ngác buồn rầu.” [4;100] “Tôi xin thú thực tơi muốn nhảy nhót đánh đu khối trá nó, thích Nhưng mà chức vụ quan trọng địa vị không cho phép tơi giải trí thế.” [4;110] “Tuy vậy, hy vọng làm cho hồi tỉnh lại khoảng trống đường hầm làm nảy sinh đầu óc tơi ý định khiến tơi suy tính băn khoăn - Cụ giáo ạ, cháu có ý kiến: chuột sục sạo hầm nghĩa lại Cháu bơi chỗ thang lên xuống Đến cháu gọi lên, đánh tiếng cho người ta nghe thấy giúp cho họ đến cứu Họ xuống tìm ta, nhanh khoét đường mà xuống.” [4;365] “Phải, thân thui thủi khắp điều nguy hiểm Tôi cảm thấy đó, thấy rõ Tơi sống đời mai đó, sống đêm đêm chó chúng tơi bị sói bắt ăn thịt đem tìm mỏ đá Giăng-ti-li Tơi sống ngày vừa đói vừa rét Tơi bị xua đuổi hết làng qua làng khác, xu không kiếm thời gian cụ Vita-li bị bỏ tù Tôi biết rõ hiểm nghèo, cảnh khốn khổ sống phiêu lưu ấy, sống khơng phải có ngày mai bấp bênh mà đến hôm khơng có bảo đảm.” [4;277] “- Này, này, làm lại Ca-pi! Anh không tốt! Còn Giơ-li-cơ! Anh khơng để ý Anh bị trách mắng cho mà xem! Chỉ Nhưng đủ.” [4;60] “thô bạo đem lại kết quả, trái lại ngào nhiều khơng muốn nói tất Riêng phần ơng, ơng khơng nóng nảy với vật ông ông làm cho chúng trở thành Nếu ơng đánh đập chúng nó, chúng sợ sệt, mà sợ hãi làm tê liệt óc thơng minh Vả ơng cáu gắt với chúng, ơng khác khơng đâu Ơng luyện lòng kiên nhẫn bất chấp thử thách, làm cho cháu tin ơng Ấy, dạy kẻ khác tự dạy cho 121 Ơng dạy chó học chúng dạy lại ơng nhiêu Ơng mở trí thơng minh cho chúng nó, chúng rèn luyện tính khí cho ơng.” [4;63] “Cháu ơi, cháu cần có ý trí ngoan ngỗn phục tùng Phải làm cháu cố làm cho Ở đời tất thành cơng đó.” [4;56] “Chúng khơng phải làm lụng gì, có việc học Thế mà nhiều chúng phàn nàn khơng đủ để làm Nhưng có điều quan trọng gấp để học tập, chun cần Không phải dành nhiều thời gian để học ghi vào ký ức ta đâu, mà tập trung tư tưởng May cho tôi, tập trung hết trí vào việc học khơng bị thú chơi đùa cám dỗ Nếu tơi có việc ngồi phòng với hai tay bịt tai, hai mắt dán vào sách vài đứa trẻ ù lì khác, liệu tơi học gì? Chẳng cả, chúng tơi khơng có buồng giam mình, dường, tơi phải ln nhìn xuống chân cho khỏi vấp ngã.” [4;77] “Thời kì tập nghề điều may mắn lớn cho tơi Nó giúp tơi sau thắng đòn khốc liệt mà số phận giáng xuống đầu tuổi niên thiếu.” [4;77] “Đã hai mươi lần người ta tưởng chết, hai mươi lần lại cứu sống Rồi quặt quẹo ln, có hàng trăm thứ bệnh dồn vào Gần đây, mắc chứng đau xương hơng Thầy thuốc khun tắm suối nước có chất lưu hồng Bà Mi-li-gơn khơng quản ngại, sang Pháp tìm đến núi Pyrênê, dùng nước suối vô hiệu Một danh y lại cho cách điều trị khác giữ cho thân thể bệnh nhân nằm thẳng, khơng bước chân xuống đất Vì bà Mi-li-gơn phải đặt làm Booc-đô thuyền lạ kiểu, mà thời tơi nương náu Bà nghĩ khơng thể giam nhà Nó chết mòn buồn thiếu khí lành Ác-tơ khơng nhà thay cho Ác-tơ.” [4;128] “Cậu nhắc khó nhọc lắm, nhắc lại ba tiếng khơng trơn tru, nhiều nhầm lẫn Bà mẹ kiên nhẫn sửa lại nhiều lần câu sai cách dịu dàng, khơng phần cương nghị Bà nói: - Con khơng thuộc ngụ ngơn Ác-tơ kêu giọng chán nản: 122 - Ồ! Hôm đọc sai hôm qua nhiều - Con cố học - Và chẳng thuộc - Con khơng thể học thuộc - Tại sao? - Con khơng biết khơng thể học thuộc ốm - Ĩc khơng ốm Mẹ khơng lòng khơng học Con lấy ốm mà khơng học lớn lên dốt nát Bà Mi-li-gơn tỏ nghiêm nghị, bà nói ơn tồn, êm ái: - Tại chán học bài? - Thưa mẹ, không học được, thật không học Rồi Ác-tơ khóc òa lên Nhưng bà khơng chuyển lòng bà thương Bà hỏi: - Hơm mẹ định học xong, cho chơi với Rêmi đàn chó Nhưng lại khơng học thuộc chơi được? Nói xong, bà đưa sách cho bước vài bước định vào phòng để mặc cho nằm ván Ác-tơ khóc Ở ngồi mũi thuyền tơi nghe thấy tiếng nghẹn ngào cậu Bà Mi-li-gơn lại nghiêm khắc với đứa ốm yếu mà bà thương yêu đời thế? Cậu không thuộc bài, lỗi cậu, mà bệnh tật sinh Bà định bỏ nằm khơng an ủi lời hay sao? Khơng Bà khơng bỏ nằm Định vào phòng, bà lại trở lại Bà nói: - Vậy mẹ học với nhé? - Thưa mẹ, học, 123 Bà liền ngồi cạnh con, cầm lấy sách đọc thong thả ngụ ngôn chó sói cừu non Ác-tơ theo mẹ nhắc lại tiếng câu Bà đọc ba lần, xong bà trao sách cho Ác-tơ bảo tập học bà vào thuyền.” “Bà ơm tơi vào lòng cúi xuống lến trán tơi âu yếm Bà nói: “Tội nghiệp thằng bé yêu quý!” Bà đưa ngón tay trắng trẻo, mềm mại, vén tóc tơi lên nhìn tơi lâu Bà nói thầm: “Phải… phải rồi…” […] Tôi cảm thấy đôi mắt bà mơn trón vuốt ve tơi […] Tơi thuật việc bà hỏi Bà ngắt lời cần hỏi cho rõ thêm vài chi tiết quan trọng Chưa người ta chăm nghe đến Đôi mắt bà không lúc rời mắt Khi tơi kể xong, bà nín lặng lúc lâu nhìn tơi […] Bà chơi với chúng tơi tiếng đồng hồ, sau tơi âu yếm, bắt tay Matchi-a Bà đến bốn hôm liền, lần đến yêu thương, trìu mến hơn; nhiên có vương vướng, bà khơng muốn bng xi theo tình cảm, bộc lộ tình cảm.” [4;564] “Từ nhỏ đến giờ, lớn lên bé man rợ, không mảy may ý thức sống văn minh Những lời nói cụ làm cho tơi bừng tỉnh, trước lờ mờ sau sáng tỏ dần Thực mẹ ni tơi cho tơi học Nhưng mà học có tháng, tháng chẳng sờ đến sách Người ta chẳng nói đến việc tập đọc, tập viết, chẳng dạy cho nào, dù gì.” [4;70] “Tơi chưa lao động chân tay tin lao động được, can trường, dũng cảm lao động người chung quanh tôi.” [4;246] 124 “Tơi quay mặt để khỏi nhìn nhà hai năm tưởng Tơi trơng thẳng phía trước Mặt trời lên cao Trời trong, thời tiết nắng ấm Cảnh khác xa đêm giá buốt mà ngã xuống kiệt sức đói lả chân tường Hóa hai năm qua chặng thời gian đỗ tạm Bây lại đến lúc lên đường Nhưng thời gian đỗ tạm có ích cho tơi Nhờ tơi khỏe lên Và có đáng quý rắn chân tay nữa, tình u thương tơi cảm thấy lòng Tơi khơng lẻ loi đời Đời tơi có mục đích: giúp ích người yêu thương yêu thương làm vui lòng họ Một đời mẻ mở trước mắt tơi Tồi hồi tưởng hình ảnh cụ Vi-ta-li tự nhủ: - Nào! Hãy tiến lên!” [4;272] “Tiến lên! Thế giới mở rộng trước mắt tôi, tơi dời chân xuống nam hay bắc, sang đơng hay qua đồi tùy lòng Tơi đứa trẻ con, mà làm chủ đời tơi Than ơi! Chính chỗ lại chỗ đáng buồn cảnh ngộ Biết đứa trẻ tự nhủ: “Ôi chao! Giá ta ý làm làm tùy thích! Giá ta tự do! Giá ta làm chủ lấy ta! Biết đứa sốt ruột trông cho mau tới ngày tuyệt sướng ấy, ngày mà tự làm điều dại dột!” Tơi tơi lại tự bảo: “Chao ơi! Ước có người để bảo ta, hướng dẫn ta!” Là đứa trẻ với tơi có khác ghê gớm Nếu đứa trẻ làm điều dại dột sau lưng chúng có người đưa tay cho chúng níu chúng 125 trượt, đỡ chúng chúng ngã Còn tơi, đằng sau tơi khơng có Nếu ngã định phải lăn tuồn tuột đến cuối dốc lúc lóp ngóp bà dậy mình, may mà chưa gẫy xương Mà việc gãy xương dễ xảy cho tơi, tơi có đủ kinh nghiệm để nói Mặc dù nhỏ, qua nhiều thử thách hoạn nạn Bởi thận trọng khôn ngoan phần nhiều đứa trẻ lứa tuổi Cái phần mua giá đắt.” [4;274] “Trước tới Sa-va-nơng tơi mua bò sữa Nó khơng phải bò to béo dềnh dàng mà bò khỏe mạnh nhiều sữa Rồi Matchi-a dòng dây dắt nó, đưa vào sân nhà má Tất nhiên phải khơng có lão Bác-bơranh nhà Mat-chi-a nói: “Bà Bác-bơ-ranh ạ, cháu dắt bò sữa đến cho bà” “Con bò sữa à? Cháu ơi, cháu nhầm rồi” (và má thở dài) “Không đâu Thưa bà, bà bà Bác-bơ-ranh thơn Sa-va-nơng chứ? Thế hồng tử (như truyện cổ tích ấy) hồng tử truyền cho cháu đưa bò để biếu bà” “Hồng tử nào?” Lúc tơi Tơi xơng vào lòng má Bác-bơ-ranh, sau mẹ hôn phỉ sức, làm bánh rán bánh kẹp; làm để ba mẹ ăn với lão Bác-bơ-ranh nuốt chửng ngày thứ ba ngả mặn mà lão đâu mò lật chảo trút chỗ bơ chúng tơi vào xúp hành lão.” [4;294] “Nó tôi!” [4;22] “Má bước bước dài hối muốn tới nhà cho chóng Đi tới trước cửa ngỏ, má đẩy cửa băng qua sân thật nhanh Má bước vào nhà không lâu lại chạy chạy khắp chỗ sân, hai tay dang rộng Má sân lại đường nhìn khắp phía.” [4;46] “Khơng, bé Rê-mi ạ! Lúc này, chỗ má Con phải lo học hành để trẻ thành người hiểu biết, má bên cạnh có ích lợi gì? Để má trở Sa-va-nông thôi… Rồi trưởng thành, có vợ có Lúc giờ, muốn má sống, má trở lại với để chăm nom cháu Mẹ không vú sữa chúng má vú sữa con, lúc má già rồi, già chăm sóc trẻ tốt Già có kinh nghiệm, già ngủ Vả lại má thương cháu bé yên trí, má má khơng cho người ta đánh cắp chúng làm với đâu!” [4;569] 126 “Ơng biết khơng giận cháu đâu! Nếu cháu muốn khóc tùy ý, cháu việc khóc Nhưng mà cháu nên biết ơng mang cháu để làm khổ cháu đâu! Cứ cháu nhỉ? Chắc chắn cháu phải vào trại trẻ rơi Những người nuôi cháu bố mẹ cháu Má cháu, cháu gọi, thật tốt cháu cháu thương yêu má cháu, cháu đau lòng phải xa má cháu, điều tốt Tuy vậy, cháu cần phải suy nghĩ lại, má cháu giữ cháu trái với ý chồng Còn người chồng bà ơng ta khơng khắc nghiệt cháu tưởng đâu! Ơng ta khơng có sống Q quặt, khơng lao động nữa, khơng lẽ người ta chịu chết đói để nuôi cháu Cháu ơi, cháu nên hiểu đời khơng phải muốn làm đâu!” [4;48-49] “Nào ta tiến lên, con!” [4;568] “Tôi làm nào? Tôi khơng tơi để ý đến điều Tuy nhiên, tơi theo kinh nghiệm tơi, cắt nghĩa cho cậu nghe, tơi nói: - Bài ngụ ngơn nói gì? Về cừu Tơi bắt đầu nghĩ đến cừu Rồi nghĩ đến chúng làm gì? "những cừu n lành chuồng" Tôi trông thấy cừu nằm ngủ vườn, chúng yên ổn Và nhìn thấy chúng, tơi khơng qn Cậu nói: - Phải đấy, tơi trơng thấy chúng: "những cừu n chuồng" Tơi trơng có trắng, có đen, tơi trơng thấy cừu cái, cừu Tôi trông thấy chuồng rào giậu thưa - Như cậu không quên chứ? - Ồ! Khơng qn - Thường giữ việc chăn cừu? - Những chó - Khi chúng khơng cần coi cừu, an tồn chúng làm gì? - Chúng chả làm 127 - Lúc chúng ngủ Vậy ta nói: "những chó nằm ngủ cả" - Chính thế! Dễ q - Có phải dễ không? Bây giờ, ta nghĩ đến khác Ai thường coi cừu với chó? - Người chăn cừu - Nếu cừu yên lành, người chăn cừu ngồi rơi, dùng để làm gì? - Để thổi sáo - Cậu có nhìn thấy khơng? - Có - Vậy đâu? - Dưới bóng du to - Anh ta chơi phải khơng? - Khơng Anh ta chơi với anh chăn cừu láng giềng khác - Bây cậu trơng thấy cừu, thấy chuồng, thấy chó người chăn cừu Vậy nhắc lại khơng sai đoạn đầu ngụ ngôn không? - May - Cậu cố nhắc lại xem Nghe tơi nói cắt nghĩa học cho chóng thuộc, Actơ nhìn tơi vừa cảm động vừa e sợ khơng tin điều tơi nói thật Tuy nhiên, sau vài giây ngập ngừng, cậu định đọc: - "Những cừu yên lành chuồng Những chó nằm ngủ Người chăn cừu ngồi bóng du thổi sáo chơi bạn khác" Xong cậu vỗ tay reo: - Tôi thuộc hết, khơng sai chữ nào! - Vậy theo cách đó, cậu học đoạn sau 128 - Ừ! Với anh tơi tin tơi học thuộc hết A! Mẹ sung sướng Rồi cậu theo cách học đoạn đầu, cậu tiếp tục đọc đoạn sau Không tới mười lăm phút, cậu thuộc hết đọc trôi chảy Khi cậu đọc vừa xong, mẹ cậu ra, đứng sau chúng tơi.” [4;138] “Nghe thằng bé tội nghiệp nói thế, tơi st ứa nước mắt Làm cho hiểu tơi khơng thể nhận vào gánh tơi? Chết đói ư? Một nó, chết đói, với tơi, khơng thiếu hội chết đói đâu! Tơi giải thích điều cho nó, khơng chịu nghe Nó nói: - Khơng, hai đứa khơng chết đói Chúng nương tựa nhau, giúp đỡ nhau, đứa có chia sẻ với đứa khơng có, anh làm vừa Câu làm cho tơi hết dự Tơi có tơi phải giúp Tơi nói - Thơi được, đồng ý! Tức khắc cầm tay tơi mà hơn, khiến lòng tơi rung động cách êm ái, nước mắt trào Tơi nói: - Anh với tôi, đứa mà người bạn Rồi kéo dây quai đàn lên vai, bảo: - Ta thôi!” [4;284] “- Cháu đâu bây giờ? – Ông bố hỏi - Cháu thưa với bác rồi, cháu cố tìm cách nhìn mặt cụ Vi-ta-li lần cuối, sau đó, làm cụ dạy cho cháu, đánh đàn hát.” - Cháu quý nghề đàn hát rong cháu nhỉ? - Cháu khơng có nghề khác - Cháu không ngại sống kiếp sống đường sống chợ à? - Cháu khơng có nhà cửa - Cái đêm vừa qua không làm cho cháu suy nghĩ hay sao? 129 - Có chứ! Tất nhiên cháu thích giường êm, bếp lửa ấm - Cháu muốn có thứ khơng? Giường êm, lửa ấm dĩ nhiên lao động Nếu cháu lòng lại cháu làm việc cháu ăn với bố bác Cháu hiểu không? Cháu có hiểu điều bác hứa với cháu cảnh giàu sang, chuyện ăn khơng ngồi Cháu mà nhận lời cháu phải chia phần lao lực, phải chịu thương chịu khó, phải dậy sớm cuốc đất ngày, lấy, mồ hôi đổi miếng bánh Nhưng mà sống cháu bảo đảm cháu khỏi phải chịu cảnh trời chiếu đất đêm hôm qua, không lo nạn chết đường chết sá Tối đến có sẵn giường sẵn nệm chờ cháu phòng ngồi ăn đĩa súp, cháu có thú hưởng cáu tự làm Điều làm cho cháu thấy đĩa súp ngon hơn, bác cam đoan Sau hết, cháu bé ngoan bác bắt đầu cảm thấy thế, gia đình gia đình cháu.” [4;236] “- Thằng bé đến ngã trước cửa nhà có phải trước cửa nhà thương làm phúc đâu Bởi chúng tơi phải giữ để chạy chữa cho nó.” [4;243] “Tơi nghĩ ngợi lan man, lòng buồn rười rượi, nước mắt giàn giụa thấy thoảng qua mặt thở âm ấm Tơi đưa tay phía trước sờ thấy lơng dày len Ca-pi Nó rón phượng vĩ, nhẹ nhàng đến bên tơi Nó ngửi tơi, hít khe khẽ Hơi lướt nhẹ mặt tơi, tóc tơi Nó định làm nhỉ? Giây phút sau, nằm lên đống phượng vĩ, áp vào người tơi dịu dàng, êm ái, liếm tay tơi Vơ cảm động trước cử âu yếm đó, tơi nhỏm dậy ơm ln vào mũi lạnh ngắt Nó kêu tiếng khe khẽ, nhanh nhảu đặt cẳng vào tay nằm im Thế quên hết nỗi mệt nhọc, buồn phiền Cổ họng tơi bị bóp nghẹt, thấy nới Tôi thở phào Tôi không cô đơn Tôi có người bạn.” [4;54] “Tơi nằm sấp, gục đầu vào khơ, hai tay bưng mặt khóc khơng Bỗng thấy ấm đưa vào mái tóc tơi Tơi quay mặt ra, lưỡi êm 130 mềm nóng quệt vào mặt tơi Đó Capi, nghe tiếng tơi khóc, vào dỗ đêm phải xa nhà với ông Vi-ta-li Tôi giơ hai cánh tay ôm lấy cổ Ca-pi, ép đầu vào má tơi Nó liền nằm sấp xuống thút thít khơng tiếng: khóc với tơi.” [4;116] 131 ... khả 2.2 Nội dung giáo dục kĩ tự lập cho học sinh Tiểu học tác phẩm Khơng gia đình Héc- tơ Ma- lơ Qua q trình khảo sát kĩ tự lập giáo dục cho học sinh Tiểu học tác phẩm Không gia đình Héc- tơ Ma- lơ,... dung giáo dục kĩ tự lập cho học sinh Tiểu học tác phẩm Không gia đình Héc- tơ Ma- lơ 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục kĩ tự lập cho học sinh Tiểu học thơng qua tác phẩm Khơng gia đình Héc- tơ Ma- lơ... chung giáo dục kĩ tự lập đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học để làm sở lí luận cho đề tài Chương 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ LẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG TÁC PHẨM KHƠNG GIA ĐÌNH CỦA

Ngày đăng: 03/02/2020, 01:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan