Đạo đức gia đình việt nam truyền thống và ảnh hưởng của nó với việc xây dựng đạo đức gia đình ở tỉnh bắc ninh hiện nay

87 94 1
Đạo đức gia đình việt nam truyền thống và ảnh hưởng của nó với việc xây dựng đạo đức gia đình ở tỉnh bắc ninh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÀN LÂM VIỆN HÀN LÂMVIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ MINH HỒNG NGUYỄN NGỌC HÂN ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC LỜIBẮC CAM ĐOAN GIA ĐÌNH Ở TỈNH NINH HIỆN NAY Tôi xin cam đoan luận văn “Đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống ảnh hưởng với việc xây dựng đạo đức gia đình tỉnh Bắc Ninh nay” cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết điều tra trung thực chưa công bố cơng trình khác Các trích dẫn, nguồn tài liệu luận văn ghi rõ ràng để đảm bảo tính khách quan quyền tác giả LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Học viên Nguyễn Ngọc Hân HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA XÃ HỘI VIỆN HỌC HÀN LÂM NGUYỄN NGỌC HÂN ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY Ngành: Triết học Mã số: 82 29 001 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HOÀI HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống ảnh hưởng với việc xây dựng đạo đức gia đình tỉnh Bắc Ninh nay” cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết điều tra trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các trích dẫn, nguồn tài liệu luận văn ghi rõ ràng để bảo đảm tính khách quan quyền tác giả Học viên Nguyễn Ngọc Hân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬNVỀ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG 1.1 Gia đình gia đình Việt Nam truyền thống 1.2 Đạo đức gia đình đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống 15 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH Ở BẮC NINH HIỆN NAY 34 2.1 Khái quát tỉnh Bắc Ninh đặc điểm gia đình tỉnh Bắc Ninh 34 2.2 Ảnh hưởng đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống với việc xây dựng đạo đức gia đình tỉnh Bắc Ninh 48 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 61 3.1 Chăm lo, phát triển kinh tế gia đình, đảm bảo điều kiện vật chất để gia đình ni dưỡng, giáo dục chăm sóc 61 3.2 Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức gia đình tồn tỉnh 64 3.3 Xây dựng chuẩn mực đạo đức gia đình đại sở kế thừa, chọn lọc đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống 71 3.4 Xã hội hóa cơng tác gia đình 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trước biến động khơng ngừng tình hình kinh tế - xã hội nay, người dễ bị vào nhịp sống xô bồ, hối mà vơ tình lãng qn tình cảm gia đình, giá trị đạo đức gia đình mà lịch sử phải vun đắp lâu có Song có lẽ, sau tất cả, ta mỏi mệt, ta vấp ngã, ta đơn hay ta có tất gia đình đích đến cuối để ta cảm nhận đầy đủ ý nghĩa đời Gia đình nơi sinh cá nhân, nơi có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển người Thơng qua gia đình, người tự hồn thiện Những học mà cá nhân học từ mơi trường gia đình, từ gia đình họ ghi dấu suốt đời Cũng từ cá nhân phát triển, họ có từ gia đình cách hay cách khác tác động lại xã hội Việt Nam trình phát triển mạnh mẽ để trở thành nước cơng nghiệp đại Q trình này có tác động sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần cá nhân Điều phải kể đến du nhập trào lưu tư tưởng mới, lối sống làm rạn nứt mối ràng buộc khăng khít thành viên gia đình Trong giá trị đạo đức truyền thống thứ không dễ thay đổi lại bộc lộ hạn chế cần phải có điều chỉnh phù hợp để giữ vững vị trí, vai trò đời sống xã hội Đạo đức gia đình truyền thống hình thành phát triển qua trình lịch sử lâu dài đứng trước tác động to lớn thời đại không tránh khỏi biến đổi theo nhiều cách khác Do đó, để đứng vững trước sóng gió, để tồn phát triển vững mạnh, đạo đức gia đình cần phải khơng ngừng hồn thiện mặt Trong đó, gạt bỏ yếu tố lạc hậu, lỗi thời, kế thừa phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp việc làm cần thiết Bắc Ninh tỉnh có truyền thống văn hóa lâu đời Người Bắc Ninh ln nhắn nhủ việc “trọng chữ tình” để làm lẽ đối nhân xử Nhắc đến Bắc Ninh không nhắc đến điệu quan họ ngào chứa đựng nhân sinh quan, giới quan người Kinh Bắc Là mảnh đất thấm đẫm nét văn hóa truyền thống, đứng trước biến động không ngừng thời đại mới, gia đình Bắc Ninh gặp phải nhiều biến đổi thách thức Từ thay đổi kinh tế xã hội, du nhập trào lưu văn hóa làm thay đổi nếp sống, nếp nghĩ chuẩn mực đạo đức gia đình dần thay đổi để thích ứng với điều kiện Điều dẫn tới việc cần thiết phải xây dựng hệ giá trị đạo đức gia đình chuẩn trở nên cấp thiết hết Trong đó, dựa tảng giá trị đạo đức gia đình truyền thống giúp cho cơng tác xây dựng đạo đức gia đình tỉnh Bắc Ninh có kết hợp hài hòa q khứ đại, góp phần cho phồn vinh xã hội, giúp cho gia đình ấm no, hạnh phúc Xuất phát từ thực tế nêu tác giả lựa chọn vấn đề: “Đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống ảnh hưởng với việc xây dựng đạo đức gia đình tỉnh Bắc Ninh nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống việc xây dựng đạo đức gia đình vấn đề ln xã hội quan tâm Đặc biệt bối cảnh nay, trước tác động to lớn tồn cầu hóa, kinh tế thị trường…những giá trị đạo đức gia đình truyền thống có nhiều biến đổi Làm để gìn giữ giá trị tốt đẹp biến đổi điều không phù hợp thành phù hợp với điều kiện cần thiết Nghiên cứu đạo đức gia đình truyền thống có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu, ý kiến xây dựng nhiều cá nhân xã hội Có thể kể đến cơng trình sau: “Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam”, tác giả Lê Ngọc Văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011[56] Cơng trình đề cập đến vấn đề gia đình biến đổi gia đình Việt Nam Phần thứ nhất, tác giả đề cập đến vấn đề lý luận gia đình biến đổi gia đình với khái niệm gia đình, cấu trúc gia đình, chức gia đình…Tác giả đề cập đến nhân tố ảnh hưởng đến biến đổi gia đình quan điểm lý thuyết việc tiếp cận nghiên cứu gia đình biến đổi gia đình Phần thứ hai, tác giả đề cập đến vấn đề biến đổi gia đình Việt Nam, tập trung biến đổi chức gia đình biến đổi cấu trúc gia đình Phần thứ ba, tác giả đưa quan điểm, giải pháp sách vấn đề đặt biến đổi gia đình Việt Nam Cơng trình mang đến nhận thức đầy đủ vấn đề gia đình biến đổi gia đình Việt Nam hai thập niên vừa qua gợi ý cho nghiên cứu lĩnh vực gia đình giai đoạn tới “Gia đình Việt Nam ngày nay” tác giả Lê Thi làm chủ biên gồm nhiều viết Hội thảo khoa học “Gia đình Việt Nam, nguồn lực, trách nhiệm đổi đất nước vấn đề xây dựng người” tổ chức vào tháng năm 1995 Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ tổ chức Nội dung sách gồm có hai phần, phần thứ gia đình xã hội, tác giả trình bày vấn đề gia đình, người phụ nữ gia đình Vai trò gia đình phát triển xã hội…Phần thứ hai thực trạng gia đình Việt Nam ngày Các tác giả nêu nên vấn đề thực tế diễn gia đình Cuốn sách gồm ý kiến thảo luận phong phú, đa dạng đem đến thơng tin hữu ích vấn đề gia đình Điều khơng có ý nghĩa thời điểm mà mang ý nghĩa việc xây dựng gia đình cơng đổi mới, xây dựng đất nước “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới”, tác giả Lê Thi (chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà nội 2002 [44] Cơng trình trình bày nội dung như: vấn đề gia đình, hướng tới xây dựng gia đình bình đẳng, tiến hạnh phúc… Tác giả nêu lên yêu cầu cấp bách xã hội đại xây dựng gia đình văn hóa Theo tác giả, gia đình văn hóa gia đình hình thành sở kế thừa có chọn lọc giá trị đạo đức tốt đẹp gia đình truyền thống tiếp thu kịp thời giá trị tư tưởng tiên tiến đại, việc làm không dễ dàng, đơn giản Xây dựng mối quan hệ thành viên gia đình đòi hỏi phải có tâm, có thiện trách nhiệm người Luận án“Đạo đức gia đình điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay”Học viện khoa học xã hội, 2010 tác giả Nguyễn Thị Thọ[45] làm rõ khái niệm gia đình, đạo đức gia đình, vấn đề đạo đức gia đình Việt Nam Tác giả trình bày tác động kinh tế thị trường đạo đức gia đình đưa số giải pháp định hướng việc xây dựng đạo đức gia đình nước ta Luận án tiến sĩ triết học tác giả Nguyễn Thị Trang, học viện Khoa học xã hội, 2018, với đề tài “Giáo dục gia đình hệ trẻ đồng sơng Cửu Long nay” trình bày quan niệm gia đình, giáo dục gia đình, vai trò giáo dục gia đình hệ trẻ Việt Nam, nội dung phương pháp giáo dục gia đình hệ trẻ, nhân tố tác động đến giáo dục gia đình hệ trẻ Việt Nam “Gia đình vấn đề gia đình đại” tác giả Trần Thị Kim Xuyến, Nhà xuất Thống Kê 2001 Cơng trình làm rõ vấn đề gia đình vai trò, vị trí cá nhân xã hội Đồng thời với phát triển xã hội biến đổi gia đình “Gia đình học”của tác giả Đặng Cảnh Khanh Lê Thị Quý [20], Nhà xuất Lý luận trị 2007 cơng trình khoa học cơng phu, biên soạn hình thức giáo trình giảng dạy, nghiên cứu…Trong phần một, tác giả trình bày khái niệm gia đình, gia đình học, vị trí, vai trò chức gia đình Phần hai, tác giả giới thiệu số số liệu thống kê qua điều tra nghiên cứu gia đình Việt Nam Phần ba, tác giả trình bày vấn đề: giới gia đình xã hội nay; thuyết nữ quyền ảnh hưởng nghiên cứu giới gia đình nay… Phần bốn, tác giả trình bày vấn đề: bạo lực gia đình hệ xã hội nó, sai lệch giá trị gia đình việc hình thành nhân cách trẻ em, vấn đề mại dâm, nhận thức hành vi tình dục niên Phần năm, tác giả đưa số giải pháp nâng cao vai trò gia đình xã hội đại Bên cạnh nhiều viết đăng báo, tạp chí vấn đề gia đình như:“Phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống để xây dựng gia đình đại”, tác giả Lê Thi, Tạp chí khoa học phụ nữ, (Tháng - 2006) Chuyên đề điểm lại giá trị tích cực hạn chế cần lưu ý gia đình truyền thống, thơng qua tác giả đề xuất giải pháp cần phải thực cho việc xây dựng gia đình đại “Những giá trị truyền thống đại cần phát huy gia đình Việt Nam nay” tác giả Lê Thị Quý, tạp chí Cộng Sản tháng năm 2013 “Biến đổi giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình” tác giả Lê Văn Hùng, tạp chí Cộng Sản tháng năm 2016 “Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ Việt Nam” tác giả Đỗ Thái Đồng, tạp chí Xã hội học số năm 1990 “Gia đình truyền thống Việt Nam với ảnh hưởng Nho giáo” tác giả Trần Đình Hượu [18], tạp chí Xã hội học số năm 1989 “Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam nay” tác giả Cao Thu Hằng [17], tạp chí Triết học số năm 2004 “Từ đạo hiếu truyền thống nghĩ đạo hiếu ngày nay”, tác giả Nguyễn Thị Thọ tạp chí Triết học số năm 2007, “Giá trị đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa”, tác giả Nguyễn Thị Thọ [46], tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số năm 2014 “Văn hóa gia đình Việt Nam giá trị truyền thống đại” tác giả Đào Thị Mai Ngọc, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số năm 2014[33] Những viết bàn vấn đề giáo dục gia đình như: “Văn hóa gia đình vấn đề giáo dục xưa nay” tác giả Lê Thi “Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hóa gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta nay” tác giả Lê Ngọc Anh Các tác giả đưa vấn đề gia đình như: gia đình truyền thống, giá trị đạo đức gia đình, giáo dục đạo đức trước điều kiện mới, biến đổi giá trị đạo đức gia đình… Những cơng trình nghiên cứu vào vấn đề gia đình, đạo đức gia đình, giá trị đạo đức gia đình Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề gia đình tỉnh Bắc Ninh nghiên cứu mẻ Là tỉnh mang đậm nét văn hóa truyền thống Những tập tục in sâu đời sống văn hóa tinh thần tạo cho Bắc Ninh nét đặc thù riêng trình xây dựng đạo đức gia đình Do việc nghiên cứu “Đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống ảnh hưởng với việc xây dựng đạo đức gia đình tỉnh Bắc Ninh nay” điều cần thiết giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn: Làm rõ đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống ảnh hưởng đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống với việc xây dựng đạo đức gia đình Bắc Ninh Từ đề xuất số giải pháp Tuy nhiên, thực tế cho thấy số phụ huynh thực chủ động hạn chế Sau nữa, khơng giáo viên thường dừng việc thông báo kết học tập, kết rèn luyện đạo đức học sinh, vậy, giáo viên mời phụ huynh tới trường trao đổi học sinh có hành vi mắc lỗi Do đó, phối hợp mang tính chất giải hậu quả, khơng có tính dự phòng Nhiều gia đình mải chạy theo việc làm ăn kinh tế nên thời gian dành cho gần khơng có dẫn đến ỷ lại vào nhà trường việc giáo dục nhân cách cái, nên nguy không kịp thời bảo vệ định hướng cao Việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức gia đình Việt Nam giáo dục đạo đức gia đình cần có phối hợp gắn bó gia đình, nhà trường xã hội điều vơ cần thiết Sự kết hợp tạo môi trường giáo dục tốt đẹp, đảm bảo trưởng thành phát triển đạo đức cá nhân, góp phần cải tạo hạn chế giá trị đạo đức xã hội lỗi thời Trong giai đoạn xã hội có nhiều biến động này, khơng thể phó mặc việc giáo dục đạo đức cho gia đình mà xã hội cần phải tìm điều kiện nhằm giúp cho gia đình có mơi trường thuận lợi cho hình thành phát triển nhân cách Việc tăng cường giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam cho người dân thông qua hoạt động truyền thông, loại hình văn hóa truyền thống Bắc Ninh việc làm thể kế thừa di sản truyền thống dân tộc Tăng cường hoạt động truyền thông cần thông qua số biện pháp sau đây: Thứ nhất, thông qua phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, ti vi) để tuyên truyền giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Đặc biệt trang báo mạng, trang web, facebook, zalo… loại hình thu hút quan tâm đơng đảo giới trẻ Ca ngợi, biểu dương gương tốt gia đình hồ thuận, hạnh phúc, bậc cha mẹ gương mẫu, hiếu thảo, anh chị em đùm bọc lẫn nhau, tình nghĩa làng xóm láng giềng việc thơng tin 69 loại hình truyền thơng có tác dụng giáo dục gia đình, giúp cho cá nhân định hướng theo chuẩn mực đạo đức tốt đẹp Bên cạnh đó, việc lên án hành vi sai trái, hình phạt cho kẻ phạm tội có tác dụng răn đe, giúp cá nhân cân nhắc trước thực hành vi Hoạt động truyền thơng gián tiếp thơng qua phương tiện thông tin đại chúng kênh thông tin bề rộng tạo dư luận để người quan tâm theo dõi tham gia thực cần thiết Thứ hai, mở rộng hoạt động xã hội nhân gia đình, ví dụ câu lạc tình u nhân gia đình, câu lạc gia đình hạnh phúc, câu lạc phòng chống bạo lực, câu lạc kết nối bố mẹ Thơng qua thành viên có hội chia sẻ băn khoăn, vướng mắc sống, chuẩn bị trước tâm để sẵn sàng bước vào đời sống gia đình Việc tiếp cận, tham gia hình thức sinh hoạt bổ trợ cho việc truyền thơng cơng tác gia đình giúp cho cá nhân nhận thức rõ mối quan hệ gia đình, giá trị cần phát huy giá trị cần loại bỏ Các hoạt động tuyên truyền góp phần tích cực đẩy lùi hành vi sai trái gia đình, đặc biệt vấn đề bạo lực gia đình, vấn đề phân biệt giới tỉnh, bất bình đẳng nam nữ gia đình Qua sinh hoạt người thấy chấp nhận việc thiết lập hệ giá trị đạo đức truyền thống bên cạnh hệ giá trị đại Thứ ba, đưa nội dung giáo dục đạo đức truyền thống vào nhà trường cấp học Tuỳ theo lứa tuổi mà nội dung đưa vào cho phù hợp Theo đó, cấp học cá nhân trang bị kiến thức khác đạo đức gia đình truyền thống Ví dụ như, bậc mầm non tiểu học, nhà trường trang bị nội dung đạo đức gia đình lòng hiếu thảo, kính trọng ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi nhà, yêu thương anh chị em gia đình Ở bậc trung học sở, trung học phổ thông là: vấn đề bất bình đẳng giới, bạo lực gia đình Bậc cao nội dung tình u, nhân, quan hệ 70 vợ chồng…Với việc đưa nội dung phù hợp cho cấp học giúp cho học sinh, sinh viên dễ dàng tiếp thu vận dụng vào đời sống thực tiễn gia đình Giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam thơng qua loại hình văn hóa truyền thống nét đặc sắc loại hình văn hóa truyền thống vốn dễ vào lòng người có sức lan tỏa mạnh mẽ Bắc Ninh tỉnh tiếng với loại hình văn hóa truyền thống vật thể phi vật thể như: dân ca quan họ Bắc Ninh, nghề làm tranh Đơng Hồ, với di tích lịch sử đền, chùa… mang đậm nét văn hóa truyền thống từ bao đời Người Bắc Ninh thường xuyên sinh hoạt loại hình văn hóa truyền thống Đặc biệt dân ca quan họ câu ca mượt mà ăn sâu vào đời sống hàng ngày người dân Kinh Bắc, Bắc Ninh Giáo dục đạo đức gia đình truyền thống thông qua lời ca vốn trở thành thân thuộc với người có tác dụng lan truyền cách nhẹ nhàng mà sâu sắc Từ giúp người dân dễ dàng hiểu rõ đạo đức gia đình truyền thống đồng thời có ý thức xây dựng đạo đức gia đình theo hướng tích cực Việc phát triển loại hình văn hóa truyền thống Bắc Ninh gắn với việc truyền tải thơng điệp đạo đức gia đình truyền thống góp phần tích cực vào việc giáo dục đạo đức gia đình giúp cho người dân nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí đời sống 3.3 Xây dựng chuẩn mực đạo đức gia đình đại sở kế thừa, chọn lọc đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, gia đình ln vai trò quan trọng trình hình thành phát triển xã hội Việc xây dựng chuẩn mực đạo đức gia đình đại sở phát huy tinh hoa giá trị đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống vấn đề cấp thiết đời sống mà chuẩn mực đạo đức xã hội có thay đổi Hạt nhân giáo dục đạo đức gia đình lòng hiếu thảo Con phải 71 biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, vợ với chồng tình nghĩa, hòa thuận, thủy chung, anh chị em phải yêu thương, đùm bọc lẫn Mỗi cá nhân có đạo đức trước hết phải biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình trước mở rộng mối quan hệ với cộng đồng, xã hội Trải qua nhiều thăng trầm biến cố lịch sử, đạo đức gia đình ln bổ sung phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần vào việc xây dựng sắc văn hóa riêng Bắc Ninh Trong sống nay, thấy nhiều gia đình lưu giữ nề nếp truyền thống việc xây dựng đạo đức sống, giáo dục nhân cách cho cháu Cùng với khơng tượng xuống cấp đạo đức, rạn nứt tình cảm cá nhân gia đình đại diễn thường xuyên Những tượng bất hiếu với ông bà cha mẹ, vợ chồng thiếu chung thủy, sống khơng hòa thuận, tượng ly thân, ly hơn, vụ án tranh chấp tài sản, cãi vã, ẩu đả gia đình sảy khơng Giới trẻ sống sa đọa, nghiện ngập, phạm tội…ngày gia tăng, bạo lực gia đình, bạo lực học đường vấn đề nhức nhối tồn xã hội Xây dựng chuẩn mực đạo đức gia đình đại phải dựa sở kế thừa chọn lọc giá trị đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống tốt đẹp Những giá trị đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống cần phải phát huy như: lòng yêu thương người, lòng hiếu thảo, tình nghĩa, lành đùm rách, uống nước nhớ nguồn, hòa thuận, thủy chung Đây giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp lưu giữ từ ngàn đời dân tộc ta Xây dựng chuẩn mực đạo đức cho gia đình đại cần phải tuân thủ theo yêu cầu cách ứng xử thành viên gia đình nhằm mục đích xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc Hiện nay, bình đẳng mối quan hệ chồng vợ nét đặc trưng mà hướng tới, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, sẻ chia trách nhiệm sống, gánh vác trách nhiệm với gia đình Bình đẳng thể mối quan hệ thành viên, bình đẳng dựa q trình giáo 72 dục gia đình mà trách nhiệm giáo dục gia đình giáo dục ông bà, cha mẹ cháu Thông qua giáo dục để tạo cơng dân tốt cho xã hội, cơng dân có đạo đức, có lòng u thương người với người Con phải hiếu kính với ơng bà cha mẹ, anh chị em phải đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ lẫn Giá trị đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam truyền thống cần phải phát huy giai đoạn Đó đạo hiếu ông bà, cha mẹ, lòng thủy chung, hòa thuận đời sống vợ chồng, anh chị em yêu thương, đùm bọc lẫn Ngoài giai đoạn nay, mối quan hệ cần có bổ sung thêm nhân tố tạo động lực thúc đẩy cá nhân phấn đấu phát triển hướng không lệch với đạo đức gia đình Trong mối quan hệ vợ chồng nay, việc cần thiết phải xây dựng sở bình đẳng dân chủ vợ - chồng Vợ chồng tham gia vào công việc xã hội, lao động để xây dựng kinh tế, nuôi dạy cái, làm cơng việc gia đình Nhưng cơng việc gia đình khơng có phân cơng rõ ràng, cứng nhắc Điều cần có chia sẻ lẫn trách nhiệm lẫn quyền lợi Vợ, chồng phải góp sức, tự nguyện, tự giác để đảm bảo sống ổn định, êm ấm gia đình Nhưng quan trọng hết vợ chồng cần có tôn trọng lẫn nhau, quan tâm đời sống vật chất lẫn tinh thần Cần có thủy chung, tình nghĩa làm tảng để chung tay xây dựng gia đình hạnh phúc, ấm no Đối với cha mẹ, cha mẹ cần bảo đảm quyền tự dân chủ đồng thời không dung túng hỗn láo, không lời cha mẹ, tùy ý muốn làm làm Cha mẹ cần có thái độ mực, dù nhỏ hay trưởng thành, cha mẹ cần lắng nghe ý kiến con, cân nhắc sai, không dùng uy quyền áp đặt; đồng thời, làm trách nhiệm mình, giúp nhận thức quyền lợi trách nhiệm cá nhân gia đình Cá nhân khơng 73 thể đòi hỏi quyền lợi thỏa mãn, mà phải có trách nhiệm đóng góp vào việc xây dựng ấm no, hạnh phúc chung gia đình.Tơn trọng quyền tự dân chủ cá nhân điều luật pháp bảo vệ đòi hỏi công dân phải chấp hành, nguyên tắc xây dựng gia đình đại nước ta Nhưng nhiều đòi hỏi quyền, lợi ích tự cá nhân bị đẩy lên thành chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, từ thiếu hiểu biết, chín chắn con, từ việc chúng nghe theo lời bạn bè thúc đẩy, việc học hành, chọn nghề, vui chơi, đòi hỏi cha mẹ tiền chi tiêu, thứ đắt tiền…Đặc biệt buông thả, ham chơi, bỏ học, kết thân với bạn xấu, sa đà vào tệ nạn xã hội Vì vậy, gia đinh khơng thể có chủ nghĩa tự tuyệt đối Cha mẹ cần định hướng, giáo dục cho việc xử lý mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích chung gia đình Theo đó, lợi ích, nguyện vọng cá nhân đáng, khơng ảnh hưởng tới chung, cần cha mẹ ủng hộ đáp ứng; Đồng thời cần giáo dục để hiểu biết việc đặt lợi ích gia đình lên lợi ích cá nhân, phúc lợi chung lâu dài, hợp lý cần cá nhân xem trọng quan tâm góp sức.Con cần phải có hiếu thảo, kính trọng, lời cha mẹ đồng thời phải biết sẻ chia vất vả, khó khăn cha mẹ Bởi tồn cõi đời sinh từ cha mẹ Thể đạo hiếu với cha mẹ không bổn phận, trách nhiệm người làm con, mà quyền lợi thiêng liêng, cao người Giáo dục đạo hiếu giúp cho người làm thấy bổn phận Từ đó, giữ vị trí gia đình vấn đề cần thiết giáo dục gia đình từ xưa đến Không tâm tới giáo dục đạo hiếu gia đình việc làm thiếu sót, quên lãng tảng thiết yếu đạo đức xã hội người Quan hệ cha mẹ cần có cảm thơng, chia sẻ lẫn tình thương, quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng đồng thời sát cánh bên lúc khó khăn 74 Việc xây dựng chuẩn mực đạo đức quan hệ anh em điều quan trọng, quan trọng ngày trước biến động đời sống xã hội biểu tiêu cực mối quan hệ anh chị em diễn ngày thường xuyên Xây dựng mối quan hệ anh em hòa thuận, biết yêu thương lẫn đồng thời góp phần tích cực cho việc giáo dục gia đình cha mẹ Ngược lại, người làm cha, làm mẹ cần phải có cơng cách cư xử với Đặc biệt giai đoạn có nhiều mâu thuẫn sảy anh chị em ruột thịt vấn đề tranh chấp tài sản gây hậu đáng tiếc Chuẩn mực đạo đức tình thương u đùm bọc, gắn bó, giúp đỡ anh chị em ruột thịt, tương thân, tương anh em họ hàng Làm điều gia đình tổ ấm, người nhận quan tâm chăm sóc, chở che, nâng đỡ, nương tựa chia sẻ 3.4 Xã hội hóa cơng tác gia đình Xã hội hóa cơng tác gia đình để phong trào xây dựng gia đình trở thành phong trào tồn xã hội, ban, ngành, đoàn thể tầng lớp nhân dân, riêng ngành Xã hội hóa cơng tác xây dựng gia đình ngồi việc đầu tư có tính thúc đẩy kinh phí theo quy định chung Nhà nước cần khuyến khích, hướng dẫn vận động nhân dân đóng góp thêm kinh phí, đưa nhiều hình thức hoạt động phong phú giúp xây dựng gia đình, trao đổi kinh nghiệm sống, kinh nghiệm làm việc, xóa đói giảm nghèo, giáo dục cái, nhắc nhở thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Cần đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền thực xã hội hóa cơng tác xây dựng gia đình Đây coi nội dung có tính then chốt việc xã hội hóa xây dựng gia đình Bằng nhiều hình thức tuyên truyền phong phú, đa dạng, thiết thực với nhiều đối tượng từ Đảng, quan Nhà nước, đoàn thể đến ngành, gia đình Cơng tác tun truyền phải đạt mục tiêu 75 làm cho tất người, toàn xã hội từ biết đến hiểu, từ hiểu đến thấm nhuần sâu sắc mục đích, nội dung, tiêu chí vận động xây dựng gia đình Từ thành viên tự giác tham gia, nhiệt tình hưởng ứng tạo thành sức mạnh tổng hợp huy động nguồn lực xã hội, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ cho phong trào xây dựng gia đình Xã hội hóa xây dựng gia đình cần trọng xây dựng, củng cố nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ gia đình, tạo điều kiện tốt cho gia đình tiếp cận tư vấn gia đình Củng cố, kiện tồn tổ chức máy nâng cao lực quản lý cán Dân số - Gia đình - Trẻ em cấp Tăng cường ngân sách Nhà nước, ngân sách tỉnh nguồn khác, đảm bảo đủ kinh phí thực cơng tác gia đình Bên cạnh đó, tổ chức tự quản nhân dân cần phát huy tích cực vai trò mình, kết hợp chặt chẽ với phong trào khác vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống khu dân cư” Cần đa dạng hình thức sinh hoạt văn hóa gia đình cộng đồng xã hội, đặc biệt hình thức “Câu lạc gia đình văn hóa”, “Câu lạc phụ nữ” nhằm trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ phát triển kinh tế, chống bạo lực gia đình…Huy động tham gia cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội, dòng họ, cá nhân vào việc hỗ trợ tạo điều kiện giúp cho gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc Khuyến khích việc hỗ trợ, đầu tư tổ chức, cá nhân trong, nước giúp đỡ gia đình phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống Trong bối cảnh xã hội có nhiều biến động, đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam không tránh khỏi rung chuyển chuẩn mực Do vậy, điều quan trọng việc xây dựng đạo đức gia đình Bắc Ninh kế thừa phát huy mặt tích cực, gạt bỏ mặt hạn chế, khơng phù hợp mục đích cuối để xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc 76 Tiểu kết chƣơng Để xây dựng đạo đức gia đình Bắc Ninh cần phải dựa kế thừa giá trị đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam truyền thống Trong đó, gạt bỏ yếu tố lạc hậu, chắt lọc tinh hoa để giữ vững giá trị nhân văn tốt đẹp tồn từ ngàn đời người Việt điều vô cần thiết Đây công việc đơn giản, tư tưởng lạc hậu vốn ăn sâu, bén rễ cộng đồng khơng dễ thay đổi Bởi vậy, xây dựng đạo đức gia đình Bắc Ninh cần chung tay, góp sức toàn thể cộng đồng dân cư, phối, kết hợp ban, ngành, đoàn thể Tạo dựng điều kiện kinh tế vững chắc, đảm bảo vấn đề an sinh xã hội bên cạnh việc hình thành quy chuẩn đạo đức gia đình phù hợp với đặc điểm Bắc Ninh Từ đẩy mạnh việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến đạo đức gia đình đến người dân việc làm cần thiết để thực xây dựng đạo đức gia đình Đây trách nhiệm không riêng mà phải nỗ lực cá nhân, gia đình toàn xã hội 77 KẾT LUẬN Trong xã hội đại, giá trị đạo đức truyền thống trì phát huy Sự phát triển xã hội dẫn đến thay đổi cấu quan hệ gia đình Tuy vậy, gia đình nhân tố quan trọng đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội văn hóa Đó nơi người tiếp nhận giá trị đạo đức hình thành nên phẩm chất tốt đẹp Các công dân gương mẫu từ nhà khoa học người nông dân cống hiến cho phát triển đất nước, nuôi dưỡng từ “cái nơi” đạo đức gia đình Đạo đức gia đình giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội, gìn giữ đạo đức gia đình làm cho xã hội loài người trở nên tốt đẹp hơn, nhân văn Đạo đức gia đình thể qua mối quan hệ thành viên gia đình, cha mẹ với cái, vợ với chồng, anh chị em với Trong gia đình Việt Nam truyền thống, đạo đức gia đình biểu hiếu thảo cái, nhân từ cha mẹ, thủy chung, hòa thuận vợ chồng, đoàn kết, yêu thương anh chị em với Trước biến động to lớn đời sống kinh tế - xã hội, đạo đức gia đình có thay đổi theo nhiều chiều hướng khác Điều quan trọng phải để phát huy mặt tích cực, loại bỏ điểm hạn chế đồng thời tiếp thu giá trị mang tính thời đạo đức gia đình góp sức vào phát triển đất nước nói chung gia đình nói riêng Bắc Ninh vùng đất giàu truyền thống văn hóa Sự đặc sắc giá trị tinh thần làm cho Bắc Ninh mang dấu ấn riêng nếp sống, nếp suy nghĩ Người Bắc Ninh coi trọng giá trị đạo đức tinh thần, điều làm cho số tư tưởng ăn sâu vào đời sống người dân có biểu hạn chế khó thay đổi Đặc biệt, Bắc Ninh trình phát triển mạnh mẽ mặt kinh tế, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao Đây vừa điều kiện thuận lợi đồng thời thách 78 thức cho công tác xây dựng đạo đức gia đình Bởi trào lưu tư tưởng mới, lối sống với ảnh hưởng yếu tố ngoại lai dần phá vỡ kết cấu bền chặt mối quan hệ gia đình Xây dựng đạo đức gia đình Bắc Ninh sở kế thừa đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống việc làm cần thiết giai đoạn Điều góp phần gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, đồng thời cải biến yếu tố lạc hậu, lỗi thời, kìm hãm phát triển cá nhân Việc điều chỉnh mối quan hệ phù hợp thành viên yếu tố nội sinh góp phần xây dựng gia đình trở thành tổ ấm, nôi nuôi dưỡng đời người 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2010), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn học Báo Bắc Ninh điện tử, Nâng cao nhận thức bình đẳng giới gia đình, ngày 11/5/2018, http://www.baobacninh.com.vn/news/-/details/20182/nangcao-nhan-thuc-binh-ang-gioi-trong-gia-inh C.Mác Ph.Ănghen (1993), Góp phần phê phán khoa kinh tế trị,Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ănghen (1994), Chống Đuy-rinh,Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.Ănghen (1995), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, “Hệ tư tưởng Đức”, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Y Trịnh Văn Căn (dịch)(1985), Kinh Thánh trọn Cựu ước Tân Ước, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Dỗn Chính (chủ biên), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc , Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.112 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t 47, tr 429-430 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội – 2016 14 Trần văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Thành phố Hồ ChíMinh 80 15 Chu Hy (1998, dịch giải: Nguyễn Đức Lân), Tứ thư tập chú, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Thừa Hỷ (2015), Văn hóa Việt Nam truyền thống – góc nhìn, Nxb Thơng tin truyền thơng 17 Cao Thu Hằng (2006), Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học 18 Trần Đình Hượu (1996), Gia đình giáo dục gia đình, Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.55 19 Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2009), Gia đình học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa gia đình Việt Nam Nxb Thanh niên 22 Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng phu tử luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia 24 Kinh Lễ (Nguyễn Tôn Nhan biên dịch giải) Nxb Văn học, Hà Nội, 1999, tr 198 25 Hồng Thúc Lân (2014), Đạo hiếu gia đình Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(83), Tr 70 – 75 26 Nguyễn Hiến Lê (2006), Khổng Tử , Nxb Văn hóa thơng tin 27 Nguyễn Thế Long (1998), Gia đình dân tộc Nxb Lao động, Hà Nội 28 Luật hôn nhân gia đình (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1959), Bài nói chuyện Hội nghị cán thảo luận Dự thảo Luật hôn nhân Gia đình, tháng 10-1959 30 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Nga, Ngô Thị Nụ, Vấn đề gia đình tư tưởng triết học C.Mác, Ph.Ăngghen,Tạp chí Lý luận trị số 10-2013 32 Phan Ngọc (1998), Vấn đề gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Đào Thị Mai Ngọc (2014), Văn hóa gia đình Việt Nam: giá trị truyền thống đại, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 3(76), tr 112 - 120 81 34 Quốc triều hình luật (2013), Nxb Tư pháp, HàNội 35 Lê Thị Quý (2013), Những giá trị truyền thống đại cần phát huy gia đình Việt Nam nay, Báo điện tử Tạp chí Cộng Sản (3/6/2013) 36 Lê Thị Quý (2015), Gia đình Việt Nam đương đại – tư xã hội biến đổi, Báo điện tử Tạp chí Cộng Sản (1/7/2015) 37 Trần Lê Sáng (chủ biên), Ngữ văn Hán Nôm, t.1 – Tứ Thư Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, tr.245 38 Sở Lao động TB & XH tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Bình đẳng giới 39 Sở Văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo tổng hợp thơng tin gia đình phòng, chống bạo lực gia đình (năm 2017) 40 Sở Văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo sơ kết năm thực đề án “Tổ chức hoạt động nhân ngày Quốc tế Hạnh phúc 20 tháng hàng năm” 41 Phạm Minh Thế (2013), Quan điểm Đảng vai trò gia đình việc xây dựng người trình hội nhập quốc tế, Báo điện tử Tạp chí Cộng Sản (27/06/2013) 42 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình xây dựng nhân cách người ViệtNam, Nxb Phụ nữ, HàNội 44 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội 45 Nguyễn Thị Thọ (2010), Đạo đức gia đình điều kiện kinh tế thị trường nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thọ (2014), Giá trị đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Khoa học xã hộiViệt Nam, (số 70), tr 96 –103 47 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 629/QĐ-TTg “Phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” 82 48 Nhất Thanh (2017), Đất lề quê thói phong tục Việt Nam, Nxb Văn học 49 Thành ngữ - tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam tình cảm gia đình ,NXB văn học 50 Trần Ngọc Thêm (2015), Một số vấn đề hệ giá trị Việt Nam giai đoạn tại, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ ChíMinh 51 Trung tâm khoa học tín ngưỡng tơn giáo – Học viên trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Trích tác phẩm kinh điển Mác, Ph Ăngghen – Lênin Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, Hà Nội 52 UBND tỉnh Bắc Ninh, Triển khai thực chương trình hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 địa bàn tỉnh Bắc Ninh 53 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết định phê duyệt chương trình hành động cơng tác gia đình 54 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết định việc phê duyệt kế hoạch hành động thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 – 2015 55 UBND tỉnh Bắc Ninh, Kế hoạch triển khai Chương trình hành động Quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 địa bàn tỉnh Bắc Ninh 56 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, HàNội 57 Lê Ngọc Văn (2017), Hệ giá trị gia đình Việt Nam: truyền thống đổi mới, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (số 11) 58 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam - tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học 59 Trần Quốc Vượng (2014),Văn hóa Việt Nam, Nxb Thời đại & Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 83 ... tạo cho Bắc Ninh nét đặc thù riêng trình xây dựng đạo đức gia đình Do việc nghiên cứu Đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống ảnh hưởng với việc xây dựng đạo đức gia đình tỉnh Bắc Ninh nay điều... hưởng với việc xây dựng đạo đức gia đình tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu luận văn: nghiên cứu ảnh hưởng đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống với việc xây dựng đạo đức gia đình tỉnh Bắc Ninh từ... đình Việt Nam truyền thống 15 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH Ở BẮC NINH HIỆN NAY 34 2.1 Khái quát tỉnh Bắc

Ngày đăng: 27/11/2018, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan