1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu khả năng đọc thành tiếng của học sinh lớp 2

66 75 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 836,56 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU KHẢ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG CỦA HỌC SINH LỚP Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Thúy Nga Sinh viên thực : Trần Đặng Tuyết Linh Lớp : 14STH Khóa : 2014 Đà Nẵng, tháng 01 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Sư Phạm- ĐH Đà Nẵng, đặc biệt thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện cho chúng tơi tham gia khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thúy Nga tận tình, chu đáo hướng dẫn chúng tơi thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh song khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Chúng tơi mong góp ý q thầy, giáo để khóa luận hồn chỉnh Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT .5 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .7 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 8.2 Phương pháp quan sát sư phạm 8.3 Phương pháp điều tra Anket 9 Cấu trúc đề tài .9 B PHẦN NỘI DUNG 11 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 11 1.1 Một số vấn đề chung đọc 11 1.1.1 Một số khái niệm đọc .11 1.2 Ý nghĩa việc đọc 11 1.3 Một số vấn đề chung phân môn Tập đọc .12 1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ dạy học Tập đọc 12 a Vị trí dạy học Tập đọc 12 b Nhiệm vụ dạy học Tập đọc lớp 13 1.3.2 Phương pháp, quy trình dạy Tập đọc lớp 13 1.3.3 Nội dung chương trình phân mơn Tập đọc lớp 16 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh lớp 18 Chương 2: KHẢ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG CỦA HỌC SINH LỚP 21 2.1 Tiêu chí khảo sát 21 2.2 Kết khảo sát 22 2.2.1 Kết khảo sát giáo viên 22 2.2.2 Kết khảo sát học sinh thông qua tiết dự .30 Chương 3: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG CHO HỌC SINH LỚP 38 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 38 3.2 Các biện pháp 39 3.2.1 Giáo viên đọc mẫu xác, diễn cảm để học sinh nắm giọng đọc 39 3.2.2 GV sửa lỗi trực tiếp cho HS lớp 41 3.2.3 Sử dụng hình thức tổ chức linh hoạt .42 3.2.4 Hướng dẫn học sinh luyện đọc nhà 44 C KẾT LUẬN .53 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 E PHỤ LỤC 55 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khả đọc thành tiếng học sinh lớp Bảng 2.2 Những khó khăn dạy học đọc thành tiếng Bảng 2.3 Thời gian luyện đọc thành tiếng cho học sinh học Tập đọc Bảng 2.4 Số lượng HS đọc thành tiếng trước lớp tiết Tập đọc Bảng 2.5 Các hình thức tổ chức thầy (cô) thường sử dụng tronghoạt động luyện đọc thành tiếng Bảng 2.6 Các lỗi HS thường mắc phải đọc thành tiếng Bảng 2.7 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học dạy học đọc thành tiếng cho học sinh lớp DANH MỤC VIẾT TẮT GV: giáo viên HS: học sinh SGK: sách giáo khoa TV: Tiếng Việt A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Ngôn ngữ phương tiện quan trọng lồi người” (Lenin) “Ngơn ngữ thực trực tiếp tư tưởng” (Mác) Chức quan trọng ngôn ngữ quy định cần thiết việc phải nghiên cứu sâu sắc tiếng mẹ đẻ nhà trường Ở bậc Tiểu học, Tiếng Việt môn học quan trọng cần thiết nhất, dạy học thông qua phân môn: Học vần, Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập viết, Tập làm văn, Kể chuyện Trong đó, phân mơn Tập đọc có vai trò, vị trí quan trọng việc hình thành lực đọc cho học sinh Đây phân mơn thực hành có tính tổng hợp vừa dạy đọc vừa trau dồi ngôn ngữ, kiến thức văn hóa, kiến thức đời sống cho em Đồng thời, với số môn học khác, phân môn Tập đọc góp phần nâng cao trí tuệ, giáo dục tư tưởng nhân cách cho em Đối với học sinh lớp 2, nội dung học tập đọc em xoay quanh đoạn trích, thơ, văn xi ngắn Nội dung chương trình yêu cầu em đọc thành thạo hiểu số văn ngắn Đến lớp giai đoạn học sinh chuyển sang đọc đúng, đọc nhanh, đọc trơi chảy Vì vậy, việc dạy đọc lớp vơ quan trọng có đọc tốt giai đoạn học lớp tiếp theo, em nắm bắt yêu cầu cao môn Tiếng Việt Đọc thành tiếng “đánh vần” lên thành tiếng theo ký tự chữ viết Đọc giúp em hiểu nội dung văn bản, hiểu thông điệp mà tác giả muốn hướng đến Khi học sinh đọc tốt, em tiếp thu mơn học khác hiệu Từ đó, học sinh hồn thành lực giao tiếp Tuy nhiên đến lớp 2, học sinh bắt đầu bước sang giai đoạn đọc nhanh, đọc đúng, trơi chảy Do đó, việc đọc học sinh lớp gặp khó khăn dẫn đến kĩ đọc em hạn chế Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Tìm hiểu khả đọc thành tiếng học sinh lớp 2” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Hiện nay, vấn đề đọc nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu, nhiều cơng trình xuất Sau đây, chúng tơi điểm qua số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu đọc thành tiếng - Cù Đình Tú- Hoàng Văn Thung- Nguyễn Nguyên Trứ, “Ngữ âm học Tiếng Việt đại”, 1978, NXB Giáo dục, đề cập đến số vấn đề liên quan đến ngữ âm học nhà trường Các tác giả nêu sô biện pháp cụ thể liên quan đến luyện phát âm chưa hướng đến đối tượng cụ thể - Đặng Phương Nga, Lê Phương Nga, “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học”, 2007, NXB Đại học Sư phạm trình bày vấn đề chung phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học phương pháp dạy học cụ thể phân môn môn Tiếng Việt bao gồm: Phương pháp dạy học Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện - Hà Nguyễn Kim Giang, “Phương pháp đọc diễn cảm”, 2014, NXB Đại học Sư Phạm, tác giả trình bày số vấn đề liên quan đến dạy tập đọc nhà trường tiểu học vai trò đọc diễn cảm hình thành phát triển nhân cách trẻ em, phương pháp biện pháp đọc diễn cảm, tác giả hướng dẫn cách đọc tác phẩm văn học theo loại thể bao gồm tác phẩm thơ trữ tình, tác phẩm tự kịch văn học - Lê Phương Nga “Phương pháp dạy học tiếng Việt” Tiểu học II, 2013, NXB Đại học Sư Phạm trình bày số vấn đề liên quan đến tập đọc, có phương pháp dạy học tập đọc, kiểu dạng quy trình tổ chức dạy học tập đọc - Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, “Phương pháp dạy học tiếng việt tiểu học”, 1999, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả nghiên cứu nhiều vấn đề cụ thể liên quan đến dạy học tiếng Việt tiểu học bao gồm dạy Tập đọc, dạy từ ngữ, ngữ pháp, dạy Tập làm văn, dạy tiếng Việt lớp ghép Các tác giả trình bày lỗi phát âm lệch chuẩn chữ viết cho học sinh tiểu học phương ngữ Nam Bộ đưa biện pháp chữa lỗi cụ thể - Lê Thị Thanh Nhàn- Nguyễn Thị Xuân Yến, “Phát triển lời nói cho học sinh tiểu học bình diện ngữ âm”, 2007, NXB Giáo dục mô tả hệ thống âm chuẩn Tiếng Việt đại, xác định lỗi phát âm, xác định biến thể phát âm theo vùng phương ngữ cho học sinh Tiểu học Trong này, tác giả đưa sở lí luận số biện pháp dạy học phát âm tiểu học - Nguyễn Minh Thuyết “Hỏi- đáp dạy học Tiếng Việt tiểu học”, 2007, NXB Giáo dục đề cập đến mức độ đọc đọc thông đọc hiểu - “Phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học” Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, 2006, NXB Giáo dục, sâu nghiên cứu tầm quan trọng dạy phát âm cho học sinh, tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến việc phát âm tiếng việt cho HS - Trong SGK Ngữ Văn tập 1, 2002, NXB Giáo dục, cụ thể tác phẩm “Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm xem xét việc đọc với cấp độ đọc- suy ngẫmliên tưởng Tác phẩm với bố cục phần: phần đầu nêu tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết việc đọc sách, phần nêu khó khăn, nguy hại việc đọc sách phần trình bày phương pháp lựa chọn đọc sách Như vậy, qua việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, nhận thấy việc nghiên cứu phương pháp rèn kĩ đọc cho học sinh khơng vấn đề mới, đề cập cách khái quát hay cụ thể sách cơng trình khoa học Tuy nhiên, qua tài liệu trên, chúng tơi nhận thấy chưa có tài liệu đề cập đến thực trạng đọc học sinh lớp cách hệ thống toàn diện Mặc dù vậy, việc tìm hiểu tài liệu giúp chúng tơi có nhiều tài liệu q giá nguồn tham khảo hữu ích để nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu khả đọc thành tiếng học sinh lớp 2” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu khả đọc thành tiếng học sinh lớp Trên sở đó, chúng tơi đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện khả đọc thành tiếng cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng đọc học sinh lớp - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao khả đọc cho học sinh lớp Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình đọc học sinh lớp 5.2 Đối tượng nghiên cứu Khả đọc thành tiếng học sinh lớp Giả thuyết khoa học Nếu tìm hiểu tốt thực trạng đọc thành tiếng học sinh lớp đề xuất số biện pháp đọc thành tiếng nâng cao khả đọc cho em, đồng thời tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên giáo viên tiểu học Phạm vi nghiên cứu - Phân môn Tập đọc lớp - Trong đề tài này, thực nghiên cứu học sinh lớp trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, trường Tiểu học số Hòa Phước - thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Đọc, nghiên cứu số tài liệu đọc, tham khảo số đề tài liên quan đến rèn luyện kĩ đọc cho học sinh tiểu học phương pháp dạy học Tập đọc Trên sở nghiên cứu tài liệu nhằm rút vấn đề cần thiết sử dụng cho việc thực đề tài 8.2 Phương pháp quan sát sư phạm Khảo sát thực tế dự giờ, quan sát học sinh Tập đọc để tìm hiểu thực trạng đọc học sinh lớp 8.3 Phương pháp điều tra Anket Chúng sử dụng phiếu điều tra giáo viên khối lớp nhằm tìm hiểu khả đọc thành tiếng học sinh Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có chương: Tơi cá Sấu Tơi khóc chả chơi với Bài tập 2: Gạch từ cần nhấn giọng đọc dòng thơ sau Mẹ (TV 2, tập 1, Trang 101) Lặng / tiếng ve / Con ve mệt / hè nắng oi // Những ngơi / thức / Chẳng mẹ / thức chúng con// Giải đáp Lặng / tiếng ve / Con ve mệt / hè nắng oi // Những ngơi / thức ngồi / Chẳng mẹ / thức chúng con// * Cách tiến hành Khi hướng dẫn học sinh luyện đọc giáo viên không ghi sẵn mà yêu cầu học sinh nêu cách đọc cá nhân Cuối giáo viên kết luận cách đọc hướng dẫn em đọc theo yêu cầu Qua hướng dẫn HS nâng dần khả biết đọc ngắt nghỉ câu văn, câu thơ,… để xác định chỗ cần luyện ngắt giọng c) Bài tập luyện đọc ngắt giọng chỗ Khi dạy HS đọc văn bản, cần tạo điều kiện cho học sinh nắm chế ngắt giọng, đảm bảo nghĩa từ, cụm từ, đảm bảo cấu trúc ngữ pháp câu Dạy đọc văn xuôi, chỗ ngắt giọng phải trùng hợp với ranh giới ngữ đoạn Dạy đọc thơ, chỗ ngắt nhịp phải tương ứng với chỗ kết thúc tiết đoạn Đọc sai chỗ ngắt giọng phản ánh cách hiểu sai nghĩa, cách đọc khơng để ý đến nghĩa Vì vậy, đọc ngữ điệu nói chung, ngắt giọng nói riêng vừa mục đích dạy đọc thành tiếng vừa phương tiện giúp HS chiếm lĩnh nội dung đọc Để làm điều giáo viên cho học sinh thực số dạng tập sau: Bài tập minh hoa Bài tập 1: Đánh dấu ngắt (/) , nghỉ (//) cần thiết để đọc diễn cảm đoạn thơ sau: Ai yêu nhi đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh Tính cháu ngoan ngỗn Mặt cháu xinh xinh (Thư Trung Thu, Tiếng Việt 2, tập 2, trang 10) 51 Giải đáp: Ai yêu / nhi đồng / Bằng / Bác Hồ Chí Minh // Tính cháu / ngoan ngỗn / Mặt cháu / xinh xinh // Bài tập 2: Đánh dấu ngắt (/) , nghỉ (//) cần thiết gạch từ ngữ cần nhấn giọng đọc đoạn văn sau: Xưa có chàng trai thấy bọn trẻ định giết rắn nước liền bỏ tiền mua, thả rắn Không ngờ rắn Long Vương Đền ơn chàng trai, Long Vương tặng chàng viên ngọc quý (Tìm ngọc, Tiếng Việt tập 1, trang 138) Giải đáp Xưa/ có chàng trai thấy bọn trẻ định giết rắn nước liền / bỏ tiền mua, / thả rắn đi.// Không ngờ / rắn Long Vương// Đền ơn chàng trai,/ Long Vương tặng chàng viên ngọc quý.// Tiểu kết Dựa vào thực trạng chương sở đề chương 3, đề số biện pháp nhằm rèn luyện khả đọc thành tiếng cho học sinh lớp Trong chương này, đưa biện pháp gồm: Giáo viên đọc mẫu xác, diễn cảm để học sinh nắm giọng đọc bài; GV sửa lỗi trực tiếp cho HS lớp; sử dụng hình thức tổ chức linh hoạt; hướng dẫn học sinh luyện đọc nhà Bên cạnh đó, chúng tơi đưa số số tập giúp học sinh phân biệt âm, vần dễ nhầm lẫn, biết cách ngắt giọng, nhấn giọng chỗ nhằm nâng cao khả đọc thành tiếng cho em 52 C KẾT LUẬN Môn Tiếng Việt tiểu học có vai trò quan trọng việc giáo dục toàn diện cho học sinh phân mơn Tập đọc với nhiệm vụ hình thành phát triển lực đọc cho em Trong học mơn học nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng, việc đọc cho học sinh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Bởi có đọc học sinh học môn học khác Rèn luyện kĩ đọc cho học sinh góp phần hồn thành mục tiêu mà phân môn Tập đọc, môn Tiếng Việt đề Kĩ đọc thành tiếng học sinh bước hoàn thiện nâng cao thơng qua hoạt động học tập, rèn luyện tích cực học sinh, trải qua nhiều giai đoạn học tập thơng qua nhiều hình thức dạy học giáo viên Qua điều tra thực trạng số trường tiểu học, nhận thấy, khả đọc thành tiếng HS hạn chế Khi đọc thành tiếng, em thường mắc lỗi như: Đọc sai vần; chưa ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy; đọc sai dấu thanh; phát âm chưa phân biệt rõ l/n, s/x, tr/ch; giọng đọc đều chưa phù hợp nội dung Nguyên nhân chủ yếu HS chưa ý thức tầm quan trọng việc luyện đọc học Tập đọc, em đọc nhỏ nên GV khó để sửa lỗi Mặc khác, thời gian dạy Tập đọc 35 phút nên thời gian luyện đọc cho HS hạn chế, HS tập trung học Từ thực trạng trên, tiến hành đưa số biện pháp nhằm rèn luyện khả đọc thành tiếng cho học sinh lớp Các biện pháp mà đề bao gồm: Giáo viên đọc mẫu xác, diễn cảm để học sinh nắm giọng đọc bài, GV sửa lỗi trực tiếp cho HS lớp, sử dụng hình thức tổ chức linh hoạt, hướng dẫn học sinh luyện đọc nhà Trong trình đưa biện pháp, dựa sở như: kĩ đọc thành tiếng, thực trạng đọc thành tiếng HS lớp Theo chúng tôi, để rèn luyện khả đọc thành tiếng học sinh lớp 2, giáo viên cần phải quan tâm đến vấn đề trọng việc dạy qua việc nghiên cứu đề biện pháp dạy học phù hợp Có vậy, kĩ đọc thành tiếng học sinh rèn luyện nâng cao 53 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Nguyễn Kim Giang, “Phương pháp đọc diễn cảm”, NXB Đại học Sư Phạm, 2014 Đặng Phương Nga, Lê Phương Nga, “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học”, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Lê Phương Nga “Phương pháp dạy học tiếng Việt” Tiểu học II, NXB Đại học Sư Phạm, 2013 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, “Phương pháp dạy học tiếng việt tiểu học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Lê Thị Thanh Nhàn- Nguyễn Thị Xuân Yến, “Phát triển lời nói cho học sinh tiểu học bình diện ngữ âm”, NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Minh Thuyết “Hỏi- đáp dạy học Tiếng Việt tiểu học”, NXB Giáo dục, 2007 Chu Quang Tiềm, “Bàn đọc sách”, SGK Ngữ Văn tập 1, NXB Giáo dục, 2002 Cù Đình Tú- Hồng Văn Thung- Nguyễn Nguyên Trứ, “Ngữ âm học Tiếng Việt đại”, NXB Giáo dục, 1978 “Phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học” Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB Giáo dục, 2006 54 E PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Để tìm hiểu khả đọc thành tiếng học sinh lớp 2, em mong thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào chữ trước nội dung mà thầy (cô) cho Câu 1: Theo (thầy) cô, khả đọc thành tiếng học sinh lớp nào? A Rất tốt B Tốt C Khá D Trung bình E Những ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Trong tiết học Tập đọc, thầy (cô) luyện đọc nhân học sinh? A Cả lớp B – 10 HS C 10 – 15 HS D 15 – 20 HS E 20 – 25 HS G Những ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Trong trình dạy học đọc thành tiếng, (thầy) gặp khó khăn gì? A Thời gian dạy Tập đọc 35 phút không đủ 55 B Thời gian luyện đọc cho HS hạn chế C HS tập trung học D HS rụt rè nên đọc nhỏ, không đọc to trước lớp E Bài tập đọc có nhiều âm, vần, tiếng khó đọc G HS chưa ý thức tầm quan trọng việc luyện đọc Tập đọc H.Tất nội dung I Những ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Thời gian bước luyện đọc thành tiếng chiếm thời gian tiết Tập đọc? A 10 -15 phút B 15 – 20 phút C 20 -25 phút D Những ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo thầy (cô), đọc thành tiếng, học sinh lớp thường mắc lỗi nào? A Đọc sai vần B Chưa ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy C Phát âm chưa phân biệt rõ l/n, tr/ch, s/x D Đọc sai dấu E Giọng đọc đều, chưa phù hợp nội dung G Tất nội dung H Những ý kiến khác 56 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo thầy (cô), với học sinh lớp 2, đọc thể loại dễ em? A Thơ B Văn xuôi, truyện ngắn C Bưu thiếp D Thư từ E Những ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Trong dạy học đọc thành tiếng cho học sinh lớp 2, thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học cho biết mức độ sử dụng? Mức độ PP dạy học Phương pháp phân tích mẫu Phương pháp trực quan Phương pháp tham gia Phương pháp luyện tập Phương pháp thực hành giao tiếp Thường xuyên Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 8: Trong hoạt động luyện đọc thành tiếng cho học sinh lớp 2, thầy (cô) sử dụng hình thức tổ chức cho biết mức độ sử dụng? Mức độ Rất thường xuyên Thường xun Hình thức tổ chức 57 Thỉnh thoảng Khơng Cá nhân Nhóm học tập Cả lớp 58 CÁC TIẾT DẠY HỌC TẬP ĐỌC THAM GIA DỰ GIỜ Tuần: Chủ điểm: Bạn bè Bài tập đọc: Gọi bạn (SGK Tiếng Việt trang 28) Tự xa xưa thuở Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên Bê Vàng Dê Trắng Một năm, trời hạn hán Suối cạn, cỏ héo khơ Lấy ni đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ? Bê Vàng tìm cỏ Lang thang quên đường Dê Trắng thương bạn Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến Dê Trắng Vẫn gọi hoài: “Bê! Bê!” Định Hải Tuần: Chủ điểm: Bạn bè Bài tập đọc: Trên bè (SGK Tiếng Việt trang 34) Tôi Dế Trũi rủ ngao du thiên hạ Chúng ngày đêm nghỉ, say ngắm dọc đường 59 Ngày kia, đến bờ sông, ghép ba bốn bèo sen lại, làm bè Bè theo dòng nước trơi băng bang Mùa thu chớm nước vắt, trơng thấy cuội trắng tinh nằm đáy Nhìn hai bên bờ sông, cỏ làng gần, núi xa ln Những anh gọng vó đen sạm, gầy cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tơi Những ả cua kềnh giương đơi mắt lồi, âu yếm ngó theo Đàn săn sắt cá thầu dầu thoáng gặp đâu lăng xăng cố bơi theo bè, hoan nghênh váng mặt nước Theo Tơ Hồi Tuần 5: Chủ điểm: Trường học Bài tập đọc: Cái trống trường em (SGK Tiếng Việt trang 45) Cái trống trường em Mùa hè nghỉ Suốt ba tháng liền Trống nằm ngẫm nghĩ Buồn không trống Trong ngày hè Bọn vắng Chỉ tiếng ve? Cái trống lặng im Nghiêng đầu giá Chắc thấy chúng em Nó mừng vui quá! Kìa trống gọi 60 Tùng ! Tùng ! Tùng ! Tùng ! Vào năm học Giọng vang tưng bừng Thanh Hào Tuần: Chủ điểm: Trường học Bài tập đọc: Ngôi trường (SGK Tiếng Việt trang 50) Trường em xây ngơi trường cũ lớp Nhìn từ xa, mảng tường vàng, ngói đỏ cánh hoa lấp ló Em bước vào lớp, vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế xoan đào vân lụa Em thấy tấc sáng lên thơm tho nắng mùa thu Dưới mái trường mới, tiếng trống rung động kéo dài! Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp Tiếng đọc em vang vang đến lạ! Em nhìn thấy thân thương Cả đến thước kẻ, bút chì đáng yêu đến thế! Theo Ngô Quân Miện Tuần 7: Chủ điểm: Trường học (SGK Tiếng Việt trang 48) Bài tập đọc: Mẩu giấy vụn Lớp học rộng rãi, sáng sủa vứt mẩu giấy lối vào Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười: - Lớp ta hôm ! Thật đáng khen ! Nhưng em có nhìn thấy mẩu giấy nằm cửa khơng ? - Có ! – Cả lớp đồng đáp - Nào ! Các em lắng nghe cho biết mẩu giấy nói ! - Cơ giáo nói tiếp Cả lớp im lặng lắng nghe Được lúc, tiếng xì xào lên em khơng nghe thấy mẩu giấy nói Một em trai đánh bạo giơ tay xin nói Cơ giáo cười: - Tốt ! Em nghe thấy mẩu giấy nói ? 61 - Thưa cơ, giấy khơng nói đâu ! Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng : “Thưa cơ, ! Đúng !” Bỗng em gái đứng dậy, tiến tới chỗ mẩu giấy, nhặt lên mang bỏ vào sọt rác Xong xuôi, em nói : - Em có nghe thấy Mẩu giấy bảo : “Các bạn ! Hãy bỏ vào sọt rác !” Cả lớp cười rộ lên thích thú Buổi học hôm vui qá ! Theo Quế Sơn Tuần: Chủ điểm: Thầy cô Bài tập đọc: Người mẹ hiền (SGK Tiếng Việt tập 1, trang 63) Giờ chơi, Minh thầm với Nam: “Ngồi phố có gánh xiếc Bọn xem đi! Nghe vậy, Nam khơng nén tò mò Nhưng cổng trường khóa, trốn Minh bảo: - Tớ biết có chỗ tường thủng Hết chơi, hai em bên tường Minh chui đầu Nam đẩy Minh lọt Đến lượt Nam cố lách bác bảo vệ vừa tới, năm chặt hai chân em: “Cậu đây? Trốn học hả?” Nam vùng vẫy Bác nắm chặt cổ chân Nam Sợ qá, Nam khóc tống lên Bỗng có tiếng cô giáo: - Bác nhẹ tay kẻo cháu đau Cháu học sinh lớp Cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại đỡ em ngồi dậy Cô phủi đát cát lấm lem người Nam đưa em lớp Vừa đau vừa xấu hổ, Nam bật khóc Cơ xoa đầu Nam gọi Minh thập thò cửa lớp vào, nghiêm giọng hỏi: - Từ em có trốn học chơi không? Hai em đáp: - Thưa cô, không Chúng em xin lỗi Cơ hài lòng bảo hai em chỗ tiếp tục giảng 62 Theo Nguyễn Văn Thịnh Tuần: 10 Chủ điểm: Ông bà Bài tập đọc: Bưu thiếp (SGK Tiếng Việt trang 80) Chúc mừng năm Nhân dịp năm mới, cháu kính chúc ông bà mạnh khỏe nhiều niềm vui Cháu ơng bà Hồng Ngân Phan Thiết, 28 - 01- 2003 Cháu yêu quý, Nhận bưu thiếp cháu, ông bà vui Vui thấy cháu viết chữ Đẹp trước nhiều Năm mới, ông bà chúc cháu gái ngoan, học giỏi chóng lớn Hơn cháu Ông bà Tuần: 10 Chủ điểm: Ông bà Bài tập đọc: Thương ông (SGK Tiếng Việt tập trang 83) Ơng bị đau chân Nó sưng tấy Đi phải chống gậy Việt chơi sân Lon ton lại gần: - Ơng vịn vai cháu Cháu đỡ ơng lên Ông bước lên thềm: 63 - Hoan hô thằng bé ! Bé mà khỏe Vì thương ơng Đơi mắt sáng Việt ta thủ thỉ: - Khi ơng đau Ơng nói câu “Khơng đau ! Khơng đau !” Dù đau đến đâu Khỏi Ơng phải phì cười: - Ừ, ơng theo lời Thử xem có nghiệm “Khơng đau ! Khơng đau !” Và ông gật đầu: - Khỏi ! Tài ! Việt ta thích chí: - Cháu bảo mà…! Và móc túi ra: - Biếu ơng kẹo ! Tú Mỡ Tuần: 11 Chủ điểm: Ông bà Bài tập đọc: Cây xồi ơng em (SGK Tiếng Vệt tập trang 89) 64 Ơng em trồng xồi cát trước sân em lẫm chẫm Cuối động hoa nở trắng cành Đầu hè, sai lúc lỉu Trơng chùm to, đu đưa theo gió, em nhớ ơng Mùa xồi nào, mẹ em chọn chín vàng to bày lên bàn thờ ơng Xồi ca, xồi tượng… ngon Nhưng em thích xồi cát Mùi xồi thơm dịu dàng, vị đậm đà, màu sắc đẹp, lại to Ăn xồi cát chín trảy từ ơng em trồng, kèm với xơi nếp hương, em khơng thứ q ngon Theo Đồn Giỏi Tuần 12: Chủ điểm: Cha mẹ Bài tập đọc: Mẹ (SGK Tiếng Vệt tập trang 101) Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời Trần Quốc Minh 65 ... Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh lớp 18 Chương 2: KHẢ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG CỦA HỌC SINH LỚP 21 2. 1 Tiêu chí khảo sát 21 2. 2 Kết khảo sát 22 2. 2.1 Kết khảo sát giáo... đọc thành tiếng cho 15 – 20 học sinh tiết học Tập đọc có GV (chiếm 90%) luyện đọc thành tiếng cho 20 – 25 học sinh tiết tập đọc Vì số lượng học sinh lớp khác nên số lượng HS luyện đọc thành tiếng. .. thành tiếng cho em học sinh lớp 2. 2 .2 Kết khảo sát học sinh thông qua tiết dự Để tìm hiểu hoạt động đọc thành tiếng học sinh lớp 2, tiến hành dự tiết tập đọc chương trình lớp trường Tiểu học Huỳnh

Ngày đăng: 03/02/2020, 01:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Nguyễn Kim Giang, “Phương pháp đọc diễn cảm”, NXB Đại học Sư Phạm, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp đọc diễn cảm”
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
2. Đặng Phương Nga, Lê Phương Nga, “Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học”, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
3. Lê Phương Nga trong cuốn “Phương pháp dạy học tiếng Việt” ở Tiểu học II, NXB Đại học Sư Phạm, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp dạy học tiếng Việt”
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
4. Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, “Phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Lê Thị Thanh Nhàn- Nguyễn Thị Xuân Yến, “Phát triển lời nói cho học sinh tiểu học trên bình diện ngữ âm”, NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lời nói cho học sinh tiểu học trên bình diện ngữ âm
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Nguyễn Minh Thuyết trong cuốn “Hỏi- đáp về dạy học Tiếng Việt ở tiểu học”, NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi- đáp về dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Chu Quang Tiềm, “Bàn về đọc sách”, SGK Ngữ Văn 6 tập 1, NXB Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về đọc sách”
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Cù Đình Tú- Hoàng Văn Thung- Nguyễn Nguyên Trứ, “Ngữ âm học Tiếng Việt hiện đại”, NXB Giáo dục, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ngữ âm học Tiếng Việt hiện đại”
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. “Phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học” của Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w