Bài viết này nghiên cứu tỉ mỉ quy trình xúc tiến phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) và các yếu tố then chốt tạo điều kiện thuận lợi cho quy trình này. Bài viết đã cố gắng đưa ra lộ trình của quá trình chuyển đổi nền KH&CN của Trung Quốc và rút ra những bài học chính sách cho Ấn Độ.
70 Lộ trình Trung Quốc việc thúc đẩy KH&CN LỘ TRÌNH CỦA TRUNG QUỐC TRONG VIỆC THÚC ĐẨY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀ XÚC TIẾN ĐỔI MỚI: BÀI HỌC DÀNH CHO ẤN ĐỘ1 TS G.D Sandhya2, GS TS Pradosh Nath3 Viện Khoa học Công nghệ Phát triển Ấn Độ (NISTADS) Tóm tắt: Trong ba thập kỷ qua, kể từ bắt đầu cải cách theo định hướng thị trường vào năm 1978, Trung Quốc có bước tiến nhanh dài việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế song song với phát triển lực quan trọng nhiều lĩnh vực khoa học, công nghệ đổi Trung Quốc đạt thành tựu đáng kể nhiều lĩnh vực Bài viết nghiên cứu tỉ mỉ quy trình xúc tiến phát triển khoa học công nghệ (KH&CN) yếu tố then chốt tạo điều kiện thuận lợi cho quy trình Nguyên nhân tạo nên tính động KH&CN Trung Quốc KH&CN hướng vào phát triển theo mục tiêu, trọng vào ngành công nghiệp tăng trưởng nhanh công nghệ cao, tái cấu liên tục tương xứng với việc huy động nguồn lực thành tố đổi mới, động tổ chức quản lý R&D với phát triển liên tục sách kèm theo tính kỷ luật chặt chẽ cơng cụ giải pháp khả thi Bài viết cố gắng đưa lộ trình trình chuyển đổi KH&CN Trung Quốc rút học sách cho Ấn Độ Từ khóa: Chính sách KH&CN; Chính sách đổi mới; Chỉ số KH&CN; Trung Quốc; Ấn Độ Giới thiệu Một thay đổi quan trọng kinh tế toàn cầu kỷ 21 lên Trung Quốc kinh tế lớn Trung Quốc phát triển kinh tế với phát triển lực quan trọng nhiều lĩnh vực khoa học, công nghệ đổi Trung Quốc đạt tiến công nghệ nhiều lĩnh vực quan trọng không gian vũ trụ, công nghệ nano, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin viễn thông, y dược công nghiệp tự động (Preeg, 2008) Trung Quốc thu hẹp khoảng cách công nghệ với nước phát triển chí vượt lên số lĩnh vực công nghệ định Những mà Trung Quốc thực ba thập kỷ gần khía cạnh số lượng tăng trưởng phát triển không quan trọng việc Trung Quốc tiếp nhận quy trình khn khổ Với mục đích xác định vấn đề nhằm tạo thay Asian Journal of Innovation and Policy Vol 2, No November 2013 Nghiên cứu viên cao cấp, Thạc sỹ chuyên ngành Hóa học, Tiến sỹ chun ngành sách khoa học Hiện công tác Viện Khoa học Công nghệ Phát triển (NISTADS), New Delhi, 110012, gdsandhya@nistads.res.in Nghiên cứu viên cao cấp, NISTADS, cố vấn Trung tâm Nghiên cứu phát triển Quốc gia, Canada 71 JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 đổi, viết nghiên cứu quy trình thúc đẩy phát triển KH&CN Trung Quốc yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho quy trình Trong đạt số thành tựu đáng kể nhiều lĩnh vực như: không gian, KH&CN ngun tử, vũ khí phòng thủ gắn với đổi công nghệ, ngành công nghiệp hệ thống đổi mới/R&D Ấn Độ không thay đổi mức độ hiệu để đạt trình độ quốc tế Những ngoại lệ trường hợp dược phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin truyền thông, nguyên tử Bài viết tập trung phân tích lộ trình thúc đẩy KH&CN xúc tiến đổi Trung Quốc, so sánh với Ấn Độ thấy tương đồng đưa học cần thiết cho Ấn Độ Phần tiếp theo, tập trung đánh giá hoạt động Trung Quốc Ấn Độ thông qua số đầu vào - đầu ra, số đổi tri thức theo tiêu chuẩn quốc tế Phần 3, đưa đánh giá sách KH&CN đổi thời kỳ sau cải cách thị trường Trung Quốc xác định sở xây dựng lộ trình quy trình lực KH&CN đổi Phần 4, tóm lược nội dung đưa gợi suy, học dành cho Ấn Độ Đánh giá hoạt động khoa học công nghệ đổi Trung Quốc Ấn Độ Bảng đưa so sánh Chỉ số Kinh tế Tri thức (KEI)4 Trung Quốc Ấn Độ năm 2000, 2009 1995 Bảng Chỉ số kinh tế tri thức (KEI) Trung Quốc Ấn Độ Nước Năm KEI Chế độ khuyến khích kinh tế Đổi Giáo dục ICT Trung Quốc 2009 4,47 3,90 5,44 4,20 4,33 2000 3,92 2,84 4,35 3,71 4,80 1995 3,93 3,24 4,07 3,62 4,77 2009 3,09 3,50 4,15 2,21 2,49 2000 3,17 3,59 3,83 2,41 2,87 1995 3,56 3,47 3,70 2,56 4,50 Ấn Độ Nguồn: http:// data.worldbank.org/data-catalog/KEI KEI phản ánh tình trạng ổn định mơi trường sử dụng kiến thức cho phát triển kinh tế 72 Lộ trình Trung Quốc việc thúc đẩy KH&CN Chỉ số dựa số liên quan tới chế độ khuyến khích kinh tế thể chế, giáo dục, đổi Công nghệ Thông tin truyền thông (ICT) Trung Quốc cải tiến thích hợp hoạt động đổi giáo dục khác với Ấn Độ suốt ba giai đoạn (Bảng 1) Chỉ số giáo dục Trung Quốc cao gấp gần lần số Ấn Độ Ghi chú: Cơ chế khuyến khích kinh tế bao gồm điểm chuẩn trung bình thuế rào cản thương mại phi thuế quan, quy định chất lượng nguyên tắc luật lệ; Điểm chuẩn trung bình tổng số tiền quyền, sáng chế USTPO cấp số lượng báo, tạp chí khoa học; Điểm chuẩn trung bình tỷ lệ người lớn biết chữ, tuyển sinh trường trung học đại học; Điểm chuẩn trung bình số lượng điện thoại, máy tính internet Chỉ số Đổi Sáng tạo Tồn cầu5 (GII) số đánh giá tính ổn định điều kiện kinh tế để trì đổi sáng tạo; năm 2011, Trung Quốc xếp thứ 29 Ấn Độ xếp thứ 62 số Vị trí tương đối hai kinh tế dựa số nguồn vốn nhân lực nghiên cứu, Trung Quốc xếp thứ 56, Ấn Độ đứng vị trí 194 giới Về kết nghiên cứu khoa học, Trung Quốc đứng vị trí thứ Ấn Độ vị trí thứ 60 Bảng Tỷ lệ GDP dành cho R&D Ấn Độ Trung Quốc Quốc gia Năm 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2011 Trung Quốc 0.7 0.9 1.07 1.23 1.42 1.54 1.83 Ấn Độ 0.7 0.7 0.74 0.77 0.8 0.8 0.9 Nguồn: Cục Thống kê Quốc gia (Trung Quốc) Phòng Khoa học Cơng nghệ (Ấn Độ) Đầu tư Trung Quốc vào R&D tính theo tỷ lệ GDP ln lớn Ấn Độ trước năm 2000 tăng lên 161% năm 2011 Tỷ lệ tăng năm 20% số Ấn Độ lại gần không tăng (Bảng 2) Xu hướng nước OECD rằng, tỷ lệ R&D/GDP đạt tới 1%, số nhanh chóng tăng lên 2% Về tổng chi tiêu cho R&D, Trung Quốc nước lớn thứ sau Hoa Kỳ Năm 2009, Trung Quốc chi 154,14 tỷ USD cho R&D (NSB, 2012) Theo dự báo Battelle, chi tiêu cho R&D Trung Quốc vượt Hoa Kỳ vào năm 2023 (Battelle, 2011) Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu, 2011 (http://www.globalinnovationindex.org/gii) 73 JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 Hai số kết hoạt động nghiên cứu số lượng báo khoa học công bố số sáng chế Số lượng ấn phẩm phần lớn xem kết nỗ lực khoa học, sáng chế sử dụng để đánh giá sức mạnh tương đối công nghệ sản sinh tri thức Một số khác sử dụng số xuất công nghệ cao phản ánh lực công nghệ công nghiệp quốc gia việc biến đổi lực KH&CN thành hệ thống sản xuất mang lại lợi ích cho kinh tế Bảng cho thấy tổng số báo khoa học Trung Quốc Ấn Độ từ năm 1990 tới năm 2009 Năm 1995, số lượng báo Trung Quốc tăng gấp đôi so với năm 1990 vượt qua Ấn Độ Đến năm 2009, số Trung Quốc cao gấp lần Ấn Độ Bảng Tổng số lượng báo khoa học công bố từ 1990 tới 2009 Năm 1990 Trung Quốc 7.508 Ấn Độ 10,951 1995 15.371 11,796 2000 44.591 23,158 2005 152,545 36,069 2006 179,762 41,945 2007 203,110 46,769 2008 236,014 51,555 2009 278,999 57,785 Nguồn: Scopus K? thu?tKỹ thuật Thiên Thiên vănvan học h?c Hóa học Khoa học vật liệu Y dược Khoa h ?c v?t li?u Hó a h?c % Y dược Vật lý học & Thiên văn học Kỹ thuật Khoa học vật liệu Hóa học Nơng nghiệp Sinh học Hóa sinh, Gen sinh học phân tử 35 30 25 20 15 10 0 0 2009 0 2008 0 2007 0 2006 0 2005 2003 0 2004 0 2002 0 2001 0 2000 Nguồn: Scopus Nguồn: Scopus Hình Tỷ lệ ngành hàng đầu tổng số xuất phẩm Trung Quốc Hình Tỷ lệ lĩnh vực hàng đầu tổng số xuất phẩm Ấn Độ 74 Lộ trình Trung Quốc việc thúc đẩy KH&CN Những lĩnh vực mà Trung Quốc Ấn Độ trọng cơng bố cơng trình Hình Trong ngành KH&CN hàng đầu công bố xuất phẩm Trung Quốc cho thấy ngành kỹ thuật đóng góp tỷ lệ cao với 35% tổng số cơng trình công bố Sự trọng vào sản xuất Trung Quốc dẫn tới kết đầu cao cho ngành kỹ thuật Các lĩnh vực đạt tỷ lệ cao xuất phẩm khác bao gồm: vật lý học, thiên văn học, khoa học vật liệu, hóa học y dược Ngược lại, trường hợp Ấn Độ tranh khác biệt với tỷ lệ đóng góp nhỏ nhiều lĩnh vực Y dược chiếm tỷ lệ cao nhất, kỹ thuật đứng vị trí thứ hai với hóa học từ năm 2000 Khoa học vật liệu có chỗ đứng ngành dẫn đầu từ năm 2008 Ấn Độ Trung Quốc Nguồn: USTPO Hình Số sáng chế USTPO cấp cho Ấn Độ Trung Quốc Trung Quốc 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 Hoạt động đăng ký sáng chế quan trọng hoạt động đổi sáng tạo quốc gia Cơ quan sáng chế nhãn hiệu Hoa Kỳ (USTPO) xem đánh giá hoạt động đổi sáng tạo kinh tế Trung Quốc cho thấy tăng trưởng chắn số lượng đơn xin cấp số sáng chế cấp năm 2003 2004 (Hình 4) Trong đó, hoạt động sáng chế Ấn Độ tăng trưởng không đáng kế giai đoạn Ấn Độ Nguồn: USTPO Hình Số sáng chế đạt từ 2003-2009 Kết sáng chế Trung Quốc Ấn Độ số nhóm cơng nghệ cụ thể từ năm 2003 tới 2009 thể Bảng Bảng số liệu cho thấy số lượng sáng chế Trung Quốc cao Ấn Độ 10 nhóm công nghệ 75 JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 Bảng Kết so sánh Trung Quốc Ấn Độ sáng chế công nghệ cao Nước Bằng Dược Công Máy Thành Viễn T/bị điện Xe T/bị CN CHSH sáng chế phẩm cụ vi phần thông tử nghe có vận nano máy tính điện nhìn động tải móc tử khác Ấn Nộp đơn 2925 Độ Được cấp 1071 77 4563 299 1738 318 159 32 35 672 13 1726 199 678 80 62 14 10 330 Trung Nộp đơn 2007 453 7099 1440 5432 Quốc Được cấp 578 185 2040 625 1508 977 323 104 244 919 191 153 47 45 292 Nguồn: USTPO Ấn Độ Ấn Độ Trung Quốc 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 Tỷ lệ xin cấp sáng chế theo đối tượng nộp đơn doanh nghiệp nước, tổ chức nghiên cứu tập đoàn đa quốc gia Trung Quốc Ấn Độ thể Hình 5, 6, Số lượng sáng chế cấp cho doanh nghiệp nước Trung Quốc cao nhiều so với Ấn Độ (Hình 5) Trung Quốc Nguồn: USTPO Nguồn: USTPO Hình Số sáng chế cấp cho doanh nghiệp nước Hình Số sáng chế USTPO cấp cho tổ chức nghiên cứu nước Số lượng sáng chế cấp cho tổ chức nghiên cứu nước Trung Quốc không ấn tượng phản ánh xu hướng liên tục tăng lên Ngược lại, Ấn Độ lại cho thấy xu hướng giảm xuống tạo mối quan ngại, đặc biệt thực tế, 3/4 chi tiêu cho R&D Ấn Độ từ Chính phủ 76 Lộ trình Trung Quốc việc thúc đẩy KH&CN Cả Trung Quốc Ấn Độ xem điểm đến lý tưởng để tập đoàn đa quốc gia tiến hành R&D cho hoạt động quốc tế Liệu chúng có xu hướng tương tự sáng chế? Ấn Độ vượt lên Trung Quốc từ năm 2003 hoạt động sáng chế tập đoàn đa quốc gia (Hình 7) Xu hướng cho thấy lên Ấn Độ điểm đến tập đoàn đa quốc gia ưu tiên so với Trung Quốc hoạt động R&D Xuất công nghệ cao sử dụng số cạnh tranh công nghệ kết từ kết hợp sản xuất công nghệ cao lực xuất (Porter et al, 1996) Điều phản ánh khả kinh tế tạo giá trị hoạt động chuyên sâu R&D Làm để Trung Quốc Ấn Độ xuất cơng nghệ cao cho nước giới? Hình cán cân thương mại (triệu USD) nước từ năm 1995 tới 2008 Trong Trung Quốc toán hết tình trạng thâm hụt vào năm 2001 Ấn Độ phải đối mặt với thiếu hụt thương mại ngày tăng lên xuất nhập công nghệ cao Ấn Độ 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 triệu USD Trung Quốc Ấn Độ Trung Quốc Nguồn: USTPO Nguồn: Hình thành dựa www.nsf.gov/statistics/seind10/appendix.htm Hình Bằng sáng chế USTPS cấp cho tập đoàn đa quốc gia Hình So sánh hoạt động mua bán cơng nghệ cao Hình 10 cho thấy viễn cảnh nước lĩnh vực công nghệ cao quan trọng truyền thông chất bán dẫn, máy tính thiết bị văn phòng, cơng cụ đo lường khoa học, y dược không gian vũ trụ Cán cân Ấn Độ ngày thâm hụt tất lĩnh vực, ngoại trừ y dược Đây lĩnh vực có cán cân thương mại thặng dư Trung Quốc cho thấy tăng trưởng cao lĩnh vực truyền thông - bán dẫn máy tính - thiết bị văn phòng 77 JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 Thành tích điển hình Trung Quốc xuất công nghệ cao bị nhiều trích thực tế đối tượng đóng góp cho xuất tập đồn đa quốc gia (Cao, 2004) Một trích khác cho hoạt động xuất doanh nghiệp Trung Quốc nằm khu vực công nghệ thấp chuỗi giá trị tồn cầu Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận Trung Quốc hội nhập vào hệ thống sản xuất toàn cầu Điều thấy rõ tập đồn đa quốc gia đóng góp nhiều vào xuất khẩu, công ty Trung Quốc khu vực công nghệ cao bắt đầu đóng vai trò quan trọng xuất triệu USD triệu USD Truyền thông chất bán dẫn Máy tính thiết bị văn phòng Công cụ phương pháp khoa học Dược phẩm Nguồn: www.nsf.gov/statistics/seid10/appendix.htm Hình Thương mại tồn cầu Ấn Độ số lĩnh vực Truyền thông chất bán dẫn Máy tính thiết bị văn phòng Cơng cụ khoa học đánh giá Dược phẩm Không gian vũ trụ Nguồn: www.nsf.gov/statistics/seid10/appendix.htm Hình 10 Cán cân thương mại Trung Quốc lĩnh vực công nghệ cao Trong phần tiếp theo, liệu kể dung để diễn đạt khía cạnh sách KH&CN, đổi sáng tạo Trung Quốc Cả Trung Quốc Ấn Độ mở cửa kinh tế; Trung Quốc chứng tỏ họ trước Ấn Độ trình Sự khác biệt hai quốc gia Trung Quốc bắt đầu định hướng xuất sớm hơn, thúc đẩy hoạt động sản xuất theo hướng xuất Ngược lại, xuất bắt đầu chi phối tới Ấn Độ muộn nhiều hoạt động sản xuất không nhận quan tâm mức Mặc dù Ấn Độ dẫn trước số lượng báo công bố năm 1990 Trung Quốc vượt qua họ vào năm 1995 Số lượng báo công bố nhà nghiên cứu Trung Quốc ngày tăng lên đồng thời với số lượng trích dẫn quan trọng số trích dẫn quốc tế công nghệ thông tin, khoa học đời sống bao gồm y dược, y tế công nghệ sinh học, điện tử, công nghệ nano, môi trường lượng Có tăng trưởng tốt 78 Lộ trình Trung Quốc việc thúc đẩy KH&CN số lĩnh vực quan trọng Chính phủ Trung Quốc ưu tiên Các lĩnh vực ưu tiên phát triển Trung Quốccũng giống ưu tiên nước OECD (Battele, 2010) Trung Quốc có thành tựu đáng ghi nhận cơng nghệ sạch, siêu máy tính, cơng nghệ nano, vật liệu tiên tiến Ví dụ, lĩnh vực công nghệ nano, Trung Quốc tiến nhanh Hoa Kỳ số lượng báo công bố tham gia tích cực vào phát triển tiêu chuẩn quốc tế (Bhattacharya cộng sự, 2012) Trung Quốc đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực protein, gen Tương tự, công nghệ thông tin ảnh hưởng tới nhiều ngành công nghiệp phạm vi ứng dụng rộng rãi tiếp tục lĩnh vực ưu tiên Trung Quốc R&D Trung Quốc lĩnh vực siêu máy tính chứng tỏ lĩnh vực cạnh tranh then chốt với Hoa Kỳ Các số nói lên điều với tất thiết bị vi xử lý sản xuất Trung Quốc (Battele, 2010) Trung Quốc kết hợp phần cứng phần mềm6 lĩnh vực công nghệ thông tin với cách tiếp cận hướng tới mục tiêu Trong lĩnh vực siêu máy tính, Đại học Cơng nghệ Quốc phòng Quốc gia Trung Quốc phát triển máy tính Tianhe năm 2009 từ chip xử lý Hoa Kỳ sản xuất Máy tính bị Xinguan thay chỗ vào năm 2010 Tốc độ Xinguan cao gấp lần so với Tianhe phát triển Viện Khoa học Trung Quốc (CAS) hợp tác với công ty khác Sau đó, Xinguan bị máy tính K Nhật sốn ngơi nỗ lực Trung Quốc tạo dòng máy tính nhanh vào năm 2011, máy tính Sunway Bluelight MPP thiết lập với chip mạch vi xử lý Trung Quốc7 Tương tự, lượng sạch, Trung Quốc tiến nhanh Hoa Kỳ chiến lược toàn diện tập trung vào nghiên cứu sản xuất Trung Quốc đăt trọng tâm vào cơng nghệ sạch, thấy rõ phần lớn chương trình quốc gia Một chiến lược đầu tư dài hạn vào lượng phát triển cách quán mạnh mẽ giúp Trung Quốc đạt ưu công nghệ so với nước cạnh tranh, nước nước tiên phong phát triển lượng mặt trời, gió cơng nghệ lượng nguyên tử Trong lĩnh vực này, Trung Quốc có khả đạt nhiều lợi ích đảm bảo Chính phủ Trung Quốc lên kế hoạch đầu tư tổng cộng 417 tỉ USD vào Giữa năm 2006 2010, Chính phủ Trung Quốc đặt mục tiêu có CPU Trung Quốc sản xuất tất siêu máy tính với phần mềm thiết bị điện tử có tham gia trường đại học doanh nghiệp http://hothardware.com/News/Chinas-sunway-BlueLigh-MPP-Supercomputer-Skyrockets-On-Most-Powerful-List/ 79 JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 ngành công nghiệp công nghệ nước Mỹ đầu tư 172 triệu USD vào lĩnh vực này8 Trung Quốc có tiến đáng kể hoạt động KH&CN khía cạnh kết đầu trường viện nghiên cứu Chính phủ Số lượng sáng chế doanh nghiệp nước ngày tăng lên Đây điểm khác biệt rõ ràng hoạt động thương mại toàn cầu Trung Quốc lĩnh vực lựa chọn Các vấn đề đặt câu hỏi lộ trình chiến lược mà Trung Quốc lựa chọn áp dụng Lộ trình Trung Quốc giai đoạn chuyển đổi: liên kết có hệ thống khoa học cơng nghệ, đổi sáng tạo sách kinh tế Mơ hình phát triển Trung Quốc giống mơ hình Hàn Quốc Nhật Bản tập trung chun mơn hóa số lĩnh vực lựa chọn nhắm vào ngành công nghiệp tăng trưởng nhanh Nhấn mạnh vào sản xuất xuất khẩu, mở rộng thành phần công nghệ xuất khẩu, thúc đẩy tác nhân đổi mới, đầu tư mạnh vào R&D bảo hộ nhà sản xuất nước nét bật mơ hình Trung Quốc KH&CN Chính phủ Trung Quốc xem yếu tố khả dụng hỗ trợ cho sản xuất với nguồn lao động vốn Mặc dù Trung Quốc chặng đường dài để tiếp tục phát triển công nghệ đột phá, việc tin cậy vào R&D số lĩnh vực lựa chọn giúp Trung Quốc thu hẹp khoảng cách tri thức với nước dẫn đầu lĩnh vực Trung Quốc liên tục nâng cao thứ hạng lĩnh vực lựa chọn Kết tạo nên cách tiếp cận lấy mục tiêu làm trung tâm Các nhận định sau điểm quan trọng tổng kết sáng kiến Trung Quốc để quản lý phối hợp mục tiêu KH&CN hướng tới phát triển công nghiệp giúp làm đòn bẩy đổi sáng tạo Trung Quốc (1) Có tầm nhìn xa, Nhà nước định hướng phát triển theo mục tiêu với sách phù hợp, đồng với sách kinh tế đổi sáng tạo; (2) Huy động nguồn lực phù hợp: Cải cách khối giáo dục đại học, tổ chức R&D Nhà nước củng cố môi trường thuận lợi đổi sáng tạo; (3) Tổ chức quản lý R&D công nghệ “Đánh thức hổ kẻ khổng lồ ngủ quên”: Các quốc gia châu Á thiết lập để thống trị đua lượng với Mỹ, tháng 11-2009 Theo tổ chức Breakthrough Institute & IT & Innovation Foundation, http://thebreakthrough.org/blog/Rising_Tigers.pdf 80 Lộ trình Trung Quốc việc thúc đẩy KH&CN 3.1 Có tầm nhìn xa, Nhà nước định hướng phát triển theo mục tiêu với sách phù hợp, đồng với sách kinh tế đổi sáng tạo Một đặc điểm định qua tăng trưởng KH&CN Trung Quốc sau cải cách vai trò can thiệp to lớn Chính phủ sử dụng KH&CN công cụ hỗ trợ cho chuyển đổi kinh tế Tầm nhìn phát triển dựa KH&CN thu hẹp khoảng cách tri thức với nước phát triển hình thành tảng sách KH&CN có vai trò quan trọng hỗ trợ sản xuất với nguồn nhân lực vốn Một vấn đề trọng tâm khác phát triển KH&CN cách tiếp cận đồng Trung Quốc với tồn hệ thống hoạch định thực thi sách giúp quản lý KH&CN cách chặt chẽ Trung Quốc thực hành động chưa có biến nguyện vọng trị thành kế hoạch hành động thông qua chiến lược vạch cách khôn khéo Các chiến lược đẩy mạnh thực nhờ cơng cụ sách Chính sách KH&CN đổi sáng tạo Trung Quốc đóng vai trò quan trọng q trình chuyển đổi thấy sở hạ tầng lực KH&CN (Sandhya cộng sự, 2012) Một câu hỏi quan trọng liên quan đến nâng cao lực hiệu KH&CN Trung Quốc cách Trung Quốc kiểm soát để đạt đỉnh cao kế thừa mơ hình KH&CN Xơ Viết bị thất bại có nhiều thiếu sót Sự sụp đổ mơ hình Xơ Viết mơ hình dù bị coi có nhiều khuyếm khuyết khép kín - bước ngoặt quan trọng hệ thống KH&CN Trung Quốc Hệ thống KH&CN bị khiếm khuyết thiếu liên kết ngang với giáo dục, thương mại không đủ khả cấu trúc để tạo điều kiện phổ biến công nghệ thiếu quyền sở hữu trí tuệ chế chuyển giao cơng nghệ Vẫn nhiều trở ngại ý tưởng cá nhân tổ chức khoa học thiếu can thiệp hành trực tiếp thiếu nhiệt tình, sáng tạo nhà khoa học chế cứng nhắc viện nghiên cứu (Xin, 2010; Yuan, 2005) Hàng loạt thay đổi cấu tổ chức đưa để đổi hệ thống KH&CN bao gồm viện nghiên cứu trường đại học Các giải pháp cải cách đánh giá người đứng đầu thực bao gồm phá bỏ cấu tổ chức không hiệu lỗi thời, tái cấu trúc tạo tổ chức Trung Quốc thực sách KH&CN đa chiều thơng qua chương trình chiến lược quốc gia với mục tiêu tăng cường lực KH&CN bắt kịp giới Các chương trình có liên quan tới nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, đổi sáng tạo, phát triển nguồn nhân lực,… với mục tiêu bắt kịp giới JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 81 Sau năm 1990, dấy lên việc thực giải pháp liên quan tới vấn đề tái tạo gia tăng nguồn nhân lực Thời kỳ bắt đầu năm 1998, hoạch định sách Trung Quốc chuyển quan tâm vào Hệ thống Đổi Quốc gia kinh tế tri thức Các định sách lớn dẫn dắt định hướng chung Trung Quốc để định hướng KH&CN đặt khuôn khổ cho KH&CN xuất Hội nghị KH&CN toàn quốc năm 1985, 1995, 1998 2006 - nơi mà định chiến lược đưa Các Hội nghị giúp đưa định hướng chung cho định hướng phát triển KH&CN tạo khung khổ Năm 1985, Chính phủ Trung Quốc định cải cách hệ thống quản lý KH&CN, thông qua cách tiếp cận đa chiều để thay đổi quản lý tài trợ cho KH&CN Quyết định tác động tới thương mại hóa kết nghiên cứu, liên kết bên liên quan, triển khai đắn nguồn lực, quản lý nhân lực KH&CN, tự chủ mở cửa cho KH&CN giới bên Tiếp theo Quyết định năm 1995 đưa giải pháp trình độ cao Về bản, KH&CN phải đóng góp vào phát triển kinh tế Quyết định năm 1995 nhằm tăng cường liên kết nghiên cứu ngành công nghiệp, nhập công nghệ đổi sáng tạo địa Trọng tâm chuyển sang dựa vào nguồn nhân lực Những điều với hàng loạt chương trình quốc gia với đầu tư mạnh mẽ Chiến lược tăng trưởng Trung Quốc phản ánh qua quỹ đạo phát triển sách vạch qua nhiều giai đoạn Trung Quốc thực kế hoạch đổi sáng tạo, việc tăng cường đổi vạch với mục tiêu trung dài hạn Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư vào KH&CN áp dụng bước để xây dựng Hệ thống Đổi Quốc gia cách ban hành sách luật thời kỳ độ sang kinh tế dựa đổi sáng tạo Đến năm 2002, Trung Quốc ban hành 500 khuyến nghị sách khoa học, công nghệ đổi sáng tạo sách thuế chiếm khoảng 25% tổng số sách luật liên quan tới KH&CN (Rongping, 2004) Các đặc điểm liên quan đến cấu trúc sách Trung Quốc tóm tắt sau: Một là, chương trình nghị Chính phủ Trung Quốc sau cải cách bắt kịp thu hẹp khoảng cách với nước phát triển, nên nỗ lực R&D tăng cường số lĩnh vực lựa chọn, R&D công nghệ cao sử dụng bổ trợ để xây dựng lực với cách tiếp cận lấy mục tiêu làm trọng tâm Thứ hai, phạm vi sách KH&CN đổi sáng tạo bao hàm toàn cấu trúc đổi gồm viện nghiên cứu, trường đại học, công viên khoa học, chế hỗ trợ… Việc trọng vào thúc đẩy nghiên cứu bản, 82 Lộ trình Trung Quốc việc thúc đẩy KH&CN nghiên cứu ứng dụng, công nghệ cao đổi sáng tạo bước triển khai thực kế hoạch chiến lược Thứ ba, tương đồng lĩnh vực ưu tiên thể chương trình quốc gia thơng qua tồn chuỗi đổi sáng tạo Có kết nối thống lĩnh vực lựa chọn Điều giúp củng cố khối ngành nhóm cơng nghệ cụ thể Thứ tư, sáng kiến để tăng cường nghiên cứu hỗ trợ đầy đủ sáng kiến nguồn lực tái tạo mở rộng nguồn nhân lực Thứ năm, thực kịp thời, giám sát đánh giá chặt chẽ sáng kiến sách quan trọng (Sandhya cộng sự, 2012) Thứ sáu, số chương trình quốc gia 863, Chương trình Bó đuốc, chương trình cơng nghệ then chốt… tài trợ ưu đãi tốt Cuối cùng, can thiệp sách tiêu chuẩn, sở hữu trí tuệ, đổi sáng tạo địa… giúp thúc đẩy môi trường thuận lợi cho đổi sáng tạo 3.2 Huy động nguồn lực phù hợp Nhằm huy động nhiều nguồn lực, Trung Quốc đặt mục tiêu tới thay đổi không thành tố đổi viện nghiên cứu hay tổ chức giáo dục, đào tạo mà củng cố môi trường đổi sáng tạo Đồng thời, nguồn lực định hình cốt lõi sách KH&CN đổi sáng tạo Trung Quốc 3.2.1 Cải cách khối giáo dục đại học Sự chuyển đổi đại hóa thực Trung Quốc kết hợp nhận thức tổn hại nguồn nhân lực sách trước ý chí tránh khỏi tổn hại Từ bắt đầu cải cách, biện pháp điều chỉnh tiến hành để thực nhiệm vụ đầy tham vọng tái tạo hệ thống giáo dục phát triển nguồn nhân lực phù hợp Trung Quốc tiến hành hàng loạt cải cách để đại hóa tiếp sinh lực cho hệ thống giáo dục Trung Quốc áp dụng ưu tiên cao cho hệ thống giáo dục cấp tiểu học, đại học đào tạo nghề Để thay đổi nguồn nhân lực, Trung Quốc ý đến việc tạo ra, mở rộng đặt mục tiêu hướng tới xuất sắc quốc tế lĩnh vực quan trọng trường đại học lựa chọn hình thành trường đại học đẳng cấp quốc tế Các sáng kiến thực để thu hút nguồn nhân lực có tay nghề hồi hương tham gia vào trường đại học tổ chức nghiên cứu, làm gia tăng kỹ năng, mở rộng số lượng người có trình độ tiến sỹ… Cuộc cải cách nhận nhiều kết quả: tăng số lượng người đăng ký vào chương trình giáo dục đại học từ triệu lên 23 triệu người, số người tham gia độ tuổi 18-22 tăng từ 10% lên 22%, mở rộng số lượng tổ chức giáo dục đại học từ 1.054 năm 1995 lên 1.731 năm 2004 tăng số lượng JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 83 nghiên cứu viên lên 77% từ năm 1995 đến 2004 Những nỗ lực đưa Trung Quốc lên vị trí thứ xếp hạng giới sau Hoa Kỳ (OECD, 2008) Ngoài việc tái cấu trúc tổ chức, nâng cao liên kết đại học - ngành công nghiệp nhờ vào khuyến khích trường đại học thực hoạt động thương mại cách cho phép trường sở hữu công ty trở thành phần công cải cách Trung Quốc tạo doanh nghiệp trường đại học giúp hình thành văn hóa thương mại hóa R&D Một số chương trình tiến hành để tạo nguồn nhân lực, đại hóa trường đại học, hồi hương cộng đồng Hoa Kiều… (Bảng 5) Nhiều sáng kiến Chương trình 100 Tài trẻ, Chương trình Học giả Cheung Kong, Chương trình 100, 1000, 10000 Tài năng, Chương trình Chunhui,… nhắm tới việc làm tăng số lượng nguồn nhân lực nhờ vào việc hồi hương (Bảng 5) Chương trình 211 triển khai để thay đổi hệ thống giáo dục đại học cách củng cố 100 tổ chức giáo dục lĩnh vực ngành quan trọng Tác động ý tưởng nâng cao hiệu R&D tổ chức lựa chọn Dự án 985 hướng tới việc chuyển đổi số trường đại học đưa lên tầm quốc tế Đến năm 2004, khoảng 40 trường đại học đưa vào công chuyển đổi (Bảng 5) Những đầu tư mục tiêu khuyến khích hiệu hoạt động thông qua Dự án 985 tạo điều kiện cho trường đại học lựa chọn Dự án đạt thứ hạng trường đại học tốt Trung Quốc (Zhang cộng sự, 2011) Hiện đại hóa nâng cấp hệ thống giáo dục đại học coi số yếu tố quan trọng chuẩn bị kỹ lưỡng Trung Quốc để đáp ứng yêu cầu tương lai Sự thành công Trung Quốc giáo dục đáng khen ngợi khơng tăng số lượng tổ chức đào tạo thay đổi trọng tâm trường đại học từ giáo dục chuyển sang nghiên cứu mà họ thành cơng việc tạo mơi trường sinh thái hỗ trợ cho đổi sáng tạo Điều quan trọng cần nhấn mạnh cách tiếp cận có lựa chọn, có mục tiêu thử nghiệm quy mơ nhỏ sau triển khai bước lớn Nhiều trường đại học cải thiện vị trí xếp hạng cách đáng kể, tạo đội ngũ nhân lực lĩnh vực giáo dục đại học, hình thành liên kết với ngành cơng nghiệp, cải thiện chỗ đứng nghiên cứu ngày trở nên động Chính quyền địa phương đóng vai trò tích cực việc tạo hệ thống kết hợp phù hợp cách xây dựng sở hạ tầng cung cấp dịch vụ trung gian Những biện pháp liên quan tới việc nâng cấp nguồn nhân lực sở hạ tầng cho thấy trường đại học Trung Quốc đứng top 200 trường 84 Lộ trình Trung Quốc việc thúc đẩy KH&CN đại học hàng đầu giới xếp hạng QS (Quacquarelli Symonds) Hơn 700 trường đại học tham gia vào hoạt động nghiên cứu thương mại hóa Kết đầu số lượng công bố Trung Quốc so với kết toàn giới ghi nhận tượng gia tăng thần kỳ Các trường đại học Trung Quốc xếp vào top 100 trường đại học giới lĩnh vực công nghệ kỹ thuật, khoa học máy tính, hóa học tốn học Trong lĩnh vực kỹ thuật, trường Tsinghua, SJTU, Herbin Zhejiang đứng top 100 Tsinghua xếp vị trí cao số lượng cơng bố lại vị trí thấp số lượng báo trích dẫn (Xếp hạng khoa học trường đại học giới, 2011) Tương tự, lĩnh vực khoa học máy tính, trường đại học Trung Quốc đứng top 100 trường hàng đầu giới Một yếu tố góp phần hỗ trợ nâng cao chất lượng trường đại học sách hồi hương nhà nghiên cứu giảng viên giúp tăng số lượng cán giảng dạy Bảng Các chương trình lớn nhằm tạo nâng cao nguồn nhân lực Chương trình Năm Cơ quan Mục tiêu Kết Chương trình 1994 CAS 100 tài trẻ Tuyển dụng nhà khoa học từ nước ngồi có độ tuổi 45 Trước năm 2006, tổng số 1051 nhà nghiên cứu tham gia chương trình với 95% có kinh nghiệm làm việc nước ngồi Hợp tác với Chương trình đổi tri thức CAS theo “Chương trình đổi tri thức”, “Nhà nghiên cứu tiếng nước ngoài”, “Chương trình 100 tài cho nhà nghiên cứu nước” Chương trình 2008 CCP 1000 tài Tài có trình độ cao từ nước ngồi nhằm thúc đẩy hệ thống đổi Trung Quốc Những nhà khoa học Hoa Kiều có trình độ cao Gói ưu đãi lớn với triệu nhân dân tệ mức lương quan chủ quản định Chương trình 1995 MOST, 100, 1000 MOE, 10000 tài MOF, NSFC -100 nhà khoa học xuất Đạt gần 10000 người đến năm sắc 2004 (Số liệu Cao cung cấp -1000 nhà khoa học cho (2008)) chương trình quốc gia - 10000 nhà nghiên cứu cho mạng lưới nghiên cứu Chunhui 1996 MOE Rút sinh viên xuất Hỗ trợ 10000 sinh viên xuất sắc nước nước sắc học nước Dự án 211 1995 MOE Các trường đại học Tạo nghiên cứu chất lượng toàn cầu (100 trường) cao nguồn nhân lực đào 85 JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 Chương trình Năm Cơ quan Mục tiêu Kết ngành học tạo Dự án đánh giá năm quan trọng 2001 2006 R&D trường đại học tăng lên lên Số lượng tiến sỹ gấp lần, số lượng ấn phẩm SCI tăng lên lần Chương trình 1998 MOE học bổng Yangtze Các nhà nghiên cứu Mang lại 1000 nhà nghiên xuất sắc Trung cứu Quốc nước Dự án 985 1998 MOE Tài trợ để phát triển Bắt đầu với trường đại học trường đại học đẳng sau tăng lên 30 trường cấp giới NNSF (nhà 1994 NSFC nghiên cứu kiệt xuất) Hỗ trợ nhà khoa 1308 nhà khoa học nước năm học có triển vọng độ 2007 (khoa học thơng tin, KH vật tuổi 45 liệu, KH đời sống) Chương trình 1998 MOE Học bổng Cheung Kong Nhắm tới 45 nhà khoa 900 giáo sư 400 giảng viên học cho trường đại nước (KH môi trường, KH học thơng tin, KH kỹ thuật, KH tốn học KH đời sống) Nguồn: Bộ Giáo dục (MOST), Quỹ Khoa học tự nhiên quốc gia (NSFC), Bộ Tài Chính (MOF), Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc (CAS), Đảng Cộng sản Trung Hoa (CCP) 3.2.2 Cải cách tổ chức R&D thuộc Chính phủ Trước mở cửa kinh tế Trung Quốc, thiếu hiệu hệ thống nghiên cứu công xuất phát từ vấn đề nghiên cứu không liên quan tới ngành công nghiệp, suất kém, thiếu liên kết với ngành công nghiệp… Các sách mà Trung Quốc thực hướng tới nắm giữ tài chính, thương mại hóa, tái cấu trúc tổ chức vai trò kép tổ chức nghiên cứu công (GRIs) nghiên cứu thương mại hóa Định hướng để thay đổi GRIs94đã đưa Quyết định năm 1985 Cải cách Hệ thống quản lý KH&CN, Quyết định 1995 thúc đẩy phát triển KH&CN, Chương trình đổi sáng tạo tri thức (KIP) năm 1998 Chương trình trung dài hạn năm 2006 Những hướng dẫn đưa thay đổi cấu trúc, chế quản lý 49 Có loại hình tổ chức nghiên cứu cơng (GRIs) Loại hình thứ bao gồm tổ chức GRIs thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc (CAS) trường đại học tổ chức nghiên cứu Trung Quốc CAS thành lập năm 1949, quản lý 91 viện nghiên cứu, trường đại học, trường sau đại học trung tâm thông tin tư liệu Các tổ chức GRIs thuộc CAS trường đại học chủ yếu tập trung vào nghiên cứu trước cải cách KH&CN năm 1985 Loại hình thứ bao gồm tổ chức GRIs trực thuộc Bộ Có hàng trăm tổ chức GRIs trực thuộc Bộ khác nhau, tập trung vào nhiệm vụ ứng dụng phát triển công nghệ liên quan tới lĩnh vực Bộ Loại hình thứ tổ chức GRIs địa phương Các tổ chức thường thực nghiên cứu R&D liên quan tới yêu cầu địa phương Năm 2003, có 4.169 tổ chức GRIs tồn quốc 82,4% số tổ chức GRIs cấp địa phương 86 Lộ trình Trung Quốc việc thúc đẩy KH&CN Các sáng kiến sách chủ yếu bao gồm tài trợ đảm bảo, tạo lập thị trường công nghệ để thúc đẩy thương mại hóa, tạo thay đổi cấu trúc tổ chức nghiên cứu dựa vào kết hoạt động hỗ trợ thơng qua chương trình quốc gia, làm rõ nét trọng tâm nghiên cứu tổ chức thông qua việc sát nhập xây dựng tổ chức mới, thu hút tổ chức tập trung vào nghiên cứu lĩnh vực ưu tiên, hỗ trợ cụ thể để giúp cải thiện kỹ thơng qua nhiều chương trình quốc gia để thu hút người tốt nhất, đẩy mạnh thương mại hóa cách khuyến khích tự sở hữu tạo dựng công ty spin-off, thiết lập công viên KH&CN, xây dựng luật sở hữu trí tuệ, củng cố mối liên kết nghiên cứu, trường đại học ngành công nghiệp… Bước thực để sửa đổi cách quản lý tổ chức nghiên cứu nhà nước khơng ủng hộ việc Chính phủ đưa tài trợ vô điều kiện Việc chuyển đổi GRIs định dựa hoạt động liên quan tới nghiên cứu bản, hàng hóa công phát triển kỹ thuật Việc nắm giữ nguồn tài trợ định dựa yếu tố (Yuan, 2005) Các viện nghiên cứu thực nghiên cứu tài trợ đầy đủ từ ngân sách Cách làm tương tự thực với hàng hóa cơng tổ chức R&D Các tổ chức phát triển kỹ thuật tổ chức nghiên cứu ứng dụng giao phần ngân sách để tạo ổn định giai đoạn đầu Các tổ chức kỳ vọng tìm tài trợ thu nhập chủ yếu từ hợp đồng công nghệ thông qua kênh hợp tác theo chiều dọc chiều ngang Số lượng GRIs từ năm 1999 tới năm 2005 giảm trung bình hàng năm 6,1% (OECD, 2008) Những tổ chức chuyển đổi thay đổi cấu tổ chức từ tổ chức phụ thuộc vào nhà nước trở thành nhân tố cạnh tranh thị trường thực thể pháp lý độc lập Sự chuyển hóa gắn với cơng nghiệp tổ chức R&D tham gia vào trình phát triển kỹ thuật cho dẫn đến thay đổi cấu trúc sở hạ tầng KH&CN Trung Quốc, thúc đẩy mạnh mẽ lực đổi sáng tạo (Yuan, 2005) Tái cấu trúc hướng tới 5.000 GRIs từ năm 1990 giảm xuống 3.901 năm 2005 Kết chuỗi sáng kiến không đề cao kết nghiên cứu liên kết với ngành công nghiệp mà hệ thống kết hợp GRIs đóng vai trò quan trọng Viện Khoa học Trung Quốc (CAS) viện khoa học hàng đầu Trung Quốc trung tâm nghiên cứu tổng hợp khoa học tự nhiên Đây quan tư vấn hàng đầu Trung Quốc vấn đề KH&CN, đóng vai trò cố vấn việc hình thành chiến lược KH&CN quốc gia chương trình phát triển KH&CN quốc gia, tiến hành nghiên cứu nhiều vấn đề KH&CN Tái cấu trúc tổ chức nghiên cứu CAS thực để chuyên môn hóa lĩnh vực cốt lõi tăng cường lực nghiên cứu JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 87 viện Viện giảm số lượng đơn vị trực thuộc từ 122 năm 1985 xuống 91 năm 2008 Việc tiến hành cải cách tái cấu trúc tổ chức CAS tạo ảnh hưởng lâu dài tới hoạt động tổ chức làm tăng suất lên 12,5% từ năm 1998-2005 (Zhang cộng sự, 2011) 3.2.3 Tăng cường hệ sinh thái cho đổi sáng tạo Hệ sinh thái cho đổi sáng tạo bao gồm sở hạ tầng tổ chức trường đại học viện nghiên cứu, nhà cung cấp dịch vụ trung gian mối quan hệ tổ chức Trung Quốc có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học xưởng sản xuất trước tiến hành cải cách hệ thống trước bị tải từ trước đó, thiếu liên kết thành tố đổi mới, thiếu dịch vụ hỗ trợ trung gian việc chuyển từ nghiên cứu sang ứng dụng yếu Cả viện nghiên cứu trường đại học cần chuyển đổi Việc chuyển đổi tổ chức hỗ trợ sách nhằm xây dựng hệ sinh thái hỗ trợ chuyển đổi Những sáng kiến xây dựng công viên khoa học, hội tài trợ, thiết lập dịch vụ trung gian… giúp hình thành liên kết cải thiện hệ sinh thái cho đổi sáng tạo Các nỗ lực chuyển đổi tổ chức nghiên cứu trường đại học thực đồng thời với việc tăng cường hệ sinh thái cho đổi sáng tạo nhằm mở rộng mối liên kết yếu tố tạo Trong nhiều chương trình hướng tới nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao, Chương trình Bó đuốc triển khai để thương mại hóa kết nghiên cứu trường đại học, GRIs ngành công nghiệp công nghệ cao từ chương trình nghiên cứu Chương trình 863 Chương trình Bó đuốc triển khai vào năm 1988 kỳ vọng liên kết với Chương trình 863, chương trình nghiên cứu tạo kết nghiên cứu lĩnh vực công nghệ cao công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu mới, lượng mới… Chương trình Bó đuốc nỗ lực để tạo hệ sinh thái hỗ trợ thương mại hóa kết nghiên cứu sản xuất Sự xuất hệ thống đổi sáng tạo trở thành công cụ việc tạo điều kiện giúp đổi sáng tạo trở thành phần cơng việc định hướng có tổ chức, tạo điều kiện thuận lợi cho quyền địa phương trung ương (Hu, 2007) Tổng số 53 Công viên công nghiệp KH&CN cấp quốc gia (STIP) hình thành chương trình Bó đuốc hướng trọng tâm vào cơng nghiệp hóa cơng nghệ cao Trung Quốc Những cơng viên STIP quyền địa phương trung ương hỗ trợ nhờ vào việc cung cấp sở hạ tầng vật chất, dịch vụ, sách ưu đãi miễn giảm thuế Nhiều Công viên cơng nghiệp KH&CN có trung tâm đổi cơng nghệ cao giúp tạo động lực phát triển bền vững Những công viên đạt 88 Lộ trình Trung Quốc việc thúc đẩy KH&CN tốc độ tăng trưởng cao xuất cụm liên kết động với lợi tổ hợp công nghiệp Các thống kê cho thấy thích nghi 45.828 cơng ty với 5,74 triệu lao động cơng viên trước năm 2006 đóng góp 9% tổng số giá trị gia tăng công nghiệp, 5% tổng số GDP nước 1/3 chi tiêu R&D đất nước (Hu, 2007) Các công viên tập trung vào lĩnh vực ưu tiên công bố công nghệ thông tin, điện tử, y dược/sinh học, lượng, môi trường… định hướng lĩnh vực then chốt để thúc đẩy phát triển Trung Quốc Sự hình thành cơng viên KH&CN/Cơng viên đại học/Vườn ươm cơng nghệ hình thành hệ sinh thái Trung Quốc có lợi cho ni dưỡng đổi sáng tạo Việc tái cấu trúc cấu hệ thống trường đại học viện nghiên cứu cơng, hình thành hệ thống trung gian trung tâm đổi sáng tạo, trung tâm thúc đẩy hiệu quả, trung tâm chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp đầu tư mạo hiểm, dịch vụ pháp lý… nhằm hỗ trợ thương mại hóa giúp tăng tính động Cơng viên Mặc dù Công viên so sánh với Thung lũng Sillicon chúng đủ giúp tạo hệ sinh thái thúc đẩy hợp tác bên Trung Quốc cho phép tổ chức quan trọng trường đại học viện nghiên cứu cơng thơng qua q trình chuyển đổi để tạo tri thức khuyến khích hình thành trung tâm sản xuất để bù đắp cho hạn chế thiếu hụt nhu cầu từ ngành công nghiệp thúc đẩy việc ứng dụng tri thức Tính đa dạng doanh nghiệp xuất cụm liên kết, gồm công ty spin-off, công ty trực thuộc trường đại học viện nghiên cứu Nhiều công ty nhà khoa học, nhà nghiên cứu thành lập với đặc quyền tiếp cận chương trình nghiên cứu bản, cơng nghệ cao thương mại hóa Những cơng viên có cơng ty đa quốc gia hàng đầu tham gia Cơ sở vật chất sẵn có mang lại động công viên dễ dàng thu hút tài trợ chương trình nhà nước quản lý toàn chuỗi giá trị Việc tập trung vào số lĩnh vực công nghệ lựa chọn chương trình quốc gia khuyến khích cạnh tranh tài trợ giúp hướng nỗ lực nghiên cứu vào chương trình nhà nước quản lý Thành công Công viên KH&CN/công viên trường đại học/khu công nghiệp tạo mối liên kết chương trình hướng vào cơng nghệ cao thương mại hóa Khả kết hợp nguồn lực R&D tập trung CAS, trường đại học hàng đầu, doanh nghiệp hàng đầu Trung Quốc, với trung tâm nghiên cứu R&D doanh nghiệp đa quốc gia với nhân tài sẵn có không gian địa lý rộng lớn tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy ngành chế tác phát triển công nghiệp Việc trọng đến địa phương đặc điểm quan trọng khác công viên KH&CN công nghiệp Đây đặc điểm đối tượng JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 89 tham gia tích cực quyền địa phương khuyến khích Chính quyền địa phương cơng cụ hình thành trung tâm dịch vụ tạo điều kiện chuyển giao công nghệ thương mại hóa sản phẩm; đóng vai trò tích cực trao đổi thông tin bên đổi sáng tạo Do đó, quyền hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm có vai trò tích cực việc cung cấp nguồn lực đất đai tài cho nghiên cứu phát triển Mặc dù khơng phải tất cơng viên KH&CN mang tính động phần lớn công viên có nghiên cứu, sản xuất dịch vụ hỗ trợ mang tính phối hợp Cần phải ý đến thực tế sáng kiến để tạo thay đổi sách tổ chức Trung Quốc mặt dẫn đến cải thiện chất lượng tổ chức, mặt khác tăng cường liên kết thành tố đổi sáng tạo Những cải cách cho thấy nỗ lực quyền nhằm xây dựng lực quốc gia cho phát triển nghiên cứu, đổi nguồn nhân lực 3.3 Tổ chức quản lý R&D công nghệ Sự xuất công nghệ chất đa ngành Giai đoạn ban đầu đòi hỏi phải đầu tư lớn vào R&D, phải xây dựng tổ chức mới, có nhiều kỹ tiên tiến, khn khổ pháp lý đầy đủ, có hệ sinh thái sinh động, doanh nghiệp để tiếp thu kết nghiên cứu mới… Trong trường hợp công nghệ nano, Trung Quốc thành công việc đem lại thay đổi cần thiết cấu tổ chức để tiếp tục có động công nghệ Công nghệ nano lĩnh vực ưu tiên Trung Quốc lên khoảng đầu năm 1990 Sau đó, Trung Quốc đầu tư mạnh mẽ vào phát triển công nghệ với đầu tư lớn cho R&D, huy động nhiều nhân lực tiên tiến thơng qua hình thành hồi hương nhà khoa học Hoa kiều, phát triển công cụ tối cần thiết cho nghiên cứu công nghệ nano, nhấn mạnh tới việc tạo nguyên liệu ý tới việc xây dựng trung tâm đánh giá quản lý tiêu chuẩn, phân tích rủi ro nhằm khuyến khích chấp nhận công nghệ mới, cung cấp tài trợ cho toàn chuỗi đổi mới… (Bhattachrya Bhati, 2011) Một sáng kiến hỗ trợ quan trọng khác việc phát triển công viên khoa học, khu công nghiệp công nghệ cao trung tâm hợp tác nghiên cứu trường đại học ngành công nghiệp, việc phối hợp phát triển công nghệ quan hệ đối tác hợp tác Xác định yêu cầu kỹ khơng cung cấp kỹ mà nhắm tới ngành nghề phù hợp để tạo kỹ coi xác thực cho Trung Quốc Xây dựng tổ chức nhằm đáp ứng thách thức công nghệ xuất viện, trường ngành công nghiệp nhân tố quan trọng Quá trình bao gồm việc phá bỏ cấu trúc cũ hình thành cấu trúc 90 Lộ trình Trung Quốc việc thúc đẩy KH&CN Ngoài việc thúc đẩy nhóm cơng nghệ cụ thể chương trình hỗ trợ khác nhằm giúp ngành công nghiệp nước, Trung Quốc khuyến khích xây dựng tiêu chuẩn riêng như: đạo luật Bayh-Dole cho Trung Quốc, sách đổi sáng tạo địa Trung Quốc Tổng kết học dành cho Ấn Độ Trung Quốc thu hẹp khoảng cách khoa học cách từ từ, có hệ thống với nước phát triển vượt qua họ số nhóm cơng nghệ cụ thể Trung Quốc đạt không đơn nhờ vào phát triển R&D mà trọng vào chế tạo tạo điều kiện nhằm khuyến khích học hỏi nâng cao trình độ Một khía cạnh khác quy trình thể chế hóa sách Trung Quốc việc phối hợp chặt chẽ sách kinh tế, KH&CN đổi sáng tạo Thành công Trung Quốc nằm việc xây dựng cở sở hạ tầng vật chất với chuyển đổi cần có thành tố nằm tri thức thành công việc cân mối liên kết thành tố hệ thống đổi sáng tạo Kế hoạch đổi sáng tạo Trung Quốc thể trọng vào chun mơn hóa mục tiêu đạt mốc kết trung dài hạn Về học mà Ấn Độ học từ phân tích hiểu rõ nguyên nhân động KH&CN Trung Quốc phát triển muốn hướng tới huy động nguồn lực tương xứng, phát triển liên tục sách với cơng cụ khả thi thi hành nghiêm túc, ý chí chấp nhận thất bại nỗ lực điều chỉnh chúng Ấn Độ đạt thành tựu ấn tượng họ có mục tiêu phát triển có định hướng lĩnh vực lựa chọn khơng gian, lượng ngun tử vũ khí phòng thủ liên quan tới đổi công nghệ Tuy nhiên, kết thấp ngưỡng giới hiệu lĩnh vực công nghiệp, doanh nghiệp phải đối mặt với tính động thị trường Tuy khơng thiếu sách, chiến lược cơng cụ sách việc thực thi quy định pháp lý đòi hỏi phải củng cố Mặc dù có nhiều ý kiến đưa nhằm đẩy mạnh KH&CN Ấn Độ đổi sáng tạo thành thấy rõ nét có cơng cụ ảnh hưởng tới quy trình xây dựng lực KH&CN sau: Một là, Ấn Độ bị tụt hậu so với Trung Quốc chi tiêu cho R&D Chi tiêu Ấn Độ cho R&D so với tỷ lệ GDP 0,9% năm 2011 Trong đó, số mà Trung Quốc đầu tư cho R&D năm 1,83% Khi ngành công nghiệp chiếm ưu đầu tư cho R&D Trung Quốc với tỷ lệ 70%, Chính phủ tiếp tục nhà đầu tư lớn cho R&D Ấn Độ, tỷ lệ chiếm khoảng 3/4 tổng chi tiêu R&D Nhu cầu để tăng đầu tư JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 91 vào R&D thông qua cách tiếp cận lấy mục tiêu làm trung tâm nhằm củng cố lĩnh vực công nghệ cụ thể Vấn đề thứ quan trọng cần phải bổ sung vào sách kinh tế sách đổi sáng tạo thích hợp Điều giúp xây dựng lực KH&CN cho phát triển công nghệ bền vững giống nỗ lực Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Hai là, Ấn Độ không ý tới giáo dục đại học Trung Quốc Hàn Quốc Ấn Độ thiếu sách rõ ràng dài hạn vấn đề giáo dục đại học (Tilak, 2012) Nhiều lĩnh vực thiếu tầm nhìn rộng, tỷ lệ đăng ký học đại học thấp, phân bổ chưa đầy đủ nguồn lực công cho giáo dục đại học, sở hạ tầng, giảng viên, hội nghiên cứu thiếu giảng viên có trình độ Tiến sỹ lĩnh vực kỹ thuật phần mềm/công nghệ thông tin (đây thiếu hụt lớn nhu cầu số lượng thực tế Tiến sỹ nay) Cải cách hệ thống đầy đủ đòi hỏi Ấn Độ phải tăng cường hệ thống giáo dục nói chung hệ thống giáo dục đại học nói riêng Có thể vận dụng học hữu ích từ kinh nghiệm Trung Quốc giải vấn đề nhờ vào việc nâng cấp trường đại học đại hóa chương trình giảng dạy Ba là, viện nghiên cứu công Ấn Độ từ năm 1980 gặp phải vấn đề tương tự Trung Quốc Mặc dù nhiều sáng kiến thực Ấn Độ từ năm 1980 để nâng cao hiệu vấn đề thiếu đồng sách KH&CN sách kinh tế Đây vấn đề đặc biệt quan trọng để phục hồi trở lại viện nghiên cứu nhiều lĩnh vực Các thay đổi tổ chức cấu mặt nâng cao hiệu tính cạnh tranh, mặt khác, tạo số viện nghiên cứu có nguồn lực tốt Nhu cầu bổ sung thêm kỹ cần có viện nghiên cứu với kỹ bị đánh giá thấp Sự hồi hương nhà khoa học Ấn Độ đào tạo chưa lên kế hoạch cách cụ thể để giúp Ấn Độ giảm bớt thiếu hụt kỹ tổ chức, trường đại học nghiên cứu Bốn là, sở hạ tầng cho đổi sáng tạo Ấn Độ cần phải nâng cấp Các tổ chức tạo cơng nghệ có vị vượt trội không hỗ trợ tổ chức hỗ trợ thúc đẩy đổi cách tương ứng Hỗ trợ địa phương cho thấy thiếu tham gia quyền Mặc dù nhiều sáng kiến thực suốt thập kỉ qua không sánh với sáng kiến Trung Quốc Ví dụ, Ấn Độ, tham gia quyền trung ương vào dự án nghiên cứu phát triển phần lớn khía cạnh thực thi theo quy định trung ương huy động nguồn lực Điều quan trọng phải lôi kéo tham gia quyền địa phương việc cung cấp đầu vào cho nghiên cứu, cung cấp sở trung gian 92 Lộ trình Trung Quốc việc thúc đẩy KH&CN buộc họ phải có trách nhiệm lớn Ở Ấn Độ, quyền địa phương khu vực khơng có vai trò quản lý ngoại trừ họ tham gia với tư cách bên liên quan Trong đó, Trung Quốc, quyền địa phương đóng vai trò quan trọng việc cung cấp sở hạ tầng nguồn lực đất đai, đào tạo nhân lực dịch vụ hỗ trợ Những thay đổi cấu trúc chức tương xứng yêu cầu cần thiết với tổ chức liên quan tới KH&CN đổi sáng tạo, bao gồm sở hạ tầng cho đổi Thực tế, Ấn Độ đạt thành tựu ấn tượng nhiều lĩnh vực mà Ấn Độ hướng đến vấn đề hệ thống mà hệ thống đổi giáo dục đại học Ấn Độ phải đối mặt, điều bắt buộc phải có tầm nhìn chiến lược với việc lấy mục tiêu trung tâm để xây dựng sức mạnh có với chuyển đổi hệ thống sáng tạo hệ thống giáo dục đại học Năm là, cần phải tăng cường tổ chức quản lý R&D Ấn Độ Việc lập kế hoạch R&D thường đôi với việc chi tiêu cho tổ chức có với nguồn nhân lực thường không xem xét liên ngành vượt khung khổ ngành, lĩnh vực cụ thể KH&CN Trọng tâm đặt vào hoạt động R&D ứng dụng hướng tới phát triển công nghiệp rường cột sách nói chung Các ngành, tổ chức quản lý R&D công nghệ xuất công nghệ sinh học công nghệ nano đòi hỏi phải có đồng cao R&D sản xuất Sáu là, có lĩnh vực có tiềm tăng trưởng lớn phần mềm/cơng nghệ thông tin, y dược, công nghệ sinh học, tự động hóa, dệt may… Những lĩnh vực giúp Ấn Độ đạt lực cạnh tranh toàn cầu Ví dụ, kỹ phát triển phần mềm Ấn Độ doanh nghiệp nước sử dụng cần có chiến lược nhằm mài giũa sức mạnh Ấn Độ để có hoạt động giá trị gia tăng cao Trong lĩnh vực y dược/công nghệ sinh học, Ấn Độ có điểm mạnh sản xuất kỹ R&D nội doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu trường đại học Việc cần làm tìm kiếm thị trường thích hợp mà Ấn Độ xây dựng thương hiệu tồn cầu dựa hỗ trợ R&D Để tạo chỗ đứng cho Ấn Độ đồ giới, điều quan trọng ngành tăng trưởng mạnh phải tập trung mạnh mẽ vào R&D Yếu tố quan trọng để xây dựng vị giúp Ấn Độ trở thành nước có sức mạnh cạnh tranh đua dài - số lĩnh vực mà nước trước tham gia đầu tư vào R&D Chỉ riêng cơng cụ đổi phi kỹ thuật để trì đổi sáng tạo không đủ Việc định hướng nghiên cứu ngày trở nên cần thiết phủ nhà đầu tư cho R&D đầu tư phải tập trung vào lĩnh vực mà ngành JSTPM Tập 2, Số 4, 2013 93 cơng nghiệp có ưu điểm sản xuất Mặc dù nâng cao lực đổi toàn lĩnh vực, tổ chức địa phương khơng khả thi củng cố chúng cách có chọn lọc thơng qua tái cấu trúc liên tục - cách mà Trung Quốc thực Do đó, chiến lược cho Ấn Độ nên hướng vào chương trình lớn, xây dựng lĩnh vực bật mà Ấn Độ hình thành nên định hướng mục tiêu vào sức mạnh sản xuất củng cố chúng dựa vào R&D Việc huy động nguồn lực tập trung phù hợp với mục tiêu cách định hướng lại trường, tổ chức nghiên cứu ngành công nghiệp để củng cố hệ sinh thái cho đổi mới./ TÀI LIỆU THAM KHẢO OECD (2008) OECD Reviews of Innovation Policy China NSB (2012) National Science Board, Science and Engineering Indicators, Arlington VA: National Science Foundation, (NSF 12-01) Cao, C (2004) Challenges for technological development in China’s industry China P erspective, July - August http://chinaperspectives.revues.org/924 Cao, C (2008) China’s brain drain at the high end: why government policies have failed to attract first-rate academics to return Asian Population Studies, 4(3), 331345 Porter, A et al (1996) Indicators of high technology competitiveness of 28 countries International Journal of Technology Management, 12(1), 1-32 Yuan, W (2005) China's government R&D institutes: changes and associated issues, Science, Technology and Society 10(1), 11-29 Hu, A.G (2007) Technology parks and regional economic growth in China Research Policy, 36(1), 76-87 Preeg, E.H (2008) Technological advances in Key Industries in China, Testimony before the U.S.-China Economic and Security Review Commission, July 16, MAPI Rongping, M (2004) Development of Science and Technology Policy, Tokyo, September, http://www.nistep.go.jp/IC/ic040913/pdf/30_04ftx.pdf Xin, F (2010) Re-examining the reform of China's S&T system: a historical perspective Journal of Science and Technology Policy in China, 1(1), 7-17 10 Battele (2010) R&D Magazine, December 15, www.rdmag.com 11 Battelle (2011) Global R&D funding forecast by Martin Grueber and Tim Studt R&D Magazine, December 16 12 Zhang, D.Q et al (2011) Performance impact of research policy at the Chinese academy of sciences Research Policy, 40(6), 875-885 13 Bhattacharya, S and Bhati, M (2011) China’s emergence as a global nanotech player: lessons for countries in transition China Report, 47(4), 243-262 94 Lộ trình Trung Quốc việc thúc đẩy KH&CN 14 Bhattacharya, S and Shilpa, B.M (2012) China and India: the two new players in the nanotechnology race Scientometrics, 93(1), 59-87 15 Sandhya, G.D et al (2012) A Comparative Study on S&T, Innovation and Development Strategies of China and South Korea vis-à-vis India Study commissioned by the Office of the Principal Scientific Advisor to the Government of India, CSIR, NISTADS, June 16 Tilak, J.B.G (2012) Higher education Political Weekly, 47(13), March, 36-40 policy in India Economic and ... tử Bài viết tập trung phân tích lộ trình thúc đẩy KH&CN xúc tiến đổi Trung Quốc, so sánh với Ấn Độ thấy tương đồng đưa học cần thiết cho Ấn Độ Phần tiếp theo, tập trung đánh giá hoạt động Trung. .. 3/4 chi tiêu cho R&D Ấn Độ từ Chính phủ 76 Lộ trình Trung Quốc việc thúc đẩy KH&CN Cả Trung Quốc Ấn Độ xem điểm đến lý tưởng để tập đoàn đa quốc gia tiến hành R&D cho hoạt động quốc tế Liệu... xuất phẩm Trung Quốc Hình Tỷ lệ lĩnh vực hàng đầu tổng số xuất phẩm Ấn Độ 74 Lộ trình Trung Quốc việc thúc đẩy KH&CN Những lĩnh vực mà Trung Quốc Ấn Độ trọng công bố cơng trình Hình Trong ngành