Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về di dân các dân tộc thiểu số - Những thành quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra

7 108 0
Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về di dân các dân tộc thiểu số - Những thành quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết điểm qua một số công trình nghiên cứu đã có về di dân các dân tộc thiểu số, những kết quả đạt được và những vấn đề cần phải tiếp tục đào sâu nghiên cứu. Mục tiêu chung của đề tài: Đánh giá hiệu quả tác động của các chính sác di dân, thực trạng, diễn biến tình hình di dân của các DTTS từ năm 1986 đến nay và đề xuất các giải pháp, chính sách di dân, góp phần phát triển bền vững và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng dân tộc đến năm 2030.

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 64-70 Quan điểm Đảng, sách Nhà nước di dân dân tộc thiểu số - Những thành nghiên cứu vấn đề đặt Nguyễn Đình Tấn* Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 135 Nguyễn Phong Sắc, Nghĩa Tân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 13 tháng 07 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 16 tháng 07 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 19 tháng 07 năm 2018 Tóm tắt: Quan điểm, chủ trương Đảng ta qn thực sách bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ lẫn dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộcViệt Nam.Đại hội Đảng lần thứ XII rõ: "Thực tốt chiến lược phát triển kinh tế-xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới…làm tốt công tác định canh, định cư xây dựng vùng kinh tế Quy hoạch, phân bố, xếp lại dân cư, gắn phát triển kinh tế với đảm bảo anninh, quốc phòng” Đảng, Nhà nước ban hành chương trình, sách nhằm bảo đảm sống ngày tốt cho đồng bào dân tộc thiểu số Đảng, Nhà nước ban hành hàng loạt chương trình dự án, địnhcanh dịnh cư, quy hoạch lại dân cư, “hạ sơn”, di cư xen ghép nội tỉnh, nội vùng, di cư vùng núi phía Bắc- Tây Ngun, Đơng Nam Bộ nhằm không ngừng cải thiện đời sống cho nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng xã, đặc biệt khó khăn.Bài báo điểm qua số cơng trình nghiên cứu có di dân dân tộc thiểu số, kết đạt vấnđề cần phải tiếp tục đào sâu nghiên cứu Mục tiêu chung đề tài: Đánh giá hiệu tác động sác di dân, thực trạng, diễn biến tình hình di dân DTTS từ năm 1986 đến đề xuất giải pháp, sách di dân, góp phần phát triển bền vững đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng dân tộc đến năm 2030 Từ khóa: Quan điểm Đảng, sách Nhà nước, di dân dân tộc thiểu số sống ngày tốt cho đồng bào dân tộc thiểu số: Nước ta quốc gia đa dân tộc, với người Kinh chiếm khoảng 87% dân số, có dân tộc vài chục ngàn người Với đặc điểm vậy, lãnh đạo, quản lý đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề dân tộc, đề nhiều chủ trương, sách dân tộc thiểu số Chủ trương quán Đảng, Quan điểm Đảng, sách Nhà nước vấn đề dân tộc * Đảng, Nhà nước ban hành thực chương trình, sách nhằm đảm bảo _  Tác giả liên hệ ĐT.: 84-912636069 Email: nguyenanhtanxhh@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4145 64 N.Đ Tấn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 64-70 Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ lẫn dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Đại hội lần thứ XII rõ: “Đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Tiếp tục hồn thiện thể chế, sách, bảo đảm dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Tây duyên hải miền Trung” [1] Quan điểm Đảng là, thực tốt chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, làm tốt công tác định canh, định cư xây dựng vùng đồng bào dân tộc thiểu số đảm bảo sống cho bào dân tộc thiểu số nơi định cư Đại hội Đảng lần thứ X rõ: “Thực tốt chiến lược phát triển kinh tế- xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới…làm tốt công tác định canh, định cư xây dựng vùng kinh tế Quy hoạch, phân bố, xếp lại dân cư, gắn phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, quốc phòng” [2] Trong lãnh đạo, quản lý đất nước, Đảng, Nhà nước ta ban hành thực thi nhiều sách đồng bào dân tộc thiểu số Từ năm 1986 lại đây, Đảng, Nhà nước ban hành nhiều sách đồng bào dân tộc thiểu số Có sách trì thực khoảng thời gian dài thu nhiều thành tựu như:Chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn, vùng xa, vùng sâu theo định 135/1998/QĐ-TTg, ngày 31-7-1998(Chương trình 135); Chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng Sơng Cửu Long (Chương trình 173); Chương trình phát triển vùng đặc biệt khó khăn tỉnh miền núi phía Bắc (Chương trình 186) Nội dung hệ thống sách dân tộc Đảng, Nhà nước bao gồm: Chính sách phất triển nguồn nhân lực (đào tạo nghề, giải việc làm, trợ cấp xã hội, hỗ trợ học nghề ngắn hạn, miễn giảm học phí);Chính sách phát 65 triển kinh tế (bảo vệ rừng, tiêu thụ lâm sản); chương trình, dự án phát triển (chương trình 135, sách xóa đói giảm nghèo, định canh định cư…); Chính sách giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe); Chính sách mơi trường, sách trị, an ninh, quốc phòng (củng cố tiềm lực trị-tinh thần, củng cố tiềm lực kinh tế, tiềm lực khoa học cơng nghệ…) Chính sách dân tộc Đảng, Nhà nước bao phủ toàn lĩnh vực, mặt đồng bào dân tộc thiểu số với mục tiêu tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, đảm bảo sống đồng bào dân tộc thiểu số ngày tốt Đó hệ thống sách tổng thể nhằm ổn định phát triển mặt đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, qua mà ổn định dân cư Nghiên cứu sách di dân Đảng, Nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số cần đặt hệ thống sách mang tính tổng thể Một khi, nơi sinh sống, đời sống người dân tộc thiểu số đảm bảo gia tăng định canh định cư, hạn chế di dân tự Ưu tiên phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc miền núi, trước hết tập trung vào phát triển giao thông kết cấu hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái, phát huy nôi lực, tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường hỗ trợ trung ương giúp đỡ địa phương nước * Cụ thể hóa chủ trương nêu trên, Nhà nước có nhiều sách, giải pháp để phát triển kinh tế- xã hội, ổn định dân cư, đặc biệt đồng bào DTTS Có thể kể số định, thịsau phủ: Chỉ thị số 39/CT-TTg ngày 12/11/2004 thủ tướng phủ về:"Một số chủ trương, giải pháp tiếp tục giải tình trạng di dân tự phát”;Quyết định số 19/2003/QĐ-TTg ngày 16/9//2003 thủ tướng phủ sách di dân thực hiên quy hoạch, bố trí dân cư giai đoạn 2003-2010; 66 N.Đ Tấn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 64-70 Về bản, việc thực sách di dân dân tộc thiểu số lồng ghép thực chương trình, dự án như: chương trình 135, 32a….Ngày 31-7-1998, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg, phê duyệt “Chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi”(gọi tắt chương trình 135) Theo kế hoạch ban đầu,chương trình kéo dài năm chia làm giai đoạn; giai đoạn I từ năm 1998 đến năm 2000, giai đoạn II từ năm 2001 đến năm 2005 Tuy nhiên, đến năm 2006, Nhà nước Việt Nam định kéo dài chương trình thêm năm gọi giai đoạn 1997-2006 giai đoạn I Tiếp theo giai đoạn II (2006- 2010) Nội dung chương trình: a Hỗ trợ phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số b Phát triển sở hạ tầng thiết yếu xã, thôn đăc biệt khó khăn c Đào tạo bồi dưỡng cán sở, kiến thức kỹ quản lý điều hành xã hội, nâng cao lực cộng đồng Đào tạo nghề cho niên 16- 25 tuổi làm việc nông trường, công trường xuất lao động d Hỗ trợ dịch vụ, nâng cao chất lượng giáo dục, đời sống dân cư hợp vệ sinh, giảm thiểu tác hại môi trường đến sức khỏe người dân Ngày 27-12-2008, Chính phủ định 30a/2008/QĐ-CP chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Mục tiêu tổng quát là: Tạo chuyển biến nhanh đời sống vật chất, tinh thần người nghèo, đồng bào thiểu số thuộc huyện nghèo; hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội phù hợp với đặc điểm huyện; chuyển biến cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất có hiệu theo quy hoạch; xây dựng xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc, dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; bảo đảm vững an ninh, quốc phòng Biện pháp thực hiện: hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập; ban hành thực sách: giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí, đào tạo sử dụng cán bộ; đầu tư sở hạ tầng thôn, bản, xã, huyện * Thơng qua chương trình, dự án mà Nhà nước có chương trình, dự án vềđịnh canh định cư, giảm thiểu di dân tự với nhiều hình thức liên tục nhiều năm qua Nhiều phong trào phát động để lại dấu ấn rõ rệt như: Đồng bào dân tộc “hạ sơn”, di chuyển từ vùng núi cao, thiếu đất,thiếu nước xuống vùng núi thấp định canh định cư; quy hoạch lại dân cư vùng miền núi; di dân xen ghép nội tỉnh; di dân xây dựng vùng kinh tế mới; tái định cư Về việc “hạ sơn”, Đảng, Nhà nước đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương lập quy hoạch vùng thấp để di chuyển đồng bào dân tộc thiêu số vùng núi cao xuống vùng núi thấp định canh định cư, quy hoạch lại dân cư vùng miền núi, quy hoạch dân cư, tăng cường sở hạ tầng, xếp sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số; di dân xen ghép nội tỉnh: Đồng bào địa bàn có nhiều khó khăn chuyển cư đến địa bàn khó khăn Các gia đình du canh du cư tổ chức di dời xen ghép với khu dân cư nội tỉnh để ổn định sản xuất đời sống Di dân xây dựng vùng kinh tế mới: Chủ yếu dòng di dân nội tỉnh di dân Bắc- Nam, chuyển đồng bào dân tộc thiểu số từ vùng miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên, thực bố trí lại dân cư phạm vi nước Di dân tái định cư: Chuyển dân từ vùng thực dự án thủy điện, khai khống, rừng đăc dụng, cơng trình quốc phòng, vùng sạt lở đất đai đến vùng khác theo chương trình tái định cư Những nghiên cứu có di dân dân tộc thiểu số, dân số tộc người số vấn đề đặt * Trước hết nghiên cứu di dân dân tộc thiểu số: Phải khẳng định rằng, nhà khoa học Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu di N.Đ Tấn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 64-70 dân nói chung,về di dân dân tộc thiểu số nói riêng Song cố gắng phân tích, chắt lọc, rút sốvấn đề có tính lý luận thực tiễn bổ ích di dân dân tộc thiểu số sau: Có nghiên cứu trình bày cách khách quan toàn diện nguyên nhân dẫn đến di dân tự phát số đồng bào dân tộc thiểu số đời sống người dân di cư Chẳng han, tác giả Trần Hữu Sơn cho rằng: Người Hmông di cư nguyên nhân Một là, phương thức sản xuất ngườiHmông khơng phù hợp với điều kiện đất rừng cạn kiệt, hai là, tốc độ dân số tăng dân số nhanh, bình quân đầu người thấp; ba , đời sống người Hmơng gặp q nhiều khó khăn Đảng, Nhà nước trọng hỗ trợ phát triển đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Những nghiên cứu mặt tích cực tiêu cực di dân tự phát (Di cư tự do)(Nghiên cứu tác giả Khổng Diễn) Nghiên cứu Nguyễn Bá Thủy nêu rõ thực trạng di dân dân tộc như: Tày, Nùng, Hmông, Dao từ tỉnh miền núi phía Bắc Cao Bằng, Lạng Sơn vào Đắc lắc, Tây Nguyên thời kỳ (1975- 2000) Nghiên cứu phân tích động lực, nguyên nhân tác động di cư đến kinh tế, trị, văn hóa xã hội nơi nhập cư xuất cư, qua đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực di cư Những nghiên cứu sách di dân tác giả Đặng Nguyên Anh, trọng đánh giá mặt đạt chưa đạt chủ trương, sách di dân phủ; đánh giá rằng: di dân tỉnh miền Bắc chủ yếu mang tính tự phát, khoảng cách ngắn, quy mơ nhỏ, di dân tới Tây Nguyên diễn với quy mô khoảng cách lớn hơn, tổ chức cách chặt chẽ bi chi phối ý thức cộng đồng, tín ngưỡng tơn giáo Tác giả cho rằng, di dân tới Tây Nguyên làm ảnh hưởng đến đời sống người dân sở tại, môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên rừng tài nguyên nước bị xâm hại, không gian sinh tồn người dân tộc sở ngày bị thu hẹp.Tác giả khuyến cáo việc cần phải trọng nhiều 67 đến đặc điểm cộng đồng, đến nhận thức thái độ người dân cán địa phương sở Đây Là nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Nghiên cứu Ban tôn giáo phủ: “Khảo sát thực trạng phận đồng bào Hmông di dân tự từ tỉnh miền núi phía Bắc vào Tây NguyênNguyên nhân, kiến nghị, giải pháp” hướng vào tìm hiểu nguyên nhân phận người Hmơng theo đạo Tín Lành di cư tự từ tỉnh miền núi phia Bắc vào Tây Nguyên; qua khuyến nghị số giải pháp nhằm bình thường hóa sinh hoạt đạo Tín lành phù hợp với tình hình cụ thể Tây Nguyên Các nghiên cứu cho rằng, để sách di dân dân tộc thiểu số tỉnh miến núi đạt hiệu quả, cần trọng cách thỏa đáng đến yếu tố văn hóa, xã hội, mơi trường địa bàn xuất cư nhập cư Cần có sách gián tiếp hợp lý phân bố dân cư nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người di cư.Nghiên cứu Đậu Tuấn Nam đồng về: “Di cư tự người Hmông từ đổi đến nay”[3] rằng,di cư người Hmơng loại hình di cư tự đa chiều phức tạp Di cư có nhều nguyên nhân, song lý đói nghèo Các lý dophi kinh tế gồm tập quán du canh du cư di cư;vấn đề cố kết gia đình, dòng tơc; vấn đề văn hóa tộc người Ngồi lý khác như: lý tôn giáo; bất cập số sách phát triển chế quản lý Nhà nước; âm mưu lực thù địch.Di cư tự người Hmông tác động đến tất mặt đời sống kinh tế, trị, văn hóa- xã hội tộc người; mơi trường sinh thái; làm nảy sinh số vấn đề phức tạp nhạy cảm quan hệ quốc tế với nước có chung đường biên giới; đồng thời tác động đến ổn định trị đảm bảo an ninh quốc gia.Nghiên cứu cho rằng, giải pháp hành khơng thể mang lại hiệu mong muốn, mà cần phải có điều chỉnh đồng bơ kinh tế, trị,văn hóa- xã hội, anh ninh quốc phòng nơi xuất cư nơi nhập cư Nhóm tác giả đề xuất loạt giải pháp sát hợp có ý nghĩa tham khảo ứng dụng tốt 68 N.Đ Tấn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 64-70 Bên cạnh nghiên cứu di dân dân tộc thiểu số, vấn đề dân số tộc người đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu ngành Dân tộc học ngành khoa học xã hội khác Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu dân tộc thiểu số hay nhóm dân tộc nước ta công bố, cung cấp nguồn tư liệu quý giá cho nghiên cứu khoa học phục vụ công tác tư vấn sách dân tộc cho nhà nước Trong q trình nghiên cứu, khía cạnh đời sống tộc người đời sống kinh tế văn hóa - xã hội vấn đề khác lãnh thổ tộc người, nguồn gốc, lịch sử tộc người nhà nghiên cứu quan tâm, có vấn đề dân số tộc người Điểm qua cơng trình nghiên cứu dân số tộc người nước ta nhận thấy số lương nghiên cứu vấn đề khơng nhiều Có thể điểm ra số tác giả nghiên cứu vấn đề như: Mạc Đường với viết: “Một vài đặc điểm di cư dân số miền núi Hà Tây” đăng tạp chí Dân tộc năm 1974 [4]; Khổng diễn với sách: “Dân số dân số tộc người Việt Nam”(1995) Ngoài ơng có loạt viết đăng tạp chí dân tộc học viết: “Những vấn đề nghiên cứu dân số học tộc người nước ta” (1983), viết: “Vài nét địa lý tộc người việc nghiên cứu nước ta” (1981), “Về dân tộc, dân số lao động tỉnh miền núi phía Bắc” (1985), “Đặc điểm dân số học tộc người tỉnh miền núi phía Bắc”(1985) [5-9] Một cơng trình nghiên cứu chuyên sâu khác Nguyễn Thế Huệ sách: “Dân số dân tộc miền núi trung du Bắc Bộ từ sau đổi mới”(năm 2000) [10] Tác giả Lê Huy Đại với loạt báo tạp chí dân tộc học như: “Một số đặc điểm phân bố dân cư Gia Lai- Công Tum” (1982), viết: “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm biến động dân cư tự nhiên tỉnh Đắc Lắc”(1983), viết: “Một vấn đề đặt xung quanh việc bổ sung thêm lao động để phát triển kinh tế- xã hội Tây Nguyên”(1983), viết: “Một vài nhận xét bước đầu đặc điểm dân số học tộc người miến núi Quảng nam-Đà Nẵng”(1986) [11-13] Bài viết chung với Đặng Nghiêm Vạn: “Vấn đề dân số phát triển tộc người dân số Việt Nam” Bài viết Phan Đại Dỗn: “Vài vấn đề dân số học nơng thơn tiền tư chủ nghĩa Việt Nam”đăng tạp chí Dân tộc học [14] Bài viết: “Một vài đặc điểm trình phát triển dân số Việt Nam” (1984) tác giả Bế Viết Đằng Khổng Diễn [15] “Tây Nguyên vấn đề dân số dân sinh” (1995) Đỗ Thịnh [16] Những kết đạt vấn đề đặt Như thấy rằng, cơng trình nghiên cứu di dân dân tộc thiểu số công trình nghiên cứu chuyên sâu dân số tộc người chưa nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Có thể nhận thấy, hầu hết cơng trình có, chưa có cơng trình đưa khái niệm di dân dân tộc thiểu số (chưa có nghiên cứu định danh di dân dân tộc thiểu số), chưa có nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện di dân dân tộc thiểu số phạm vi tồn quốc Do mà chưa có nghiên cứu phức hợp nguyên nhân giải pháp đồng phạm vi nước; Trong hầu hết công trình nghiên cứu dân số tộc người nước ta, vấn đề xác định thành phần tộc người dân số dân tộc dân số nhóm tộc người nhà khoa học đề cập tới, song vấn đề liên quan đến dân số tộc người tỷ lệ sinh- tử, biến động dân cư dân số trình phát triển tộc người, ảnh hưởng phong tục tập quán đến tỷ lệ sinh, tử, đến phân bố dân cư…lại chưa ý Số lượng cơng trình nghiên cứu chuyên sâu dân số tộc người khiêm tốn, đăng tạp chí dân tộc học Các cơng trình dừng lại mức chung, khái quat, dân số tộc người, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề dân số tộc người dân tộc cụ thể Hơn nữa, hầu hết nghiên cứu nhà dân tộc học thực Do chưa mang lại cách nhìn đa dạng, phong phú từ nhiều hướng tiếp cận Và lý cắt nghĩa cho việc cần thiêt phải N.Đ Tấn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 64-70 có nghiên cứu khác bao phủ hơn, rộng rãi Tài liệu tham khảo [1] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB CTQG, Hà Nội, 2016 [2] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB.CTQG, Hà Nội, 2006 [3] Đậu Tuấn Nam Di cư tự người Hmông từ đổi đến NXB CTQG, Hà Nội, 2013 [4] Mạc Đường: “Một vài đặc điểm cư dân dân số miền núi Hà Tây” Tạp chí Dân tộc học, 1974, số 1, tr31-36 [5] Khổng Diễn “Dân số dân số tộc người Việt Nam” NXB KHXH, Hà Nội (1995) [6] Khổng Diễn “Những vấn đề nghiên cứu dân số học tộc người nước ta” Tạp chí Dân tộc học, số 4, 1983,tr.52-55 [7] Khổng Diễn: “Vài nét địa lý tộc người nghiên cứu nước ta” Tạp chí Dân tộc học, 1981, số 1, tr.23-28 [8] Khổng Diễn: “Về dân tộc, dân số lao động tỉnh miền núi phía Bắc” Tạp chí Dân tộc học, 1982, số 1, tr.25-30 69 [9] Khổng Diễn: “Đặc điểm dân số học tộc người tỉnh miền núi phía Bắc”, tạp chí Dân tộc học, 1985, số 4, tr.38-44 [10] Nguyễn Thế Huệ, Dân số dân tộc miền núi trung du Bắc Bộ từ sau đổi NXB Văn hóa dân tộc, 2000, Hà Nội [11] Lê Huy Đai: “Một số đặc điểm phân bố dân cư Gia Lai- Cơng Tum” Tạp chí Dân tộc học, 1982, số [12] Lê Huy Đại: “Một số vấn đề đặt xung quanh việc bổ sung thêm lao động để phát triển kinh tếxã hội Tây Nguyên" Tạp chí Dân tộc học, số [13] Lê Huy Đại: “Một vài nhận xét bước đầu đặc điểm dân số học tộc người miền núi Quảng NamĐà Nẵng” Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.37-48 [14] Phan Đại Doãn: “Vài vấn đề dân số học nông thôn tiền TBCN Việt Nam, tạp chí dân tộc học 1983, số1, tr 27-31 [15] Bế Viết Đẳng, Khổng Diễn: “Một vài đặc điểm trình phát triển dân số Việt Nam”.Tạp chí dân tộc học 1984, số 4, tr1-14 [16] Đỗ Thịnh: “Tây Nguyên vấn đề dân số dân sinnh” Tạp chí Dân tộc học 1995, số 1, tr 26- 28 The Party's Viewpoints and Government's Policies on the Migration of Ethnic Minority Groups: Achievements and Problems Nguyen Dinh Tan Ho Chi Minh National Academy of Politics, 135 Nguyen Phong Sac, Nghia Tan, Hanoi, Vietnam Abstract: The Party's viewpoints and policies are consistent with the policies of equality, solidarity, mutual respect and mutual assistance among ethnic groups, creating conditions for ethnic groups to develop together with the development of the whole community of ethnic groups in Vietnam The Party and the government have promulgated several programs and policies aimed at ensuring better life for ethnic people The programs and projects focused on settling population replanning, re-settling people from high mountainous areas to lower areas; inter-provincial, intraregional migration, and migration in the North-Central Highlands and Southeast region to improve the living standards of the people, especially ethnic minorities in remote and mountainous areas This paper also examines some of the existing studies on ethnic minority migration, achievements and 70 N.Đ Tấn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 64-70 issues that need to be further explored The overall objective of the paper is to assess the effectiveness of migration policies, the situation of migration of ethnic minorities from 1986 to present and to propose possible solutions and migration policies to contribute to sustainable development and ensure national defence and security of ethnic minority areas until 2030 Keywords: Party's viewpoints, government's policies, migration of ethnic minority groups ... ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 6 4-7 0 Bên cạnh nghiên cứu di dân dân tộc thiểu số, vấn đề dân số tộc người đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu ngành Dân tộc. .. cư Những nghiên cứu có di dân dân tộc thiểu số, dân số tộc người số vấn đề đặt * Trước hết nghiên cứu di dân dân tộc thiểu số: Phải khẳng định rằng, nhà khoa học Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu. .. trình nghiên cứu dân số tộc người nước ta, vấn đề xác định thành phần tộc người dân số dân tộc dân số nhóm tộc người nhà khoa học đề cập tới, song vấn đề liên quan đến dân số tộc người tỷ lệ sinh-

Ngày đăng: 02/02/2020, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan