1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Một số tiếp cận trong nghiên cứu chính sách

12 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 244,82 KB

Nội dung

Bài viết tập trung nghiên cứu vào hai nội dung chính, đó là: Phân tích một số tiếp cận cần quan tâm khi nghiên cứu chính sách; và đề xuất một số khuyến nghị về quá trình xây dựng chính sách ở Việt Nam.

Một số tiếp cận nghiên cứu sách 96 MỘT SỐ TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH Đặng Ngọc Dinh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển hỗ trợ cộng đồng Tóm tắt: Sau nêu định nghĩa sách, sách cơng phân tích nội dung chủ yếu nghiên cứu sách, báo tập trung vào hai nội dung chính, là: (i) Phân tích số tiếp cận cần quan tâm nghiên cứu sách; (ii) Đề xuất số khuyến nghị q trình xây dựng sách Việt Nam Trong phần “Một số tiếp cận cần quan tâm nghiên cứu sách” báo khuyến nghị tiếp cận: Nhận biết tính nghịch lý vai trò lập sách chịu tác động sách thành phần xã hội; Tìm hiểu tính chuẩn sách, đề xuất giải pháp chiến lược nhằm đảm bảo sách trở quỹ đạo đắn, khắc phục “lỗi hệ thống”; Suy nghĩ, phân tích hệ lụy sách nhằm đề xuất giải pháp khắc phục tối đa tác động tiêu cực sách Liên hệ với thực tiễn Việt Nam, dựa nhận định GS Kenichi Ohno, Viện Nghiên cứu kinh tế Nhật Bản: “Hệ thống sách Việt Nam đến chưa thực đóng vai trò quan trọng vào thành tựu phát triển đất nước”, tác giả báo nhận thấy cần có mơ hình đổi xây dựng sách Việt Nam, thu hút tham gia thực chất thành phần xã hội, đặc biệt doanh nghiệp, tổ chức xã hội người dân, nhóm “kỹ trị” bao gồm nhân vật ưu tú, cần có vai trò xứng đáng Từ khóa: Nghiên cứu sách; Chính sách KH&CN Mã số: 13091801 Nghiên cứu sách 1.1 Định nghĩa “chính sách” “chính sách cơng” 1.1.1 Chính sách - Theo Từ điển tiếng Việt, “chính sách văn sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, đề dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế” - Theo Vũ Cao Đàm, 2011, [7], sách tập hợp biện pháp thể chế hóa chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý nhằm thúc đẩy đối tượng quản lý thực mục tiêu mà chủ thể quản lý vạch chiến lược phát triển hệ thống xã hội Khái niệm “hệ thống xã hội” hiểu theo ý nghĩa khái quát, JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 97 quốc gia, khu vực hành chính, doanh nghiệp, nhà trường - James Anderson, 2003 [15] cho sách chuỗi hoạt động mà quyền chọn làm hay khơng làm với tính tốn chủ đích rõ ràng, có tác động đến người dân; “Chính sách q trình hành động có mục đích mà cá nhân nhóm theo đuổi cách kiên định việc giải vấn đề” - Nguyễn Minh Thuyết, 2011 [8] định nghĩa: Chính sách đường lối cụ thể đảng chủ thể quyền lực lĩnh vực định biện pháp, kế hoạch thực đường lối Cấu trúc sách bao gồm: đường lối cụ thể (nhằm thực đường lối chung), biện pháp, kế hoạch thực Chủ thể ban hành sách là: đảng, quan quản lý nhà nước, đơn vị, công ty,… 1.1.2 Chính sách cơng - Trong [11] tác giả tham khảo định nghĩa Guy Petter, 1996 “Chính sách cơng sách phản ánh tồn hoạt động Chính phủ ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sống người dân” Trong đó, sách “tư” Quy chế nội nhằm giải vấn đề nội - Theo William Jenkin, 1978 (nêu [8]), sách cơng tập hợp định có liên quan lẫn nhà trị hay nhóm nhà trị gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu giải pháp để đạt mục tiêu Như vậy, sách cơng tập hợp biện pháp can thiệp thể chế hóa mà Nhà nước đưa nhằm đạt mục tiêu quản lý - Cũng [8] theo William N Dunn, 1992, sách công kết hợp phức tạp lựa chọn liên quan lẫn nhau, bao gồm định không hành động, quan Nhà nước hay quan chức Nhà nước đề - Peter Aucoin, 1971 [8] quan niệm đơn giản sách cơng bao gồm hoạt động thực tế Chính phủ tiến hành - Thomas R Dye, 1984 [8] lại cho rằng, sách cơng mà Chính phủ lựa chọn làm hay khơng làm Các thành phần sách cơng nêu [8] thường bao gồm: (i) Dự định (intentions) thể mong muốn quyền; (ii) Mục tiêu mong muốn cụ thể hóa; (iii) Đề xuất, gọi giải pháp, phương thức để đạt mục tiêu; (iv) Các định hay lựa chọn, Một số tiếp cận nghiên cứu sách 98 hành động ưu tiên cần thực hiện; (v) Hiệu lực (effects) nêu tính hiệu thực sách Nội dung sách báo chủ yếu liên quan đến sách cơng 1.2 Nội dung chủ yếu nghiên cứu sách 1.2.1 Tổng quát Nghiên cứu sách trình mang tính hệ thống thường gồm hoạt động sau: (i) Phân tích đánh giá điểm bất hợp lý, hiệu tính khả thi sách nhằm đạt mục tiêu đề ra; (ii) Đánh giá phân tích ảnh hưởng (tác động) sách tất phương diện; (iii) Đưa khuyến nghị đề xuất lựa chọn nhằm đạt mục tiêu đề Mục tiêu nghiên cứu sách là: (i) Giảm mức độ thiếu xác thực tác động không mong muốn sách; (ii) Cung cấp thơng tin cho người có quyền định nhằm lựa chọn sách tốt nhất; (iii) Cung cấp đánh giá có tính hệ thống mức độ khả thi tác động (tích cực tiêu cực) mặt kinh tế, xã hội, trị thực thi sách 1.2.2 Phân tích đánh giá tác động sách Q trình nghiên cứu sách phân thành hai hoạt động chính: Phân tích sách đánh giá tác động sách - Phân tích sách gồm: (i) Dự đốn tác động sách phương diện kinh tế, trị, xã hội; (ii) Ước đoán kết tác động lựa chọn sách; (iii) Đưa khuyến nghị - Đánh giá tác động sách gồm: (i) Đánh giá kết (tích cực tiêu cực) việc thực thi sách; (ii) Tìm hiểu mức độ mà sách đạt mục tiêu; nguyên nhân thành cơng thất bại thực sách Đánh giá tác động sách hoạt động quan trọng q trình nghiên cứu sách, nhằm làm rõ ảnh hưởng sách đối tượng khác xã hội phát triển xã hội nói chung Việc đánh giá gồm nội dung phân tích trước thực sách (dự báo) phân tích hiệu đạt sau thực sách Các đối tượng chịu tác động sách phân ra: chịu tác động trực tiếp chịu tác động gián tiếp JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 99 Một số tiếp cận cần quan tâm nghiên cứu sách 2.1 Tiếp cận theo nghịch lý quyền chịu tác động sách [2] Q trình xây dựng sách q trình thực thi sách ln tồn nghịch lý, là: Khi xây dựng sách, người dân thường có vai trò định, thực thi sách người dân lại chịu tác động nhiều 2.1.1 Người dân thường có vai trò xây dựng sách (1) Lãnh đạo cấp cao có quyền nhiều (2) Các cấp trung gian (bộ, ngành, địa phương) (3) Người dân có quyền Hình Quyền lập sách Trên Hình mơ tả lượng hóa vai trò chủ thể q trình lập/xây dựng sách, đó: (1) lãnh đạo cấp cao (Nhà nước trung ương) có vai trò quan trọng (diện tích lớn Hình 1), (2) tiếp đến quan bộ, ngành địa phương, (3) cuối người dân, có vai trò (diện tích nhỏ Hình 1) Chính sách thường chuẩn bị bộ/ngành sau lấy ý kiến cuối thơng qua cấp lãnh đạo cao (Chính phủ, Quốc hội, Lãnh đạo Bộ) Người dân thường đóng góp ý kiến theo phương thức gián tiếp qua buổi họp tiếp xúc đại biểu Quốc hội Như vậy, đến vai trò người dân quan tâm q trình xây dựng sách 2.1.2 Người dân chịu tác động nhiều sách Trên Hình mơ tả cách lượng hóa mức độ chịu tác động sách đối tượng khác xã hội Người dân nói chung đối tượng cuối tiếp nhận sách, nên chịu tác động nhiều nhất, đặc biệt tác động tiêu cực Thí dụ sách mơi trường, người dân có vai trò xây dựng sách bảo vệ môi trường, họ lại chịu tác động nhiều nhất, trực tiếp ô nhiễm môi trường; sách thu hồi đất Một số tiếp cận nghiên cứu sách 100 phục vụ cơng nghiệp hóa - thị hóa, người dân có vai trò xây dựng luật đất đai, lại trực tiếp chịu tác động (tích cực tiêu cực) thi hành luật đất đai; (1) Lãnh đạo cấp cao chịu tác động (2) Các cấp trung gian (bộ, ngành, địa phương) (3) Người dân chịu tác động nhiều Hình Mức độ chịu tác động sách Từ cách tiếp cận thấy rằng, để trình xây dựng thực sách cách hiệu quả, vừa đảm bảo tầm quan trọng cấp lãnh đạo q trình lập sách, vừa “hợp lòng dân”, hình vẽ cần ghép hai hình tháp lại với (Hình 3) nhằm cân vai trò đối tượng xã hội Điều có nghĩa cần tăng cường tham gia người dân đối tượng trực tiếp chịu tác động sách vào q trình xây dựng sách Sự tham gia thường thực thông qua tổ chức xã hội, hiệp hội nghề nghiệp, nhà khoa học, tổ chức tư vấn độc lập,… (1) (2) (3) Hình Cân vai trò xây dựng thực sách 2.2 Tiếp cận tính chuẩn sách Hình “Lỗi hệ thống” sách thiết kế lạc chuẩn JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 101 Hình mơ tả quỹ đạo hai hệ thống sách Quỹ đạo HT1 mơ tả sách thiết kế, xây dựng đắn, chuẩn Khi trình thực có xuất “sai phạm” “sai số”, “nhiễu”, thể dao động xung quanh đường quỹ đạo HT1 Trong lý thuyết hệ thống, loại sai số gọi “nhiễu trắng (white noise)”, nghĩa giá trị trung bình (kỳ vọng) nhiễu (không) Trong trường hợp này, sai phạm mang tính cá biệt, cục khơng làm sai lạc hệ thống sách, Trường hợp này, xuất sai phạm, kết luận “chính sách đúng, thực có sai phạm”, nghĩa thuộc “lỗi thực hiện” Giải pháp khắc phục sai phạm trường hợp thực nghiêm túc yếu cầu đặt sách Ngược lại, quỹ đạo HT2 phản ánh sách thiết kế “lạc chuẩn” Khi thực sách loại đối tượng chịu tác động sách “khơng chịu” nằm sát quỹ đạo HT2, họ bị “thiệt” ln ln có xu hướng dao động xa HT2, “chống lại” sách để có lợi ích cục Như vậy, tượng sai phạm thực thi sách loại xảy hầu hết khắp nơi thường xuyên thời gian dài Trong trường hợp này, kết luận “chính sách có vấn đề”, tồn “lỗi hệ thống” Giải pháp khắc phục sai phạm trường hợp thực nghiêm túc sách, mà phải có giải pháp mang tính chiến lược (GPCL Hình 4), “thiết kế lại” sách, nhằm chuyển quỹ đạo HT2 trở HT1 Trong thực tiễn nay, tồn thí dụ sách mang “lỗi hệ thống”, chẳng hạn sách “thu hồi đất” phục vụ thị hóa - cơng nghiệp hóa Nếu sách xây dựng chuẩn, việc khiếu kiện người dân bị thu hồi đất xảy ra, tượng cục bộ, đơn lẻ Một tượng khiếu kiện đất đai trở thành rộng khắp địa phương (chiếm 70% số vụ khiếu kiện chung nước) diễn nhiều năm, cần thiết phải xem xét sách cách nghiêm túc, cách hệ thống, cần “thiết kế lại” sách (sửa đổi Luật Đất đai) 2.3 Tiếp cận phân tích hệ lụy sách 2.3.1 Hệ lụy sách thị hóa [5] Sự phát triển mạnh mẽ đô thị phạm vi nước dẫn đến tập trung với quy mô tốc độ ngày cao cư dân đô thị, đặc biệt dòng di cư lao động nơng thơn vào thành phố tìm việc làm Chính dòng di cư lao động tạo thịnh vượng cho thị, song thân tạo vô số hệ lụy mà đô thị phải gánh chịu nạn thất 102 Một số tiếp cận nghiên cứu sách nghiệp, ách tắc giao thơng, thiếu nhà ở, vệ sinh môi trường kém, thiếu trường học, thiếu dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe… Quy hoạch khơng mang tính chiến lược tạo hệ lụy cho đô thị Cùng với công tác quy hoạch công tác quản lý quy hoạch cần phải kết hợp chặt chẽ với tạo đô thị phát triển bền vững 2.3.2 Hệ lụy sách cơng nghiệp hóa bảo tồn di sản thiên nhiên Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO, nhiều lần có khuyến nghị vấn đề liên quan đến tình trạng bảo tồn số khu di sản thiên nhiên giới Việt Nam, như: việc xây dựng công trình giao thơng, nhà đại, hệ thống thủy lợi, tình trạng thị hóa tác động tiêu cực đến quần thể di tích Cố Huế (2004); cơng trình tác động làng chài ni trồng thủy sản khu vực vịnh Hạ Long tác động việc xây dựng nhánh tây đường Hồ Chí Minh công tác quản lý di sản Phong Nha Kẻ Bàng (2005) Có thể thấy rằng, tồn mâu thuẫn việc bảo tồn công phát triển 2.3.3 Thủy điện phát triển nóng: Nhiều hệ lụy Theo Báo cáo Ủy ban UNESCO Việt Nam (2012), thực tế, sau khoảng thời gian phát triển, nhiều dự án thủy điện làm nảy sinh vấn đề bất cập liên quan đến môi trường, đất rừng, đất sản xuất, thay đổi thủy văn sơng ngòi, gây rung chấn kích thích, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Trong [12], tác giả phân tích: Phát triển thủy điện làm rừng, ảnh hưởng đến bảo tồn đa dạng sinh học Mất đất sản xuất, xói mòn, bồi lắng lòng hồ Trong đó, mạng lưới sơng ngòi bị thay đổi thủy văn, nước vùng hạ lưu, chia nước lưu vực, biến dạng địa mạo ven bờ vùng cửa sông, gây địa chấn - động đất Tác động xấu đến hệ sinh thái thủy vực Ô nhiễm nguồn nước Đặc biệt gây rừng nghiêm trọng Một số khuyến nghị q trình xây dựng sách Việt Nam 3.1 Thực trạng quy trình xây dựng sách Việt Nam Hệ thống văn quy phạm pháp luật [1] (gọi chung sách) Việt Nam đến xây dựng theo quy trình dựa Luật số 17/2008/QH12 Ban hành văn quy phạm pháp luật Trong đó, quan chủ trì soạn thảo đóng vai trò quan trọng Điều 31 Luật số 17/2008/QH12 quy định “Ban soạn thảo gồm Trưởng ban người đứng đầu quan, tổ chức chủ trì soạn thảo thành viên khác đại diện lãnh đạo quan, tổ chức chủ trì soạn thảo, quan, tổ chức hữu quan, chuyên gia, nhà khoa JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 103 học…” Các đối tượng chịu tác động hệ thống sách, đặc biệt nhà phản biện, tổ chức xã hội người dân, không tham gia trực tiếp vào q trình xây dựng sách, mà quy định mục “lấy ý kiến” Điều 35 Luật số 17 nêu trên, “Trong trình soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, quan, tổ chức chủ trì soạn thảo phải lấy ý kiến quan, tổ chức hữu quan đối tượng chịu tác động trực tiếp văn bản; nêu vấn đề cần xin ý kiến phù hợp với đối tượng lấy ý kiến…” Đến nay, tình trạng phổ biến Ban soạn thảo sách chủ động lấy ý kiến đối tượng thấy cần thiết, chủ yếu coi trọng việc lấy ý kiến bộ, ngành liên quan, mà chưa trọng lấy ý kiến đại diện nhóm đối tượng có lợi ích liên quan xã hội Các quy định hành việc lấy ý kiến chưa tạo mơi trường cho đối tượng có khả mong muốn phản biện xã hội tham gia thường xuyên vào quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, luật sư, chuyên gia pháp luật nhà khoa học,… [4] Nhiều chuyên gia xây dựng sách nhận thấy hạn chế quy trình xây dựng văn pháp luật Việt Nam [3], “việc thực dân chủ hố, tính cơng khai, minh bạch quy trình xây dựng, ban hành văn nhiều hạn chế; quy trình xây dựng bị khép kín; việc lấy ý kiến tham gia đối tượng chịu điều chỉnh trực tiếp văn ít, có hình thức; việc tiếp thu ý kiến bộ, ngành bị động (Bộ trưởng có tiếng nói Chính phủ tiếp thu…); việc phân tích sách, tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật, phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến nội dung dự thảo chiếu lệ” [3] 3.2 Hệ thống sách chưa thực thúc đẩy phát triển đất nước “Hệ thống sách Việt Nam đến chưa thực đóng vai trò quan trọng vào thành tựu phát triển đất nước” Đó nhận định thẳng thắn GS Kenichi Ohno, Viện Nghiên cứu kinh tế Nhật Bản, chia sẻ góc nhìn quy trình xây dựng sách, chiến lược Việt Nam Diễn đàn phát triển Việt Nam (2012) Theo Ông, Việt Nam tồn nhiều vấn đề sách, dù có bước tiến dài cải thiện môi trường đầu tư từ xuất phát điểm thấp Việt Nam áp dụng quy trình lập sách kì lạ, phụ thuộc q nhiều vào ý muốn nhà lãnh đạo quan quản lý Chính phủ làm q nhiều, cán nhà nước phải xây dựng nhiều kế hoạch, chiến lược với nguồn lực hạn chế tài nhân lực, khu vực doanh nghiệp người dân chưa tham gia cách tích cực, chủ động Một số tiếp cận nghiên cứu sách 104 Ở Việt Nam, thời kì kế hoạch hóa tập trung qua hệ thống cũ trì Di sản “bao cấp” nặng nề khu vực nhà nước Lưu ý là, quốc gia khác Nga, Đông Âu, phủ kế hoạch hóa khơng còn, họ bắt đầu làm việc theo cách thức Ở Việt Nam đến nay, xây dựng chiến lược, sách, đặc biệt chiến lược ngành, nhân tố tính đến mong muốn Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước, sau tính đến người tiêu dùng, khó đáp ứng thực tiễn thị trường Hình mơ tả q trình xây dựng sách (chiến lược, quy hoạch) áp dụng Việt Nam, đóng vai trò quan trọng quan nhà nước (Chính phủ; chủ quản soạn thảo dự thảo; Bộ Kế hoạch Đầu tư; khác), vai trò doanh nghiệp, nhà khoa học, tổ chức xã hội mờ nhạt Thủ tướng Xem xét để phê duyệt Bộ trưởng Các Bộ xem xét Trình Nhóm soạn thảo Số liệu Xem xét nội Bộ KHĐT Bộ khác Chính phủ Gửi cơng văn trình Thủ tướng có vấn đề phát sinh Liên hệ với Bộ cần thiết Phỏng vấn Hội thảo (không thường xuyên) Bộ KH&ĐT, Bộ khác Hỗ trợ kỹ thuật (không thường xuyên) Bộ KH&ĐT, Bộ khác Giới doanh nghiệp Khơng có kênh đối thoại sách thường xuyên (tùy trường hợp, tạm thời, phi thể thức) Hình Quy trình xây dựng sách Việt Nam [10] 3.3 Đề xuất Quy trình xây dựng sách cho Việt Nam Hình mơ tả đề xuất GS Kenichi Ohno quy trình xây dựng sách cho Việt Nam Trong đó, với tham gia tất bên liên quan, bao gồm: Chính phủ, doanh nghiệp, người tiêu dùng, người nước ngoài, nhà tài trợ, nhà khoa học, chuyên gia Đôi khi, doanh nghiệp nhà khoa học vạch chiến lược trình Chính phủ Chính sách khơng đơn văn hành Nhà nước JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 105 Thủ tướng - Nhóm kỹ trị ưu tú lãnh đạo Thủ tướng - Tuyển chọn chun viên, cơng chức trẻ, có trình độ - Đơn giản hóa thủ tục sách Chỉ đạo, tồn quyền hoạch định sách Thực báo cáo trung thực Nhóm kỹ trị (Nhà hoạch định sách) Chính sách hướng dẫn giám sát Thực báo cáo trung thực Các Bộ (Cơ quan thực thi sách) Hình Quy trình lập sách theo đề xuất GS Kenichi Ohno Ngoài ra, Việt Nam nên xây dựng nhóm kỹ trị (technocrat), dạng nhóm nhân vật ưu tú, trí tuệ - tư vấn độc lập, chịu trách nhiệm trực tiếp với Thủ tướng, tuyển chọn từ chuyên viên, công chức trẻ, có trình độ, từ viện nghiên cứu, đại học, bộ, ngành để tham gia, lồng ghép ý tưởng Nhóm chịu trách nhiệm xây dựng sách cho tồn quốc, thường xun có tương tác hai chiều với Thủ tướng bộ, quan thực thi sách Kết luận Nghiên cứu sách, bao gồm nhiệm vụ phân tích, đánh giá tác động sách ln có tầm quan trọng nhằm đóng góp khơng vào việc thực thi sách cách hiệu quả, mà quan trọng hơn, đóng góp vào q trình phản biện, hồn thiện sách theo hướng phù hợp mục tiêu phát triển bền vững, hài hòa ý chí lãnh đạo nguyện vọng đối tượng thụ hưởng sách, mà lên khu vực doanh nghiệp người dân Để đóng góp hồn thiện sách nêu ln có hiệu quả, đội ngũ nghiên cứu sách cần sử dụng tiếp cận mới, như: nhận biết tính nghịch lý vai trò lập sách chịu tác động sách thành phần xã hội; tìm hiểu tính chuẩn sách, đề xuất giải pháp chiến lược nhằm đưa sách trở quỹ đạo đắn, khắc phục “lỗi hệ thống”; suy nghĩ, phân tích hệ lụy sách nhằm đề xuất giải pháp khắc phục tối đa tác động tiêu cực sách Có thể nhận định rằng, hệ thống sách Việt Nam đến chưa thực đóng vai trò quan trọng vào thành tựu phát triển đất nước Một Một số tiếp cận nghiên cứu sách 106 nguyên nhân quan trọng bất cập quy định việc lấy ý kiến chưa tạo môi trường cho đối tượng có khả mong muốn phản biện xã hội tham gia thường xuyên vào quy trình xây dựng sách; q trình xây dựng sách mang nặng tính “cơng lập”, tính “nhà nước”, mà thiếu tham gia thực chất thành phần xã hội, đặc biệt doanh nghiệp, tổ chức xã hội người dân, nhóm “kỹ trị” bao gồm nhân vật ưu tú, cần có vai trò xứng đáng Mơ hình đổi xây dựng sách phải khắc phục bất cập này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Quốc hội Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật số 17/2008/QH12 thông qua ngày 03/06/2008 Đặng Ngọc Dinh (1997) Cân nhắc môi trường Quy hoạch phát triển Báo cáo kết nghiên cứu khuôn khổ dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư UNDP tài trợ Phạm Tuấn Khải (2007) Những vấn đề lý luận thực tiễn quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ http://xaydungphapluat.chinhphu.vn Phạm Thuý Hạnh (2008) Một số khuyến nghị đổi quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật http://xaydungphapluat.chinhphu.vn Trương Bá Thanh, Đào Hữu Hòa (2010) Vấn đề di dân q trình thị Tạp chí KH&CN Đại học Đà Nẵng, số (38) 2010 Đặng Ngọc Dinh (2011) Giải xung đột vai trò tổ chức xã hội H.: NXB Tri thức Vũ Cao Đàm (2011) Giáo trình khoa học sách H.: NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Ngọc Lợi (2011) Chính sách cơng Việt Nam: Lý luận thực tiễn Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12 Nguyễn Minh Thuyết (2012) Chính sách cơng cụ phân tích Bài giảng Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 7/2012 10 Kenichi Ohno (2012) Đổi quy trình làm sách Việt Nam Diễn đàn kinh tế phát triển www.caicachhanhchinh.gov.vn 11 PanNature (2012) Chính sách cơng vai trò xã hội dân Bài giảng Lớp Tập huấn TP Cần Thơ, 22 - 23/6/2012 12 Đào Trọng Hưng (2013) Không nên xây thủy điện Đồng Nai 6A www.nld.com.vn JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 107 Tiếng Anh: 13 Charles O Jones (1975) Clean Air - The Policies and Politics of Pollution Control University of Pittsburgh 14 Nancy Shuloc (1999) The paradox of policy analysis: If it is not used, why we produce so much of it? Journal of Policy Analysis and Management, Volume 18, Issue 2, 1999 15 James Anderson (2003) Public Policy Analysis-An Introduce Prentice Hall 16 Jenkins (2006) Study of Public Policy Processes The Johns Hopkins Institute for Policy Studies (IPS) 17 Thomas R Dye (2007) Understanding Public Policy (12th Edition) Prentice Hall 18 Bacchi and Carol Lee (2009) Analysing policy: what’s the problem represented to be? Pearson Education, http://www.voced.edu.au ... chọn, Một số tiếp cận nghiên cứu sách 98 hành động ưu tiên cần thực hiện; (v) Hiệu lực (effects) nêu tính hiệu thực sách Nội dung sách báo chủ yếu liên quan đến sách cơng 1.2 Nội dung chủ yếu nghiên. .. trước thực sách (dự báo) phân tích hiệu đạt sau thực sách Các đối tượng chịu tác động sách phân ra: chịu tác động trực tiếp chịu tác động gián tiếp JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 99 Một số tiếp cận cần... tham khảo định nghĩa Guy Petter, 1996 Chính sách cơng sách phản ánh tồn hoạt động Chính phủ ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sống người dân” Trong đó, sách “tư” Quy chế nội nhằm giải vấn đề

Ngày đăng: 02/02/2020, 14:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN