Hệ thống đổi mới quốc gia và thực thi chính sách khởi nghiệp tại Đài Loan - Nhật Bản

15 28 0
Hệ thống đổi mới quốc gia và thực thi chính sách khởi nghiệp tại Đài Loan - Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này chỉ ra hệ thống mạng lưới trong hệ thống đổi mới quốc gia là rất quan trọng đối với phát triển khởi nghiệp. Thị trường trong nước của Đài Loan không rộng như Nhật Bản và các nhà khởi nghiệp mới phải đối mặt với những thách thức thị trường mang tính toàn cầu.

JSTPM Tập 5, Số 3, 2016 81 NHÌN RA THẾ GIỚI HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH KHỞI NGHIỆP TẠI ĐÀI LOAN VÀ NHẬT BẢN Cheng Mei Tung1 Viện Nghiên cứu Công nghệ Công nghiệp (ITRI), Hsinchu, Đài Loan Tóm tắt: Trong kinh tế tri thức, việc đẩy nhanh tốc độ hình thành tri thức nhanh chóng ứng dụng tri thức yếu tố then chốt phát triển sáng tạo Tuy nhiên, phát triển việc thương mại hóa kết nghiên cứu hình thành cơng ty start-up thường không chủ động mong muốn, thiếu động lực chế khuyến khích, yếu tố gây thất bại thực Tại Đài Loan Nhật Bản, ý tưởng liên kết trường đại học - doanh nghiệp nhận đồng thuận rộng rãi, lý giúp thúc đẩy lực công nghệ nghiên cứu phát triển, tạo lợi ích kinh tế Sự hỗ trợ Chính phủ giai đoạn chuyển đổi đánh giá kết từ việc thúc đẩy khởi nghiệp vấn đề quan trọng nghiên cứu Kết hệ thống mạng lưới hệ thống đổi quốc gia quan trọng phát triển khởi nghiệp Thị trường nước Đài Loan không rộng Nhật Bản nhà khởi nghiệp phải đối mặt với thách thức thị trường mang tính tồn cầu Từ khóa: Khởi nghiệp; Hệ thống đổi quốc gia; Hợp tác Trường đại học - doanh nghiệp Giới thiệu Với xu tồn cầu hóa, tri thức trở thành động lực quan trọng tài sản tăng trưởng kinh tế (Miner, Eesley, Devaughn & Rura Polley, 2001) Tính hiệu hệ thống đổi quốc gia ảnh hưởng tới lực cạnh tranh quốc gia yếu tố kinh tế then chốt (OECD, 1996) Khi kinh tế tri thức mở rộng, hoạt động khởi nghiệp đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế tiến xã hội loài người Khởi nghiệp “một chuỗi hoạt động khởi tạo quản lý việc xếp lại nguồn lực kinh tế, mục đích tạo giá trị kinh tế” (Schumpeter, 1934) Trong thời đại nay, tinh thần khởi nghiệp hoạt động khởi nghiệp xem động lực dẫn dắt tăng trưởng kinh tế LIên hệ tác giả: justinechung@gmail.com 82 Hệ thống đổi quốc gia thực thi sách khởi nghiệp Một nghiên cứu Birley & Muzyka (200) Audretsch & Thurik (2001) rằng, tính thường xuyên hoạt động khởi nghiệp có tương quan tích cực với tỉ lệ tăng trưởng kinh tế nước thành viên OECD; đó, việc khuyến khích hoạt động khởi nghiệp phương pháp hiệu để thúc đẩy kinh tế Nghiên cứu OECD (2003) rằng, 20 - 40% mức tăng suất nước thành viên OECD tăng trưởng kinh tế từ start-up hiệu Đối với nội dung khởi nghiệp, Shane & Venkataraman tin rằng, khởi nghiệp cần bao gồm “làm nào, yếu tố ảnh hưởng tới việc khám phá, lượng giá khai thác hội” Trong hệ thống đổi việc hình thành phổ biến tri thức; nhiên, cơng nghiệp hóa khởi nghiệp từ kết nghiên cứu trường đại học chế chuyển giao tri thức, trọng tâm sách năm gần Việc thúc đẩy hệ thống đổi bị ảnh hưởng văn hóa học thuật mơi trường kinh tế hiệu hệ thống đổi (Braunerhjelm, 2007) Chính phủ đóng vai trò hợp can thiệp mức vào tương tác đại học - doanh nghiệp, từ đó, giúp hình thành phát triển đổi tạo phản ứng ổn định cạnh tranh quốc tế Khi đối mặt với xu hướng tồn cầu hóa, quốc gia phát triển tận dụng kinh tế tri thức nhanh chóng sử dụng nguồn lực, lực lượng lao động thị trường toàn cầu cách tốt Trong đó, nước phát triển trước mắt phải giải trì trệ kinh tế nước khu vực, áp lực chuyển đổi tình trạng quốc tế hóa ngành cơng nghiệp quốc gia trước bắt kịp nước khác Do đó, việc làm để giải nhanh chóng hiệu thách thức giai đoạn chuyển giao chủ đề quan trọng phát triển kinh tế Kinh nghiệm phát triển nước phương Tây tiên tiến rằng, tinh thần khởi nghiệp yếu tố quan trọng để trì hoạt động cơng nghiệp Birley & Muzyka (2000) Audretsch & Thurik (2001) nghiên cứu nước thành viên OECD tính thường xun hoạt động khởi nghiệp có tương quan tích cực tỉ lệ tăng trưởng kinh tế, vậy, việc khuyến khích khởi nghiệp biện pháp hiệu để thúc đẩy kinh tế Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, Nhật Bản quan tâm tới lợi ích tăng trưởng kinh tế cao doanh nghiệp lớn Nhật Bản đưa mức thu nhập cao ổn định, môi trường làm việc thoải mái, làm việc lâu dài đảm bảo hưu trí Tuy nhiên, “Bong bóng kinh tế” năm 1990 khích lệ Chính phủ Nhật Bản thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo từ trường đại học viện nghiên cứu Thêm vào đó, Chính phủ thay đổi nhiều sở hạ tầng, JSTPM Tập 5, Số 3, 2016 83 luật hướng dẫn nhằm khuyến khích hợp tác trường đại học - doanh nghiệp để hình thành start-up giúp cải thiện kinh tế (Woolgar, 2007) Nền kinh tế Đài Loan bắt đầu phát triển nhanh chóng vào năm 1960; nhiên, họ phải đối mặt với thách thức chuyển đổi cấu kinh tế năm 1990 thay đổi môi trường nội bên Đài Loan đạt tăng trưởng kinh tế tích cực 30 năm gần đây; nhiên, tỉ lệ tăng trưởng từ năm 2000 xuống thấp Đài Loan phải đối mặt với trì trệ phát triển thời gian tới Chính phủ Đài Loan tích cực thúc đẩy liên kết phát triển ngành công nghiệp - trường đại học với kế hoạch chuyển đổi công nghiệp mạnh mẽ Mục đích nhằm khuyến khích đổi sáng tạo khởi nghiệp Vẫn nhiều rào cản nhà khởi nghiệp Chính phủ cần quan tâm hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp đầy đủ Nghiên cứu phân tích hệ thống đổi phát triển sách khởi nghiệp Đài Loan Nhật Bản, đưa so sánh gợi ý cho phủ hoạch định sách khởi nghiệp quan trọng Tổng quan tài liệu 2.1 Hệ thống đổi quốc gia Hệ thống đổi quốc gia mạng lưới tổ chức hệ thống bao gồm thành viên lĩnh vực khác (như doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường cao đẳng đại học, Chính phủ tổ chức quốc tế) làm việc độc lập hợp tác với hoạt động hình thành, phát triển gia tăng giá trị tri thức (Metcalfe, 1995) Họ kết hợp yếu tố để tạo kết trình hình thành, gia tăng sử dụng tri thức (Lundvall, 1992; Edquist, 2005) Hệ thống đổi quốc gia bao gồm: hệ thống sản xuất, hệ thống thị trường, hệ thống tài hệ thống phụ - nơi học hỏi Theo nghĩa hẹp, hệ thống đổi quốc gia bao gồm viện nghiên cứu tổ chức tiến hành nghiên cứu đổi viện nghiên cứu R&D trường đại học Hiệu hệ thống đổi bao gồm hình thành tri thức ứng dụng tri thức cá nhân tương tác khu vực, nước quốc tế (OECD, 1999) Metcafe (1995) nhắc tới hệ thống đổi quốc gia nhóm đối tượng R&D liên kết với hoạt động phát triển KH&CN nhằm hình thành, lưu giữ, ứng dụng chuyển giao tri thức Fagerberg, Mowery Nelson (2004) cho rằng, hệ thống đổi quốc gia bao gồm hệ thống tổ chức Những hệ thống gồm yếu tố sách quy định Chính phủ, tương tác trường học, doanh nghiệp khối công lập chịu trách nhiệm đổi sáng tạo Điều 84 Hệ thống đổi quốc gia thực thi sách khởi nghiệp tra hệ thống đổi quốc gia giúp cấu phát triển KH&CN Liên kết bên liên quan hệ thống đổi (bao gồm: doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu chế hoạt động) thường hữu ích, nhằm tạo điều kiện phát triển KH&CN cách hiệu Hệ thống đổi quốc gia tảng phát triển kinh tế tri thức OECD (1999) phân loại hệ thống thành phần chính: hệ thống đổi tri thức, hệ thống đổi công nghệ, hệ thống gia tăng tri thức hệ thống ứng dụng tri thức Trong hệ thống đổi quốc gia, khối công lập tư nhân hướng tới mở rộng tri thức công nghệ nhằm tạo mối quan hệ mang tính hệ thống, tạo điều kiện cho tương tác phủ, trường đại học doanh nghiệp Ba đơn vị liên quan hình thành từ “Mơ hình liên kết bên” (Triple Helix) thơng qua tương tác đổi sáng tạo (Etzkowitz & Leydesdorff, 2000) Mơ hình liên kết ba bên Etzkowitz (2008) đề xuất nhấn mạnh rằng, phát triển tảng tri thức tạo hợp tác chặt chẽ trường đại học, ngành công nghiệp Chính phủ, giúp phát triển kinh tế quốc gia Vai trò ba bên ảnh hưởng lẫn củng cố theo thời gian Mối quan hệ trở nên cân tạo hợp tác lâu dài, ổn định (Hình 1) Mơ hình liên kết bên tổ chức lai Nguồn: Etzlowitz (2008) Hình Mơ hình liên kết ba bên 2.2 Ảnh hưởng hoạt động khởi nghiệp tới phát triển kinh tế Do mối quan hệ tăng trưởng kinh tế quốc gia tinh thần khởi nghiệp, Schumpeter (1934) lần đề xuất ý tưởng “khởi nghiệp” “Học thuyết phát triển kinh tế” ơng Ơng xem tinh thần khởi nghiệp chất khám phá, thúc đẩy mối liên kết yếu tố động lực phát triển kinh tế, nguồn lực phát triển Trong “Đổi Khởi nghiệp”, Drucker (1985) nói “khởi nghiệp q trình đổi sản phẩm dịch vụ xác định, tạo chí sử dụng để phát triển lực tạo giá trị” Do đó, khởi nghiệp phương pháp làm kinh tế, trì tính hiệu xã hội kinh tế tạo giá trị kinh tế vĩ mô JSTPM Tập 5, Số 3, 2016 85 Do ảnh hưởng hoạt động khởi nghiệp tăng trưởng kinh tế, Schumpeter (1934) cho rằng, đổi sáng tạo khởi nghiệp động lực dẫn dắt cho tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Leibenstein (1968) lại cho rằng, doanh nghiệp với nhân lực có chun mơn, tích lũy tri thức tinh thần khởi nghiệp yếu tố then chốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển xã hội Trong nghiên cứu 84 nước dựa thống kê Ngân hàng Thế giới, Klapper cộng (2007) rằng, tỉ lệ tự doanh có tương quan tích cực với tăng trưởng kinh tế tích cực Nghiên cứu kinh tế Đức Audretsch Keilbach (2008) cho thấy, vốn mạo hiểm ảnh hưởng đáng kể tới tăng trưởng kinh tế khu vực đầu vào tri thức có ảnh hưởng tích cực lên doanh nghiệp start-up dựa tri thức Tuy nhiên, việc thành lập doanh nghiệp có tương quan tích cực với tỉ lệ lao động (Ashcroft & Love, 1996; Van Stel & Diephuis, 2004; Acs & Armingon, 2007) Van Praag Versloot (2007) nhận thấy, tinh thần khởi nghiệp quan trọng tỉ lệ lao động, tăng trưởng việc làm tăng hiệu suất; đồng thời, hiệu lao động tăng lên khối sản xuất khu vực tư nhân Trong nghiên cứu 36 quốc gia, Hessels Van Stel (2007) cho rằng, doanh nghiệp khởi nghiệp định hướng xuất quan trọng khởi nghiệp thơng thường, ngồi ra, khởi nghiệp định hướng xuất có đóng góp cao vào tăng trưởng GDP so với khởi nghiệp thông thường quốc gia phát triển quốc gia chuyển đổi 2.3 Chính sách môi trường khởi nghiệp Trong nghiên cứu 494 khu vực kinh tế khu vực công nghiệp Mỹ, Acs Armington (2007) nhận thấy, khởi nghiệp khu vực với lợi địa lý vốn nhân lực phong phú có ảnh hưởng tích cực tới tỉ lệ lao động Trong tất khu vực (ngoại trừ lĩnh vực sản xuất), doanh nghiệp có hiệu cao so với doanh nghiệp nhỏ Fritsch Mueller (2008) cho thấy, khu vực khác có tác động khác lên việc hình thành doanh nghiệp liên quan tới tỉ lệ lao động Trong khác biệt này, môi trường khu vực tỉ lệ sản xuất quan trọng nhất, nhiên, hiệu tiêu cực khu vực có tỉ lệ sản xuất thấp Sự phát triển kinh tế Hồng Kông Đài Loan kết chủ yếu tinh thần khởi nghiệp Các doanh nghiệp vừa nhỏ lợi dụng mô chiến lược để thực đổi cụ thể hóa, thành lập chi nhánh, tích lũy lực giúp nâng cấp cấu kinh tế (Bramwell & Wolfe, 2008) UNCTAD (2012) đề xuất “Khung sách khởi nghiệp hướng dẫn thực hiện” Nhiều quốc gia khơng có sách dành cho khởi nghiệp, đó, việc xây dựng khung khởi nghiệp giúp nước phát triển đề 86 Hệ thống đổi quốc gia thực thi sách khởi nghiệp xuất, hoạch định sách đắn để khuyến khích khởi nghiệp đồng thời với việc phát triển tinh thần khởi nghiệp Khung nhấn mạnh vào sách khởi nghiệp tương tác khối tư nhân với sách kinh tế “Ủy ban cấp cao Liên Hợp quốc Ổn định toàn cầu (2012)” đề xuất tăng trưởng kinh tế ổn định trọng tâm hướng tới giá trị gia tăng cao thay lợi nhuận Chính sách khởi nghiệp cơng cụ giúp đạt mục tiêu phát triển bền vững nhằm nâng cao hiệu giải thách thức thực tế mà xã hội môi trường đối mặt Chính sách khởi nghiệp cần kết nối chặt chẽ với sách kinh tế Bryan Lee (2000) xem việc phát triển doanh nghiệp start-up (so với chuyển giao công nghệ) phương pháp hiệu chuyển giao cơng nghệ thương mại, mang lại lợi nhuận giá trị cao Chuyển giao công nghệ xem phương pháp áp dụng thân cơng nghệ khơng thể hình thành start-up Các trường đại học tăng khả chuyển giao cơng nghệ họ tiếp tục tham gia trình chuyển giao kết nghiên cứu vào start-up Có điểm quan trọng liên quan tới việc hình thành doanh nghiệp đổi giúp tăng trưởng kinh tế: nâng cao tinh thần khởi nghiệp, tăng số lượng doanh nghiệp tăng trưởng cao đẩy mạnh R&D doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) để nâng cao trình độ chất lượng R&D cách xây dựng mạng lưới liên kết trường đại học viện nghiên cứu (Dahlstrand & Stevenson, 2007) Mỹ tích lũy kinh nghiệm nhiều năm việc ứng dụng kết nghiên cứu tri thức đổi phát triển thị trường (Rosenberg & Nelson, 1994) Sự phát triển năm 1980 từ mơ hình quan trọng Đạo luật Bayh-Dole (Shane, 2004; Braunerhjelm, 2007) Đạo luật nhanh chóng tăng số lượng sáng chế trường đại học Mỹ, quyền linh hoạt trường học bắt đầu ý nhiều tới tính hiệu sáng chế chuyển giao cho doanh nghiệp, thành lập đơn vị chuyển giao cơng nghệ hỗ trợ vấn đề liên quan tới chuyển giao công nghệ sáng chế (Shane, 2004) Bằng sáng chế nghiên cứu trao cho đại học nhà sáng chế, nhiều quốc gia khác bắt đầu áp dụng phương pháp gia tăng tri thức đáng kể hiệu ứng lan tỏa 2.4 Khung sách khởi nghiệp Hệ thống đổi quốc gia bao gồm bên liên quan sách đổi Chúng bao gồm nhân tố hệ sinh thái khởi nghiệp Điều quan trọng thiết lập khung môi trường khởi nghiệp truyền cảm hứng, cho phép cá nhân bắt đầu phát triển thành công doanh nghiệp để tạo điều kiện cho hệ thống đổi quốc gia hiệu Chiến lược sách khởi nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động khởi nghiệp Chính sách khởi JSTPM Tập 5, Số 3, 2016 87 nghiệp nói chung dựa hệ thống đổi quốc gia, liên quan đến xây dựng mạng lưới trường đại học, ngành công nghiệp Chính phủ Đầu tư cho nghiên cứu phát triển, chuyển giao công nghệ khung hướng dẫn yếu tố quan trọng phát triển khởi nghiệp Hệ thống đổi Nhật Bản 3.1 Sự phát triển hệ thống đổi Nhật Bản Hệ thống đổi Nhật Bản bắt đầu hình thành từ trường đại học Tokyo vào kỷ 19 Nhật Bản tiến gần đến phát triển kinh tế (Edgington, 2008) Hệ thống đổi Nhật Bản hệ thống tập trung hóa, đó, vai trò quyền bắt đầu trở nên quan trọng Chính phủ động lực thúc đẩy người thực doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nước Đối với phát triển lĩnh vực tiên tiến, Nhật Bản có vị trí dẫn đầu tồn cầu số cơng nghệ đầu tư liên tục Chính phủ cho R&D Freeman (1987) nghiên cứu sách KH&CN Nhật Bản lợi nhuận kinh tế đề xuất ý tưởng hệ thống đổi quốc gia Nghiên cứu cho rằng, phát triển cơng nghệ có mối quan hệ chặt chẽ với sách, hệ thống quốc gia đổi tổ chức, đó, hệ thống cần trì tương tác tồn cầu để tạo thành liên kết tương tác chặt chẽ, nhằm tạo điều kiện gia tăng tri thức đổi công nghệ Từ năm 1980, doanh nghiệp lớn đóng vai trò quan trọng đổi phát triển sản phẩm cơng nghệ cao cạnh tranh tồn cầu Đầu vào R&D từ doanh nghiệp chiếm khoảng 75% tổng sản phẩm (Edgington, 2008) Bộ phận R&D doanh nghiệp lớn thường độc lập bí mật Các doanh nghiệp cung cấp công việc trọn đời khuyến khích tương tác phòng R&D sản xuất nhằm giúp bảo vệ thông tin tri thức Tri thức ngầm tích lũy yếu tố tạo nên thành cơng Nhật Bản công nghiệp sản xuất (Goto, 2000) Từ năm 1990, việc bố trí lại ngành cơng nghiệp bắt đầu trở thành vấn đề quan trọng tăng chi phí sản xuất giúp Hàn Quốc giải vấn đề phi cơng nghiệp hóa Phát triển cơng nghiệp dựa trở ngại ngồi việc suy thối kinh tế kéo dài bong bóng giá tài sản; đó, Nhật Bản bắt đầu ý tới lực nghiên cứu khoa học lực đổi công nghệ (Edgington, 2008) Các doanh nghiệp Nhật Bản truyền thống gặp vấn đề hợp tác trường đại học Ví dụ, trường đại học thiếu động lực hợp tác thiếu khả bảo vệ sở hữu trí tuệ, hiệu cơng nghiệp hóa từ kết nghiên cứu Tháng 11/1995, Chính phủ Nhật Bản ban hành “Luật KH&CN” Với cơng nghệ có lợi cạnh tranh quốc gia, Nhật Bản tiếp tục đề xuất 88 Hệ thống đổi quốc gia thực thi sách khởi nghiệp chiến lược “đổi công nghệ lợi cạnh tranh quốc gia” Nội Nhật Bản xây dựng “Kế hoạch KH&CN” giai đoạn năm vào tháng 7/1997 để thực ý tưởng hướng dẫn “Luật KH&CN” Chính phủ Nhật Bản định tiếp tục tăng đầu tư cho nghiên cứu KH&CN tăng tỉ lệ kết nghiên cứu cách đặn, nhằm nâng cao môi trường mềm môi trường cố định R&D, cải thiện đáng kể lực đổi KH&CN Năm 2001, “Luật KH&CN lần thứ 2” đề xuất “Hội đồng sách KH&CN (CSTP)” thành lập CSTP báo cáo trực tiếp với nội các, thành lập tổ chức liên kết sách liên quan KH&CN quốc gia, hình thành chiến lược sách bản, xây dựng hướng dẫn phân bổ nguồn lực, thúc đẩy dự án R&D quy mô lớn Một tổ chức quan trọng khác Hội đồng khoa học Nhật Bản thành lập theo “Luật Nghị khoa học” năm 1949 yêu cầu báo cáo trực tiếp cho Thủ tướng, nhằm giúp cộng đồng khoa học thúc đẩy phát triển KH&CN Nhật Bản Những thúc đẩy lớn bao gồm đề xuất sách phát triển KH&CN, xây dựng mạng lưới nhà nghiên cứu khoa học nhằm tạo thuận lợi cho việc trao đổi liên ngành khoa học, trao đổi thông tin khoa học quốc tế cải thiện lực khoa học hệ Từ năm 2000, Chính phủ Nhật Bản bắt đầu thay đổi điều chỉnh thể chế tổ chức liên quan tới phát triển KH&CN Trước tiên, điều chỉnh chức quyền lực Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học Cơng nghệ, Bộ Kinh tế, Thương mại Cơng nghiệp Hội đồng sách KH&CN (CSTP) Thứ hai, nhiều viện trung gian điều chỉnh để tích hợp viện nghiên cứu quan trọng quốc gia thúc đẩy chuyển giao tri thức (Hình 2) Thứ ba, hệ thống giáo dục điều chỉnh bao gồm chế phương pháp thúc đẩy hợp tác nghiên cứu trường đại học - doanh nghiệp Việc tham gia vào Tòa án thượng thẩm sở hữu trí tuệ coi sở hữu trí tuệ chế bảo hộ quan trọng hệ thống đổi mới, đầu tư thực sở hữu trí tuệ bắt đầu tăng lên trường đại học Nguồn: Tổng hợp tác giả Hình Cơ cấu hệ thống đổi Nhật Bản JSTPM Tập 5, Số 3, 2016 89 Theo thống kê gần Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học Cơng nghệ, Nhật Bản bắt đầu tăng chi tiêu cho R&D theo tỉ lệ GDP hàng năm; 3,23% vào năm 2000 3,57% năm 2010 (Hình 3) Theo số liệu ngân sách R&D sử dụng ngành, Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học Cơng nghệ có tỉ lệ cao với 2.455 tỉ Yên (JPY) năm 2011 (66,8% tổng ngân sách) Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp đứng thứ với ngân sách 5.867,2 tỉ JPY (16% tổng ngân sách) Hai Bộ sử dụng khoảng 82% ngân sách R&D quốc gia (Hình 4) Đối với nguồn ngân sách năm 2010, Chính phủ quan trung ương chiếm khoảng 19,3%, doanh nghiệp chi khoảng 69,8%, trường đại học dân lập chiếm 9,6% tổ chức phi lợi nhuận 0,8% Nguồn: Sách trắng khoa học cơng nghệ 2012 Hình Chi tiêu cho R&D theo tỉ lệ GDP hàng năm Đơn vị tính: nghìn JPY Nguồn: Thống kê Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học Công nghệ, Phiên Heisei 24 (2013/01) Hình Tỉ lệ ngân sách cho R&D Bộ ngành Nhật Bản 3.2 Các sách hiệu liên quan tới hợp tác ngành công nghiệp - viện nghiên cứu Những năm 1960, hệ thống giáo dục Nhật Bản dựa vào quản lý nghiêm khắc phần lớn trường đại học khối công lập quản lý Hợp tác 90 Hệ thống đổi quốc gia thực thi sách khởi nghiệp đại học - doanh nghiệp có xu hướng trở nên khơng thức Ví dụ, doanh nghiệp gửi người lao động đến học hỏi giáo sư trường đại học coi học giả thỉnh giảng, họ chia sẻ chi phí nghiên cứu với giáo sư thay hợp đồng hợp tác thơng thường Bằng sáng chế kết nghiên cứu giáo sư trường đại học chuyển giao cho doanh nghiệp giáo sư sử dụng sáng chế (Koto & Odagiri, 2012) Sau “Luật KH&CN” thông qua vào năm 1996, định hướng hợp tác nghiên cứu KH&CN bắt đầu trở nên linh hoạt nhằm khuyến khích hợp tác trường đại học - doanh nghiệp Các giáo sư đóng vai trò giám đốc người cố vấn khối tư nhân Thêm vào đó, trường đại học nhận tài trợ thơng qua hợp tác nghiên cứu với doanh nghiệp, thức chấp nhận nghiên cứu viên doanh nghiệp cán phòng thí nghiệm trường đại học Ngồi ra, trường đại học thành lập viện nghiên cứu hợp tác trường đại học doanh nghiệp thúc đẩy hợp tác liên kết Những viện cung cấp khơng gian cho start-up với chi phí th rẻ cung cấp dịch vụ cho star-up trường đại học thành lập Những doanh nghiệp hưởng ưu đãi thuế thông qua hợp tác trường đại học - doanh nghiệp Hai dự luật quan trọng khác ảnh hưởng tới phát triển hợp tác đại học - doanh nghiệp Nhật Bản Một “Luật Chuyển giao công nghệ trường đại học - doanh nghiệp” năm 1998 hai “Luật Tái thiết doanh nghiệp” (Bảng 1) Bảng Các luật hướng dẫn liên quan phát triển hợp tác trường đại học - doanh nghiệp Nhật Bản Năm Chính sách liên quan 1995 Luật KH&CN 1996 Kế hoạch KH&CN lần thứ 1998 Đạo luật tổ chức chuyển giao công nghệ 1999 Đạo luật đo lường chi tiết cải tổ doanh nghiệp 2000 Hình thành đạo luật cải tiến công nghệ 2001 Kế hoạch KH&CN lần thứ hai 2002 Đạo luật sở hữu trí tuệ 2004 Hợp tác trường đại học Quốc gia Năm Chính sách liên quan 2006 Kế hoạch KH&CN lần thứ ba 2011 Kế hoạch KH&CN lần thứ tư Nguồn: Tổng kết tác giả JSTPM Tập 5, Số 3, 2016 91 “Luật Chuyển giao công nghệ trường đại học - doanh nghiệp” cho phép trung tâm chuyển giao công nghệ trường đại học hỗ trợ hoạt động chuyển giao công nghệ, “Luật Tái thiết doanh nghiệp” dẫn tới tượng tăng số lượng ứng dụng sáng chế từ trường học số lượng chuyển giao (Kato & Odagiri, 2012) Năm 2010, số lượng ứng dụng vượt 340.000 (Hình 5) Nguồn: Báo cáo thường niên Văn phòng sáng chế Nhật Bản (2012) Hình Số liệu số lượng sáng chế Năm 2004, Nhật Bản bắt đầu cải tổ thể chế hợp tác trường đại học quốc gia, sau đó, tiến tới hình thành tổ chức hợp tác khơng Luật Cơng vụ điều chỉnh Các trường đại học sở hữu sáng chế tích cực thúc đẩy tham gia, thực hợp tác trường đại học - doanh nghiệp Điều giúp thúc đẩy liên kết tăng kết nghiên cứu hợp tác trường đại học doanh nghiệp Theo kết điều tra Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học Công nghệ Nhật Bản (liên quan tới phát triển kết nối doanh nghiệp - trường đại học - Chính phủ), số lượng dự án nghiên cứu hợp tác trường đại học tổ chức dân tăng từ 7.248 năm 2002 lên 12.544 năm 2009 (Hình 6) Nguồn: Sách trắng khoa học cơng nghệ, 2012 Hình Số lượng dự án nghiên cứu hợp tác doanh nghiệp dân trường đại học 92 Hệ thống đổi quốc gia thực thi sách khởi nghiệp Lợi nhuận từ khoản chi cho nghiên cứu tăng từ 15,2 tỉ JPY năm 2002 lên 31,4 tỉ JPY năm 2009 Lợi nhuận từ chi cho nghiên cứu trường đại học quốc gia 25,5 tỉ JPY (Hình 7) Nguồn: Sách trắng KH&CN 2012 Hình Lợi nhuận từ chi cho nghiên cứu trường đại học doanh nghiệp 3.3 Phát triển start-up Nhật Bản Theo Báo cáo Chỉ số khởi kinh doanh tồn cầu năm 2012 (GEM), thủ tục hành thành lập start-up Nhật Bản gồm bước thủ tục Canada yêu cầu bước để đăng ký start-up Về thời gian hành chính, sau nộp đơn (theo kinh nghiệm phát triển số nước lớn), Nhật Bản 22 ngày để hồn thành q trình so với ngày Canada, ngày Mỹ ngày Hàn Quốc Nhật Bản quốc gia có số ngày nộp đơn cam kết hành lâu đáng kể Để trở thành doanh nghiệp khởi nghiệp, GEM khảo sát công dân Nhật Bản từ độ tuổi 15 - 64 thái độ tinh thần khởi nghiệp họ Kết rằng, Nhật Bản nhận thấy hội khởi nghiệp so với công dân nước điều tra khác Tỉ lệ cơng dân Nhật Bản tin họ có khả thành lập doanh nghiệp start-up thấp, thêm vào đó, nguy thất bại start-up lại cao Người dân Nhật Bản cho thấy họ sẵn sàng chấp nhận tính bất định start-up so với thống kê nước khác GEM điều tra công dân chưa tham gia vào hoạt động khởi nghiệp để khảo sát ý định khởi nghiệp năm Kết Nhật Bản 2,9% Chỉ số tỉ lệ hoạt động khởi nghiệp (TEA Index) 3,3% Chính phủ Nhật Bản tham gia vào vấn đề cách mở rộng sách tập trung vào doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) bao gồm hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp Tổ chức doanh nghiệp vừa nhỏ Đổi khu vực Nhật Bản (SMRJ) hỗ trợ mạng lưới công ty start-up Tài trợ JSTPM Tập 5, Số 3, 2016 93 cho kinh doanh mạo hiểm vấn đề quan trọng nguồn tiền đầu tư mạo hiểm Nhật Bản nhỏ Lý trường đại học quốc gia Nhật Bản không cho phép đầu tư tiền hiến tặng vào kinh doanh mạo hiểm bao gồm quỹ đầu tư mạo hiểm, nhiên, quy định tự hóa (còn tiếp) TÀI LIỆU THAM KHẢO Acs, Z J., & Armington, C (2007) Employment growth and entrepreneurial activities in cities Regional Studies, 38, 911-927 Ashcroft, B & Love, J (1996) Firm births and employment change in the British counties: 1981-1989 Regional Science, 75, 483-500 Audretsch, D B., & Keilbach, M (2008) Resolving the knowledge paradox: Knowledge-spillover entrepreneurship and economic growth Research Policy, 37, 1697–1705 Audretsch, D.B., & Thurik, A.R (2001) What is new about the new economy: sources of growth in the managed and entrepreneurial economies Industrial and Corporate Change, 19, 795-821 Birley, S., & Muzyka, D F (2000) Mastering entrepreneurship Harlow: Financial Times Prentice Hall Bramwell, A., & Wolfe, D A (2008) Universities and Regional Economic Development: The Entrepreneurial University of Waterloo Research Policy, 37, 1175–1187 Braunerhjelm, P ( 2007) Academic entrepreneurship: Social norms, university culture and policies Science and Public Policy, 34(9), 619-631 Bryan, M J & Lee, J N (2000) University revenues from technology transfer: Licensing fees vs equity positions Journal of Business Venturing, 15(5-6), 385-392 Dahlstrand, A L.,& Stevenson, L (2007) Linking innovation and entrepreneurship policy IPREG, Retrieved from http:// ipreg.org/IPREG_AsaLois_web.pdf 10 Drucker P.F (1985) Innovation and entrepreneurship London: Pan Books Ltd 11 Edgington, D.W (2008) The Japanese innovation system: University-industry linkages, small firms and regional technology clusters Prometheus, 26(1), 1-19 12 Edquist, C (2005) Systems of innovation: Perspectives and challenges In Fagerberg, J., Mowery, D., Nelson, R (Eds.) 13 The Oxford handbook of innovation (pp.181-208) Oxford: Oxford University Press 14 Eriksson, S (2005) Innovation Policies in South Korea & Taiwan (VINNOVA Analysis V A 2005: 03) Retrieved from http://www.vinnova.se/upload/EPiStorePDF/ va-05-03.pdf 94 Hệ thống đổi quốc gia thực thi sách khởi nghiệp 15 Etzkowitz, H (2008) The triple helix: University-industry-government innovation in action London: Routledge Fagerberg, J., Mowery, D., & Nelson, R (2004) The Oxford handbook of innovation Oxford: Oxford University Press 16 Freeman, C (1987) Technology, policy, and economic performance: Lessons from Japan London: Pinter Publishers 17 Fritsch, M., & Mueller, P (2008) The effect of new business formation in regional development over time: The case of Germany Small Business Economics, 30, 15-29 18 Global Entrepreneurship Monitor Report www.gemconsortium.org/category_list.asp (2012) Retrieved from http:// 19 Goto, A (2000) Japan’s national innovation system: Current status and problems Oxford Review of Economic Policy, 16 (2), 103-113 20 Hessels, J., & Stel, A.J van (2006) Export orientation among new ventures and economic growth (SCientific AnaLysis of Entrepreneurship and SMEs) Retrieved from http://repub.eur.nl/res/pub/8583 21 Higher Education Evaluation and Accreditation Council of Taiwan (2012) Retrieved from http://uice.heeact.edu.tw/zh-tw/2011/Page/IPO%20Comparison 22 Japan Patent Office Annual Report (2012) Retrieved from http://www.jpo.go.jp/cgi/linke.cgi?url=/shiryou_e/toushin_e/kenkyukai_e/annual_ report2012.htm 23 Japanese Science and Technology Indicators (2012) Retrieved from http://www.jpo.go.jp/cgi/linke.cgi?url=/shiryou_e/toushin_e/kenkyukai_e/annual_rep ort2012.htm 24 Kato, M., & Odagiri, H (2012) Development of university life-science programs and university–industry joint research in Japan Research Policy, 41(5), 939-952 25 Klapper, L., Laeven, L., & Rajan R (2007) Entry regulation as a barrier to entrepreneurship Journal of Financial Economics, 82, 591-629 26 Leibenstein, H (1968) Entrepreneurship and development American Economic Review, 58, 72-83, 1968 27 Lundvall, B.Å (ed.) (1992) National innovation systems: Towards a theory of innovation and interactive learning London: Pinter Publishers 28 Metcalfe, J S (1995) Technology systems and technology policy in and evolutionary framework Cambridge Journal of Economics, 19(1), 25-46 29 METI (2012) The U.S.-Japan Innovation and Entrepreneurship council report Retrieved from http://www.meti.go.jp/pre ss/2012/10/20121025001/201210250016.pdf 30 Miner, A S., Eesley, D T., Devaughn, M., & Rura-Polley, T (2001) The magic beanstalk vision: Commercializing university inventions and research In C Bird Schoonhoven & E Romanelli (Eds.), The entrepreneurship dynamic: Origins of entrepreneurship and the evolution of industries (pp 109-146) Stanford, CA: Stanford University Press 31 OECD (1999) Managing National Systems of Innovation Retrieved from http://echo.iat.sfu.ca/library/oecd99_managing_ National_IS.pdf JSTPM Tập 5, Số 3, 2016 32 OECD (1996) 95 The knowledge-based economy Retrieved from http://www.oecd.org/ science/sci-tech/1913021.pdf OECD(2003) The sources of economic growth in OECD countries Retrieved from http://browse.oecdbookshop.org/oecd/pdfs/free/ 1103011e.pdf 33 Rosenberg, N., & Nelson, R.R (1994) American universities and technical advance in industry Research Policy, 23, 323-348 34 Schumpeter, J.A.(1934) The theory of economic development Cambridge: Harvard University Press 35 Shane, S (2004) A general theory of entrepreneurship: the individual-opportunity nexus Northampton: Edward Elgar Publishing Incorporated 36 Shane, S., & Venkataraman, S (2000) The promise of entrepreneurship as a field of research The Academy of Management Review, 25(1), 217-226 37 Start-up Taiwan (2012), Retrieved from http://sme.moeasmea.gov.tw/SME/main/ navigation/index.php 38 UNCTAD (2012) Entrepreneurship policy framework and implementation guidance Retrieved from http://unctad.org/en/PublicationsLibrary/diaeed2012d1_en.pdf 39 United Nation’s High Level Panel on Global Sustainability (2012) Resilient people, resilient planet: a future worth choosing (A/66/700) Retrieved from http://www.un.org/ga/search/view_doc.asp?symbol=A/66/700&referer=/ english/&Lang=E 40 Van P raag, C.M., & Versloot, P (2007) What is the value of entrepreneurship? A review of recent research Small Business Economics, 29, 351-382 41 Van S tel, A and Diephuis, B (2004) Business dynamics and employment growth: A cross-country analysis (Scientific Analysis of Entrepreneurship and SMEs) Retrieved from http://www.entrepreneurship-sme.eu/pdf-ez/H200310.pdf 42 White Paper on Science and Technology (2012) Retrieved from http://www.mext.go.jp/english/whitepaper/ icsFiles/afieldfile/2013/01/15/1329760_ 01_1.pdf ... Với công nghệ có lợi cạnh tranh quốc gia, Nhật Bản tiếp tục đề xuất 88 Hệ thống đổi quốc gia thực thi sách khởi nghiệp chiến lược đổi công nghệ lợi cạnh tranh quốc gia Nội Nhật Bản xây dựng... “Khung sách khởi nghiệp hướng dẫn thực hiện” Nhiều quốc gia khơng có sách dành cho khởi nghiệp, đó, việc xây dựng khung khởi nghiệp giúp nước phát triển đề 86 Hệ thống đổi quốc gia thực thi sách khởi. .. hiệu Hệ thống đổi quốc gia tảng phát triển kinh tế tri thức OECD (1999) phân loại hệ thống thành phần chính: hệ thống đổi tri thức, hệ thống đổi công nghệ, hệ thống gia tăng tri thức hệ thống

Ngày đăng: 02/02/2020, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan