1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Luật Quốc tế - Phần 2

167 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 25,22 MB

Nội dung

Giáo trình Luật Quốc tế gồm có 14 chương, được biên soạn nhằm mục đích cung cấp cho người học những kiến thức hữu ích về Luật Quốc tế. Phần 2 của giáo trình trình bày từ chương 8 đến chương 14 với các nội dung: Luật Hàng không quốc tế, Luật Tổ chức quốc tế, Luật Ngoại giao và lãnh sự, Luật Hình sự quốc tế, Luật Môi trường quốc tế, giải quyết tranh chấp trong Luật Quốc tế và trách nhiệm pháp lý quốc tế.

CHƯƠNG VIII LUẬT HÀNG KHÔNG QUỐC TÊ I KHÁI NIỆM Định nghĩa L uật hàng không quốc t ế m ột ngành luật hệ thống L uật quốc tế, bao gồm tổng th ể nguyên tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ p h t sinh chủ thê L u ậ t quốc tế lĩnh vực sử d ụ n g khoảng không gian Là ngành luật độc lập hệ thống L uật quốc tế, L uật hàng khơng quốc tế có đặc trư n g sau đây: - L uật hàng không quốc tế ngành luật hình th àn h , xây dựng p h át triể n yếu dựa điều ước quốc tê hdp tác hàng không - Quá trìn h p h t triể n L uật hàng khơng quốc tế khơng ổn rtịnh, ln có thay đổi cần th iế t quy phạm kỹ th u ậ t hàng không thường thay đổi tác động trìn h p h t triể n kỹ th u ậ t hàng khơng - L uật hàng khơng quốc tế có xu hưống p hát triển dân chủ tiến bộ, sở vững cho h ìn h th n h p h át triển L uật hàng không quốc gia nước Trong thực tê pháp điển hóa, nước có xu hưống soạn thảo lu ật hàng khơng quốc gia m ình trê n sở nguyên tắc, quy phạm L uật h àn g không quốc tế Luật hàng không quốc tê’ điều chỉnh vấn đề liên quan đến chê độ pháp lý vùng trời, chê định cho phép sử dụng vùng trời nước ngoài, khai thác quyền thương mại vận chuyển hàng không quốc tế, chê độ pháp lý máy bay vùng trời quốc tế địa vị pháp lý phi hành đồn hàng khơng Ngồi ra, Luật hàng khơng quốc tê có nhiệm vụ thống hóa quy phạm pháp lý Hnh vực trách nhiệm dân sự, vấn đề kỹ thuật an ninh cho hoạt động ngành hàng không dân dụng quốc tê 138 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn C ác nguyén tắc Luột hàng không quốc tế Hoạt động hàng không thực môi trường đặc biệt, đòi hỏi phải đảm bảo an tồn - an ninh tuyệt đối cho chủ thể tham gia vào q trình lưu thơng hàng khơng quốc tế quốc gia Chính vậy, Luật hàng khơng quốc tế hình thành nên nguyên tắc đặc thù ngành luật a N g u yên tắ c ch ủ q u yền h o n to n riê n g b iệ t củ a quốc g ia v ù n g trờ i c ủ a m ìn h Nguyên tắc ghi nhận Điểu Công ước Chicagô 1944 với nội dung: “Các quốc gùi ký kết cơng nhận quốc gia có chủ quyền hồn tồn riêng biệt đơi với khoảng khơng gian bao trùm lên lãnh thổ mình’’ Trong Bộ lu ậ t h àng không quốc gia nước khảng định nguyên tắc nêu trê n điều khoản Bộ L uật hàng không Liên bang Nga năm 1997, Tuyên bố ngày 5/6/1984 vê vùng trời nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N am k h ẳn g định nguyên tắc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt đối vối vùng trời quốc gia ỏ Điều 1: “Vùng tròi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N am khoảng không gian bao trù m đất liền, nội thủy, lãn h h ải h ải đảo V iệt Nam thuộc chủ quyền hồn tồn riêng biệt nưốc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nội dung nguyên tắc xác định quốc gia có quyền định cụ th ể chế độ phốp lý vùng tròi nưốc m ình cách độc lập, quy định trìn h tự, th ủ tục điều kiện mà phương tiện bay nước phép sử dụng vùng trời quốc gia phải đáp ứng phải có giấy phép hàng không trê n sở điều ưốc quốc tế hữu quan, phải chấp h n h quy định cửa k h ẩu h àn g không, h ành lang bay, quy định sân bay phép hạ cánh, độ cao bay Đối vối chuyên bay không thường xuyên (chuyến bay không định kỳ) phải cho phép đặc biệt quan nhà nước có th ẩm quyền Tập hợp quy định pháp lý nêu hình th n h nên chế định p háp lý vùng trời quốc gia L uật hàng không quốc tế N guyên tắc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt quốc gia vùng trời m ình có mục đích đảm bảo quyền lợi lợi ích đa dạng cho quốc gia nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung q trìn h sử dụng khoảng không gian cho hoạt động lưu thông hàng không quốc tế b N g u y ê n tắ c t ự d o b a y tr o n g v ù n g trờ i qu ố c t ế Theo Luật hàng không quốc tế, vùng trời quốc tế khoảng không gian bao trùm lên biển cả, châu Nam Cực nằm đường biên giới quốc gia 139 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn biển quốc gia ven biển Trong vùng tròi quốc tế, phương tiện bay có quyền tự bay mà khơng cần phải xin phép b ất kỳ chủ thể Luật quốc tế, đồng thòi tấ t phương tiện bay thuộc thẩm' quyền tài phán quốc gia đăng tịch phương tiện bay Tuy nhiên, quyền tự bay không phận quốc tế tuyệt đối Trong thời gian bay ỏ không phận này, phương tiện bay phải chấp hành nghiêm chỉnh tuân thủ quy đinh, yêu cầu quy định điều ước quốc tế hàng không vàn hàng khơng ICAO mà khơng có ngoại lệ Tất quốc gia phải ủng hộ quy định áp dụng tất biện pháp đảm bảo phương tiện bay phải chấp hành, tu ân thủ triệt để quy định hàng không nêu Đối với vùng trài bao trùm lên vùng đặc quyền kinh tế, phương tiện bay nước ngồi vần có quyền tự bay Cơng ưóc Liên hợp quốc vê' Luật biển 1982 khẳng định quyền tự bay có tính truyền thống vùng trời vùng đặc quyền kinh tế Việc hình thành vùng đặc quyền kinh tế rộng không 200 hải lý theo công ước ảnh hưỏng tái quyền bay tự nói Tuy nhiên, thực tiễn quốc tê nhiêu quốc gia thiết lập vùng an ninh hàng khơng có chiều rộng 200 - 300 hải lý, nhằm mục đích kiểm sốt chuyến bay hàng khơng, để đảm bảo an ninh quốc gia nhu Mỹ, Tây Ban Nha, Italia, Pháp, N hật Bản, Philippin, H àn Quốc Các nưốc thiết lập vùng an ninh hàng không yêu cầu phương tiện bay phải thông báo thông tin, liệu cần thiết hưống bay m ình thòi gian hoạt động vùng an ninh hàng khơng nói c N gu n tắ c đ ả m b ả o a n n in h ch o h n g k h ô n g d â n dụng quốc tế T uân th ủ thực th i nghiêm chỉnh nguyên tắc đảm bảo an ninh cho hàng không dân dụng quốc tế tiền đề cần th iế t cho p h át triển có hiệu hàng khơng dân dụng quốc tế P h ù hợp với nguyên tắc này, quốc gia có nghĩa vụ sau đây: Thi h ành biện pháp đảm bảo kỹ th u ậ t cần th iết cho hoạt động hàng không, sân bay h àng không, dịch vụ chuyên bay hàng không Căn vào phụ kỹ th u ậ t h àn g không Công ưốc Chicagô 1944, quốc gia khuôn khổ ICAO phụ thuộc vào hoàn cảnh cần thiết, theo từ ng thời kỳ n h ấ t định, phải soạn thảo lại quy định vấn đê' kỹ th u ậ t hàng không áp dụng chúng thực tế, nhàm mục đích đảm bảo cao n h ấ t an toàn kỹ th u ậ t cho chun bay hàng khơng nói riêng hoạt động lưu thơng hàng khơng nói chung 140 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Đấu tranh kiên với hành vi can thiệp bất hợp pháp hoạt động hàng không dân dụng Trong khuôn khổ ICAO soạn thảo thông qua p h ụ đặc biệt số 17 Công ưốc Chicagơ 1944 an ninh hàng khơng, đồng thòi bảo trợ ICAO quốc gia ký kết cơng ưốc quốc tế tồn cầu có mục đích tổ chức p h át triển hợp tác quốc tế quốc'gia đấu tra n h vối hàn h vi can thiệp b ấ t hợp pháp hoạt động h àn g không dân dụng Nguồn Luật hàng không quốc tế Trong L uật h àng không quốc tế, nguồn chủ yếu có vai trò quan trọng n h ấ t điều ưốc quốc tế Tập quán quốc tế hình th àn h tồn L uật h àn g không quốc tê tập quán quốc tê chê độ pháp lý vùng trời, khơng có vai trò L uật biển Ngoài ra, định ICAO nguồn L uật hàng không quốc tê đặc trư n g văn thực tiễn áp dụng a Đ iều ước q u ố c t ế Công ưốc Chicagô 1994 hàng không dân dụng quốc tê nguồn quan trọng L uật hàng không quốc tế, ký kết ngày 7/12/1944 tạ i hội nghị quốc tế ỏ Chicagô (Mỹ) Công ưốc bao gồm phần, 22 chương 96 điều khoản Công ước quy định nguyên tắc Luật h àng không quốc tế th n h lập tổ chức hàng không dân dụng quốc tế - ICAO Công ước Chicagô 1944 điều ước quốc tế đa phương quan trọng n h ấ t lĩnh vực h àng không dân dụng, nhữ ng văn pháp lý quốc tế th a n h ận rộng rãi Công ưốc V acsava 1929 thống n h ấ t số quy định vận chuyển h àng không d ân dụng quốc tê điều ưốc quốc tế có vị trí quan trọng n h ấ t lĩnh vực dân hàng không quốc tế Công ưốc bổ sung, sửa đổi nghị định thư Lahay 1955, công ước G uadalara 1961, N ghị định thư Goatêm ala 1971, bôn nghị định thư M ônrêan 1975 tạo hệ thống công ưốc Vacsava 1929 vận chuyển hàng không dân dụng quôc tế Hệ thống công ưốc quốc tế an ninh hàng không dân dụng điều ước quốc tế chủ yếu lĩnh vực hình hàng khơng, bao gồm Cơng ước Tơkiơ 1963, Công ước Lahay 1970, Công ưốc M ônrêan 1971 nghị định th M ônrêan 1988 Hệ thống công ước nhằm ngăn chặn h n h vi gây nguy hiểm cho hoạt động hàng không, đảm bảo an ninh h àng không dân dụng quốc tế 141 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Các địn h củ a ICAO X uất p h t từ đặc điểm nội dung định ICAO ban h àn h mà khoa học L uật h àng không quốc tế quy tắc, quy định vl h àng không ICAO soạn thảo ban h àn h coi nguồn L uật h àng không quốc tế Xét giá trị pháp lý, th ì định khơng quan trọng điều ước quốc tế hàng không Tuy nhiên, thực tiễn hàng không dân dụng quốc tế văn quốc tế ICAO ban h ành có tác động ảnh hưởng to lớn q trìn h p h t triển hàng không dân dụng quốc tế L uật hàng không quốc tế Các định ICAO chủ yếu đưa tiêu chuẩn quốc tế, phương thức khuyến nghị vê' kỹ th u ậ t hàng không Các quy phạm kỹ th u ậ t hàng không cộng đồng quốc tế thông qua khuôn khô ICAO, phù hợp vối phương thức biểu Contracting Out H oạt động hàng không dân dụng Việt Nam năm qua p h át triển vượt bậc M ạng đường bay ngày dược mở rộng, phương tiện bay đổi đại hóa, hãng hàng không ngày lớn m ạnh, lực vận chuyển k h ả cạnh tra n h cung cấp dịch vụ nâng cao Nguồn điều chỉnh hoạt động hàng không dân dụng Việt Nam Luật hàng khơng dân dụng Việt Nam năm 2006 (có hiệu lực th i h n h từ ngày 1/1/2007) Với 10 chương, 202 điều khoản, Luật năm 2006 quy định vể vấn đề: nguyên tắc hoạt động h àng không dân dụng; sách p h t triể n hàng không dân dụng; bảo vệ môi trường hoạt động hàng không dân dụng; áp dụng pháp luật Trong quan hệ hợp tác quốc tế hàng không dân dụng, Việt Nam trở th n h th n h viên thức ICAO, gia nhập vào nhiều điều ước quốc tế hàng không dân dụng ký kết 40 hiệp định vận chuyển h àng không song phương II LUẬT HÀNG KHƠNG QUỐC TẾ v i VÙNG TRỊI QUỐC GIA VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHƯƠNG TIỆN BAY VÀ PHI HÀNH ĐỒN Vùng tròi quốc gia Theo quy định L u ật h àng khơng quốc tế, vùng tròi quốc gia phận lãnh thổ quốc gia, khoảng không gian bao trù m lên vùng đất, vùng nước lãnh thổ quốc gia nằm dưối chủ quyền hoàn toàn riêng biệt quốc gia Vùng trời quốc gia bị giới h ạn bởi: 142 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Biên giới bao quanh: Đó mặt thẳng đứng dựng qua điểm nằm trê n đường biên giới trê n trê n biển lãn h th ổ quốc gia có hướng chạy th ă n g vào tâm trá i đất Biên giói bao quanh giới h ạn chủ quyền h oàn toàn riêng biệt quốc gia vùng tròi nước - Biên giói cao: Để xác định chủ quyền quốc gia vùng tròi Ý nghĩa pháp lý quan trọng việc xác định biên giối k h ẳn g định tro n g L u ật h àng không quốc tế, thực tiễn h o ạt động quốc gia Cho đến nay, L u ật hàng không quốc tế chưa quy định cụ th ể độ cao Biên giói Dựa trê n nguyên tắc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt quốc gia đối vối vùng tròi, quốc gia có tồn quyền quy định chế độ sử dụng khai thác vùng trời quốc gia Nội dung quy chê gồm: - Các chuyến bay phương tiện bay nước thực sỏ giấy phép h àng không; - Điều ước quốc tế h àng không sở pháp lý để cấp giấy phép điều kiện thực giấy phép này; - Trong trìn h k hai thác vùng tròi quốc gia, phương tiện bay nước ngồi phải chấp h àn h quy định vê cửa hàng không, hành lang bay, độ cao bay sân bay h cánh; - Quốc gia sỏ có quyền quy định vùng cấm bay hạn chê bay, phương tiện bay nước ngồi phải có nghĩa vụ tôn trọng quy định này; - T ấ t h n h vi vi phạm chủ quyền quốc gia vùng trời bị trừ n g p h t nghiêm khắc theo quy định điều khoản có liên quan L u ậ t quốc gia L uật quốc tế Trong tuyên bố ngày 5/6/1984 Việt Nam vùng trời thể rõ ràn g nội dung quy định nêu , theo đó: - Các chuyến bay phương tiện bay nưốc thực vùng trời Việt N am trê n sỏ điều ước quốc tế hàng không, sở cho phép C hính phủ Việt Nam; - Các phương tiện bay nước phải tu ân theo quy định Việt N am vê' đường bay, sân bay hàng không; phải chịu kiểm sốt hướng dẫn quan có thẩm quyền Việt Nam; - Phương tiện bay nưốc không tiến h àn h dưối b ấ t kỳ hình thức hoạt động xâm phạm tới vùng trời Việt Nam T ất hành vi vi phạm quy định vùng trời Việt Nam bị xử lý theo pháp luật Việt Nam điều ưỏc quốc tế mà Việt Nam tham gia C hế độ pháp lý vùng tròi quốc gia ngày bổ sung hoàn th iê n đầy đủ ch ặt chẽ Điều khoản pháp lý quốc tê quan trọng bô 143 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn sung cho chế định pháp lý vùng trời điểu khoản bis Công ước Chicagô 1944 Điều khoản bis có nội dung sau: - Mỗi quốc gia có quyền b phưdng tiện bay xâm phạm vùng trời nưóc m ình phải h cánh chấm dứt h àn h vi xâm phạm Mỗi quốc gia phải công bố quy định pháp lu ậ t n găn chặn b ắ t phương tiện bay dân dụng vi phạm phải h cánh; - Mỗi quốc gia phải thi hành biện pháp thích đáng để ngăn cấm việc sử dụng phương tiện bay dân dụng vào hoạt động bất hợp pháp; - Các quốc gia thỏa th u ậ n việc cấm dùng vũ khí chống lại phương tiện bay dân dụng đảm bảo an toàn tu y ệt đối cho phương tiện bay h àn h khách trê n phương tiện bay Vối nội dung vậy, điều khoản bis góp phần củng cố chủ quyền quốc gia vùng trời mình, cho phép quốc gia sử dụng biện pháp bảo đảm an ninh chủ quyền quốc gia vùng trời nước, đồng thời nghiêm cấm hành vi xâm phạm tới chủ quyền quốc gia Phương tiện bay hàng không a K h i n iê m v ề p h n g tiề n b a y Phương tiện bay hàng không tất loại phương tiện, vật thể có th ể tự trì hoạt động khơng gian (môi trường hoạt động phương tiện bay h àng khơng) nhờ tác động khí Cơng ưốc Chicagô 1944 chia phương tiện baỳ hàng không làm hai loại: - Phương tiện bay h àn g không dân phương tiện bay sử dụng vận chuyển, nơng nghiệp, y tế, khí tượng sử dụng hoạt động h àn g khơng quốc tế th ì gọi phương tiện bay hàng không dân dụng quốc tế; - Phương tiện bay n h nưốc cốc phương tiện bay sử dụng lực lượng vũ tran g , hải q uan cảnh sát L uật h àng khơng quốc tế có hiệu lục điều chỉnh chủ yếu hoạt động liên quan tới phương tiện bay dân sự, mà không điều chỉnh hoạt động phương tiện bay n h nước b Đ ịa vị p h p lý c ủ a p h n g tiê n b a y h n g k h ôn g Theo quy định chung, phương tiện bay hàng có quốc tịch xác định nưốc tiến h n h th ủ tục đăng ký phương tiện bay Điều kiện, trìn h tự đăng ký phương tiện bay phải tu â n theo quy định L uật quốc gia có th ẩm L u ật hàng không quốc tê quy định phương tiện bay có quốc tịch phương tiện bay, không đăng ký 144 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ỏ n h iều nước khác n hau Tuy nhiên, có th ể chuyển đăng ký từ nưốc sang nưốc khác (Điều công ưốc Chicagô 1944) Quốc tịch phương tiện bay mối liên hệ pháp lý phương tiện bay với quốc gia m phương tiện bay m ang quốc tịch trê n sỏ đăng ký Quốc gia đăng tịch phương tiện bay có th ẩm quyền tài phán nghĩa vụ bảo hộ ngoại giao phương tiện bay m ang quốc tịch nưốc Thực tiễn hoạt động h àng không dân dụng quốc tế xuất hai loại thẩm quyền: Thẩm quyền đối vối phương tiện bay hàng không thẩm quyền lãnh thô (thẩm quyền quốc gia mà lãnh thổ có phương tiện bay h àng khơng hoạt động) Hai loại hình thẩm quyền xung đột gây nhiều quan điểm đối lập m âu th u ẫn vói Q uan điểm ủng hộ th ẩm quyền phương tiện bay cho rằng: Quốc gia đăng tịch phương tiện bay có th ẩm quyền tài phán đối vối phương tiện bay nước mình, dù đâu, quan điểm ủng hộ thẩm quyền lãnh thổ khảng định th ẩm quyền tu y ệt đối quốc gia, xuất p h át từ chủ quyền lãnh thổ áp dụng cho phương tiện bay hoạt động, khơng tính đến yếu tơ' quốc tịch phương tiện bay Khoa học L uật hàng không quốc tế tá n th n h quan điểm th ẩm quyền tài phán hỗn hợp, sử dụng tương đối rộng rã i thực tiễn hoạt động hàng không dân dụng quốc tế Theo thẩm quyền tài p hán hỗn hợp, quốc gia có thẩm quyền đơi vối phương tiện bay m ang quốc tịch nước m ình, dù phương tiện bay hoạt động phạm vi chủ quyền quốc gia khác, mức độ, phạm vi mà lu ậ t pháp nưóc khơng có quy định khốc T ất phương tiện bay sử dụng hàng không dân dụng quốc tế, phải có đầy đủ loại giấy tờ hàng không cần th iết sau theo yêu cầu Công ưốc Chicagô 1944: - Chứng đăng ký phương tiện bay chứng phải phù hợp vối quy định phụ Công ưốc Chicagô; - Chứng kỹ th u ậ t hàng không công n h ận phương tiện bay có đầy đủ điều kiện kỹ th u ậ t bay Chứng quốc gia đăng tịch phương tiện bay cấp, dựa trê n sở kiểm tra tình trạn g kỹ th u ậ t phương tiện bay theo định kỳ quy định; - N h ật ký h àng không ghi n h ậ n thông tin cần th iế t phương tiện bay chuyến bay, phi h àn h đoàn tồn hàn h trìn h hàng khơng; - Bằng cấp chuyên môn nhân viên thuộc phi hành đồn hàng khơng; - Giấy phép sử dụng giấy chứng n h ận tran g th iết bị thơng tin vơ tuyến, phương tiện bay có tra n g th iết bị này; 10-GTLQT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN 145 http://www.lrc-tnu.edu.vn D anh sách h n h khách, vận đơn hàng hóa h n h lý loại giấy tờ vận chuyển cần th iế t khác, n ếu phưdng tiện bay vận chuyển hành khách, h àng hóa h n h lý Trong trình thực chuyên bay, phương tiện bay hàng khơng có nghĩa vụ tn thủ nghiêm chỉnh chấp hành nghiêm túc quy định hàng khơng có liên quan quốc gia, nơi phương tiện bay hoạt động Phi hành đồn hàng khơng Theo Luật hàng khơng quốc tế, phi hành đồn hàng khơng bao gồm tất thành viên thực nhiệm vụ cụ thể phân công theo chuyên môn phương tiện bay liên quan tới việc điêu khiển phương tiện bay, đảm bảo an tồn hàng khơng cơng việc phục vụ phương tiện bay toàn chuyến bay Mỗi thành viên phi hành đồn hàng khơng pháp nhân khai thác phương tiện bay bô nhiệm để thực chuyên bay an toàn Các thành viên phải chịu trách nhiệm phần việc chuyên môn phân cơng, có nghĩa vụ đảm bảo an ninh, trậ t tự, kỷ luật tuyệt đôi cho chuyến bay Trong th n h p hần phi h ành đoàn hàng không, người huy phương tiện bay chịu trách nhiệm chung phương tiện bay, toàn phi hành đồn, h ành khách h àng hóa thòi gian bay quy định cụ thể L uật h àng không quốc tế Địa vị pháp lý phi h àn h đoàn quy định cụ th ể Luật quốc gia nước đăng ký phương tiện bay nhiều quốc gia quy định người nước ngồi khơng th ể th am gia vào th n h ph ần phi hàn h đoàn, số quốc gia khơng đủ đội ngũ chuyên môn n h â n viên hàng không cần thiết, sử dụng người nước hoạt động hàng không dân dụng quốc gia L uật h àng khơng quốc tế khơng có văn pháp lý riêng quy định địa vị pháp lý phi hàn h đồn hàng khơng Các quyền nghía vụ pháp lý phi h àn h đoàn quy định Điều 32 33 Công ưốc Chicagô, phụ Công ước này, Chương III Công ưốc Tôkiô 1963 ngăn chặn hàn h vi phạm pháp thực trê n phương tiện bay thời gian bay III ĐIỂU CHỈNH PHÁP LÝ VIỆC VẬN CHUYÊN h n g k h ô n g QUÓC tế Các quyền thưong mại hàng không Trong L u ật h àng không quốc tế, quyền thương mại hàn g khơng gọi “các quyền tự hàng không” Hiệp ước quốc tê 146 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn cảnh hàng không hiệp ưóc quốíc tê vận chuyển hàng khơng ký kết ngày với Công ưốc Chicagô 1944 điều ước quốc tế quyền thương m ại h àng không Trong thực tế hàng không dân dụng quốc tế, Hiệp ước cảnh hàng khơng có hiệu lực có phạm vi áp dụng rộng, hiệp ưóc quốc tế vận chuyển hàng khơng có số lượng quốc gia th am gia ít, phạm vi có hiệu lực tương đối hẹp Chủ yếu quốc gia điều chỉnh vấn đề vận chuyển hàng không dựa trê n sở ký kết diều ước song phương, quy định điều kiện khai thác đường bay, nội dung cụ th ể thương mại vận chuyển hàng không quốc tế Luật hàng không quốc tế ghi nhận quyền thương mại hàng không sau: - Quyền bay cảnh không hạ cánh qua vùng trời quốc gia cho phép bay cảnh; - Quyển bay cảnh có hạ cánh lý phi thương mại tiếp nhiên liệu, lương thực, thực phẩm lãnh thô nước cho phép bay cảnh; - Quyền vận chuyển h ành khách, hàng hóa hành lý từ lãnh thổ nước đăng tịch phương tiện bay đến lãnh thô nưốc ký kết hiệp định vận chuyển hàng không tương ứng; - Quyền vận chuyển h àn h khách, hàng hóa hàn h lý từ lãnh thổ nưổc ký k ết hiệp định vận chuyển hàng không đến lãnh thổ nưốc đăng tịch phương tiện bay; - Quyền vận chuyển hành khách, hàng hóa hành lý nước qua vùng trời quốc gia đăng tịch phương tiện bay Hiện nay, khả thực chuyến bay thẳng (không thay đổi phương tiện bay) tạo điều kiện th u ận lợi cho hành khách dành cho hãng hàng không quyền thương mại mới; - Quyền vận chuyển hàng không đặc biệt quyền vận chuyển hành khách, hàng hóa hành lý hai địa điểm nằm lãnh thổ quốc gia Các hãng hàng không quốc gia ưu tiên sử dụng quyền này, hãng hàng khơng nước quyền thương mại đặc biệt sở có giấy phép đặc biệt quốc gia, nơi quyền thực Các quyền thương mại hàng khơng cụ thể hóa hiệp định thương mại h àng không hãng hàng không hữu quan Trong văn pháp lý thường quy định chi tiế t thòi gian biểu chuyến bay h àng không thường xuyên, th ể lệ bán vé máy bay, biểu giá vận chuyên h àn g không, ngồi quy định loại dịch vụ hàng không khác dịch vụ kỹ th u ậ t cho máy bay chuyến bay hàng không Trong 147 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Tổng giá trị đền bù cách thức thực thường ghi nhận điều ước quốc tế có liên quan ký k ết bên gây hại bên bị hại Biện pháp bồi thường thiệt hại thường tiến hành khôi phục nguyên trạ n g hoàn trả lại vật Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, theo quy định phải đền bù tương đương, ng tổng giá trị bồi thường th iệt hại thường th ấp nhiều so vổi th iệt hại thực tế phá) sinh Thực tiễn bồi thường th iệ t h ại sau Đại chiến th ế giới th ứ hai m inh chứng cho khảng định • Trách nhiệm p h i vật chất Các biện pháp thực trách nhiệm phi vật chất tương đối đa dạng áp dụng để bồi thường cho th iệt hại có tín h phi vật chất chủ thể bị hại bồi thường th iệt hại v ật chất chưa thỏa đáng Ví dụ: Đưa lòi xin lỗi, thức th a n h ậ n hành vi vi phạm, đảm bảo không vi phạm tương lai, cam kết tiến hành biện pháp trừ ng phạt cần th iết cá nhân, tô chức vi phạm Những biện pháp nhằm đảm bảo thỏa m ãn u cầu th u ần t có tính phi vậl chất bên bị hại Trong khuôn khô tơ chức quốc tê liên phủ quốc gia th àn h viên vi phạm có thê bị khai trừ, đình tư cách thành viên, đình số quốc gia th n h viên Ngoài biện pháp thực trách nhiệm nêu trên, thực tiễn thự< trách nhiệm áp dụng biện pháp trừ n g p h t quốc tế trả đũa Trừng p h t quốc tế thường áp dụng đối vối chủ th ể có hànỉ vi vi phạm nghiêm trọng L u ật quốc tế gây th iệ t hại vật chất Ví phi vật chất cho chủ th ể bị hại v ề nguyên tắc, biện pháp trừ ng phạt tậi •th ể thường áp dụng có tín h ch ất tập th ể khuôn khổ tổ chứi quốc tế liên phủ mà điển hình Liên hợp quốc Q uyết định trừnị ph ạt vũ tra n g phi vũ tra n g từ ng thực đô'i vối si quốc gia vi phạm Cộng hòa N am phi, Ly bi, Irắc Các biện pháp trừni ph ạt quốc tê có th ể trừ n g p h t kinh tế, quân sự, hạn chế tạm thờ chủ quyền quốc gia, chiêm đóng p h ần lãnh thổ, quốíc tế hóa b< phận lãnh thổ, h ạn chê quyền p h t triển lực lượng vũ trang Khối đồn| m inh chống p h t xít áp dụng sơ biện pháp trừ ng p h t nói với nước p h át xít sau Đại chiến thê giới lần thứ hai Trả đ ũa biện p háp chủ th ể bị h ại áp dụng đối vối bên gâ: hại T rong q u an hệ quốc tế, việc tiế n h n h tr ả đũa p h ải đảm bả nguyên tắc tương xứng thực h iện lĩnh vực k in h tê thương m ại, ngoại giao P h ụ thuộc vào từ ng trư ờng hợp vi phạm cụ th 290 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn mà trả đũa áp dụng với tính chất trách nhiệm vật chất trá c h nh iệm phi v ậ t chất Ví dụ: biện ph áp tă n g th u ế, cấm x uất, n h ậ p k h ẩ u sả n phẩm , h n g hóa , c ắ t đứ t q u an hệ ngoại giao, trụ c x u ất viên chức ngoại giao T rong thực tiễn đòi sống quốc tế, th iệt hại vật chất, chủ th ể gây hại có th ể phải thực th i nghĩa vụ bồi thường vật chất bồi thường có tín h ch ất phi v ật chất Ngược lại, với nhữ ng th iệt hại có tín h ch ất phi v ật chất, trách nhiệm phi vật? chất, không loại trừ khả chủ th ể gãy h ại phải thực th i trách nhiệm vật chất Ví dụ: với chiến tra n h xâm lược, quốc gia xâm lược bồi thưòng chiẽn phí (trách nhiệm v ật chất) mà phải th a nh ận tín h chất phi nghĩa chiến (trách nhiệm phi vật chất) cễ C ác tr n g hơp m iễ n tr c h n h iệ m p h p lý củ a q u ố c g ia Mặc dù h àn h vi hấ.t hợp phap quốc gia nguyên nh ân p h át sinh trách nhiệm pháp lý quốc tê chủ quan quốc gia, nhiên, thực tiễn có th ể p h t sinh điều kiện, hồn cảnh làm cho quốc gia khơng thực th i nghĩa vụ mà họ tự nguyện cam kết Vì vậy, trách nhiệm pháp lý quốc tê qc gia có thê giảm nhẹ loại bỏ số trường hợp n h ấ t định Cụ thể: Có đồng ý bên bị hại: Trường hợp đặt quốc gia đ ạt thỏa th u ậ n chung liên quan đến việc thực hàn h vi pháp lý n h ấ t định H ậu việc thực hàn h vi nhữ ng th iệ t hại n h ấ t định m bên phải gánh chịu Ví dụ: Quốc gia đưa q uân đội m ình vào lãnh thổ quốc gia láng giềng theo yêu cầu giúp đỡ cho phép q'c gia láng giềng để giải tán lực lượng chống đôi, chấm dứt xung đột vũ toang Mặc dù có th iệt hại xảy từ nhữ ng hoạt động lực lượng quân đội, hàn h vi đưa quân đội vào lãn h th ổ quốc gia khác trường hợp không th ể coi hành vi xâm lược T rách nhiệm pháp lý quốc tê quốc gia có quân đội diện ỏ nước loại bỏ vối điều kiện chấp th u ậ n quốc gia sỏ phải phù hợp với L uật quốc tế Sụ chấp th u ận không th ể chấp n h ậ n đưa để thực h àn h vi trá i với nguyên tắc L u ật quốc tế cho phép lực lượng vũ tra n g nưốc ngồi đóng trê n lãnh thơ nước m inh cảnh để xâm lược quô'c gia th ứ ba M ặt khác, chấp th u ậ n phải diễn trưốc hoạt động chuyển quân tiến h àn h phải thê công khai, rõ ràng (không hiểu theo cách suy diễn) 291 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - B ất k h ả kháng: Quốc gia m iễn trá c h nhiệm p h áp lý quốc tế đối vối hành vi cần thiết nhằm giải vấn đề phát sinh từ 8ự biến khơng thể dự đốn trước vượt ngồi khả kiểm sốt quốc gia Các biến cản trỏ quốc gia thự c hành vi phù hợp với cam k ết quốc t ế quốc gia buộc p h ải thự c số hoạt động tr i với cam k ết quốc tế Các th ả m hoạ th iê n nhiên như: động đất, lũ lụt ch ín h m ột tro n g n h ữ ng trư ờng hợp b ất khả k h án g mà quốc gia có th ể viện d ẫn để giải phóng khỏi trá c h nhiệm p háp lý quốc tế - Tình th ế cấp th iế t: Quốc gia m iễn tru y cứu trá c h nhiệm p háp lý quốc tê chủ th ể h n h vi xử người đại diện cho quốc gia thực h n h vi b ắ t buộc k h ẩ n cấp tro n g trư ng hợp gặp th ảm hoạ đe dọa gặp th ả m hoạ nghiêm trọng, đồng thời tro n g hồn cảnh đó, khơng có phương thức xử khác, hợp lý an toàn h n h vi vi phạm pháp lu ậ t quốc tế Ví dụ: Mặc dù chưa phép nưốc sỏ tại, nh n g để đảm bảo an toàn, phương tiện bay nước ngoài, tà u th u y ê n nước h cánh k h ẩ n cấp lãn h th ổ nước sở tạ i neo đậu tro n g vùng biển thuộc chủ quyên quốc gia Quốc gia m n h ữ ng phương tiệ n n ày m ang quốc tịch gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi nêu thực h iện tro n g điều kiện, h oàn cản h m L u ậ t quốc tê ghi nhận m iễn trá c h nhiệm Trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan quốc gia Ngoài trách nhiệm pháp lý quốc tê chủ quan, L u ật quốc tế tồn loại hình trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan Đây loại hình trách nhiệm quốc gia h àn h vi n h ấ t định L uật quốc tế cho phép thực (không cấm), ràn g buộc trách nhiệm pháp lý chủ thể thực đối vối th iệ t hại p h t sinh từ h àn h vi Sụ đời p h át triển chê định trách nhiệm pháp lý quốc tê khách quan hệ tấ t yếu p h át triển m ạnh mẽ khoa học kỹ th u ậ t công nghệ Cộng đồng quôc tế, trước h ết quốc gia đưa vào khai thác, sử dụng ngày nhiều loại h ìn h phương tiện, th iết bị, cơng trìn h đại như: phương tiện bay vũ trụ , tà u biển sử dụng lượng h t nhân, nhà máy điện nguyên tử Do tín h chất đặc th ù cơng nghệ, kỹ thuật nên việc sử dụng đối tượng có th ể p h át sinh th iệ t hại rấ t nghiêm trọng, khơng th ể iưòng trưỏc rấ t khó khắc phục C hính 292 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn vậy, p h áp lu ậ t quốc tế quy định quốc gia thực hoạt động p hải có nghĩa vụ bồi thường th iệ t hại p h át sinh, hoạt động họ không vi phạm pháp lu ật quốc tế Hiện nay, quy định pháp lý điều chỉnh trách nhiệm pháp lý quốc tế khách q uan ghi n h ậ n điều ưốc quốc tế chuyên biệt nhữ: Công ưốc năm 1960 vê' trách nhiệm đối vối người th ứ ba lĩnh vực lượng h t nhân; Công ưốc năm 1963 vê' trách nhiệm dân đối vối th iệt h ại h t nhân; Công ước năm 1972 trách nhiệm pháp lý quốc tế đối vối th iệ t h ại phương tiện bay vũ trụ gây Các điều ưốc quốc tế nói nguồn pháp lý chế định trách nhiệm pháp lý quốc tê khách quan Vấn đê' pháp điển hóa nguyên tắc liên quan đến chế định trách nhiệm pháp lý khách quan ú y ban L uật quốc tế Liên hợp quốc tiến h àn h vào năm 1978 Theo ủy nhiệm Đại hội đồng, ủy ban tiến h àn h hoạt động nghiên cứu tổng th ể vấn đề liên quan đến trách nhiệm pháp lý khách quan chủ th ế L uật quốc tế đời sông quốc tế Hiện tại, vấn đề pháp điển hóa chê định trách nhiệm pháp lý quốc tê khách quan tiếp tục khuôn khô hoạt động ú y ban L u ật quôc tế Liên hợp quốc a C ăn c ứ x c đ ịn h tr c h n h iệ m p h p lý qu ốc t ế k h c h q u a n T rách n h iệm p h p lý quốc t ế k h ách q u an quôc gia quy định ng h ĩa vụ bồi th n g th iệ t h i p h t sin h từ m ột số h o ạt động cụ th ể mà L u ậ t quốc t ế không cấm , đồng thời xác lập quyền quốc gia bị hại yêu cầu bồi thư ờng th iệ t h i dựa trê n sở quy định điều ưốc quốc tê ch u y ên môn C ăn xác đ ịn h trá c h nhiệm ph áp lý khách quan bao gồm: Quy phạm p háp lý quốc tế: Các quy phạm ghi n h ận điều ước quốc tế chuyên môn xác lập trường hợp p h át sinh trách nhiệm khách q uan quy định quyền nghĩa vụ bên loại hình trá c h nhiệm Đây sở pháp lý để tiến hàn h tru y cứu trách nhiệm khách q uan chủ thê gây hại Cơ sở th àn h viên thỏa th u ậ n thống n h ấ t ghi n h ậ n điều ước quốc tê hữu quan Ví dụ: Theo Điều Cơng ước năm 1972 trách nhiệm pháp lý quốc tế th iệ t hại phương tiện bay vũ trụ gây ra, quốc gia phóng phương tiện bay vũ tr ụ “chịu trách nhiệm tu yệt đối việc bồi thường th iệ t hại phương tiện bay vũ trụ m ình gây trê n m ặt đất cho phương tiện bay h àn g không bay” 293 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Sự k iện xảy th ự c tế để bên hữu q u an áp dụng quy phạm pháp lý quôc tế tương ứng ghi nhận điều ước quôc tê chuyên môn Đây sở thực tiễn để truy cứu trách nhiệm pháp lý khách quan Quốc gia không th ể ch ế ngự kiểm soát kiện tro n g trìn h vận h àn h , k h th c m ột số cơng trìn h , phương tiện H ậu n h ữ n g kiện n h ữ n g tổn thất, th iệ t h ại v ậ t ch ất cho quốc gia khác Các kiện nói trê n đuợc coi cán thực tiễ n trá c h nhiệm pháp lý khách quan với điều kiện có diện quy định hữu qu an tro n g n h ữ n g điều ước quốc tế chuyên môn - Mối quan hệ n h ân kiện pháp lý với th iệ t hại vật chất phát sinh Theo này, kiện pháp lý xảy phải nguyên nhân trực tiếp dẫn đến th iệt hại vật chất p h át sinh thực tế Sẽ truy cứu trách nhiệm pháp lý khách quan quốc gia không chứng m inh mối quan hệ n hân b H ìn h thứ c th ự c h iện tr c h n h iệm p h p lý k h c h q u a n Đối vói hành vi mà pháp luật quốc tê không cấm, chủ thể L uật quốc tê thực gây th iệ t hại th ì phải có nghĩa vụ bồi thường m ặt vật chất Các biện pháp thực trách nhiệm v ật chất trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan tương tự trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan (trách nhiệm p h t sinh từ hành vi vi phạm L uật quốc tê) Việc tru y cứu trá c h nhiệm p háp lý quốc tế k h ách q u a n tiến h n h có n h ữ ng điều ưốc quốc tế chuyên môn ghi n h ậ n trách nhiệm đối vối việc gây h ại h o ạt động vận h n h m ột số tra n g th iế t bị, cơng trìn h n h ấ t định Nếu khơng có n h ữ n g điều ưốc quốc tế này, quốc gia gây th iệ t h ại việc thự c h iện n h ũ n g h n h vi không bị L u ậ t quốc tế rà n g buộc n g h ĩa vụ bồi thư ờng th iệ t h ại p h t sinh Các điều ước quốc tê có th ể quy đ ịn h giới h n bồi thư ờng th iệ t hại tối đa Việc quy định hợp lý p h t triể n khoa học, công nghệ h o ạt động thự c tê quốc gia tro n g khơng trư ờng hợp phải chấp n h ậ n rủ i ro Bồi thư ờng th iệ t hại v ật c h ấ t trách nhiệm p háp lý khách q u an áp dụng đối vối th iệ t hại thự c tế p h t sinh T h iệt hại n ày không giá trị tà i sản m ất bị hư h ại mà bao gồm k h o ản phí tổn cho việc khắc phục, sửa chữa, bù đắp tổn th ấ t tà i sản 294 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn III TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ CỦA Tổ CHỨC QUÓC TẾ LIÊN CHĨNH PHỦ So vối trá c h nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia, trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế có số điểm khác biệt Sự khác biệt p h át sin h quy định quyền chủ th ể L uật quốc tế tổ chức quốc tế liên phủ Căn vào mục đích th n h lập, chức nàng, nhiệm vụ, phạm vi h oạt động , với tổ chức quốc tế khác nh au n ăng chủ th ể L u ật quốc tế phạm vi, nội dung trách nhiệm chúng không giống H iện nay, trưốc xuất tham gia ngày nhiều cốc tổ chức quốc tê vào quan hệ quốic tế, tư cáchi chủ th ể trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế th a nh ận rộng rãi Trong quan hệ trá c h nhiệm pháp lý quốc tế, tổ chức quốc tế tham gia với tư cách chủ th ể gánh chịu trách nhiệm pháp lý (bị đơn) chủ th ể đưa yêu cầu đòi bồi thường th iệt hại (nguyên đơn) V ấn đê' trá c h nh iệm p h áp lý tổ chức quốc tế ghi n h ậ n tro n g số điều ưóc quốc tê như: H iệp ưóc nghiên cứu sử dụng khoảng không vũ trụ , bao gồm m ặt T răn g h àn h tin h (thiên thể) n ăm 1967; Công ưốc trá c h nhiệm quốc tế th iệ t hại phương tiệ n bay vũ tr ụ gây n ăm 1972 Các văn ph áp lý quốc tế ghi n h ậ n trá c h n h iệm p h p lý quốc tế tổ chức quốc tế quốc gia th a m gia vào h o ạt động n g h iên cứu sử dụng khoảng không vũ tr ụ quốc tế Quy chê Cơ q u an n ăn g lượng nguyên tủ quốc tê (IAEA) có quy đ ịn h trá c h nhiệm tổ chức quốc tế tro n g việc th i h n h h o t động giám sát, kiểm sốt q trìn h quốc gia sử dụng n ăn g lượng h t n h â n , tra n g th iế t bị h t n h ân n h ằm đảm bảo h o ạt động liên q u a n hưống tới mục đích hòa bình Ngoài ra, trá ch nh iệm p h p lý tổ chức quốc tế ghi n h ậ n tro n g điều ước quốc tê trá c h nhiệm đối vói th iệ t h ại h t n h â n tro n g trư ờng hợp tổ chức quốc tế th a m gia với tư cách chủ th ể sử dụng sỏ phương tiệ n h t n h â n n h Công ước Viên vê trác h nhiệm dân th iệ t h i h t n h â n năm 1963, Công ưốc B rucxen năm 1962 trá ch nhiệm chủ th ể sử dụng tà u h t n h ân cãn xác định trách nhiệm phốp lý tổ chức quốc tế T rách nhiệm pháp lý tô chức quốc tê phát sinh từ hành vi vi phạm cam kết, nghĩa vụ quốc tế mà tổ chức quốc tê tự 295 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn nguyện gánh vác Các nghĩa vụ đưdc ghi n h ận điều ước quòc tế nguồn pháp lu ậ t khác Các h àn h vi vi phạm làm p h t sinh trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế có th ể xảy tổ chức quốc tế viên chức vi phạm quy định văn pháp lý tổ chức, h ành vi tổ chức gây th iệt hại cho th ể nhân, pháp n hân, quốc gia tổ chức quốc tế khác, h àn h vi vi phạm pháp lu ậ t nước sở - nơi tổ chức quốc tế đóng trụ sỏ có hoạt động chức Như vậy, trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế p h t sinh trường hợp thực h àn h vi b ấ t hợp pháp, không phụ thuộc vào việc h n h vi vi phạm quy định L uật quốc tế, quy định tơ chức hay quy định L uật quốc gia Ngồi ra, tơ chức quốc tê phải chịu trách nhiệm pháp lý đôi với th iệ t hại p h át sinh từ việc thục hành vi mà L uật quốc tê không cấm (trách nhiệm pháp lý quốc tê khách quan) Thực tiễn hoạt động Liên hợp quốc có trường hợp tổ chức quốc tê phải chịu trách nhiệm hoạt động binh sỹ thuộc lực lượng gìn giữ hòa bình gây Các th iệt hại p h t sinh điều chỉnh điều ước quốc tê tương ứng ký kết Liên hợp quốc vói quốc gia hữu quan bồi thường th iệ t hại hoạt động lực lượng vũ tra n g Liên hợp quốc gây cho công dân nước tài sản họ Hình thức thục trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế Dưới góc độ L uật quốc tế, phụ thuộc vào tín h chất trác h nhiệm mức độ th iệt hại cụ thể, tổ chức quốc tế gánh chịu trách nhiệm vật chất trách nhiệm phi v ật chất Cho tới nay, hình thức trách nhiệm phi v ật chất tổ chức quốc tế liên phủ chưa đề cập tói khoa học L uật quốc tê n hư thực tiễn Tuy vậy, quan điểm khẩng định h ìn h thức trách nhiệm phi v ậ t chất hồn tồn có th ể áp dụng để tru y cứu trách nhiệm tổ chức quốc tế hình th n h thừ a nhận Đe thực trách nhiệm v ật ch ất tổ chức quốc tế, áp dụng hai phương án: T nhât, xác định trách nhiệm đối vối tổ chức quốc tế Trong trường hợp này, yêu cầu đòi bồi thường th iệ t hại đặt đối vối th â n tô chức quốc tê họ thực h àn h vi vượt giới h ạn thẩm quyền xác định quy chế, điều lệ tơ chức quốc tê có hành vi vi phạm pháp lu ậ t quốc tế 296 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn T hai, xác định trách nhiệm liên đới tổ chức quốc tế quôc gia th n h viên Trong trường hợp này, yêu cầu đòi bồi thường th iệ t h ại có th ể đưa đối vối tổ chức quốc tế quốc gia th n h viên Ví dụ Cơng ưốc trách nhiệm quốc tế đối vối th iệt hại phương tiện bay vũ trụ gây có quy định trách nhiệm liên đói, phải tu â n th ủ điều kiện sau: - Các yêu cầu bồi thường th iệt hại trưốc h ết phải đưa cho tổ chức quốc tế thực h iện hoạt động phóng tàu vũ trụ; - N ếu thời h ạn tháng, tổ chức quốc tế không bồi thường thiệt hại th ì quốc gia ngun đơn có th ể đưa yêu cầu trách nhiệm đôi vối quốc gia th n h viên tổ chức quốc tế Trong quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế, tổ chức quốc tế nguyên đơn vụ tra n h chấp Ví dụ, th iệt hại người tà i sản tơ chức quốc tế tạ i quốc gia có trụ sở hay quốc gia, nơi tổ chức quốc tế tiến h n h hoạt động chức sở để tổ chức quốc tế khiếu kiện đòi bồi thường th iệt hại Kết luận tư vấn Tòa án cơng lý quốc tê ngày 11/4/1949 vụ giêt hại quan sát viên quân đặc phái viên Liên hợp quốc tạ i Ixraen m inh chứng điển hình cho vấn đề Ngoài v ấn đề trá c h nhiệm pháp lý quốc tế chủ th ể L u ật quốc tế, L uật quốc tế có quy định trách nhiệm hình quốc tế đối vối cá n h â n phạm tội ác quốc tê tội diệt chủng, tội chống hòa bình, tội xâm lược H iệp ước L uân Đôn ngày 8/8/1945 tru y nã trừ ng trị tội phạm chiến tra n h quốc gia thuộc khốĩ Trục p h át xít bao gồm Quy chê Tòa án quân quốc tế a), Nghị số 808 Hội đồng bảo an năm 1993 th àn h lập Tòa án hình quốc tế có thẩm quyền đối vối cá n h ân có h ành vi vi phạm nghiêm trọng lu ật n h ân đạo quốc tê trê n lãnh th ổ Nam Tư cũ nhũng văn pháp lý quốc tế quan trọng trá c h nhiệm hình quốc tế cá nhân Bước p h t triể n m ạnh mẽ L u ật quốc tê lĩnh vực đòi Tòa án hình quốc tê (ICC) th n h lập sở Quy chê Tòa án hình quốc tê - loại hình điều ước quốc tê đặc thù, thơng qua Rôma vào năm 1998 IU £ ) ¿ y n h n g v ă n bả n p h p lý quốc t ế th n h lậ p T oà n q u â n s ự N u r u m b e Toà n q u n s ự Tôkyô 297 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn N hư vậy, với việc xác đ ịn h trá c h n hiệm p h p lý quốc tế chủ th ể L u ậ t quốc tế, quy đ ịn h L u ậ t quốc tế trá c h nhiệm h ìn h quốc t ế cá n h â n phạm tội ác quốc tế góp ph ần q uan trọ n g tro n g việc trì hòa bình a n n in h quốc tế, trừng trị nghiêm khắc tội p h ạm quốc tế, đảm bảo cho L u ậ t quốc tế thực th i tu â n thủ CÂU HỎI ÔN TẬP Câu Khái niệm, ý nghĩa chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế Câu Chủ thể chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế Câu Các hình thức thực trách nhiệm vặt chất phi vật chất Câu Cơ sở xác định hình thức thực trách nhiệm pháp lý chủ quan Câu Cơ sở xác định hình thức thực trách nhiệm pháp lý khách quan 298 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • S ch tiến g A n h Luật quốc tế, tác giả Peter Malanczuk, NXB Routledge, 1997 Luật quốc tế, tác giả Rebeca M M, NXB Thomson, 2002 • Sách tiếng Nga Luật quốc tế, tác giả v.l Lixôpski, NXB Đại học - Matxcơva, 1970 Luật quốc tế, Trường Đại học Hữu nghị dân tộc, NXB Luật học, 1999 Luật quốc tế, MGIMO, NXB Quan hệ quốc tế, Matxcơva, 2000 Luật quốc tế, tác giả C A Bekasev NXB Prospekt, 2003 Từ điển Luật quốc tế, NXB Quan hệ quốc tế, Matxcơva, 1986 • Sách tiếng Ba lan Luật quốc tế, tác giả J Gillas, NXB trường Đại học Torun, 1976 Luật quốc tế, tác giả w Grurachuk, NXB Khoa học quốc gia Vacsava, 1992 Khủng bố hàng không quốc tế, tác giả z Garliski, NXB Đại học tổng hợp Vacsava, 1982 Chức Tổ chức quốc tế, tác giả w Môravieski, NXB Kiến thức, 1971 Vấn đề khoa học Luật quốc tế, tác giả M Lachs, Vacsava - Cracốp, 1986 • Sách tiếng Việt Giáo trình Luật quốc tế, Tập 2, NXB Công an nhân dân, Hả Nội, 1986 Giáo trinh Luật quốc tế, Truờng Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhản dân, Hà Nội, 1998 Giáo trinh Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hầ Nội, 2002 Giáo trinh Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2004 Một số vấn đé Luật quốc Ế, Đáo Tri úc (Chủ biên), NXB Chinh tri quóc gia, Hà Nội, 1994 299 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn • Vãn pháp luật - M ột s ô ' vãn bả n p h p lu ậ t V iệt N am Luật ký kết, gia nhập thực diéu ước quốc tế năm 2005 Luật Quốc tịch năm 2008 Luật Biên giới quốc năm 2003 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 - M ột s ố vãn bả n p h p luật q u ố c tế Hiến chương Liên hợp quốc Hiến chương ASEAN Hiệp định Maraket năm 1994 Các công ước quốc tế vé nhân quyén Các cõng ước quốc tế vé bảo vệ mối trường Công ước Viên vé quan hệ ngoại giao Công ước Viên vé quan hệ vê quan hệ lãnh Cõng ước Chicago vé hàng không dân dụng quốc tế 300 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI NỐI Đ Â U CHƯƠNG I: MỘT s ố VẤN ĐỀ LÍ LUẬN c BẢN CỦA LUẬT QUỐC T Ế I Khải niệm Luật Quốc tế II Lịch sử hình thành phát triển Luật quốc tế 15 III Nguồn Luật quốc tế 19 IV Các vấn đề pháp lý vé quan hệ luật quốc tế vả luật quốc gia 26 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TẮC c BẢN CỦA LUẬT QUỐC T Ế 31 I Khái niệm 31 II Hệ thống nguyên tắc theo tuyén bố năm 1970 33 CHƯƠNG III: CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ 47 I Khái niệm 47 II Quốc gia - chủ thể luật quốc tế 48 III Tổ chức quốc tế liên phủ 51 IV Công nhận quốc tế 56 V Kế thừa quốc gia quan hệ quốc tế 59 CHƯƠNG IV: LUẬT ĐIẾU ước QUỐC T Ế 63 I Khái niệm 63 II Khái niệm điéu ước quốc tê' .66 III Kí kết điéu ước quốc tế 68 IV Hiệu lực điều ước quốc tế 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƯƠNG V: DÂN cư TRONG LUẬT QUỐC TẾ 82 I Các vấn đé pháp lý quốc tế vé quốc tịch 82 II Chế độ pháp lý người nước .89 III Vấn dé bảo vệ quyền người Luật quốc té 98 CHƯƠNG VI: LÃNH t h ổ t r o n g l u ậ t q u ố c t ế 103 I Lãnh thổ lãnh thổ quốc gia 103 II Chủ quyén quốc gía dối với lãnh thổ 105 III Xác lập chủ quyén quốc gia lãnh thổ 108 IV Biên giới quốc gia 109 V Qui chế pháp lý số lãnh thổ đặc biệt 110 CHƯƠNG VII: LUẬT BIỂN QUÓC T Ế 120 I Khái niệm 120 II Các vùng biển thuộc chủ quyén quốc gia .123 III Các vùng biển thuộc chủ quyén quốc gia .129 IV Các vùng biển nằm phạm vi quyén tài phán quốc gia 134 V Ván đé phân định biển 135 CHƯƠNG VIII: LUẬT HÀNG KHƠNG QC T Ế .138 I Khái niệm 138 II Luật hàng không quốc tế vé vùng trời quốc gia hoạt động phương tiện bay vả phi hành đoàn 142 III Điéu chỉnh pháp lý việc vận chuyển hàng không quốc tế 146 IV Điéu chỉnh pháp lý hành vi bất hợp pháp hàng không dân dụng quốc tế 152 CHƯƠNG IX: LUẬT T ổ CHỨC QUỐC T Ế 157 I Khái niệm vé luật tổ chức quốc tế .158 II Một số vấn đề pháp lý vé tổ chức quốc tế .163 302 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn III Các vấn đé pháp lý vé quyền chủ thể tổ chức quốc tế 172 IV Một số tổ chức quốc tế liên phủ 179 CHƯƠNG X: LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH s ự 192 I Khái niệm Luật ngoại giao lãnh 192 II Cơ quan đại diện ngoại giao 195 III Cơ quan lãnh 201 IV Phái đoàn đại diện quốc gia tổ chức quốc tế 207 CHƯƠNG XI: LUẬT HÌNH s ự QUỐC TẾ 210 I Khái niệm Luật hình quốc tẽ' 210 II Tương trợ tư pháp vé hình dẫn độ Luật hinh quốc tế 219 III Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính chất quốc tế 224 IV Thẩm quyền tài phán Luật hình quốc tế 230 CHƯƠNG XII: LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC T Ế 240 I Khái niệm 240 II Luật quốc tế bảo vệ môi trường phi sinh vật 247 IV Luật quốc tế vé bảo vệ môi trường sinh vật 254 V Luật quốc tế vé bảo vệ môi trường từ hoạt động hạt nhân 258 CHƯƠNG XIII: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LUẬT QUỐC TẾ 263 I Khái niệm 263 il Cơ chể giải tranh chấp 266 CHƯƠNG XIV: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ 282 I Khái niệm 282 II Trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia 287 III Trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức liên quốc tế phủ 295 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 299 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn GIÁO TRÌNH LUẬT QUỐC TÊ C h ị u t r c h n h iệ m x u ấ t b ả n C h ịu t r c h n h iệ m n ộ i d u n g B i ê n tập: Th_s PHẠM MỸ NƯƠNG NG UYỄN THỊ BẠCH DƯƠNG T rìn h bày: NG UYỄN CƠ NG HƯNG B ìa : S ủ a in : LÊ TRỌ NG NGA ANH NHI In 3.000 khổ 17x24cm, tạ i Công ty in T iến Giấy chấp n h ậ n đăng ký kê hoạch x u ấ t b ản số: 48-2011/CXB/193-10/CAND In xong nộp lưu chiểu quý III n ăm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ... chức quốc tế Tuy nhiên, mối quan hệ so sánh vối điều ưốc quốc tế tập qn quốc tế khơng có ưu th ế điều ưốc quốc tế, Luật tổ chức quốc tế nhiều ngành luật khác L uật quốc tế, điều ước quốc tế có... hợp quốc th n h viên lãnh th ổ quốc gia T hai: Nhóm điều ưốc quốc tế ký kết tổ chức quốc tế với quốc gia Đây điểu ước trụ sỏ tổ chức quốc tế, quan đại diện tổ chức quốc tế quốc gia, điều ước quốc. .. quy định Luật quốc tế II MỘT SỐ VẤN ĐỂ PHÁP LÝ VỀ Tổ CHỐC QUỐC TẾ Khái niệm tổ chức quốc tế Trong khoa học L u ật quốc tế, tổ chúc quốc tê liên m inh quốc gia trê n sở điều ưóc quốc tế, có quyền

Ngày đăng: 02/02/2020, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w