1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro xuất khẩu của công ty cổ phần tập đoàn kỹ nghệ gỗ trường thành

130 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết quả được nêu trong luận văn là trung thực Công trình được tác giả nghiên cứu hoàn thành vào năm 2017 tại Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Thương Mại Các tài liệu tham khảo, số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứu trong công trình này được sử dụng đúng quy định, không vi phạm quy chế bảo mật của Nhà nước Kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác ngoài công trình nghiên cứu của tác giả Tác giả xin cam đoan những vấn đề nêu trên là đúng sự thật Nếu sai, tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật Tác giả luận văn Trần Thị Lê Nhung ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro xuất khẩu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ Nghệ Gỗ Trường Thành”, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ từ nhiều phía Xin chân thành cảm ơn các Quý Thầy, Cô đang công tác tại trường Đại Học Thương Mại đã tận tâm truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả hoàn thành chương trình Cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh Xin chân thành cảm ơn và gửi lời kính trọng sâu sắc tới Phó Giáo sư – Tiến sĩ Bùi Hữu Đức, người đã tận tình chỉ dẫn tác giả trong suốt quá trình xây dựng đề cương và động viên tác giả thực hiện hoàn thành luận văn này Xin gửi lời cảm ơn tới Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ Nghệ Gỗ Trường Thành, đặc biệt là các cán bộ quản lý, nhân viên phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu đã cung cấp cho tác giả tài liệu, thông tin về công ty cũng như tiếp nhận phiếu điều tra phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 20… Tác giả luận văn Trần Thị Lê Nhung iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 1.1 Mức độ rủi ro trong từng phương thức thanh toán quốc tế 18 Hình 1.1 Nội dung quản trị rủi ro 24 Hình 1.2 Quá trình đàm phán, ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng 25 Hình 1.3 Mô tả chuỗi DOMINO của HENRICH 27 Hình 1.4 Ma trận đo lường rủi ro .28 Hình 2.1 Ngành nghề kinh doanh chính tại TTF .36 Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tập đoàn Kỹ Nghệ Gỗ Trường Thành .37 Hình 2.3 Các sản phẩm chính tại TTF 38 Bảng 2.1 Cơ cấu doanh thu các nhóm sản phẩm .38 Bảng 2.2 Cơ cấu lợi nhuận gộp của các mảng hoạt động 39 Bảng 2.3 Các hợp đồng xuất khẩu lớn đã và đang thực hiện: 41 Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013-2016 .42 Bảng 2.5 Kế hoạch giai đoạn 2015-2018 44 Bảng 2.6 Xác định các loại rủi ro xuất khẩu thường gặp tại TTF 45 Bảng 2.7.Bảng chi tiết các khoản vay ngắn hạn ngân hàng của TTF 49 Sơ đồ 2.1 Số ngày hiệu quả hoạt động của TTF giai đoạn 2007- 2015 50 Sơ đồ 2.2 Tỷ trọng bảng cân đối kế toán của TTF giai đoạn 2006 -2015 50 Sơ đồ 2.3 Khả năng sinh lợi của TTF giai đoạn 2007-2015 51 Bảng 2.8 Giá trị dự phòng nợ xấu phải thu khách hàng 51 Hình 2.4 Cơ cấu lao động tại TTF 56 Bảng 2.9 Mức độ am hiểu về công cụ tài chính .60 Bảng 2.10 : Kiểm soát rủi ro tín dụng thanh toán .61 Bảng 2.11 Kiểm soát rủi ro tỷ giá bằng các công cụ tài chính khác 62 Bảng 2.12 Bảng giá trị trung bình điểm đánh giá về xác suất xuất hiện và mức độ tác động của rủi ro xuất khẩu tại TTF 64 Bảng 2.13 Bảng tổng hợp kết quả đánh giá về xác xuất xuất hiện và mức độ tác động của quản trị rủi ro xuất khẩu gỗ Trường Thành .65 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ bộ máy quản trị tại TTF 73 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ tổ chức kiểm soát rủi ro tại TTF .77 86 v Sơ đồ 3.1 Quy trình xếp hạng rủi ro xuất khẩu TTF 86 – phương pháp chấm điểm .86 Bảng 3.1 Hệ thống xếp hạng RR doanh nghiệp 87 Sơ đồ 3.2 Mô hình kiểm soát rủi ro tại TTF 90 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Số ngày hiệu quả hoạt động của TTF giai đoạn 2007- 2015 Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2 Tỷ trọng bảng cân đối kế toán của TTF giai đoạn 2006 -2015 Error: Reference source not found Sơ đồ 2.3 Khả năng sinh lợi của TTF giai đoạn 2007-2015 Error: Reference source not found Sơ đồ 2.4 Sơ đồ bộ máy quản trị tại TTF Error: Reference source not found Sơ đồ 2.5 Sơ đồ tổ chức kiểm soát rủi ro tại TTF Error: Reference source not found Sơ đồ 3.1 Quy trình xếp hạng rủi ro xuất khẩu TTF – phương pháp chấm điểm Error: Reference source not found Sơ đồ 3.2 Mô hình kiểm soát rủi ro tại TTF Error: Reference source not found HÌNH VẼ Hình 1.1 Nội dung quản trị rủi ro Error: Reference source not found Hình 1.2 Quá trình đàm phán, ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng Error: Reference source not found Hình 1.3 Mô tả chuỗi DOMINO của HENRICH Error: Reference source not found Hình 1.4 Ma trận đo lường rủi ro .Error: Reference source not found Hình 2.1 Ngành nghề kinh doanh chính tại TTF .Error: Reference source not found Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tập đoàn Kỹ Nghệ Gỗ Trường Thành .Error: Reference source not found Hình 2.3 Các sản phẩm chính tại TTF .Error: Reference source not found vi Hình 2.4 Cơ cấu lao động tại TTF .Error: Reference source not found vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài chính BCĐKT : Bảng cân đối kế toán BCKQKD : Báo cáo kết quả kinh doanh BLĐ : Ban lãnh đạo BQT : Ban quản trị DN : Doanh nghiệp EU : Châu Âu HĐQT : Hội đồng quản trị KH : Khách hàng NHTMCP : Ngân hàng Thương mại cổ phần NVL : Nguyên vật liệu QT : Quản trị QTRR : Quản trị rủi ro QTRRXK : Quản trị rủi ro xuất khẩu RR : Rủi ro RRXK : Rủi ro xuất khẩu SPG : Sản phẩm gỗ SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TTF : Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ Nghệ Gỗ Trường Thành XK : Xuất khẩu 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài: Trong giai đoạn 2014-2016, Việt Nam được coi là một trong số những nền kinh tế tăng trưởng cao nhất thế giới nhờ xuất khẩu mạnh trong lúc khu vực Đông Nam Á hay các nước Châu Á như Trung Quốc, Singapore đang gặp nhiều khó khăn Các khoản đầu tư lớn vào Việt Nam đã góp phần gia tăng chủng loại sản phẩm xuất khẩu bên cạnh các mặt hàng chủ lực truyền thống như dệt may, xuất khẩu da giày, hàng thủy sản, cà phê… Ngành gỗ và sản phẩm gỗ không nằm ngoài nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Năm 2015, Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu đồ gỗ đứng đầu Đông Nam Á, lớn thứ 4 thế giới sau Trung Quốc, Đức, Italy, trở thành một bộ phận không thể thiếu trong chuỗi cung ứng gỗ toàn cầu Với nhiều tiềm năng và nỗ lực, ngành chế biến gỗ và lâm sản những năm qua đã trở thành một trong những ngành có giá trị xuất khẩu hàng đầu Việt Nam Đặc biệt, ngành xuất khẩu gỗ hiện đang rộng đường tăng trưởng hơn khi Việt Nam tham gia và ký kết các hiệp định thương mại, góp phần đẩy nhanh tốc độ và mở rộng quy mô của hội nhập cho ngành Tuy nhiên, lợi thế luôn đi kèm với những nguy cơ Rủi ro trong hoạt động thương mại quốc tế là điều không thể tránh khỏi, nhất là trong bối cảnh hội nhập ngành gỗ như hiện nay thì rủi ro càng trở nên đa dạng và phức tạp hơn rất nhiều Với vị thế trong top 3 doanh nghiệp xuất khẩu gỗ hàng đầu Việt Nam và bề dày kinh nghiệm 20 năm trong ngành chế biến gỗ, Tập đoàn Kỹ Nghệ Gỗ Trường Thành luôn ý thức được và có sự chuẩn bị trước đối với những mối nguy cơ và hiểm họa có thể kiểm soát được trong quá trình xuất khẩu, tuy nhiên điều này sẽ không có ý nghĩa khi mà cấu trúc doanh nghiệp còn thiếu ổn định , quy trình quản lý chất lượng không cao, thiếu sự đồng bộ khép kín ; cùng với sự biến động liên tục của tỷ giá ngoại tệ, lãi suất cho vay, 2 các hợp đồng giao dịch không chắc chắn, bạn hàng chậm trễ trong thanh toán hay định hướng chiến lược kinh doanh sai lệch, thiếu hiểu biết về các quy định, thông tin nơi thị trường xuất khẩu… Tất cả đều là những rủi ro tiềm ẩn hoặc rủi ro không thể kiểm soát được mà bất cứ lúc nào doanh nghiệp Gỗ Trường Thành cũng có thể gặp phải trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu gỗ của mình Như vậy, việc xác định và kiểm soát rủi ro là một trong những yêu cầu cấp bách đối với hoạt động xuất khẩu gỗ, đặc biệt đối với các doanh nghiệp trực tiếp tham gia thị trường xuất khẩu như Gỗ Trường Thành Tuy đó không còn là vấn đề mới mẻ nhưng vẫn chưa được áp dụng nhiều ở nước ta trong thời gian qua, vẫn là vấn đề cần phải được phân tích, nhìn nhận và ứng dụng hoàn thiện hơn dưới góc nhìn của các nhà điều hành doanh nghiệp lẫn các nhà hoạch định chính sách Với đề tài “Quản trị rủi ro xuất khẩu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ Nghệ Gỗ Trường Thành”, tác giả mong muốn được nghiên cứu chuyên sâu nhằm đưa ra các căn cứ khoa học và thực tiễn, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần tháo gỡ các vấn đề nêu trên 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu: Trong lĩnh vực xuất khẩu tại Việt Nam đã có một số các công trình nghiên cứu và báo cáo dự thảo của các nhà kinh tế, quản lý, hoạch định chiến lược hay các đề tài luận văn cấp thạc sĩ đã được công bố như: Tô Xuân Phúc “Rủi ro khi xuất khẩu đồ gỗ trong bối cảnh hội nhập TPP và EVFTA”(2015) Báo cáo tập trung chỉ ra một số những rủi ro chính của các doanh nghiệp hiện đang xuất khẩu mặt hàng gỗ sang Mỹ, EU và Úc, và tác giả cũng cho rằng, việc xác định các rủi ro trong xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng nhằm đưa ra những giải pháp và kiến nghị thiết thực đối với doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhằm giảm thiểu được những rủi ro trong tương lai Nguyễn Hồng Hà trong “Quản trị rủi ro trong quá trình thực hiện hợp 3 đồng kinh doanh xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam” (2006) cho rằng, việc thực hiện quản trị rủi ro trong quá trình kinh doanh xuất khẩu cà phê, đặc biệt trong quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu của các DN cà phê Việt Nam là điều hết sức cần thiết Tác giả đã tiến hành nhận dạng, xác định các nguyên nhân dẫn tới rủi ro từ đó tiến hành phân tích, đánh giá những nguyên nhân gây ra rủi ro cho các Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê tại Việt Nam Đề tài “Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” của Trần Thị Bảo Quế (2006) cũng là một đề tài tương tự với việc phân tích, đánh giá các rủi ro thường gặp trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các Doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, hướng đề tài nghiên cứu ở tầm vĩ mô, không tập trung vào một lĩnh vực ngành nghề cụ thể cũng như không đi sâu vào phân tích một mô hình của một doanh nghiệp cụ thể nào Riêng đối với công trình nghiên cứu của tác giả Trần Thị Lệ Hoài trong “Quản trị rủi ro trong quá trình xuất khẩu gạo của Công ty TNHH MTV XNK Kiên Giang”(2013) Về ưu điểm, công trình đã tiến hành phân tích thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo gắn liền với từng nội dung quản trị rủi ro xuất khẩu như nhận dạng – đo lường – giám sát - kiểm soát, xác định những nguyên nhân dẫn đến rủi ro; từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị thiết thực nhằm thực hiện có hiệu quả công tác quản trị rủi ro tại chính doanh nghiệp đó Tuy nhiên, thực trạng thực hiện các nội dung vẫn còn ngắn gọn và chưa được chi tiết, mặc dù đó là một điểm mới mà tác giả đã khai thác được trong đề tài về quản trị rủi ro so với các công trình nghiên cứu trước đó Tóm lại, nhìn chung các báo cáo và công trình nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở việc nhận dạng và đánh giá một số các rủi ro xảy ra trong quá trình xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam, trong bối cảnh Việt Nam gia nhập các hiệp định thương mại và hội nhập quốc tế mà còn thiếu các báo PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Nhằm mục đích hỗ trợ nhà quản trị các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ Nghệ Gỗ Trường Thành, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, năng lực tài chính & đem lại lợi ích chung cho toàn bộ doanh nghiệp, rất mong Anh/Chị dành chút thời gian cho hoạt động khảo sát này Vui lòng cho biết sự lựa chọn của Anh/Chị về các mục được liệt kê dưới đây Tôi là:  Thành viên BQT  Thành viên Ban Giám Đốc  Quản trị cấp trung gian  Nhân viên (xuất nhập khẩu/ kế toán - kiểm toán) PHẦN CÂU HỎI CHUNG: Tô đậm vào một trong số những lựa chọn sau đây mà Anh/Chị coi là thích hợp: Rất thường Thường Thỉnh Hiếm Rất hiếm khi/ xuyên xuyên thoảng khi Chưa bao giờ                                                   1 Mức độ quan tâm tới rủi ro xuất khẩu và quản trị rủi ro xuất khẩu tại doanh nghiệp 2 Tình hình báo cáo rủi ro xuất khẩu - quản trị rủi ro xuất khẩu tại doanh nghiệp 3 Hoạt động nhận diện rủi ro xuất khẩu tại doanh nghiệp 4 Hoạt động phân tích – đo lường rủi ro xuất khẩu tại doanh nghiệp 5 Sử dụng các công cụ kiểm soát rủi ro xuất khẩu 6 Hoạt động huấn luyện, đào tạo, phổ biến, nâng cao nghiệp vụ quản trị rủi ro tại doanh nghiệp 7 Hoạt động kiểm toán nội bộ tại doanh nghiệp 8 Mức độ sử dụng các dịch vụ tư vấn rủi ro tại doanh nghiệp 9 Tần suất xảy ra các rủi ro xuất khẩu tại doanh nghiệp 10 Mức độ dự phòng rủi ro trong xuất khẩu 11 Một cách tổng thể, bạn đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tại doanh nghiệp thế nào? Rất tốt Tốt Khá tốt Trung bình Tệ Rất tệ       Không hoàn Có Không                                        toàn/ Không rõ 12 Xây dựng chiến lược nghiên cứu tính đa dạng của rủi ro xuất khẩu và lập hồ sơ quản trị khách hàng 13 Thiết lập đội ngũ ban quản trị rủi ro xuất khẩu Phát triển và cải tạo chính sách, biện pháp ngăn chặn rủi ro 14 xuất khẩu Thường xuyên cập nhật thông tin về thị trường, dự báo sản 15 phẩm, chiến lược kinh doanh, đối thủ cạnh tranh tranh Thường xuyên cập nhật thông tin về các quy định pháp lý nơi 16 thị trường xuất khẩu 17 Thường xuyên thay đổi bộ phận kiểm soát nội bộ 18 Sử dụng công cụ tài chính để kiểm soát rủi ro tỷ giá 19 Doanh nghiệp có vay vốn để hoạt động kinh doanh xuất khẩu? Phương thức thanh toán trong hoạt động xuất khẩu của doanh 20 nghiệp có chứa đựng rủi ro? Tính tới thời điểm hiện tại, doanh nghiệp có tồn đọng nợ xấu 21 hay không? Doanh nghiệp có ý định thay đổi mô hình, chiến lược phát 22 triển kinh doanh xuất khẩu? 23 Doanh nghiệp có sử dụng lao động ngoài độ tuổi lao động? Doanh nghiệp có thường xuyên trích lập các khoản phải thu 24 khó đòi? Khoanh tròn vào một hoặc nhiều sự lựa chọn sau đây mà Anh/Chị coi là thích hợp: 25 Doanh nghiệp thường xuyên sử dụng phương pháp nhận dạng rủi ro nào sau đây: a Điều tra d Phương pháp lưu đồ b Phân tích báo cáo tài chính e Thanh tra hiện trường c Phân tích hợp đồng 26 Doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp nghiên cứu nào dưới đây để đo lường rủi ro: a Định lượng c Kết hợp cả 2 b Định tính 27 Với phương pháp đo lường rủi ro trên, tần suất sử dụng phương pháp đó tại doanh nghiệp là: a Rất thường xuyên c Thỉnh thoảng b Thường xuyên d Hiếm khi 28 Doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho hoạt động phân tích & đo lường rủi ro xuất khẩu hay không? a Có b Không 29 Doanh nghiệp chủ yếu đo lường những loại hình rủi ro nào trong xuất khẩu? a Rủi ro về kinh tế d Rủi ro quản trị b Rủi ro pháp lý e Rủi ro ngành nghề kinh doanh c Rủi ro thông tin f Khác 30 Cách thức phân tích, đo lường các loại hình rủi ro đã lựa chọn ở câu phía trên: a Sử dụng các mô hình c Dựa theo phán đoán và dự báo b Mô tả và xem xét mức độ ảnh hưởng d Không phân tích 31 Doanh nghiệp của Anh/chị có thường xuyên sử dụng mô hình đo lường rủi ro tài chính (Z-score, VaR) không? a Rất thường xuyên c Thỉnh thoảng b Thường xuyên d Hiếm khi/ Không sử dụng 32 Doanh nghiệp thường sử dụng biện pháp gì để kiểm soát rủi ro xuất khẩu: a Né tránh rủi ro d Chuyển giao rủi ro b Ngăn ngừa tổn thất e Đa dạng rủi ro 33 Doanh nghiệp có sử dụng công cụ phái sinh trong kiểm soát rủi ro về tỷ giá không? a Có b Không 34 Nếu câu trả lời là “Có”, doanh nghiệp thường sử dụng loại công cụ phái sinh nào dưới đây? a Hợp đồng kỳ hạn c Hợp đồng quyền chọn b Hợp đồng tương lai d Hợp đồng hoán đổi 35 Mức độ am hiểu công cụ trên tại Doanh nghiệp: a Hoàn toàn không am hiểu d Rất am hiểu b Ít am hiểu e Cực kỳ am hiểu c Bình thường 35 Mức độ sử dụng công cụ trên tại Doanh nghiệp: a Ít sử dụng c Thường xuyên b Bình thường d Rất thường xuyên 36 Doanh nghiệp có thực hiện kiểm soát rủi ro thanh toán trong hoạt động xuất khẩu không? a Có b Không 37 Nếu câu trả lời là “Có”, doanh nghiệp thường lựa chọn cách thức thanh toán nào sau đây; a Lập bảng theo dõi về khách hàng b Xây dựng chính sách tín dụng thương mại c Xây dựng hệ số tín nhiệm về khách hàng d Sử dụng dịch vụ bao thanh toán 38 Trong số các cách thức thanh toán mà doanh nghiệp KHÔNG lựa chọn, nêu lý do: a Phức tạp c Chưa tìm hiểu b Chi phí cao d Khác 39 Doanh nghiệp đối phó với rủi ro biến động giá cả trong hoạt động xuất khẩu như thế nào? a Thiết lập kênh phân phối theo chuỗi c Đa dạng hóa đối tác giá trị b Mua vật liệu dự trữ d Khác 40 Khi cân nhắc huy động vốn trong xuất khẩu, Doanh nghiệp căn cứ vào đâu để huy động thêm vốn? a.Vay từ ngân hàng, các tổ chức tín dụng c.Vay cá nhân, tổ chức khác b Phát hành cổ phiếu d Liên kết đối tác 41 Doanh nghiệp sử dụng công cụ nào để kiểm soát rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất khẩu ? a Dự trữ ngoại tệ c Sử dụng hợp đồng xuất nhập khẩu song hành b Mua bán ngoại tệ và VNÐ trên thị d Sử dụng đồng tiền thứ ba ít biến trường tiền tệ động trong thanh toán 42 Doanh nghiệp gặp khó khăn gì lớn nhất khi thực hiện hoạt động quản trị rủi ro xuất khẩu? a Chưa có sự thống nhất giữa ban quản c Chưa quan tâm nhiều tới hoạt động trị QTRR xuất khẩu d Thiếu thông tin về các loại rủi ro b Năng lực còn hạn chế chưa phát sinh d Báo cáo, truyền thông về rủi ro PHẦN DÀNH RIÊNG CHO BQT: Khoanh tròn vào một hoặc nhiều sự lựa chọn sau đây: 43 Mức độ tham gia của Anh/chị đến công tác QTRR xuất khẩu? a Rất thường xuyên c Ít, không đáng kể b Thường xuyên d Chưa tham gia 44 Anh chị đã hoặc đang có bằng cấp/chứng chỉ FRM về quản trị rủi ro không? a Có c Đang trong quá trình đào tạo b Không d Đang xem xét 45 Anh/chị đã từng đối mặt với các loại khủng hoảng trong quy trình xuất khẩu tại doanh nghiệp chưa? a Nhiều lần c Hiếm khi hoặc chỉ 1 lần b Thi thoảng d Chưa bao giờ 46 Cách thức xử lý khủng hoảng thông thường của Anh/chị? a Tìm kiếm sự trợ giúp c Thụ động/Chưa kịp nắm bắt b Chủ động đối phó d Sử dụng dịch vụ tư vấn thuê ngoài 48 Theo ý kiến của Anh/chị, bộ phận nào trong doanh nghiệp cần chịu trách nhiệm cao nhất trong quản trị rủi ro xuất khẩu? a Kiểm soát Nội bộ d Kế toán –Kiểm toán b Xuất nhập khẩu e Marketing –Kinh doanh 49 Điểm mạnh trong kiểm soát rủi ro xuất khẩu của bộ phận mà Anh/chị đã lựa chọn phía trên? a Giảm khả năng gian lận & công bố c Quản lý rủi ro liên quan tới hoạt thông tin động xuất khẩu của doanh nghiệp b Phát hiện được yếu kém trong quản d Khác lý 50 Đánh giá chung về hoạt động thực hiện quản trị rủi ro xuất khẩu của BQT tại doanh nghiệp? a Hài lòng b Chưa hài lòng PHẦN CÂU HỎI MỞ: Nêu ý kiến cá nhân của anh chị về các câu hỏi dưới đây: 51 Hãy kể tên 03 loại rủi ro xuất khẩu tiềm ẩn có mức độ nghiêm trọng nhất mà theo Anh/chị Doanh nghiệp có thể mắc phải? Tại sao? 1 2 3 52 Nếu 3 loại rủi ro trên xảy ra riêng rẽ, thì Anh/chị & doanh nghiệp sẽ làm gì? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 53 Nếu 3 loại rủi ro trên xảy ra đồng thời, thì Anh/chị & doanh nghiệp sẽ làm gì? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… CẢM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN HOÀN THÀNH PHIẾU KHẢO SÁT NÀY! PHỤ LỤC SỐ 02 MẪU ĐĂNG KÝ RỦI RO (Ban hành kèm theo Quy chế hướng dẫn thiết lập, vận hành hệ thống quản trị rủi ro cho công ty con tự quản lý) Nhân viên phụ trách rủi ro: Bộ phận: Thông tin về rủi ro Hành động dự phòng/xử Miêu tả rủi ro ID Thời Rủi ro Rủi ro Miêu Miêu tả Đánh Đánh Đánh Dự lý rủi ro Nguồn Ngày điểm được xác xác định định rủi ro bởi được quản lý bởi tác tả rủi ro động giá tần giá tác của rủi ro suất động giá phòng/ gốc mức độ xử lý rủi hành ưu tiên động ro hành động 1 …, ngày tháng … năm … TỔNG GIÁM ĐỐC (Ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC SỐ 03 MẪU BẢNG RỦI RO (Ban hành kèm theo Quy chế hướng dẫn thiết lập, vận hành hệ thống quản trị rủi ro cho công ty con tự quản lý) Mã loại rủi ro Mã tiểu loại rủi ro Người đề xuất Ngày đề xuất Mô tả rủi ro Nhân viên phụ trách Chi tiết rủi ro Mã duy nhất loại rủi ro theo phân loại của công ty Mã duy nhất của tiểu loại rủi ro Mô tả ngắn gọn rủi ro Nhân viên phụ trách rủi ro này Đánh giá rủi ro Mô tả và đánh giá khả năng xảy ra rủi ro và phương pháp Khả năng xảy ra rủi ro tiếp cận sử dụng để xác định khả năng này (phân tích lịch sử, tự đánh giá…) Mô tả và đánh giá tác động khi xảy ra rủi ro và phương pháp Tác động của rủi ro tiếp cận sử dụng để xác định tác động này (phân tích tài chính, phân tích dự báo…) Mô tả và đánh giá mức đôh ưu tiên dành cho rủi ro được xác Mức ưu tiên định Xử lý rủi ro Các hành động phòng Mô tả ngắn gọn các hoạt động cần thiết để phòng ngừa rủi ngừa rủi ro ro này Các hành động giải Mô tả ngắn gọn các hoạt động cần thiết để giảm thiểu tác quyết rủi ro động khi rủi ro xảy ra Ghi chú: Các phần đánh giá rủi ro và xử lý rủi ro liên quan chặt chẽ tới quy trình quản lý rủi ro Các tài liệu kèm theo (nếu có): Liệt kê các tài liệu kèm theo bảng rủi ro này …, ngày tháng … năm … TỔNG GIÁM ĐỐC Ký tên, đóng dấu PHỤ LỤC SỐ 04 MẪU BẢNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO (Ban hành kèm theo Quy chế hướng dẫn thiết lập, vận hành hệ thống quản trị rủi ro cho công ty con tự quản lý) Tác động Nghiêm Rất thấp Thấp Trung bình Lớn Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro trọng Rủi ro rất nghiêm nghiêm nghiêm trọng Rủi ro trọng Rủi ro trọng Rủi ro xảy ra lớn trung bình trung bình trung bình nghiêm nghiêm Tần Khả năng suất xảy ra rất lớn Khả năng trung bình trung bình thấp Rủi ro cao Rủi ro thấp Có khả năng xảy ra Khả năng xảy ra thấp Hiếm khi xảy ra cao Rủi ro cao Rủi ro trọng Rủi ro trọng Rủi ro Rủi ro thấp trung bình trung bình nghiêm nghiêm thấp cao Rủi ro trọng Rủi ro Rủi ro thấp Rủi ro thấp trung bình trung bình thấp Rủi ro cao Rủi ro Rủi ro thấp Rủi ro thấp trung bình trung bình thấp thấp trọng Rủi ro nghiêm trọng Rủi ro trung bình cao Ghi chú: - Ví dụ về tần suất rủi ro: Tần suất thấp nhất có thể dưới 1 lần một thập kỷ, tiếp đến một lần một thập kỷ, một lần trong vài năm, một lần một năm, một lần một tháng… cho đến tần suất cao nhất có thể là vài lần một tuần - Ví dụ về mức độ tác động: Có thể từ mức tác động thấp nhất với tổn thất dưới 1% giá trị danh mục, tới các mức tác động cao hơn với các mốc tổn thất 3%, 5%, 10% giá trị danh mục Mức tổn thất từ 15% trở lên chẳng hạn có thể ứng với tác động rất nghiêm trọng …, ngày tháng … năm … TỔNG GIÁM Ký tên, đóng dấu ĐỐC XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh Doanh: Quản trị rủi ro xuất khẩu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ Nghệ Gỗ Trường Thành Học viên Giáo viên hướng dẫn Trần Thị Lê Nhung PGS.TS Bùi Hữu Đức ... rủi ro, quản trị rủi ro, rủi ro hoạt động xuất quản trị rủi ro hoạt động xuất doanh nghiệp nói chung • Phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro xuất Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ gỗ Trường. .. thất gỗ cho thị trường xuất • Năm 2003, Cơng ty thực cổ phần hóa chuyển đổi thành Cơng ty Cổ phần Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành, đến tháng 11 năm 2007 chuyển thành Công ty Cổ phần Tập đồn Kỹ nghệ Gỗ Trường. .. 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro xuất Cơng ty Cổ phần Tập đồn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Các

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w