1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ xử lý nợ xấu trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô

87 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 230,97 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - VŨ NGỌC MINH XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - VŨ NGỌC MINH XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH PHƯƠNG HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn: “Xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Đô” nghiên cứu, học tập khoa Sau đại học - Trường đại học Thương Mại thực tế kinh doanh Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô giai đoạn 2015 - 2017 Tôi cam kết vấn đề nêu, giải pháp đề xuất kiến nghị luận văn hoàn toàn xuất phát từ nghiên cứu, tổng kết, đánh giá mặt lý luận, thực tiễn kinh doanh Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam Chi nhánh Đơng Đơ nói riêng mà khơng chép, copy từ kết nghiên cứu cơng bố trước Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2019 Học viên VŨ NGỌC MINH LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn: “Xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Đô”, bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình q thầy cơ, đồng nghiệp cơng tác hệ thống BIDV nói chung, BIDV - Chi nhánh Đơng Đơ nói riêng Cũng như, khuyến khích, động viên gia đình tơi bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thâm nhập thực tiễn kinh doanh ngân hàng Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Phương, Thầy cô giáo Trường đại học Thương Mại, Thầy cô giáo khoa Tài ngân hàng - Trường đại học Thương Mại Hà nội tận tình giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu viết Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc BIDV - Chi nhánh Đông Đôđã tạo điều kiện tốt để Tơi có hội làm việc trình thâm nhập, đánh giá thực tế kinh doanh chi nhánh để thực đề tài Cuối cùng, Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ, động viên suốt trình học tập, nghiên cứu để thực đề tài cách hoàn chỉnh Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2019 Học viên VŨ NGỌC MINH MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số thứ tư Tên biểu đô Trang Biểu đồ 2.1 Dư nợ cho vay tiêu dùng BIDV Đông Đô Biểu đồ 2.2 Cơ cấu cho vay tiêu dùng BIDV Đông Đô Biểu đồ 2.3 Tình hình nợ nhóm 2, nợ xấu BIDV Đông Đô giai đoạn 2015 - 2017 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng BIDV Đông Đô giai đoạn 2015 - 2017 Biểu đồ 2.5 Nợ xấu phân theo nhóm nợ BIDV Đông Đô giai đoạn 2015 - 2017 Số thứ tư Tên sơ Sơ đồ 1.1 Quy trình cho vay tiêu dùng Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức BIDV chi nhánh Đông Đô 41 42 47 49 50 Trang 32 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AMC Diễn giải Công ty quản lý nợ khai thác tài sản ngân hàng thương BIDV mại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt BIDV – Chi Nam Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt nhánh Đông Đô DPRR HTNB IMF KHCN1, KHCN2 KHDN1,KHDN2 NHNN nam - Chi nhánh Đông Đơ Dự phòng rủi ro Hạch tốn ngoại bảng Quỹ tiền tệ quốc tế Phòng khách hàng cá nhân 1,2 Phòng khách hàng doanh nghiệp 1,2 Ngân hàng nhà nước NHTM PGD Phòng KHTC Phòng QLRR Phòng QTTD Phòng TCHC TCTD TDH TNHH TSĐB VAMC Vietinbank VPbank Ngân hàng thương mại Phòng giao dịch Phòng kế hoạch tài Phòng quản lý rủi ro Phòng quản trị tín dụng Phòng tổ chức hành Tổ chức tín dụng Trung dài hạn Trách nhiệm hữu hạn Tài sản đảm bảo Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam Ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam Thịnh vượng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) bốn ngân hàng thương mại cổ phần lớn Nhà Nước Trong 60 năm qua, BIDV đồng hành đất nước, tiên phong thực sách tiền tệ quốc gia, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, thị trường, cho doanh nghiệp hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Theo báo cáo tài hợp kiểm toán đến 31/12/2017, BIDV ngân hàng thương mại cổ phần có tổng tài sản lớn khối ngân hàng thương mại cổ phần thị trường Việt Nam (1,2 triệu tỷ VND), 190 chi nhánh cấp I 815 phòng giao dịch phủ sóng tồn 63 tỉnh thành nước Vì thế, hoạt động BIDV có vai trò quan trọng hệ thống ngân hàng thương mại kinh tế Việt Nam.BIDV - Chi nhánh Đông Đô đơn vị thành viên dẫn đầuhệ thống quy mô lợi nhuận Hàng năm, BIDV - Chi nhánh Đông Đô có đóng góp đáng kể quy mơ thị phần hệ thống BIDV thị trường tài chính, ngân hàng Việt Nam Đối với ngân hàng thương mại Việt Nam nay, tín dụng ln mảng đóng góp nhiều vào lợi nhuận Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế còn dư địa khủng hoảng kinh tế, bong bóng bất động sản từ năm trước, sức sản xuất kinh tế suy giảm, việc cho vay tổ chức kinh tế phục vụ sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nợ xấu nhiều Các ngân hàng chuyển hướng dần sang cho vay tiêu dùng phát triển dịch vụ để bù đắp nguồn lợi nhuận bị từ cho vay tổ chức kinh tế Địa bàn hoạt động BIDV Đông Đô quận Cầu Giấy, Thanh Xuân nơi trú đóng nhiều công ty văn phòng nước nước ngồi, khu vực Trung Hòa, Nhân Chính phát triển sơi động, dân trí cao tiềm cho vay tiêu dùng lớn đặc biệt phát triển sản phẩm cho vay mua nhà, mua ô tô, cho vay lương nhân viên đơn vị đổ lương qua BIDV… BIDV Đông Đô khai thác tốt lĩnh vực cho vay tiêu dùng địa bàn Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng Chi nhánh ngày gia tăng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, thu nhập cán công nhân viên chi nhánh Từ lý trên, công tác xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng BIDV - Chi nhánh Đông Đô cần nghiên cứu phát triển thông qua sử dụng lý thuyết ngân hàng thương mại đại, thông lệ quốc tế để đánh giá chất lượng khoản cho vay tiêu dùng, xác định ưu điểm, tồn đồng thời đưa giải pháp để khuyến nghị Ban giám đốc BIDV - Chi nhánh Đông Đô kiến nghị đến BIDV hội sở, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam cần thiết hữu ích để phát triển cho vay tiêu dùng an toàn bền vững Do việc định chọn đề tài: "Xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Đô" cần thiết phù hợp cho việc nghiên cứu luận văn Tổng quan nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu viết nói xử lý nợ xấu nói chung ngân hàng thương mại Có thể kể đến như: Luận án tiến sỹ “Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” năm 2012, Nguyễn Thị Hoài Phương Đại học Kinh Tế Quốc Dân Trong luận án, tác giả nghiên cứu từ vấn đề mang tính lý thuyết nợ xấu, đến thực trạng quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nợ xấu quốc gia giới cuối giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 10 Luận văn thạc sỹ “Xử lý nợ xấu ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” năm 2007 tác giả Nguyễn Huy Hoàng bảo vệ trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Trong luận văn tác giả phân tích thực trạng đề xuất giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Luận văn thạc sỹ “Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh thành phố Hà Nội” năm 2016 tác giả Nhữ Phương Anh bảo vệ trường Đại học Thương mại Luận văn tác giả nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng để từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh thành phố Hà Nội Tuy nhiên đề tài xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng chưa quan tâm mức lĩnh vực cho vay tiêu dùng ngân hàng thực phát triển vài năm trở lại Do học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu "Xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Đô" giai đoạn 2015 - 2017 để nghiên cứu nhằm đánh giá khả xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng chi nhánh đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường xử lý nợ xấu chi nhánh Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài: "Xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Đô" nhằm đánh giá thực trạng nợ xấu cho vay tiêu dùng BIDV – Chi nhánh Đông Đô giai đoạn từ năm 2015 - 2017.Từ đó,phát ưu điểm,hạn chế công tác xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng chi nhánh, nguyên 73 Bảng 3.1: Định hướng kế hoạch kinh doanh BIDV – Chi nhánhĐông Đô giai đoạn 2019 – 2020 Đơn vị: tỷ đồng TT Chỉ tiêu I II A I II III B C D E F Chỉ tiêu quy mô Huy động vốn cuối kỳ Dư nợ tín dụng cuối kỳ Chỉ tiêu hiệu Tổng thu nhập ròng (I) + (II) + (III) Thu nhập ròng từ lãi (1) + (2) + (3) + (4) Thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng Thu nhập ròng từ huy động vốn Thu nhập ròng từ tiền gửi kho bạc nhà nước Thu nhập ròng tài sản nợ - tài sản có Thu nhập ròng phi lãi (5) + (6) + (7) Thu dịch vụ ròng Thu ròng kinh doanh ngoại tệ, phái sinh Thu ròng hoạt động khác Thu nợ hạch toán ngoại bảng Chi phí quản lý kinh doanh Chênh lệch thu chi Trích DPRR (bao gơm trích DPRR VAMC) Trả nợ quỹ DPRR hội sở Lợi nhuận trước thuế KH 2019 KH 2020 19,000 11,000 21,000 13,000 1,455 445 187 252 1,470 550 225 303 15 149 137 12 32 80 500 125 17 364 124 114 10 30 90 440 109 15 322 (Nguồn: báo cáo kết kinh doanh chi nhánh giai đoạn 2015 - 2017) 74 3.1.2 Định hướng xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng chi nhánh thời gian tới Tiếp tục tăng cường công tác kiểm sốt tăng trưởng tín dụng tiêu dùng gắn với chất lượng tín dụng, đảm bảo tăng trưởng bền vững, chất lượng, hiệu an toàn, giảm tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng 3% Quyết liệt xử lý nợ xấu tín dụng tiêu dùng nội bảng, tăng cường cơng tác rà sốt lại tồn khả trả nợ tài sản đảm bảo khách hàng có dư nợ xấu, đồng thời xây dựng biện pháp ứng xử kịp thời khách hàng Thực hành tiết kiệm, nâng cao lực tài chi nhánh, trích lập dự phòng theo quy định theo thông tư 02 ngân hàng nhà nước đảm bảo trì hoạt động kinh doanh ngân hàng an toàn hiệu Tiến tới thức thực Basel II tạo bước tiến quan trọng cho BIDV quản trị rủi ro nâng cao lực tài chính, ban lãnh đạo BIDV nói chung ban lãnh đạo BIDV – Chi nhánh Đơng Đơ nói riêng qn triệt việc xử lý nợ xấu tảng quan trọng tạo móng vững cho BIDV đường trở thành ngân hàng có hệ thống quản lý rủi ro đạt chuẩn thông lệ quốc tế, dành đánh giá cao cổ đông chiến lược, nhà đầu tư nước Sử dụng nguồn lực tối đa ngân hàng để bổ sung vào quỹ DPRR Thực trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ nâng cao khả tự chủ chi nhánh Sử dụng linh hoạt, đa dạng biện pháp xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng cách hợp lý 75 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng BIDV - Chi nhánh Đơng Đơ 3.2.1 Phòng ngừa rủi ro tín dụng để hạn chế phát sinh nợ xấu từ khâu cho vay khoản cho vay tiêu dùng Để phòng ngừa rủi ro tín dụng , nhiều biện pháp ngân hàng cần áp dụng Thứ nhất, phân tích tín dụng thẩm định kỹ khả tài khách hàng: Việc nhằm đánh giá nguồn thu nhập, khả trả nợ mục đích vay vốn khách hàng, góp phần làm giảm thiểu rủi ro tín dụng phát sinh tương lai Thứ hai, xếp hạng tín dụng Phải xây dựng hệ thống xếp hạng loại hình vay, đảm bảo cho vay cách chuyên nghiệp khách quan, tránh dựa nhiều vào cảm tính cán làm cơng tác cho vay tiêu dùng Thứ ba, bảo đảm tín dụng Việc áp dụng biện pháp bảo đảm tín dụng bằng tài sản nhằm phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay Thứ tư, mua bảo hiểm tín dụng Đây biện pháp phòng ngừa nợ xấu phù hợp với điều kiện Việt Nam Nếu khách hàng khơng may rơi vào tình trạng thất nghiệp, khơng có thu nhập để trả nợ cơng ty bảo hiểm sẽ chi trả 3.2.2 Giám sát nợ xấu cho vay tiêu dùng cách có hiệu thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu định kỳ Ngân hàng cần có phận hỗ trợ để theo dõi, giám sát, thống kê thường xuyên khoản cho vay tiêu dùng nhằm phát dấu hiệu để cảnh báo sớm cho cán làm cơng tác tín dụng Liên tục thực chỉnh sửa hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội sử dụng để đánh giá trạng khách hàng vay, cơng cụ giám sát tín dụng quan trọng Hệ 76 thống chấm điểm tín dụng nội cần theo dõi dấu hiệu cho thấy khả diễn biến xấu khoản tín dụng tình trạng khách hàng Việc giám sát khoản vay thực hiện: Giám sát tổng thể danh mục tín dụng – phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm phát mức độ tập trung tín dụng, đánh giá chất lượng danh mục tín dụng Khi khoản nợ cho vay tiêu dùng xác định nợ xấu, ngân hàng phải coi việc phân tích, phân loại nợ xấu cơng việc quan trọng để tìm nguyên nhân đưa phương pháp, phương án thu hồi nợ xấu với khoản vay 3.2.3 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ vay tiêu dùng trực tiếp Sau phân loại nợ xấu khoản cho vay tiêu dùng, ngân hàng cần sử dụng biện pháp để đơn đốc khách trả nợ, tìm hiểu ngun nhân khơng trả nợ Biện pháp thu hồi nợ trực tiếp biện pháp cần tính tới nợ xấu phát sinh Ngân hàng cần xử lý bằng biện pháp sớm để nhanh chóng thu hồi nợ xấu, giảm tới mức thấp hậu nợ xấu tiêu dùng để lại Ngân hàng cần phải có chế thưởng phạt cụ thể cá nhân tham gia vào trình xử lý nợ xấu, từ nhân viên phân công quản lý khoản vay cá nhân tổ chức tham gia vào hoạt động Trường hợp khoản nợ xấu chủ quan cán ngân hàng gây ra: Cần tiến hành kiểm tra, xác minh quy trách nhiệm cụ thể, buộc phải bồi hồn, khơng thực phải xử lý nghiêm túc 3.2.4 Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hợp lý có hiệu Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh trường hợp có rủi ro xảy ra, chi nhánh cần tuân thủ quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín 77 dụng ban hành theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống Đốc Ngân hàng nhà nước Việc ban hành quy định trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng sở pháp lý cho tổ chức tín dụng chủ động tạo lập nguồn tài nhằm vào việc xử lý nợ xấu thực hàng năm, nhờ làm giảm tỷ lệ nợ xấu Thực tế cho thấy, xử lý nợ xấu bằng giải pháp chiếm tỷ trọng lớn số giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam, giải pháp mà ngân hàng hoàn toàn chủ động thực hiện, không phụ thuộc vào khách hàng sẽ làm giảm nhanh chóng khoản nợ xấu bảng tổng kết tài sản ngân hàng Do vậy, chi nhánh cần trọng việc nâng cao hiệu giải pháp bằng việc tăng cường trích lập sử dụng hợp lý, kịp thời, ban hành quy định cụ thể việc sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro khoản nợ xấu theo quy định hành 3.2.5 Khai thác, xử lý có hiệu tài sản bảo đảm nợ vay Trước hết, phải rà sốt lại tồn hồ sơ, thủ tục đảm bảo tiền vay khoản nợ xấu Tiến hành bổ sung tài liệu có liên quan nhằm hồn chỉnh kịp thời hồ sơ còn chưa đầy đủ, thiếu tính hợp lệ, hợp pháp để tạo điều kiện tốt cho việc xử lý nợ vay tài sản đảm bảo nợ vay Vấn đề phức tạp công tác xử lý tài sản đảm bảo xử lý tài sản nhà, đất có nhiều thay đổi quy định cấp giấy tờ sở hữu, quyền sử dụng… ngân hàng cần có biện pháp bổ sung khách hàng xin đổi, cấp lại giấy tờ theo quy định để làm sở cho việc xử lý, tránh xảy việc khách hàng lợi dụng để lừa đảo ngân hàng Tổ chức đánh giá lại trạng, giá trị thực còn tài sản đảm bảo tiến hành phân loại tài sản cách thường xuyên, yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo giá trị tài sản giảm xuống thấp 78 giá trị cần đảm bảo, từ để đề biện pháp xử lý thích hợp, hạn chế thiệt hại cho ngân hàng 3.2.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Hiện cac cán tham gia công tác xử lý nợ xấu chi nhánh còn tương đối mỏng Để bố trí phận chun trách xử lý nợ xấu tương đối khó sẽ làm tăng quỹ lương chi nhánh mà hiệu lại khơng cao Chi nhánh nên bố trí lại mơ hình theo hướng tinh giảm nhân cho khối hỗ trợ, tập trung nguồn lực để phát triển phận kinh doanh trực tiếp, đặc biệt phận cho vay xử lý nợ Ngân hàng cần xây dựng sách đào tạo để nâng cao chất lượng cán làm cơng tác tín dụng cách có hiệu quả, cụ thể: khuyến khích cán công tác ngân hàng tiếp tục học để nâng cao kiến thức nghiệp vụ kiến thức thị trường, cử cán tham gia lớp tập huấn phòng chống rủi ro, lớp công nghệ thông tin để ứng dụng khoa học kĩ thuật vào công tác tín dụng đảm bảo cạnh tranh tránh rủi ro xảy 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ quan có thẩm quyền liên quan 3.3.1.1 Đảm bảo môi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định Mơi trường kinh tế, trị, xã hội biến số kinh tế vĩ mô kinh tế Các số kinh tế vĩ mô việc làm, thu nhập ổn định tạo điều kiện để người vay có nguồn thủ nhập đặn đảm bảo khả trả nợ ngân hàng đầy đủ hạn, từ làm giảm nợ xấu liên quan đến rủi ro khách quan gây nên biến động kinh tế vĩ mơ Mơi trường kinh tế, trị, xã hội giúp ngân hàng làm ăn tốt hơn, nâng cao lực tài Từ có đủ khả để kiểm sốt nợ xấu nói chung nợ xấu cho vay tiêu dùng nói riêng Đảm bảo hoạt động cho vay tiêu dùng diễn an toàn, bền vững 79 Đề nghị Bộ Tài sớm ban hành hướng dẫn cụ thể hoạt động mua bán nợ, đặc biệt hướng dẫn hoạt động sàn giao dịch mua bán nợ, để tạo hành lang pháp lý vững cho thị trường mua bán nợ Việt Nam 3.3.1.2 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, dọn đường cho phát triển thị trường mua bán nợ Miễn loại thuế (thuế GTGT, thuế Thu nhập doanh nghiệp…) cho hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy hình thành phát triển thị trường mua bán nợ Việc miễn loại thuế hoạt động mua bán nợ sẽ làm giảm tổn thất nợ xấu, thúc đẩy nhà đầu tư tư nhân tham gia vào thị trường mua bán nợ Đồng thời, thực giải pháp sẽ không làm tốn ngân sách nhà nước Thị trường mua bán nợ Việt Nam dù đạt thành định thời gian qua, sau Nghị 42 Quốc hội đời, đánh giá còn sơ khai còn nhiều việc phải làm muốn phát triển mạnh Vào năm ngoái, Nghị số 42 đời cho phép nhà đầu tư tư nhân tham gia mua bán nợ tăng quyền hạn cho tổ chức tín dụng việc thu giữ tài sản bảo đảm Ước tính kể từ Nghị 42 đời, hoạt động mua bán nợ xấu diễn sôi động với nhiều công ty mua bán nợ thành lập Trong đó, mục tiêu đơn vị thâu tóm dự án bất động sản bị chấp ngân hàng với giá rẻ, từ tiến đến phát triển chuyển nhượng thứ cấp Tuy nhiên, sẽ lạc quan cho rằng thị trường mua bán nợ hình thành đầy đủ chuyên nghiệp Việt Nam Trên thực tế, Nghị 42 thời gian qua mởđường cho việc hình thành thị trường mua bán nợ chưa có quy định cụ thể hoạt động thị trường Theo đó, cần phải có ủy ban đứng để quản lý, giám 80 sát hoạt động, đề yêu cầu, quy định người tham gia thị trường giao dịch mua bán Bên cạnh đó, cần phải có sở hạ tầng cho thị trường hình thành sàn giao dịch mua bán nợ (nơi đấu giá mua bán nợ) hay minh bạch tất thông tin khoản nợ, bao gồm: nợ đâu, thuộc loại hình nào, giá trị nguyên thủy bao nhiêu, giá trị thị trường Trên sở đó, bên sẽ mua, bán khoản nợ thông qua đấu giá Theo quy định hành, Bộ Tài quan quản lý chịu trách nhiệm tạo tảng, sở hạ tầng, quy chế cho việc thành lập thị trường mua bán nợ Cụ thể, Nghị định 69/2016/NĐ-CP điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ có hiệu lực từ ngày 1-7-2016 quy định: Bộ Tài chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý nhà nước doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ; thực quản lý, kiểm tra, tra, giám sát theo thẩm quyền hoạt động kinh doanh dịch vụ mua bán nợ; hướng dẫn thi hành Nghị định 69 Phía Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài thực kiểm tra, tra, giám sát theo thẩm quyền hoạt động kinh doanh dịch vụ mua bán nợ theo quy định Nghị định 69 AMC trực thuộc ngân hàng thương mại Tuy nhiên, nay, Bộ Tài chưa có động thái cho việc đời thị trường mua bán nợ Vào cuối năm ngoái, ban hành kế hoạch hành động triển khai đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” đặt nhiệm vụ: “Nghiên cứu, hồn thiện khn khổ pháp lý hoạt động mua, bán nợ doanh nghiệp, hình thành, phát triển quản lý thị trường mua, bán nợ” Theo đó, Vụ Tài - Ngân hàng giao chủ trì xây dựng nghị định Chính phủ hoạt động kinh doanh dịch vụ mua bán nợ, tiến độ thực hai năm 2018-2019 Như vậy, thời điểm thức việc hồn thiện khuôn 81 khổ pháp lý, dọn đường cho phát triển thị trường mua bán nợ chưa ấn định Một khó khăn khác hoạt động mua bán nợ Việt Nam thiếu vắng đơn vị xếp hạng tín dụng Tại Việt Nam, có tiêu đánh giá định hạng Công ty VNR 500 công bố, còn chưa có đơn vị đưa định hạng tín dụng cho khoản nợ Ngồi ra, Việt Nam thiếu nhà môi giới chuyên nghiệp - vốn đội ngũ nắm giữ tồn thơng tin thị trường, đầu mối xếp cho bên mua, bên bán gặp Nhờ có đội ngũ này, hoạt động mua bán nợ thực cách chuyên nghiệp, hợp pháp, bảo vệ lợi ích nhà đầu tư Bên cạnh đó, để thị trường mua bán nợ hoạt động hiệu cần quốc tế hóa ch̉n mực kế tốn để làm sở liệu cho công tác định giá, mua bán - sáp nhập thị trường Một đề xuất đưa Việt Nam cần xây dựng sở liệu quốc gia thống nhất, minh bạch đầy đủ thông tin ngành nghề, lĩnh vực, doanh nghiệp khoản nợ chuẩn hóa giao dịch thị trường Điều sẽ tạo sở thuận tiện cho nhà đầu tư có ý định tham gia thị trường, tiết kiệm chi phí, thời gian, gia tăng hiệu việc định đầu tư 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.2.1 Điều hành sách tiền tệ hiệu quả, linh hoạt Ngân hàng nhà nước cần phải sử dụng cơng cụ sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt đểđảm bảoổnđịnh thị trường tài chính, ổnđịnh việc làm nâng cao đời sống người dân Thu nhập người dân tăng cao nhu cầu vay tiêu dùng khả trả nợ khách hàng sẽ tăng theo Khả phát sinh nợ xấu sẽ giảmđi phần 3.3.2.2 Hồn thiện khn khổ pháp lý, sách hoạt động ngân hàng 82 Các quy định pháp luật ngân hàng nhà nước ban hành thông tư nghịđịnh sẽ trực tiếp hướng dẫn hoạt động xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng NHTM Đặc biệt quy định quản lý quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II thíđiểm số ngân hàng đểáp dụng cho toàn hệ thống NHTM từ năm 2020 Hồn thiện khn khổ pháp lý thị trường mua bán nợ NHNN cần có chủ động phối hợp với Bộ, ngành, địa phương việc xử lý tài sản bảo đảm theo nghị 42 xử lý nợ xấu VAMC ngân hàng thương mại 3.3.2.3 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM NHNN hàng năm cần tổ chức kiểm tra phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật hoạt động tín dụng tiêu dùng; kiểm sốt chặt chẽ tốc độ chất lượng tín dụng, định hướng tín dụng tập trung vào lĩnh vực tiêu dùng phục vụ đời sống nhằm hỗ trợ thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2020 3.3.3 Kiến nghị Hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.3.3.1 Hồn thiện quy trình, sách cho vay tiêu dùng để giảm thiểu rủi ro nợ xấu Cần đa dạng loại hình sản phẩm tín dụng bán lẻ để tăng tính cạnh tranh Áp dụng sách khách hàng phù hợp với thời kỳ,từng đối tượng, sản phẩm cho vay Tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động trước, sau cho vay chi nhánh đảm bảo trình cho vay kiểm tra, giám sát theo quy định Hạn chế mức thấp phát sinh nợ xấu, nợ hạn khoản cho vay tiêu dùng 83 3.3.3.2 Thường xuyên tổ chức buổi đào tạo kỹ thu hồi nợ cho cán chi nhánh Thực tế cho thấy cán làm cơng tác tín dụng thu hồi nợ xấu cho vay tiêu dùng BIDV – Chi nhánh Đông Đô còn tương đối mỏng thiếu kinh nghiệm Do đó, cần thiết hội sở mời cán kỳ cựu trung tâm xử lý nợ, giảng viên từ trường đại học lớn đến để giảng dạy cho cán chi nhánh kỹ năng, truyền kinh nghiệm cho cán phụ trách cho vay tiêu dùng chi nhánh TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua việc phân tích thực trạng nợ xấu ưu khuyết điểm BIDV – Chi nhánh Đông Đô việc xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng chương 2, chương tác giả đưa gợi ý số giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng thời gian tới chi nhánh Đồng thời tác giả nêu số kiến nghị phủ, quan có liên quan, ngân hàng nhà nước bổ sung hoàn thiện số chế giúp cho ngân hàng thương mại nói chung BIDV chi nhánh Đơng Đơ nói riêng tháo gỡ vướng mắc trình xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng thời gian qua Kiến nghị với BIDV hội sở nhằm hỗ trợ chi nhánh công tác xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng thời gian tới 84 KẾT LUẬN Đề tài:"Xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Đô " học viên phân tích cách hệ thống sở lý thuyết thực tiễn xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng BIDV - Chi nhánh Đơng Đơtừ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng BIDV – Chi nhánh Đông Đô, cụ thể sau: - Về lý thuyết, học viên khái quát hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM, nợ xấu biện pháp xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng NHTM Hoạt động xác định hoạt động cốt lõi ngân hàng năm gần nhiệm vụ nặng nề ngành ngân hàng phát triển đất nước - Về thực tiễn đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu BIDV - Chi nhánh Đông Đơ năm 2015 - 2017 khía cạnh: đánh giá tỷ lệ nợ xấu, số tiền trích lập dự phòng, biện pháp chi nhánh sử dụng để thu hồi nợ xấu kết thu nợ biện pháp, từ đưa ưu điểm, nhược điểm biện pháp đưa giải pháp để khắc phục tồn tại, phát huy ưu điểm, lợi nhằm mục tiêu xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng cách hiệu đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn Từ việc nghiên cứu lý thuyết, tổng kết, đánh giá thực tế xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng BIDV - Chi nhánh Đông Đô, học viên đề xuất số kiến nghị với Hội sở BIDV, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Chính phủnhằm hỗ trợ thực giải pháp đưa Trong trình nghiên cứu, cố gắng bận nhiều công tác chuyên môn, trình độ phạm vi nghiên cứu luận văn còn số hạn chế: chưa tìm hiểu, nắm bắt đề xuất hết phương pháp xử lý 85 nợ xấu mà ngân hàng giới thực để áp dụng BIDV - Chi nhánh Đông Đô Học viên mong thầy cô giáo, hội đồng bảo vệ luận văn đồng nghiệp tham gia ý kiến đóng góp để học viên tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tiền tệ Ngân hàng (Khoa Tài – ngân hàng, trường Đại học Thương Mại) Fredric S.Mishkin (2001), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Peters Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi ban hành kèm theo Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Quy định ban hành kèm theo Thông tư số 09/2014/TT-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN, Hà Nội Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Nghị thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Nghị số 42/2017/QH14, Hà Nội Báo cáo tài 2015, 2016, 2017, Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô Báo cáo kết kinh doanh năm 2015, 2016, 2017, Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2012), Quy định cấp tín dụng bán lẻ số 4599/QĐ-NHBL2 ngày 02/11/2012, Hà Nội 10 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quy định phân cấp thẩm quyền phán tín dụng cấp điều hành số 2202/QĐ-QLTD2 ngày 10/07/2012, Hà Nội 11 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quy 87 định Giao dịch bảo đảm cho vay số 3979/QĐ-PC ngày 13/7/2009, Hà Nội 12 http://www.bidv.com.vn 13 http://thuvienphapluat.vn 14 http://www.saga.vn/Taichinh/Thitruong/Nganhang/ 15 http://vi.wikipedia.org/ ... Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam Ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam Thịnh vượng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt. .. nợ xấu cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Đô Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển. .. niệm xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Xử lý nợ xấu cho vay tiêu dùng việc ngân hàng thương mại sử dụng biện pháp sử dụng kết hợp nhiều biện pháp để giảm nợ xấu cho vay tiêu dùng

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w