1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Pháp luật đại cương

79 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 581,44 KB

Nội dung

Giáo án Pháp luật đại cương do ThS. Phạm Anh Tuấn biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức đại cương về nhà nước, đại cương về pháp luật, hình thức pháp luật, hệ thống pháp luật, luật hành chính, luật dân sự, luật hình sự.

Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Mục lục Trang CHƯƠNG I : ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC I BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC Nguồn gốc, chất Nhà nước Kiểu Nhà nước hình thức Nhà nước 10 Đặc trưng Nhà nước 11 II Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 Bản chất Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam 12 Chức Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 III Bộ máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 Khái niệm, đặc điểm máy Nhà nước ta 16 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước 17 Hệ thống trị Nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam 19 CHƯƠNG II: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT 21 I Bản chất đặc điểm chung pháp luật 21 Nguồn gốc, khái niệm pháp luật 21 Những đặc điểm chung pháp luật 23 Bản chất vai trò pháp luật 23 II Quy phạm pháp luật 26 Khái niệm đặc điểm chung quy phạm pháp luật 26 Cơ cấu quy phạm pháp luật 26 Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh III Quan hệ pháp luật 27 Khái niệm quan hệ pháp luật 27 Cấu trúc quan hệ pháp luật 28 IV Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 28 Khái niệm dấu hiệu vi phạm pháp luật 28 Trách nhiệm pháp lý 29 V Pháp chế xã hội chủ nghĩa 31 Khái niệm đặc điểm pháp chế xã hội chủ nghĩa nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa 31 Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nước ta CHƯƠNG III: HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 32 34 I Khái niệm hình thức pháp luật 34 II Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc ban hành văn pháp luật Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam 35 Khái niệm, đặc điểm văn quy phạm pháp luật 35 Các nguyên tắc ban hành văn quy phạm pháp luật 36 Giám sát, kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật 37 III hệ thống văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước ta 38 Văn quy phạm pháp luật Quốc hội Uỷ ban thường vụ quốc hội 38 Văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước 38 Văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 39 Văn quy phạm pháp luật liên tịch 39 Văn quy phạm pháp luật án nhân dân tối cao 39 Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh IV Hiệu lực văn quy phạm pháp luật nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật 40 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật theo thời gian 40 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật theo không gian đối tượng tác động 41 Nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 41 43 I Hệ thống pháp luật ngành luật 43 Khái niệm đặc điểm chung hệ thống pháp luật 43 Những để phân chia ngành luật 44 II ngành luật hệ thống pháp luật Nhà nước ta 45 Luật Nhà nước 45 Luật hành 46 Luật tài 46 Luật đất đai 46 Luật dân 46 Luật lao động 46 Luật hôn nhân gia đình 46 Luật hình 47 Luật tố tụng hình 47 10 Luật tố tụng dân 47 11 Luật kinh tế 47 12 Luật quốc tế 47 Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh III Hệ thống khoa học pháp lý 48 Nhóm mơn khoa học lý luận lịch sử 48 Nhóm mơn khoa học pháp lý chun ngành 48 Nhóm mơn khoa học pháp lý quốc tế 48 Nhóm mơn khoa học pháp lý thực nghiệm 48 CHƯƠNG V: LUẬT HÀNH CHÍNH 49 I Khái niệm chung luật hành 49 Khái niệm đối tượng điều chỉnh luật hành 49 Hệ thống luật hành 50 Quan hệ pháp luật hành 50 II Cơ quan hành Nhà nước 52 Khái niệm đặc điểm quan hành Nhà nước 52 Các quan hành Nhà nước 52 Văn hành Nhà nước 53 III Trách nhiệm hành 54 Vi phạm hành trách nhiệm hành 54 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành 55 Thủ tục xử phạt vi phạm hành 55 IV Thủ tục giải vụ án hành 56 Khái niệm 56 Thẩm quyền án việc giải vụ án hành 56 Thủ tục giải vụ án hành 58 Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh CHƯƠNG VI: LUẬT DÂN SỰ 60 I Đối tượng phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam 60 Đối tượng điều chỉnh luật dân 60 Phương pháp điều chỉnh luật dân 60 Khái niệm luật dân 61 II Quan hệ pháp luật dân 61 Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật dân 61 Các yếu tố quan hệ pháp luật dân 62 III quyền sở hữu tài sản thừa kế 63 Quyền sở hữu tài sản 63 Thừa kế 65 IV Hợp đồng dân 66 Khái niệm 66 Nội dung hợp đồng dân 67 Trách nhiệm dân 67 V chế độ giải vụ án dân (tố tụng dân sự) 68 Khái niệm vụ án dân tố tụng dân 68 Nguyên tắc tố tụng dân 69 Thủ tục giải vụ án dân 70 CHƯƠNG VII: LUẬT HÌNH SỰ 72 I Khái niệm 72 II Tội phạm 72 Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Khái niệm, dấu hiệu tội phạm 72 Các yếu tố cấu thành tội phạm 74 III Hình phạt 75 Khái niệm hình phạt 75 Hệ thống hình phạt 76 IV Quá trình giải vụ án hình (tố tụng hình sự) 76 Khởi tố vụ án hình 77 Điều tra vụ án hình 77 Quyết định truy tố bị can 77 Thẩm quyền thủ tục xét xử vụ án hình 78 Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC I BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC Nguồn gốc, chất Nhà nước: Nguồn gốc Nhà nước * Một số quan điểm nguồn gốc Nhà nước: Lịch sử lồi người có thời kỳ khơng có Nhà nước pháp luật Nhưng từ Nhà nước pháp luật xuất tượng phức tạp liên quan chặt chẽ đến lợi ích giai cấp, tầng lớp dân tộc xã hội Giải thích tượng có nhiều quan điểm học thuyết khác nhau, chẳng hạn:  Thuyết thần học cho rằng: Nhà nước thượng đế tạo để trì trật tự chung cho xã hội Do Nhà nước có quyền lực to lớn mang tính vĩnh cửu  Thuyết khế ước xã hội cho rằng: Nhà nước đời khế ước (hợp đồng) thành viên xã hội chưa có giai cấp xác lập nhằm bảo vệ quyền lợi ích  Thuyết tâm lý cho rằng: Nhà nước tâm lý phụ thuộc vào thủ lĩnh lạc  Thuyết bạo lực cho rằng: Nhà nước đời đấu tranh lạc, lạc thắng xây dựng hệ thống quy tắc, Nhà nước  Thuyết gia trưởng cho rằng: Nhà nước kết phát triển gia đình quyền gia trưởng, thực chất quyền gia trưởng mở rộng * Quan điểm Chủ nghĩa Mác – LêNin nguồn gốc Nhà nước: Nhà nước tượng lịch sử Nó có trình hình thành, phát triển tiêu vong xã hội phát triển đạt đến trình độ định Khái niệm Nhà nước: Từ việc xem xét nguồn gốc Nhà nước đến định nghĩa chung Nhà nước sau: Nhà nước tổ chức quyền lực trị cơng cộng đặc biệt, có máy chuyên làm nhiệm vụ cường chế thực chức quản lý xã hội, thể bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp thống trị xã hội có giai cấp Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh đối kháng giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng cộng sản xã hội XHCN Bản chất Nhà nước: Khi bàn vấn đề chất Nhà nước, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – LêNin cho vấn đề mấu chốt, thời đại, tồn trị, động chạm đến giai cấp thống trị Làm rõ chất Nhà nước tức xác định Nhà nước ai? Do giai cấp tổ chức nên lãnh đạo ? Phục vụ trước hết cho giai cấp ? Đi từ phân tích nguồn gốc Nhà nước, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác khẳng định rằng: Nhà nước, xét mặt chất, trước hết máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác, máy để trì thống trị giai cấp Trong xã hội có giai cấp đối kháng, thống trị giai cấp giai cấp khác phải thể mặt: Kinh tế ,chính trị, tư tưởng Muốn đạt hiệu thống trị, giai cấp thống trị không sử dụng Nhà nước công cụ sắc bén Chỉ thông qua Nhà nước, quyền lực kinh tế đủ sức mạnh để trì quan hệ bóc lột Có tay cơng cụ Nhà nước giai cấp chiếm ưu kinh tế bảo vệ quyền sở hữu mình, đàn áp phản kháng giai cấp bóc lột trở thành giai cấp thống trị trị Cũng thông qua Nhà nước, với tư cách tổ chức đặc biệt quyền lực trị, giai cấp thống trị tổ chức thực quyền lực trị mình, hợp pháp hố ý trí giai cấp thành ý chí Nhà nước buộc giai cấp khác phải tuân theo trật tự phù hợp lợi ích giai cấp thống trị Nắm quyền lực kinh tế trị, đường Nhà nước, giai cấp thống trị xây dựng hệ tư tưởng giai cấp thành hệ tư tưởng thống trị xã hội , buộc giai cấp khác phải lệ thuộc mặt tư tưởng Nhà nước công cụ sắc bén thể thực ý chí giai cấp cầm quyền Nó củng cố bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp thống trị xã hội Do vậy, Nhà nước mang chất giai cấp sâu sắc Trong xã hội bóc lột (chiếm hữu nơ lệ, phong kiến, tư sản) , Nhà nước có chất chung máy đặc biệt nhằm trì thống trị trị, kinh tế, tư tưởng thiểu số đông đảo quần chúng lao động, thực chun giai cấp bóc lột Trái lại Nhà nước XHCN máy để củng cố địa vị thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp nhân dân lao động, đảm bảo thống trị đa số thiểu số Tuy nhiên, Nhà nước tồn phục vụ lợi ích giai cấp thống trị mà khơng tính đến lợi ích, nguyện vọng ý chí giai tầng khác xã hội Vì vậy, ngồi tư cách máy nhằm trì thống trị giai cấp giai cấp khác, Nhà nước tổ chức quyền lực cơng, phương thức tổ Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh chức đảm bảo lợi ích chung xã hội Trong thực tế Nhà nước đóng vai trò quan trọng việc giải vấn đề phát sinh nhằm bảo vệ ổn định, trật tự xã hội Đây tính chất xã hội Nhà nước.Như vậy, việc xác định chất Nhà nước phải xem xét sở đánh giá cấu xã hội, quan hệ giai cấp giai đoạn lịch sử cụ thể, hình thái kinh tế xã hội khác nhau, Nhà nước mang chất khác Kiểu Nhà nước hình thức Nhà nước 2.1 Kiểu Nhà nước: * Khái niệm: Bản chất Nhà nước thời kỳ lịch sử khác khác Để phân biệt chúng, xác định đặc điểm Nhà nước thời kỳ lịch sử khác nhau, lý luận Mác - LêNin Nhà nước pháp luật đưa khái niệm kiểu Nhà nước sau: Kiểu Nhà nước tổng thể dấu hiệu (đặc điểm) Nhà nước thể chất giai cấp, vai trò xã hội điều kiện phát sinh, tồn phát triển Nhà nước hình thái kinh tế xã hội định * Các kiểu Nhà nước lịch sử: Trong lịch sử nhân loại từ xuất Nhà nước có giai cấp tồn bốn kiểu quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng kinh tế): Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa Tương ứng với bốn kiểu sở hạ tầng bốn kiểu Nhà nước: Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa Các Nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản có đặc điểm chung chất, chức vai trò xã hội, xét đến Nhà nước bóc lột, xây dựng sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, trì bảo vệ thống trị trị kinh tế giai cấp chủ nơ, địa chủ phong kiến tư sản Còn Nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu Nhà nước kiểu Nhà nước cuối lịch sử xã hội lồi người, có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xây dựng xã hội Xã hội chủ nghĩa, tiến tới xã hội khơng giai cấp Nhà nước xã hội cộng sản Sự thay kiểu Nhà nước kiểu Nhà nước khác giống thay hình thức kinh tế xã hội, trình lịch sử phát triển lịch sử tự nhiên Q trình có đặc điểm sau:  Tính tất yếu khách quan thay kiểu Nhà nước khác Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh tặng, cho vay, thừa kế Chủ sở hữu tự uỷ quyền cho người khác định đoạt tài sản Thừa kế 2.1 Khái niệm thừa kế Thừa kế loại quan hệ xã hội, xuất đồng thời với quan hệ sở hữu Nừu sở hữu yếu tố đầu tiên, tiền đề xã hội quan hệ thừa kế đến lượt mình, thừa kế lại phương tiện để trì củng cố chế độ sở hữu Như vậy, thừa kế hiểu việc chuyển giao tài sản người chết cho người sống Quyền thừa kế quyền công dân pháp luật Nhà nước quy định, nhằm bảo vệ việc thừa kế điều chỉnh trình tự chuyển giao di sản thừa kế người chết cho người sống (người thừa kế) Thừa kế có hai loại: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật 2.1 Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo di chúc việc chuyển dịch di sản thừa kế người chết cho người sống theo định đoạt người có tài sản sống Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm di chuyền tài sản cho người khác sau chết Di chúc phải lập thành văn di chúc miệng trường hợp khẩn thiết Người lập di chúc có quyền sau:  Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản người thừa kế  Phân định phần di sản cho người thừa kế  Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng  Giao nghĩa vụ cho người thừa kế phạm vi di sản  Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản Người lập di chúc phải người minh mẫn, sáng suốt lạp di chúc, không bị lừa rối, đe doạ cưỡng ép không trái pháp luật 2.1 Thừa kế theo pháp luật Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định, thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau:  Di sản khơng có di chúc  Di chúc khơng hợp pháp  Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng vào thời điểm mở thừa kế  Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối quyền hưởng di sản IV HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Khái niệm Theo nghĩa thông thường, hợp đồng thoả thuận bên nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ, pháp lý bên Hợp đồng gọi từ khác khế ước, thoả ước, giao kèo… Theo luật dân Điều 394 hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Theo tính chất nghĩa vụ hiệu lực hợp đồng, hợp đồng dân chia thành loại chủ yếu sau:  Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ với  Hợp đồng đơn vụ hợp đồng mà có bên mang nghĩa vụ  Hợp đồng có đền bù hợp đồng người thực nghĩa vụ đền bù vật chất phía bên  Hợp đồng khơng có đền bù hợp đồng bên hưởng quyền, ngưng khơng phải đền bù vật chất  Hợp đồng hỗn hợp hợp đồng mà thơng thường nội dung mang nội dung tất hợp đồng Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Nội dung hợp đồng dân Nội dung hợp đồng dân điều khoản pháp luật quy định, bên thoả thuận, ghi vào hợp đồng Những điều khoản nói lên ý chí thống bên ký kết hợp đồng, nhằm xác định quyền nghĩa vụ dân bên hợp đồng Tất điều khoản mà bên thoả thuận phải phù hợp với quy định pháp luật Các điều khoản chia thành loại điều khoản: * Điều khoản chủ yếu: điều khoản thiếu loại hợp đồng Nếu bên không thoả thuận điều khoản hợp đồng khơng hình thành Nếu hình thành mà thiếu điều khoản hợp đồng khơng có giá trị Tuỳ theo loại hợp đồng mà bên thoả thuận nội dung chủ yếu sau:  Đối tượng hợp đồng  Số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách, kỹ thuật  Giá phương thức toán  Thời hạn, địa điểm phương thức thực hợp đồng  Trách nhiệm vi phạm hợp đồng  Quyền nghĩa vụ bên * Điều khoản thông thường (thường lệ):là điều khoản mà pháp luật quy định Các bên hợp đồng có ghi hay khơng ghi vào hợp đồng không ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng, coi bên tự công nhận thoả thuận thi hành quy định pháp luật * Điều khoản tuỳ nghi: điều khoản bên tự thoả thuận với ký hợp đồng dân pháp luật khơng quy định cho phép bên vận dụng linh hoạt vào điều kiện thực tế Như vậy, điều khoản tuỳ nghi bên thoả thuận phương thức khác nhau, bên chọn cách thức thực hienẹ nghĩa vụ thuận lợi cho mình, mà đảm bảo quyền yêu cầu bên có quyền hợp đồng ký kết Trách nhiệm dân Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Khi tham gia vào quan hệ dân sự, bên tham gia phải thực quyền nghĩa vụ dân định Người có nghĩa vụ dân mà không thực thực không nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân người có quyền dân Như vậy, trách nhiệm dân biện pháp có tính cưỡng chế áp dụng người có nghĩa vụ dân không thực thực không nghĩa vụ dân Hình thức trách nhiệm dân chủ yếu bồi thường thiệt hại, có bồi thường thiệt hại vật chất bồi thường thiệt hại tinh thần Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính thành tiền bên vi phạm nghĩa vụ gây ra, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí ngăn chặn, hạn chế thiệt hại, thu thập thực tế bị bị giảm sút Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần việc người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác phải bồi thường khoản tiền cho người bị thiệt hại, việc phải chấm dứt hành vi vi phạm, phải xin lỗi, cải cơng khai Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có đầy đủ điều kiện sau:  Có hành vi trái pháp luật  Có thiệt hại thực tế xảy  Có lỗi  Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại thực tế xẩy V CHẾ ĐỘ GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ (TỐ TỤNG DÂN SỰ) Khái niệm vụ án dân tố tụng dân Trong trình thực quy định pháp luật dân sự, kinh doanh, thương mại lao động, hôn nhân gia đình, chủ thể phát sinh bất đồng, xung đột gọi tranh chấp dân sự, tranh chấp kinh doanh, thương mại, tranh chấp lao động tranh chấp hôn nhân gia đình Đối với tranh chấp này, trước hết bên giải sở tự thương lượng, thoả thuận thực Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn Tập giảng Pháp luật Đại cương Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh tiễn, phần lớn tranh chấp giải theo phương thức Nếu bên tranh chấp khơng tự giải bên đưa đơn khởi kiện yêu cầu án giải theo quy định pháp luật Trong thẩm quyền tồ án thụ lý đơn khởi kiện thu tiền tạm ứng án phí làm phát sinh kiện pháp lý trở thành vụ án dân Vụ án dân vụ án phát sinh tồ án nhân dân trường hợp cơng dân, pháp nhân, tổ chức xã hội, viện kiểm sát nhân dân u cầu tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, tập thể, Nhà nước hay người khác bị tranh chấp xâm phạm Thông qua đơn khởi kiện công dân, tập thể, tổ chức yêu cầu án giải Trong q trình tồ án giải vụ án dân làm phát sinh quan hệ án với viện kiểm sát, án với đương án với người tham gia tố tụng khác Ngành luật dùng để tác động, điều chỉnh mối quan hệ trình giải vụ án dân gọi luật tố tụng dân Luật tố tụng dân tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tố tụng phát sinh án với người tham gia tố tụng q trình tồ án giải vụ án dân để bảo vệ quyền lợi hợp pháp Nhà nước, tập thể công dân Nguyên tắc tố tụng dân Việc giải vụ án dân án quan thi hành án phải dựa nguyên tắc sau:  Toà án xét xử công khai, trừ trường hợp cần thiết xét xử kín để gìn bí mật Nhà nước, phong mỹ tục dân tộc theo yêu cầu đáng đương  Tồ án xét xử tập thể theo định đa số  Khi xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập với tuân theo pháp luật  Sự tham gia tố tụng quan Nhà nước, tổ chức xã hội  Quyền yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp pháp nhân  Quyền bình đẳng cơng dân, tổ chức Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh  Quyền bảo vệ đương  Nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh đương nhiệm vụ án việc xác minh thu thập chứng  Toà án bảo đảm cho người tham gia tố tụng, quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước tồ án  Xét xử có Viện kiểm sát nhân dân tham gia  Cá nhân, quan, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành án, định án phải nghiêm chỉnh chấp hành án, định Thủ tục giải vụ án dân Để xét xử vụ án dân phải trải qua trình tự, thủ tục định, cụ thể bao gồm giai đoạn sau: * Khởi kiện khởi tố vụ án dân Quyền khởi kiện vụ án dân quyền tố tụng công dân, pháp nhân tổ chức xã hội yêu cầu án nhân dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, tập thể, Nhà nước hay người khác bị chanh chấp vi phạm Quyền khởi tố vụ án dân quyền Viện kiểm sát nhân dân Các công dân, pháp nhân khởi kiện vụ án dân đơn viết nộp tồ án nhân dân Còn viện kiểm sát khởi tố tổ chức xã hội khởi kiện lợi ích chung văn gửi cho án Sau nhận đơn khởi kiện, đơn khởi kiện đảm bảo điều kiện khởi kiện tồ án thụ lý vụ án Toà thụ lý vụ án kể từ ngày nguyên đơn nộp tiền tạm ứng án phí Thụ lý vụ án dân việc thẩm phán chấp nhận đơn người khởi kiện văn khởi tố Viện kiểm sát nhân dân vào sổ thụ lý án * Điều tra vụ án dân Điều tra vụ án dân tổng hợp hành vi tố tụng dân mà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cần tiến hành theo quy định pháp luật nhằm thu thập, nghiên cứu bước đầu đánh giá chứng để giúp tồ án có định đắn vụ án giai đoạn xét xử thời gian bốn tháng nghiên cứu thu thập chứng kết thúc điều tra án phải định sau: Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn Tập giảng Pháp luật Đại cương Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh  Cơng nhận thoả thuận đương  Tạm đình việc giải vụ án dân  Đình việc giải vụ án dân * Hoà giải vụ án dân Trong trình giải vụ án dân sự, hồ giải khơng ngun tắc mà thủ tục bắt buộc mà tồ án người tham gia tố tụng buộc phải thực Do trình giải vụ án dân sự, án phải tiến hành hoà giải để đương tự thoả thuận, tự điều chỉnh thoả thuận với giải vụ án Trong trình hồ giải thành tồ án định cơng nhận hồ giải thành khơng thành định đưa vụ án xét xử * Thủ tục sơ thẩm dân Sau có định đưa vụ án xét xử tồ án phải mở phiên sơ thẩm, thủ tục bao gồm:  Chuẩn bị cho xét xử: nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung, thủ tục tố tụng vụ án cần phải giải quyết, định đưa vụ án xét xử  Xét xử phiên tồ: phiên tồ tiến hành với dự có mặt người tham gia tố tụng Thủ tục xét xử phiên bao gồm thủ tục bắt đầu phiên (chuẩn bị cho xét xử ), xét hỏi phiên toà, tranh luận phiên toà, nghị án, tuyên án  Những thủ tục cần tiến hành sau phiên tồ: biên phiên tồ, cấp trích lục, án định án * Thủ tục phúc thẩm dân  Phúc thẩm dân việc án cấp trực tiếp xét lại án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật có kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật  Toà án cấp phúc thẩm có quyền y án, sửa đổi án sơ thẩm, huỷ bỏ án sơ thẩm để xét xử sơ thẩm lại đình việc giải vụ án * Thủ tục xét lại án định dân có hiệu lực pháp luật (thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm) Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn Tập giảng Pháp luật Đại cương Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Thủ tục giám đốc thẩm giai đoạn đặc biệt tố tụng dân sự, tồ án cấp xét lại án, định có hiệu lực pháp luật án cấp phát thấy sai lầm, sở kháng nghị người có thẩm quyền Thủ tục tái thẩm án cấp xét xử lại án, định án cấp phát thấy tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án sở kháng nghị người có thẩm quyền * Thi hành án dân Thi hành án dân giai đoạn độc lập, giai đoạn kết thúc trình bảo vệ quyền lợi đương sự, án, định án đưa thi hành, quan thi hành án thực CHƯƠNG VII LUẬT HÌNH SỰ I KHÁI NIỆM Các ngành luật hệ thống pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định nhiều hành vi nguy hiểm cho xã hội biện pháp xử lý chủ thể thực hành vi đó, có luật hình quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm quy định hình phạt cho loại tội phạm Do vậy, luật hình ngành luật hệ thống pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đồng thời quy định hình phạt tội phạm II TỘI PHẠM Khái niệm, dấu hiệu tội phạm Theo quy định khoản điều Bộ luật hình hình nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn Tập giảng Pháp luật Đại cương Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Khái niệm khơng sở khoa học thống cho việc xác định loại tội phạm cụ thể tội phạm Bộ luật hình mà sở cho việc nhận thức áp dụng đắn điều luật quy định tội phạm cụ thể Từ khái niệm tội phạm nêu cho thấy tội phạm hành vi vi phạm pháp luật có dấu sau:  Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội (tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm) Tính nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu bản, quan trọng tội phạm Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm quan trọng để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác mà sở để đánh giá mức độ nghiêm trọng tội phạm giúp cho việc cụ thể hố trách nhiệm hình người phạm tội cách xác  Tội phạm hành vi trái pháp luật hình (tính trái pháp luật hình tội phạm) Dấu hiệu quy định Điều Bộ luật hình nước Việt Nam, tính trái pháp luật hình dấu hiệu biểu hình thức pháp lý hành vi, đòi hỏi phải có hành vi bị coi tội phạm Trong thực tế, có hành vi gây thiệt hại cho xã hội chưa quy định Bộ luật hình hành vi chưa coi tội phạm cần xem xét để giải tuỳ mức độ khác S  Tội phạm hành vi thực cách có lỗi (tính chất lỗi tội phạm) Lỗi thái độ chủ quan người phạm tội hành vi mà thực hậu hành vi đó, thể dạng cố ý vơ ý Người bị coi có lỗi điều kiện hồn cảnh lựa chọn cách xử phù hợp với yêu cầu pháp luật người lại lựa chọn cách xử mà pháp luật hình cấm Theo luật hình Việt Nam, người thực hành vi nguy hiểm phải có lỗi hành vi bị coi tội phạm Lỗi hình chia thành lỗi cố ý phạm tội lỗi vô ý phạm tội Lỗi cố ý bao gồm: cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp Cố ý trực tiếp trường hợp phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mà mong muốn hậu xảy Lỗi cố ý gián tiếp trường hợp người phạm tội nhận thức rõ hành vi xảy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặt cho hậu xảy Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Lỗi vơ ý gồm vơ ý q tự tin vơ ý cẩu thả Vơ ý q tự tin trường hợp người phạm tội thấy trước hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, cho hậu khơng xảy ngăn ngừa Lỗi vơ ý cẩu thả trường hợp người phạm tội không thấy trước hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thấy trước hậu  Tội phạm hành vi người có lực trách nhiệm hình thực Người có lực trách nhiệm hình người mà thời điểm thực hành vi nguy hiểm cho xã hội hồn tồn có khả nhận thức ý nghĩa xã hội hành vi khả điều khiển hành vi Đây dấu hiệu quan trọng để xác định hành vi có phải tội phạm hay khơng người thực hành vi có phải chịu trách nhiệm hình hay khơng Như vậy, để xác định người có lực trách nhiệm hình thời điểm thực hành vi cầnd phải dựa vào hai tiêu chí y học tâm lý Các yếu tố cấu thành tội phạm Để xác định tội phạm nói chung phải dựa vào bốn dấu hiệu nêu Nhưng để xác định tội phạm cụ thể phải có yếu tố riêng, tội phạm xảy có diễn biến khác Vì vậy, việc xác định tội phạm cụ thể dựa vào bốn dấu hiệu nêu dẫn đến nhầm lẫn tội phạm cụ thể với Do đó, đòi hỏi phải định yếu tố để xác định tội phạm cụ thể Việc quy định yếu tố khoa học hình gọi cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm tổng thể dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định Bộ luật hình Đây sở pháp lý trách nhiệm hình pháp lý để định tội danh Trong luật hình Việt Nam quy định có bốn yếu tố cấu thành tội phạm: khách thể tội phạm; mặt khách quan tội phạm; mặt chủ quan tội phạm; chủ thể tội phạm  Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ, bị tội phạm xâm hại cách gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đáng kể chừng mực định Dựa vào khách thể tội phạm mà xác định tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Khách thể quan trọng tính chất mức độ nguy hiểm lớn  Mặt khách quan tội phạm biểu bên tội phạm tác động vào quan hệ xã hội mà luật hình bảo vệ gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn Tập giảng Pháp luật Đại cương Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh hội Nếu khơng có mặt khách quan tội phạm khơng có tội phạm Những dấu hiệu mặt khách quan tội phạm biểu diễn bên mà giác quan người nhận biết hành vi, hậu quả, phương tiện, công cụ, thủ đoạn, thời gian, không gian  Chủ thể tội phạm người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội cách cố ý vơ ý có đủ lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi định theo luật hình quy định Theo luật hình tuổi bắt đầu có lực trách nhiệm hình đủ tròn 14 tuổi tuổi có lực trách nhiệm hình đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm  Mặt chủ quan tội phạm biểu tâm lý bên tội phạm phản ánh qua hình thức lỗi, động cơ, mục đích tội phạm Trạng thái tâm lý bên tội phạm phản ánh qua biểu bên tội phạm Ngược lại, thơng qua biểu bên ngồi mà hiểu trạng thái tâm lý bên tội phạm Bốn yếu tố cấu thành tội phạm yếu tố điển hình đặc trưng tội phạm Là sở để phân biệt tội phạm cụ thể với Mặt khác, thơng qua yếu tố hiểu chất tội phạm, tính nghiêm trọng để xác định loại, mức hình phạt cho tội phạm cụ thể III HÌNH PHẠT Khái niệm hình phạt Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật hình tồ án áp dụng người phạm tội, tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích định người phạm tội nhằm trừng trị, cải tạo, giáo dục người phạm tội ngăn ngừa tội phạm Hình phạt tất chế tài pháp luật khác, phận quy phạm pháp luật thể biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật Tuy nhiên, hình phạt loại chế tài đặc biệt áp dụng loại hành vi phạm tội Tính chất đặc biệt hình phạt thể qua đặc điểm nó:  Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh  Hình phạt quy định Bộ luật hình  Hình phạt tồ án áp dụng cá nhân người phạm tội Hệ thống hình phạt Hình phạt biện pháp cưỡng chế áp dụng theo trình tự riêng biệt Hình phạt luật hình ln hệ thống bao gồm nhiều loại hình phạt khác Do vậy, hệ thống hình phạt chỉnh thể bao gồm hình phạt quy định luật hình sự, có phương thức liên kết với theo trật tự định, tính chất nghiêm khắc hình thức hình phạt quy định Hệ thống hình phạt bao gồm hình phạt hình phạt phụ:  Hình phạt chính: hình phạt tun cách độc lập khơng phụ thuộc vào hình phạt khác Mỗi tội phạm tun hình phạt Hình phạt có tính nghiêm khắc cao hình phạt bổ sung, chứa đựng thuộc tính hình phạt Hình phạt bao gồm cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, tù trung thân, tử hình  Hình phạt bổ sung hình phạt khơng tun cách độc lập mà kèm theo hình phạt phù hợp với đặc điểm số tội phạm nhân thân người phạm tội Hình phạt bổ sung có tác động hỗ trợ, tăng cường hiệu hình phạt chính, hạn chế đến loại trừ nguyên nhân điều kiện phạm tội, giải tội phạm cách triệt để Hình phạt bổ sung bao gồm: cấm đảm nhiệm chức vụ làm nghề định, cấm cư trú, quản chế tước số quyền công dân, tước danh hiệu quân nhân, tịch thu tài sản, phạt tiền (khi không hình phạt chính) IV Q TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ (TỐ TỤNG HÌNH SỰ) Tố tụng hình toàn hoạt động quan tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, kiểm sát, án), người tiến hành tố tụng (điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký phiên toà), người tham gia tố tụng (bị can, bị cáo, người bào chữa), cá nhân quan Nhà nước tổ chức xã hội góp phần vào giải vụ án theo quy định Bộ lụât tố tụng hình Bộ luật tố tụng hình hệ thống quy phạm pháp luật, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động khởi tố, điều tra truy tố xét xử chấp hành án hình Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Khởi tố vụ án hình Khởi tố vụ án hình giai đoạn lamd khởi động tồn chu trình tố tụng quan có thẩm quyền xác định việc xảy có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để định khởi tố hay khơng khởi tố vụ án hình Theo Bộ luật tố tụng hình quan sau có quyền khởi tố vụ án hình sự: quan điều tra, viện kiểm sát, đội biên phòng, quan hải quan, kiểm lâm, cảnh sát biển, quan điều tra công an nhân dân, quân đội án Khi xác định đầy đủ sở cứ, quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình định khởi tố vụ án hình phạm vi quyền hạn trách nhiệm Quyết định khởi tố vụ án phải ghi rõ thời gian, khởi tố điều khoản Bộ luật hình áp dụng phải gửi cho viện kiểm sát, quan điều tra để tiến hành hoạt động điều tra Điều tra vụ án hình Điều tra giai đoạn tố tụng hình sự, quan điều tra áp dụng biện pháp Bộ luật tố tụng hình quy định để xác định tội phạm người thực hành vi phạm tội làm sở cho việc xét xử án Cơ quan điều tra bao gồm: Cơ quan điều tra công an nhân dân, quan điều tra quân đội, quan điều tra viện kiểm sát nhân dân, quan điều tra lực lượng an ninh Nhiệm vụ quan điều tra thu thập chứng để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, đối chiếu với Bộ luật hình sựđể xác định điều, khoản vi phạm xác định người phạm tội Các hoạt động quan điều tra: Khởi tố bị can hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, đối chất nhận dạng, khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, thực điều tra, giám định Kết thúc điều tra quan điều tra phải có kết luận điều travà định đề nghị truy tố đình điều tra gửi cho viện kiểm sát Quyết định truy tố bị can Sau nhận hồ sơ vụ án từ quan điều tra gửi sangviện kiểm sát nghiên cứu vụ án thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án kết luận Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh điều tra, viện kiểm sát phải định sau: Truy tố bị can trước cáo trạng; Trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung, đình đình vụ án Nếu định đưa vụ án xét xử 15 ngày sau kể từ ngày có định tồ án phải mở phiên tồ sơ thẩm hình Thẩm quyền thủ tục xét xử vụ án hình  Thẩm quyền xét xử: việc xác định tồ án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình vào quy định Bộ luật tố tụng hình sự, thẩm quyền xét xử án cấp phân định sau: + Toà án nhân dân cấp quận (huyện) xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm mà có khung hình phạt từ năm tù trở xuống + Toà án nhân dân cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) xét xử sơ thẩm tất loại án trừ vụ đặc biệt nghiêm trọng thuộc thẩm quyền án cấp + Toà án nhân dân tối cao xét xử sơ thẩm đồng thời trung thẩm tất loại án Ngồi có tồ án qn xét xử vụ án hình mà có bị cáo quân nhân, công nhân, nhân viên quốc phòng người liên quan đến nhiệm vụ quân  Thủ tục xét xử vụ án hình sự: + Thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm + Sự có mặt bị cáo, người bào chữa, kiểm sát viên, người bị hại, người làm chứng, người giám định phiên + Đọc cáo trạng: bắt đầu phiên xét xử + Xét hỏi: chủ toạ phiên hỏi trước, sau đến hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, người bào chữa, người phiên dịch + Hỏi: hỏi bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp người + Hỏi người làm chứng, xem xét vật chứng phiên Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại Trường cao đẳng công nghệ kinh tế công nghiệp Khoa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh + Hỏi người giám định + Tranh luận phiên tồ, bình đẳng tranh luận + Bị cáo nói lời sau + Toà nghị án tuyên án  Xét xử phúc thẩm: + Quyền kháng cáo kháng nghị sơ thẩm, thời hạn kháng cáo, kháng nghị + Thời hạn xét xử sơ thẩm + Các định phúc thẩm  Xét xử giám đốc thẩm tái thẩm: Là việc xem lại án định án cấp có hiệu lực pháp luật, mà có sai lệch q trình xử lý vụ án phát có tình tiết làm thay đổi nội dung án định  Thi hành án hình sự: Việc thi hành án hình quan cơng an, quyền xã (phường, thị trấn) sở y học, đội thi hành án Tổ trị – pháp luật Th.s Phạm Anh Tuấn cương Tập giảng Pháp luật Đại ... CHƯƠNG II: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT 21 I Bản chất đặc điểm chung pháp luật 21 Nguồn gốc, khái niệm pháp luật 21 Những đặc điểm chung pháp luật 23 Bản chất vai trò pháp luật 23 II Quy phạm pháp luật 26... Quan hệ pháp luật 27 Khái niệm quan hệ pháp luật 27 Cấu trúc quan hệ pháp luật 28 IV Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 28 Khái niệm dấu hiệu vi phạm pháp luật 28 Trách nhiệm pháp lý 29 V Pháp. .. phạm pháp luật CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 41 43 I Hệ thống pháp luật ngành luật 43 Khái niệm đặc điểm chung hệ thống pháp luật 43 Những để phân chia ngành luật 44 II ngành luật hệ thống pháp luật

Ngày đăng: 02/02/2020, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w