Giáo trình Kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự, kỹ năng thụ lý vụ án của thẩm phán, kỹ năng của luật sư trong giai đoạn chuẩn bị khởi kiện vụ án dân sự, thu thập chứng cứ, kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án,... Mời các bạn cùng tham khảo.
T O & GIÁO TRÌNH / / K ỸN AN GGlAịQ UYỆ IVỤVIỆCD ANSự (DÙNG CHUNG CHO ĐÀO TẠO THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT sư) (GIÁO TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH i VỚI S ự TÀI TRỢ CỦA JICA) ĨH NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP / \1Ã SỐ: TPC/K -11-114 1333-2011 / c x B/04-594/TP HỌC VIỆN Tư PHÁP GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN Sự • • • (DJNG CHUNG CHO ĐÀO TẠO THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIỂN, LUẬT sư) (GIÁO TRÌNH Đươc HỒN THÀNH VỚI s TÀI TRỢ CỦA JICA) NHÀ XUẤT BẢN T PHÁP HỌC VIỆN Tư PHÁP T Ạ O N Ê N S ự K H Á C B IỆ T BỞI N G U Y Ê N L Ý V À CÔNG NGHỆ Đ ÀO TẠO C Ủ A R I Ê N G M ÌN H Học viện Tư pháp giữ Ch น biên PCS I S Phan llữu Thu TS Lc Thu Hà G I Á O T R I M ] D Ư Ợ C T H Á M ĐỊN1I BỞI: Cltủ tich hôi (lồng • • o PGS.TS Dinh Vãn Thanh Phó I liệu trưứne Trư ờniỉ Cán Tòa án Phá tì biện l TP Tưởng Duy Lưọng Chánh Tòa Dân - Tòa án nhân dân tơi cao Phán biện TP Nguyễn Việt Cưòng Chánh Tỏa I ao độne - l òa án nhân dân tối cao r \ T Ậ P T H E T Á C G IẢ PGS.TS Phan Hữu Thu Học viện Tư pháp TS Lê Thu Hà Học viện Tư pháp TS Phan Chí Hiếu Bộ Tư pháp ThS Vũ Thị Thu Hiền Học viện Tư pháp ThS Phạm Thị Thúy Hồng Học viện Tư pháp ThS Nguyễn Thị Vân Anh Học viện Tư pháp ThS Nguyễn Minh Hằng Học viện Tư pháp ThS.Trần Minh Tiến Học viện Tư pháp ThS Nguyễn Thị Hầng Nga Học viện Tư pháp ThS Nguyễn Thị Minh Huệ Học viện Tư pháp TS Nguyễn Hũu Chí Trường Đại học Luật ỉ N ội TS Nguyễn Thị Kim Phụng Trường Đại học Luật Hà N ội TP Nguyễn Việt Cưòng Chánh Tòa Lao dộng Tòa án nhân dân toi cao T T V Đặng Thị Bích Nga Tòa án nhân dân huyện G ia Lâm TS TP Nguyễn Văn Du Tòa án nhân dàn tinh Bấc Ninh TP Dưong Bá Thành Tòa án nhàn dân thành phố I ỉà N ội T T V Phạm Công Bảy Tòa án nhân dân tối cao LS Nguyễn Thị Vân Hầng Đoàn Luật sư thành phố Hà N ội KSV Nguyễn Thị Quỳnh Chi V iện kiểm sát nhãn dân tối cao KSV Vũ Thị Hồng Vân V iện kicm sát nhân dàn tối cao LỜ I NÓI Đ À U Phục vụ Chiến lược cài cách pháp luật cải cách tư pháp theo Nghị số 48/NỌ -Tพ Nghị số 49/NQ-TW , nhàm nâng cao cách đồng dều chất lượnR đội ngũ chức danh tư pháp, Học viện Tư pháp xây dune chương trình đào tạo chung ba chức danh Thâm phán Kicm sát vicn Luật sư Bắt đầu từ năm 2007, Học viện Tư pháp thực chương trình đào tạo chunu hai chức danh Thẩm phán Kiểm sát vicn Cuốn “ G iáo trình kỹ' g ia i vụ việc dùn sự" (xuất bán quý IV năm 2010) dùng cho chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử nghiệp vụ kiếm sát nghiệp vụ luật sư Nội dung Giáo trình gom nghiệp vụ cùa Thẩm phán Kiềm sát viên Luật sư trình giai vụ việc dàn sự, vụ việc kinh doanh, thương mại vụ việc lao động Những màng, lĩnh vực khác cùa giáo trình dối hỏi tập thê lớn tác già Thâm phán lĩnh vực dân sự, lĩnh vực kinh doanh, thương mại, lĩnh vực lao dộng; Luật sư, Kiêm sát vicn giảng viên cua Học viện Tư pháp Cuòn Giáo trình kỹ giãi vụ việc dân kế thừa số giáo trình dã sứ dụng trước dây cùa Học viện Tư pháp lọc viện Tư pháp trân trọng cảm ơn Tổ chức JIC A - Nhật Bản tài trợ giáo trinh X in cảm (m ý kiến dóng góp chun mơn cùa chuyên uia thuộc tổ chức I lọc viện Tư pháp xin dược tràn trọng cám ơn tới Thẩm phán Tòa án nhân dân thành phố ỉ Nội Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, nhà khoa học dã tham gia viết Giáo trình Trước yêu cầu cùa độc già, Học viện Tư pháp cho nối Giáo trình kỹ nãng giải vụ việc dân Việc sửa đổi, bổ sung Giáo trình dược thực vào lần tái bán sau Học viện T u pháp mong nhận dược ý kiến dóntí góp cùa dộc già tronu trình sử dụng eiáo trình H Ọ C V IỆN T Ư PH Á P c • DANH M Ụ C T Ừ V IẾT T Ấ T • STT Tù Viết tắt Bộ luật Dân BÍ.DS Bộ luật I.ao dộng BI.I.I) Bộ luật Tố tụna dân nãm 2004 BI ID S I lội đồng xét xử HĐXX ỉ ỉợp đồng lao dộnc 111)1.1) Người lao động N LD Người sừ dụnc lao dộng N SD I.D Pháp lệnh Thù tục giải tranh chấp P I/ỈT G Q C [ C l ỉ) lao dộng Pháp lệnh Thú tục giải vụ án dàn PI I T G Q C V A D S 10 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh P L T T G Ọ C V A K T té 11 Tòa án nhân dân tối cao 1AN1) IC' 12 Ưy ban nhân dân UBND 13 Viên kiêm sát nhân dàn tòi cao VKSNDTC MỤC LỤC T n g LỜI NÓI ĐÀU DANH M U C TÙ V IÉ T T Ắ T • Chương I KHỞI KIÊN V À T H U L Ý v u ÁN DÂN รบ 17 K Ỹ N ĂN G TH Ụ L Ý v ụ ÁN C Ủ A T H Ấ M PHÁN 17 1.1 K ỹ nãne ch u n íi thụ lý vụ án dân 17 1.2 K ỹ nãne đặc thù trone thụ lý vụ án dân 47 • • • • 1.3 K ỷ nănc dặc thù tronu thụ lý vụ án kinh doanh, thưưnu m ại 64 ] K ỹ năníi đặc thù trone việc thụ lý vụ án lao độnc 74 K Ỹ N ÂN G C Ủ A L U Ậ T SƯ T R O N G GIAI ĐOẠN C H U Á N BI K IIỞ K I Ê N v u Á N D Â N ร น ' 82 2.1 K ỹ nãnc chunu 83 • • • • 2.2 N h ữ n e đặc thù khởi kiện số vụ án dân cụ thổ 104 2.3 K ỳ nâng đặc thù tronc khở i kiện tranh chấp kinh doanh, thương m ại 108 2.4 K ỹ nãnu dặc thù trone khởi kiện vụ án lao dộne 117 Chưong II TH U TH ẬP CHỬ N G c ứ 135 KỸ NĂNG THƯ TH ẬP CHỨNG c C Ủ A T H Ả M PHÁN 135 135 1.1 K ỹ chung 1.2 K ỹ đặc thù việc thu thập chứne trone 158 số vụ án dân SỊ’ 1.3 K ỹ thu thập chứne cử trone số vụ án kinh doanh thươne mại 176 1.4 K ỹ thu thập chứna cử troim số vụ án lao 179 động K Ỹ NĂNG C Ủ A L U Ậ T รบ TR O N G V IỆC GIÚP ĐƯƠNG Sự TH U TH ẬP CH Ứ N G c ứ 184 2.1 K ỹ nãne chung 184 2.2 K ỹ năne đặc thù trone thu thập chứna trone 194 số vụ án dân 2.3 K ỹ nãne đặc thù thu thập chứng vụ án kinh doanh thương mại 222 2.4 K ỹ đặc thù tronR thu thập chứne vụ án lao động 225 Chương III NGHIÊN CỬU HÒ Sơ v ụ ÁN • 239 K Ỹ NĂNG NGHIÊN c ứ u HÒ s v ụ ÁN CỦA T H Ẩ M PHÁN 239 1.1 K ỹ chung nahiên cứu hồ sơ vụ án 239 1.2 K ỹ đặc thù nehiên cứu hồ sơ số loại vụ án dân 250 1.3 K ỹ đặc thù việc nghiên cứu hồ sơ vụ án k in h tế 257 1.4 K ỹ nâng đặc thù việc nehiên cứu hồ sơ vụ án lao động 260 K Ỹ NĂNG NGHIÊN c ứ u HÒ s v ụ ÁN DÂN s ự C Ủ A L U Ậ T SƯ 10 286 GIÁO TRĨNH KỸ NÀNG GIẢI QUYẾT vụ VIỆC DÂN s ự nhiều tưởng màu thuẫn lại bổ sung cho Từ tài liệu khác biết kết hợp giúp Luật sư đánh g iá chứng tồng thè vụ án tốt - Nghiên cứu lời khai người tham ร,ia tố tụng Ke lời khai cùa thân chù cùa Luật sư cần phải nghiên cứu kỹ M ục đích từ giúp đương khai chuẩn phù hợp với thực tế khách quan có lợi cho Nghiên cứu lời khai cùa đương khác để tìm mâu thuẫn để phản bác lại Khơng loại trừ Luật sư sử dụng lời khai bút lục đương khác có hồ sơ để làm luận bào vệ cho khách hàng % - Nghiên cứu phương tiện chứng minh khác có hồ sơ V í dụ, chứng viết, vật chứng (nếu có), kết luận giám định - Nghiên cứu phần thủ tục Toà án Phần thông thường bao gồm văn tố tụng Tồ án q trình chuẩn bị xét xử Có thể có vi phạm tố tụng việc văn tố tụng Luật sư cần nắm bắt văn để khai thác vi phạm có trường hợp có lợi cho thân chủ cùa C ó thể mơ tả trình nghiên cứu hồ sơ cùa Luật sư sau: + Nghiên cứu toàn hồ sơ vụ án; + Đọc lướt qua toàn hồ sơ; + G hi chcp kiện theo ngày tháng, theo nội dung vụ việc, theo kiện; + Sấp xếp nghiên cứu chứng cứ; + Suy nghĩ phương hướng để tìm giải pháp giải vụ án có lợi cho khách hàng cùa mình; Nghiên cih i hồ sơ nguyên đơn cung cap: + Nghiên cứu đơn kiện; + Nghiên cứu toàn hộ hồ sư khởi kiện; 290 CHƯƠNG III NGHIÊN cứu Hố sơ vụ ÃN + Nghiên cứu yêu cầu nguyên đom; + Các giấy tờ tài liệu, chứng nguyên đơn cung cấp; + Đe xuất với người quán lý hồ sơ nhữnti sai sót phát trình nghiên cứu đè kịp thời sửa chừa nhàm bào vệ quyền lợi ích hợp pháp dương sự; Nghiên cím hơ sơ bị đơn cung cấp: + Các yêu cầu phản kiện, ý đồ cùa bị đơn đưa yêu cầu phản kiện; + Các giấy tờ, tài liệu, chứng bị đơn cung cấp ; + Khai thác bất hợp lý kiện, trone trườne hợp Luật sư cùa nguycn dơn dùnẹ bất hợp lý dó đê khăng định hồ sơ ntìuyên đơท: trona trường hợp Luật sư bị don có phưtmg án đè sửa chữa hơ sung, điều chỉnh kịp thời; Nghiên cừu tệp hô sơ tơ tụng Tòa Ún: + Nghiên cứu văn tố tụng; + Các lời khai cùa đương sự; + Các chứng cứ, tài liệu quan tiến hành tố tụng thu thập được; + Các kết luận giám định, khám nghiệm 2.1.5 Đ ánh giá chửng cử Nghiên cứu chứng việc trực tiếp thụ cảm, xem xét, phân tíci so sánh chứng M ục đích nghiên cứu chứng nhìn nhận chứng góc độ trực giác đổ bước đầu xác định giá trị chứng minh cùa chứng Đánh giá chứng trình xác dịnh giá trị chứng minh cùa chứng tính hiệu quà cùa chứng tồng thê vụ án Khác với Toà án, Luật sư nghiên cứu đánh giá chứng đê báo vệ cho thân chủ cùa Như vậy, khơne loại trừ trường hợp trình nghiên cứu đánh giá chứne cứ, Luật sư 291 GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG GlẢl QUYẾT vụ พ Ệc DÂN phái chứng hất lợi cho khách hàng cúa Chửng ton khách quan Luật sư không thổ loại bỏ diện giá trị chứng minh cùa chứng Luật sư có thê khơng khai thác chírna dó D ối với nhừna chúng có lợi Luật sư nên tận dụnc triệt đẻ Quá trình đánh giá chứng cử tìm bất hợp lý chửng đương khác cung cấp, Luật sư cần phủi tận dụns diều dó đê vạch cho Toà án thấy bất cập liên quan đến việc bao vệ quyền lợi ích đối thủ Diều dồng nghĩa với việc tìm chứng có lợi cho thân chủ cùa minh Chúng hồ sơ vụ án dược thể nhiều dạng khác C ó thể bàn hợp đồng, di chúc, tờ giấy khai sinh, kết luận giám định Nhiều thân chứng đứng riêng lè khơng tạo nên giá trị chứng cứ, phân tích, so sánh chúng với thấy rõ khác biệt khác biệt dó lại tạo nên giá trị chứng minh V í dụ: đương (nguyên đơn) cung cấp cho án G iấy khai sinh (Bàn cơng chứng), theo ngun đơn sinh ngày 01/01/1989 Tính đến ngày (01/01/2006) thời diểm hai bên thực hợp đồng mua bán nhà đất với nguyên đơn chưa đù lực hành vi dân sự, hợp đồng ký đương với vơ hiệu K h i xuất trình G iấy khai sinh nguyên đon muốn án hủy hợp đồng ký với bị dơn đương nhiên từ đỏ họ dược lợi Tuy nhiên, hồ sơ có G iấy khai sinh nguyên đơn cung cấp trưóc v ề nội dung hình thức, hai nhìn qua khơng có khác, nhìn kỹ thi thấy số 1989 có khả bị tẩy xóa Tất nhiên, mà nguyên đơn nộp sau gia cơng nên khó phát bị tẩy xóa Bản trước có thê có số khác (có thể số dã bị xóa) viết đè lên số N hư vậy, so sánh hai làm cho người ta nghi ngờ trước viết số số Từ nghi ngờ dó có thổ giúp Luật sư người khác tìm 292 CHƯƠNG III NGHIÊN cứu Hố sơ vụ ÁN dược khác biệt hai vãn ban từ dỏ tìm thật nhăm chứng minh cho việc nguyên dơn dã du ti ký hợp dơne mua bán nhà hay chưa G iá trị chứng minh cùa chứrm cỏ thê thê nội dunỉi cùa chứng V í dụ: Trong tranh chấp thừa kế nhà có cam kết cùa người hường thừa kế viết trước xẩy tranh chấp ‘'chúng tôi, tất nhữne người ký tên đày, dồng ý nhường quyền thừa kế cho anh trai cùa Neuyễn Vãn A n tất diện tích nhà mà anh sừ dụne" Vào thời điềm làm giấy nhượne quyền thừa kế Ô ne Nguyễn Văn A n sừ dụng toàn nhà trừ 40m2 tầng người em út sừ dụng neười em út sau khởi kiện để đòi sở hữu 40rrf bị ơng A n bác bò sau viện dẫn giấy nhượng quyền nêu đổ chửng minh người em út nhượng quyền cho anh trai cùa Tuy nhiên, nghiên cứu kỹ thấy nội dung cùa việc nhượng quyền khônR bao gồm 40 m2 mà naười em út sừ dụng G iấy nhượng quyền chi đề cập đốn tồn diện tích mà người anh sử dụng khơng phải diện tích người anh người em út sừ dụng Neu Luật sư khòne nghiên cứu kỹ hồ sơ, khơng phàn tích, so sánh để tìm khác biệt khơng thể tìm giá trị đích thực cùa chứng 2.2 K ỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án dân (Xem kỷ chung mục 2.1) 2.3 Kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án kinh doanh, thương mại 2.3.1 Đối vói yụ án tranh chấp họp đồng kinh doanh thuvng mại Luật sư cần nghiên cứu hồ sơ để xác định quan hệ pháp luật tranh chấp bên phát sinh từ loại hợp đồng (hợp đồng mua bán, hợp đồng ùy thác, hợp đồng đại lý hay hợp đồng cho thuê hàng hóa ); quan hệ hợp đồng có thuộc lĩnh vực kinh 293 GIÁO TRÌNH KỶ NĂNG GIẢI QUYẾT v ụ VIỆC DÂN s ự doanh, thương mại hay không C ụ thể, chù thể xác lập quan hệ có chù thể có đãng ký kin h doanh, thực hợp đồng nhàm mục đích lợ i nhuận hay không K h i xác định dược quan hộ pháp luật cần giãi quyết, Luật sư xác định nguồn văn bàn pháp luật diều chinh quan hệ hợp đồng, nội dung cụ thể cần nghiên cứu định hướng tính khà thi cùa yêu cầu mà khách hàng nhờ Luật sư bảo vệ D ù tranh chấp phát sinh từ loại hợp đồng nào, việc nghiên cứu hồ sơ cần phải làm rõ nội dung sau: - H ợ p đồng ký két có hiệu lự c pháp luật không? Đây coi nội dung mà Luật sư cần nghiên cứu Quyền lợ i khách hàng quan hệ hợp dồng bào vệ đến mức độ phụ thuộc vào giá trị pháp lý hợp đồng mà bên ký kết N ếu hợp đồng ký kết hoàn tồn hợp pháp thỏa thuận hợp đồng pháp luật bảo vệ, hợp đồng bị vô hiệu Tòa án giải hậu q hợp đồng vô hiệu không xem xét đến việc giải yêu cầu cụ thể cùa bên Để khẳng định hợp đồng có hiệu lực pháp luật hay không Luật sư phải viện dẫn quy định B L D S 2005, xem xét vãn nàv quy định hợp đồng vô hiệu (Đ iều 122, Đ iều 127, Điều 128, Đ iều 129, Đ iều 131, Đ iều 132, Đ iều 133, Đ iều 134, Đ iều 410) Ngoài ra, Luật sư cần xem xét xem B L D S 2005, quan hệ pháp luật tranh chấp có chịu điều chinh văn pháp luật đặc thù không, để xem xét thêm dấu hiệu khác làm cho hợp đồng bị vơ hiệu, v í dụ quan hệ tranh chấp từ hợp đồng kinh doanh bào hiểm, hợp đồng hàng hài, hợp đồng vận chuyển đường thủy nội địa Trên sờ đó, Luật sư cần nghiên cứu tư cách chủ thể ký kết hợp đồng, mục đích nội dung hợp đồng có v i phạm điều cấm cùa pháp luật khơng, nguời ký hợp đồng có tự nguyện khơng, quan hệ hợp đồng có xác lập cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác không (đây điểm Luật sư cần lưu ý bời kinh 294 CHƯƠNG III NGHIỀN cứu Hổ sơ vụ ÃN doanh trường hợp xác lập giao dịch giá tạo nhàm lách luật để hương lợi khơng ít), có bị nhầm lẫn đối tượng cùa hợp đồng hay không, xác lập quan hệ hợp đồng bên có bị lừa dổi, đe dọa không Mặt khác, Luật sư cần kiêm tra hình thức cùa hợp đồng, có thỏa mãn quy định cùa pháp luật hình thức khơng, v í dụ buộc phải lập thành văn bàn, buộc phải đăng ký hay buộc phải có cơng chứng nhà nước v.v - Quyển nghĩa vụ cùa bên quv định hợp đồng nào? K h i xác định hiệu lực pháp luật hợp đồng, Luật sư sâu vào nghiên cứu thỏa thuận cụ thể hợp đồng quyền nghĩa vụ bên quy định pháp luật, thỏa thuận cùa bên hợp đồng, không trái pháp luật để giải tranh chấp bên K h i đó, thỏa thuận hợp đồng có giá trị ràng buộc trách nhiệm cùa bên Luật sư nghiên cứu kỹ thỏa thuận hợp đồng đồ tìm thỏa thuận có lợi, thỏa thuận bất lợi cho khách hàng N goài ra, Luật รบ tim kiếm thỏa thuận lỏng lẻo, chưa rõ ràng hợp đồng để gỡ lỗi cho khách hàng cùa - H ợp đồng quy định chế tài vi phạm hợp đồng? Thực tiễn cho thấy yêu cầu mà khách hàng nhờ Luật sư bào vệ yêu cầu thể việc thực nghĩa vụ cùa bên theo hợp đồng, bên cạnh đó, bên bị vi phạm hợp đồng ln đòi hòi việc phạt hợp đồng đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm Căn việc đòi phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại thỏa thuận cùa bên chế tài có hành vi vi phạm hợp đồng Dựa vào quy định cùa pháp luật thỏa thuận bên, sờ đánh giá yếu tố khác nguyên nhân, mức độ v i phạm, Tòa án cân nhắc mức phạt hợp đồng đổi với bên vi phạm V ì vậy, để xác định mức phạt mà khách hàng đưa chấp nhận đến đâu mức độ 295 GIÁO TRÌNH KỸ NÂNG GIẢI QUYẾT vụ VIỆC DÃN s ự phạt mà nâng khách hàng cùa phải gánh chịu đến đâu, Luật sư phái nghiên cứu điều khoãn phạt hợp done, xem xct mức phạt dỏ có phù hợp quy dịnh pháp luật hay khơng, dể phạt hợp đồng có hợp lý không, nỗ lực khấc phục thiệt hại cùa bên bị vi phạm vi phạm hợp đồng V í dụ: Hợp đone quy định " trường hợp bẽn bán vi phạm nạhĩa vụ %iao hàng p h i ch ịu phạt 10% giả trị hợp đồng bị vi phạm" Trong trường hợp này, mức phạt 10% không phù hợp với quy định cúa Luật Thương mại, cụ thè cao mức pháp luật cho phép, thỏa thuận khơne cỏ giá trị K h i Luật sư cần xác định cho khách hàng mức phạt tối đa có thê chấp nhận 8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm 10% thỏa thuận bên - Quá trình thực hợp đông nào? A i vi phạm hợp đồng? M ức độ vi phạm nào? Nguyên nhân dãn đến vi phạm? Thiện ch í thực hợp đong bên? Hợp đồng ký kết bên chi trang giấy khơng có ý nghĩa không thực thực tế Đánh giá mức độ chấp nhận yêu cầu không dơn chi dựa vào quy định cụ thể hợp đồng mà dựa vào trình thực hợp đồng thực tế, thể sinh động thỏa thuận giấy bàng hành vi cụ thể Ngồi ra, q trình thực hợp đồng việc trao đổi, thương lượng lại cùa bên việc thực nghĩa vụ (ví dụ: đời thời gian giao hàng vào thời điểm khác so với thời gian ấn định họp đồng ) coi thỏa thuận mới, thỏa thuận cũ hợp đồng khơng hiệu lực, Luật sư khơng nên cứng nhắc chi bám vào thỏa thuận có sẵn hợp đồng Luật sư cần nghiên cửu hợp đồng tài liệu thể tư cách chù thể ký kết hợp đồng, trình thực hợp đồng (hồ sơ pháp nhân, giấy ùy quyền, cơng văn trao đổi, hóa đơn chứng từ, biên giao nhận ) 296 CHƯƠNG III NGHIÊN cứu Hố sơ vụ ÁN N hư dề cập trên, dê kiêm tra hiệu lực pháp lý hợp dồng nsoài việc xem tiêu đề cùa hợp đonu thông tin quan hộ hợp dồng, Luật sư phải kiêm tra tài liệu vò tư cách thè ký két hợp done gồm giấy đăng ký kinh doanh, định thành lập, dịnli bò nhiệm; biên bàn bầu chức danh giám đốc, giấy ủy quyền ký kết hợp dồng Để xác định quyền, nghĩa vụ cụ thể cùa từna bên, dặc biệt quyền, nghĩa vụ có tranh chap, I.uật sư nghiên cứu hợp đồng diều khoản thỏa thuận cụ thể nghiên cứu kỹ điều khoản liên quan trực tiếp đến tranh chấp Ngoài ra, việc nehiên cứu hồ sơ phiến diện Luật sư chi nghicn cứu hợp đồng mà không nghiên cứu tài liệu khác liên quan đốn hợp dồng, ví dụ biên giao nhận, hóa đơn bán hàng tài liệu khác việc thực hợp đồng (công vãn trao đôi, thông báo giao hàng, văn bán đốc nợ, vãn bàn khiếu nại chất lượng hàng hóa, biên giám định ) K h i nghiên cứu tài liệu này, Luật sư cần có dối chiếu nội dung cùa hợp đồng với tài liệu thê trình thực hợp đồng để tìm tưưng thích, phù hợp việc thỏa thuận với việc thực thỏa thuận thực tế lúc bên thực htTp đồng dúng ghi hợp dồng 2.3.2 Đối với tranh chấp công ty với thành viên công ty, giũa thành viên cơng ty với nltau Hên quan đến việc íliànli lập, Itoạt động tổ chức lại công ty (gọi tắt tranh chấp cơng ty) Ngồi quan hệ tranh chấp phát sinh từ họp đồng, loại quan hệ tranh chấp kinh doanh, thương mại phổ biến phức tạp Thông thường loại quan hệ tranh chấp thường phát sinh từ bất đồng việc giải quyền lợi thành viên cùa công ty với công ty Những hất đồne thường có xu hướng phát sinh từ việc cơng ty không thực thực không nghĩa 97 GIẢO TRÌNH KỶ NĂNG GlẢl QUYẾT vụ VIỆC DÂN s ự vụ cùa từ việc bên thỏa thuận không rõ ràng quyền nghĩa vụ cùa thành vicn với công ty, công ty với thành viên Đối với quan hệ tranh chấp này, Luật sư cần nghicn cứu hồ sơ đổ làm rõ: - Loại hình doanh nghiệp quan hệ tranh châp có đặc thù liên quan đến quyền lợi cùa thành viên? - Điều lệ Công ty quy định quyền nghĩa vụ cùa công ty với thành viên công ty, cùa thành viên công ty với công ty, tổ chức hoạt động công ty? - M ố i tương quan, phù hợp quy định Điều lệ với quy định cùa pháp luật doanh nghiệp nào? Luật sư cần phải nghiên cứu kỹ Đ iều lệ công ty, biên họp H ội đồng thành viên, định bổ nhiệm chức danh quản lý cơng ty, hồ sơ kế tốn V iệc xác định tài liệu cần nghiên cứu phụ thuộc vào tính chất cùa tranh chấp, yêu cầu cụ thể mà khách hàng nhờ bảo vệ 2.4 Kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án lao động K ỹ cùa luật sư nghiên cứu hồ sơ vụ án lao động áp dụng sở kỹ việc nghiên cứu hồ sơ vụ án dân nói chung Tuy nhiên, tính chất đặc thù cùa vụ án lao động mà kỳ nghiên cứu hồ sơ vụ án lao động luật sư có nét đặc trư n g riêng biệt phương diện lý thuyết, tranh chấp lao động bao gồm tất cà vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ cùa bên quan hệ lao động pháp luật thừa nhận Tuy nhiên, thực tiễn giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân chù yếu chi vụ tranh chấp lao động cá nhân với loại việc kiện thường liên quan đến kiện pháp lý dẫn đến chấm dứt quan hệ lao động quyền lợi, trách nhiệm vật chất D o đó, tập 298 CHƯƠNG III NGHIÊN cứu Hố sơ vụ ÁN truns xem xct kỹ cùa luật sư liên quan dcn vụ án có tính phơ biến thực tiễn 2.4 Ị Đ ối với vụ án đơn p h n g chấm dứt hợp đồng lao động Như dã trình bày mục chương 2, vụ việc dơn phương chấm dứt họp đồng lao động chù yếu neuyên đơn người lao động bị đơn người sử dụng lao động Do đó, nghiên cứu hồ sơ đổi với loại tranh chấp này, luật sư cần tập trung làm rõ vấn đề sau đây: a) Trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 17 B L L Đ Nếu người sử dụng lao động vận dụng Điều 17 B L L Đ để chấm dứt hợp đồng lao động vào tài liệu, chứng có hồ sơ cần n&hiên cứu để làm rõ định chấm dứt có hợp pháp hay khơng, cụ thề: - Có kiện thay đổi cấu tổ chức; thay đổi sản phẩm, cấu sàn phẩm công nghệ dẫn đến có suất lao động cao hơn, sừ dụng lao động khơng? - Người lao động người sử dụng lao động đào tạo lại chưa? - Sau đào tạo người sử dụng lao động có cơng việc thích hợp để sẩp xếp lại cho người lao động chưa? - Người sừ dụng lao động có trao đổi, tham khảo ý kiến Ban chấp hành còng dồn sở theo thù tục quy định khoàn Điều 38 B L L Đ chưa? Ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở nào? - Người sử dụng lao động báo cho quan quản lý nhà nước lao động địa phương biết việc chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động chưa? Đã tuân thù sổ quy định thủ tục khác quy định khoản Đ iều 17 B L L Đ chưa? b) Trường hợp chấm dứt hợp đòng lao động theo Điều B L L Đ Trường hợp cần rịghiên cứu hồ sơ để làm rõ định chấm dứt có hợp pháp hay khơng: 299 GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG GlẢl QUYẾT vụ VIỆC DÃN s ự - C ó kiện sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nuhiộp chuyển quyền sở hữu quyền quan lý quyền sir dụrm tài san cùa doanh nehiệp khơng? - Dã có phương án sư dụng lao động chưa? - N ội dung phương án sử dụng lao động? có trao dổi, tham khảo ý kiến cơng đồn? K h i thực dã thòne báo với quan quản lý nhà nước cấp tinh lao dộne chưa? - N ội dung thỏa thuận, cam kết người sử dụng lao động cũ việc giải vấn đề liên quan đến lao động doanh nghiệp? c) Trường hợp chấm dứt hợp đong lao động theo Điêu 38 B L L Đ - Nếu người sừ dụng lao động cân vào điểm a khoản D iều 38 B L L Đ để định cần làm rõ vấn đề sau: + Người lao động có thường xun khơng hồn thành cơnu việc theo hợp đồng lao động khơng? Đó việc khơng hồn thành định mức lao động hay nhiệm vụ dược giao? + Đã bị lập biên bàn nhắc nhở bàng vãn bàn chưa? lần tháng? sau có tái phạm không? + L ý do, nguyên nhân không hoàn thành (do lỗi cùa người sử dụng lao động hay người lao động hay lý khách quan)? - Neu người sừ dụng lao động cãn vào dicm c khoàn Diều 38 B L L Đ để định cần làm rõ vấn đề sau: + Người lao động ốm đau thời gian bao lâu? Xác nhận cùa quan y tế có thẩm quyền kiện ốm đau cùa người lao dộng? + Người lao động làm việc theo loại hợp đồng lao động với thời hạn bao lâu? + Khả phục hồi sức khỏe cùa người lao độne? - Neu người sử dụng lao động cân vào điềm d khoàn Điều 38 B L L Đ đê định cần làm rõ vấn đề sau: 300 CHƯƠNG III NGHIỀN cứu Hố sơ vụ ÁN + l.v bất khả kháng mà người sứ dụng lao động dưa dê châm dứt cụ thề lý gì? + Hậu pháp lý cùa lý bất khả kháng? (có dẫn tới việc phủi thay đổi, thu họp sản xuất kinh doanh không?) - N gười sư dụng lao động chẩm dứt hợp đồng lao dộng có báo trước cho người lao độns biết không? T hờ i gian báo trước ngày? - Trước định, người sir dụng lao động có trao đơi với Ban chấp hành cơng đồn khơng? Ý kiến cùa Ban chấp hành cơng đồn nào? Trong trườrm hợp hai bên khơng thong nhât quan diêm, người sử dụng lao động có báo cho quan quản lý lao động không? Từ báo dcn định thời gian ngày? - Tại thời điểm người sử dụng lao động quvết định chấm dứt hợp dồng lao động tình trạng người lao động nào? (Người lao động có bị ốm dau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định cùa thầy thuốc? Người lao động có thời gian nghi hàng năm, nghi việc riêng trường hợp nghi khác người sử dụng lao dộng cho phép? người lao động có phải nữ dang thời gian có thai hay nuôi nhỏ 12 tháng tuổi không? ) V iệ c giải hậu pháp lý vụ án lao động phụ thuộc vào trường hợp (loại việc kiện) cụ thè Tuy nhiên, nói chung cứ, sở pháp luật để giải hậu quà pháp lý vụ án lao động mà thông qua việc nghiên cứu hồ sơ luật sư cần làm rõ chủ yếu bao gồm: - Thời gian người lao động làm việc cho người sử dụne lao động bao lâu? - Mức lương theo hợp đồng lao động mà người lao động dã thoa thuận? - M ức lương thực tế mà người lao dộng dược lĩnh? 301 GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG G lẢ l QUYẾT v ụ VIỆC DÃN s ự - D iễn biến thay đổi mức lương trone tháne gần nhất? - Các chế độ khác người lao động hườne (phúc lợi, tiền thường, nghỉ hàng năm, lễ, tết ) theo thỏa thuận theo quy định nội cùa doanh nghiệp? (Thỏa ước lao động tập thẻ quy chế doanh nghiệp ) - Các chế độ, quyền lợi mà người sử dụng lao dộng toán cho người lao động chấm dứt hợp đồng lao động? - Ý kiến, quan điểm cùa bên việc giải chế độ, quyền lợi chấm dứt hợp đồng lao động? 2.4.2 Đ ối với vụ án kỷ luật lao động sa thải Căn vào lý sa thải mà người sử dựng lao động sử dụng để định kỷ luật người lao động, thông qua việc nghiên cứu hồ sơ luật sư giúp thân chủ đánh giá việc kỷ luật có pháp lý hay không? a) Neu sa thài theo quy định điểm a khoản Điều 85 B L L Đ việc nghiên cứu hồ sơ cần làm rõ: - C ó hành v i trộm cắp tham ô cùa người lao động hay không? M ố i liên hộ pháp lý người lao động với tài sàn? T hờ i gian, địa điểm xảy hành vi trộm cắp tham ô? G iá trị cùa tài sản bị trộm cắp tham ô? N ộ i quy lao dộng cùa doanh nghiệp có quy định vấn đề khơng? - V i hành vi tiết lộ bí mật cơng níĩhệ, kinh doanh: cần xác minh, thu thập chứng đổ chứng minh thơng tin bị tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh doanh nghiệp? T h i gian, địa điểm, dổi tượng tiết lộ? Thiệt hại (nếu có)? b) Neu sa thài theo quy định điểm b khoản Đ iều 85 B L L Đ việc nghiên cứu hồ sơ cần làm rõ: - N gư ời lao động bị xử lý kỷ luật chuyên sang làm việc khác kéo dài thời hạn nâng lương chưa? V iệ c xử lý có tươnc, ứne với hành vi vi phạm thủ tục không? 302 CHƯƠNG III NGHIÊN cứu Hố sơ v ụ ÁN - I hời điếm người lao động bị xử lý ký luật? N gười lao động dã xóa ký luật chưa? - I lành vi tái phạm gì? Thời điềm người lao động thực hành vi tái phạm ký luật lao dộng? Thiệt hại (nếu có)? c) Nêu sa thải theo điêm c khồn D iều 85 B L L Đ việc nghicn cứu hồ sơ cần làm rõ: - C ó kiện người lao động tự ý nghi việc hay khơng? - L ý nghi có đáng hay không? - Thời diổm bắt đầu nghi việc? số ngày nghi? d) v ề trình tự, thù tục xử lý kỷ luật (l) việc nghicn cứu hồ sơ cần làm rõ: - V iệ c xử lý ký luật có đám bào nguyên tấc quv dịnh? - Thời hiệu xử lý kỷ luật có hay khơng? - Các thù tục xử lý kỷ luật như: có mặt cùa người lao động? Sự tham gia quan điểm Ban chấp hành cơng đồn? Biên bàn xử lý kỷ luật? - H ình thức thẩm quyền định kỷ luật? 2.4.3 D ối với vụ án bồi thường ch i p h í đào tạo cho người sử dụng lao động Ket quà việc nghiên cứu hồ sơ phải xác dịnh dược u cầu đòi bồi thường chi phí đào tạo cùa người sử dụne lao động có hay khơna,? M uôn cân làm rõ sô nội dung sau: Xem Đ iể u 86, Đ iể u 87 B L L D , từ Đ iể u (Jen D iều I I N ghị định 41 /C P ngàỵ 6/7/1995 Kh o n J D iều I Nghị định sổ 33/2003/ พ ' ) - c r ngày 02/4/2003 303 GIÁO TRĨNH KỶ NĂNG GIẢI QUYẾT vụ VIỆC DÃN - Giữa hai có thoa thuận hợp dồng đào tạo không111? N ội dung cùa thỏa thuận đào tạo? - Lý do, nguyên nhân người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề trước thời hạn? - Hoặc lý nguyên nhân người lao động không làm việc cho doanh nehiộp hay làm việc không dúne thời hạn dã thỏa thuận? - Người sử dụng lao động có thực đúne thồ thuận trona hợp đồng tạo không? - Nhửna trường hợp người lao động chấm đứt hợp đồng đào tạo trước thời hạn bồi thườns? V iệc nghiên cứu hồ sơ cần làm rõ vấn đề sau: - M ức chi phí đào tạo mà người sử dụng lao động yêu cầu? tài liệu, chứng hợp pháp đê chứng minh (thỏa thuận hợp dơng, vé, hóa đơn toán ) - Thời gian người lao động thực tế làm cho người sứ dụng lao động sau tạo xong thỏa thuận vấn đề bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) - Quyền lợi, chế độ người lao động hưởng thời gian học nghề, tập nghề? - Các quy dịnh nội doanh nghiệp có liên quan (thỏa ước lao động tập thể, nội quy ) 11 Trong thực tể thỏa thuận hai bẽn vắn dè sư dụng với lẽn g ọ i khác cỏ thẻ hợp dòng đào tạo thoa thuận tạo hay thư (Jà() tạo, cam keí đào tạo 04 ... 1 SỐ: TPC/K -11 -11 4 13 33-2 011 / c x B/04-594/TP HỌC VIỆN Tư PHÁP GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN Sự • • • (DJNG CHUNG CHO ĐÀO TẠO THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIỂN, LUẬT sư) (GIÁO TRÌNH... I ĐƯA VỤ ÁN RA X É T x CỦA TH Á M PHÁN 3 61 1 .1 C ác kỹ nãng chuna 3 61 1.2 Đặc thù định giải số vụ án dân 387 1. 3 Đặc thù định giải vụ án kinh tế 390 1. 4 Đặc thù quyêt định iiiai quvèt vụ án lao... CHỬ N G c ứ 13 5 KỸ NĂNG THƯ TH ẬP CHỨNG c C Ủ A T H Ả M PHÁN 13 5 13 5 1. 1 K ỹ chung 1. 2 K ỹ đặc thù việc thu thập chứne trone 15 8 số vụ án dân SỊ’ 1. 3 K ỹ thu thập chứne cử trone số vụ án kinh doanh