Giải phẫu bệnh, tế bào học và các chỉ dẫn: Phần 1

305 20 0
Giải phẫu bệnh, tế bào học và các chỉ dẫn: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ebook Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật chuyên ngành Giải phẫu bệnh, tế bào học: Phần 1 được ban hành kèm theo Quyết định số 5199/QĐ-BYT ngày 25 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế thông tin các quy trình kỹ thuật phẫu tích bệnh phẩm; các quy trình kỹ thuật, cố định, chuyển đúc, cắt mảnh bệnh phẩm; các quy trình kỹ thuật nhuộm mảnh cắt mô trong Parafin.

BỘ Y TẾ HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU BỆNH, TẾ BÀO HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số 5199/QĐ-BYT ngày 25 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ Số: 5199/QĐ-BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Giải phẫu bệnh - Tế bào học” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009; Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Xét Biên họp Hội đồng nghiệm thu Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Giải phẫu bệnh - Tế bào học Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học”, gồm 146 quy trình kỹ thuật Điều Tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Giải phẫu bệnh Tế bào học” ban hành kèm theo Quyết định áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Căn vào tài liệu hướng dẫn điều kiện cụ thể đơn vị, Giám đốc sở khám bệnh, chữa bệnh xây dựng ban hành tài liệu Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật Giải phẫu bệnh - Tế bào học phù hợp để thực đơn vị Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Điều Các ơng, bà: Chánh Văn phịng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Cục trưởng Vụ trưởng Cục, Vụ thuộc Bộ Y tế, Giám đốc bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Thủ trưởng Y tế Bộ, Ngành Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: KT BỘ TRƯỞNG - Như Điều 4; THỨ TRƯỞNG - Bộ trưởng Bộ Y tế (để b/c); - Các Thứ trưởng BYT; Đã ký - Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (để phối hợp); Nguyễn Thị Xuyên - Cổng thông tin điện tử BYT; - Website Cục KCB; - Lưu VT, KCB LỜI NÓI ĐẦU Bộ Y tế xây dựng ban hành Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện tập I (năm 1999), tập II (năm 2000) tập III (năm 2005), quy trình kỹ thuật quy chuẩn quy trình thực kỹ thuật khám, chữa bệnh Tuy nhiên, năm gần khoa học công nghệ giới phát triển mạnh, có kỹ thuật cơng nghệ phục vụ cho ngành y tế việc khám bệnh, điều trị, theo dõi chăm sóc người bệnh Nhiều kỹ thuật, phương pháp khám bệnh, chữa bệnh cải tiến, phát minh, nhiều quy trình kỹ thuật chun mơn khám bệnh, chữa bệnh có thay đổi mặt nhận thức mặt kỹ thuật Nhằm cập nhật, bổ sung chuẩn hóa tiến số lượng chất lượng kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh, Bộ trưởng Bộ Y tế thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh lãnh đạo Bộ Y tế làm Trưởng ban Trên sở Bộ Y tế có Quyết định thành lập Hội đồng biên soạn Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật khám, chữa bệnh theo chuyên khoa, chuyên ngành mà Chủ tịch Hội đồng Giám đốc bệnh viện chuyên khoa, đa khoa chuyên gia hàng đầu Việt Nam Các Hội đồng phân cơng giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa theo chuyên khoa sâu biên soạn nhóm Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Mỗi Hướng dẫn quy trình kỹ thuật tham khảo tài liệu nước, nước chia sẻ kinh nghiệm đồng nghiệp thuộc chuyên khoa, chuyên ngành Việc hồn chỉnh Hướng dẫn quy trình kỹ thuật tuân theo quy trình chặt chẽ Hội đồng khoa học cấp bệnh viện Hội đồng nghiệm thu chuyên khoa Bộ Y tế thành lập Mỗi Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh đảm bảo nguyên tắc ngắn gọn, đầy đủ, khoa học theo thể thức thống Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh tài liệu hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật, sở pháp lý để thực sở khám bệnh, chữa bệnh toàn quốc phép thực kỹ thuật cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Luật Khám bệnh, chữa bệnh đồng thời sở để xây dựng giá dịch vụ kỹ thuật, phân loại phẫu thuật, thủ thuật nội dung liên quan khác Do số lượng danh mục kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh lớn mà Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám, chữa bệnh từ biên soạn đến Quyết định ban hành chứa đựng nhiều yếu tố, điều kiện nghiêm ngặt nên thời gian ngắn xây dựng, biên soạn ban hành đầy đủ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Bộ Y tế Quyết định ban hành Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh bản, phổ biến theo chuyên khoa, chuyên ngành tiếp tục ban hành bổ sung quy trình kỹ thuật chuyên khoa, chuyên ngành nhằm đảm bảo đầy đủ theo Danh mục kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh Để giúp hoàn thành Hướng dẫn quy trình kỹ thuật này, Bộ Y tế trân trọng cảm ơn, biểu dương ghi nhận nỗ lực tổ chức, thực lãnh đạo, chuyên viên Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, đóng góp lãnh đạo bệnh viện, giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa, chuyên ngành tác giả thành viên Hội đồng biên soạn, Hội đồng nghiệm thu Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh nhà chun mơn tham gia góp ý cho tài liệu Trong trình biên tập, in ấn tài liệu khó tránh sai sót, Bộ Y tế mong nhận góp ý gửi Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế 138A Giảng Võ-Ba Đình-Hà Nội./ Thứ trưởng Bộ Y tế Trưởng Ban đạo PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên BAN CHỈ ĐẠO Trưởng Ban đạo: PGS TS Nguyễn Thị Xuyên, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế Phó Trưởng Ban đạo: PGS TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh TS Nguyễn Huy Quang, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Các ủy viên: PGS.TS Phạm Vũ Khánh, Cục trưởng Cục Y dược cổ truyền TS Nguyễn Hồng Long, ngun Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài TS Trần Văn Tiến, ngun Phó Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế PGS TS Lưu Thị Hồng, nguyên Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em PGS TS Trần Quý Tường, nguyên Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh ThS Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh PGS TS Nguyễn Tiến Quyết, nguyên Giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức PGS TS Nguyễn Quốc Anh, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai PGS TS Nguyễn Trường Sơn, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy GS TS Bùi Đức Phú, nguyên Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Huế GS TS Nguyễn Thanh Liêm, nguyên Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương GS TS Lê Năm, nguyên Giám đốc Viện Bỏng Lê Hữu Trác PGS TS Đinh Ngọc Sỹ, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương PGS TS Đỗ Như Hơn, nguyên Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương PGS TS Bùi Diệu, nguyên Giám đốc Bệnh viện K PGS TS Nguyễn Viết Tiến, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương GS TS Trịnh Đình Hải, Giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt TƯ, Hà Nội PGS TS Võ Thanh Quang, Giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương GS TS Trần Hậu Khang, nguyên Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương GS TS Nguyễn Anh Trí, Giám đốc Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương PGS TS Nghiêm Hữu Thành, nguyên Giám đốc Bệnh viện Châm cứu Trung ương PGS TS Trần Quốc Bình, Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương TS Nguyễn Văn Tiến, nguyên Giám đốc Bệnh viện Nội Tiết Trung ương Tổ thư ký: ThS Nguyễn Đức Tiến, Trưởng Phòng nghiệp vụ Y dược bệnh viện, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh BS Nguyễn Ngọc Khang, ngun Phó Trưởng phịng phụ trách phịng Pháp chế Thanh tra, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh ThS Lê Tuấn Đống, Trưởng phòng Phục hồi chức Giám định, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh ThS Phạm Thị Kim Cúc, chuyên viên Phòng nghiệp vụ Y dược bệnh viện, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh ThS Trần Thị Hồng Hải, chuyên viên Vụ Bảo hiểm y tế BAN BIÊN TẬP Chủ biên: BS Đặng Văn Dương, nguyên Giám đốc Trung tâm Giải phẫu bệnh, Bệnh viện Bạch Mai Ban thư ký: ThS Nguyễn Đức Tiến, Trưởng phòng Nghiệp vụ Y dược bệnh viện, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh ThS Phạm Thị Kim Cúc, chuyên viên phòng Nghiệp vụ Y dược bệnh viện, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh TS Nguyễn Thị Hương Giang, Phó trưởng phịng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai TS Bùi Thị Mỹ Hạnh, Bộ môn Giải phẫu bệnh, Bệnh viện Bạch Mai BAN BIÊN SOẠN Hội đồng biên soạn, Hội đồng nghiệm thu GS TS Nguyễn Vượng, nguyên Chủ tịch Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học Việt Nam; PGS TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh; PGS TS Nguyễn Quốc Anh, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai; GS TS Nguyễn Sào Trung, nguyên Trưởng môn Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh; PGS TS Trịnh Tuấn Dũng, Trưởng khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108; PGS TS Nguyễn Văn Hưng, Trưởng môn Giải phẫu bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội; BS Bùi Mạnh Thắng, Giám đốc Trung tâm Giải phẫu bệnh-Tế bào học, BV Bạch Mai; PGS TS Tạ Văn Tờ, Trưởng khoa Giải phẫu bệnh-Tế bào bệnh học, Bệnh viện K; TS Lê Trung Thọ, Bộ môn Giải phẫu bệnh Trường Đại học Y Hà Nội, Tổng thư ký Hội Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học; TS Nguyễn Văn Bằng, Trưởng khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện đa khoa TW Huế; BS Đặng Văn Dương, nguyên Giám đốc Trung tâm Giải phẫu bệnh - Tế bào bệnh học, Bệnh viện Bạch Mai; Tham gia biên soạn BS Đặng Văn Dương, nguyên Giám đốc Trung tâm Giải phẫu bệnh - Tế bào học, Bệnh viện Bạch Mai, Phó Trưởng Bộ môn Giải phẫu bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội; PGS TS Nguyễn Văn Hưng, Trưởng Bộ môn Giải phẫu bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội; PGS TS Trịnh Tuấn Dũng, Trưởng khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108; PGS TS Tạ Văn Tờ, Trưởng khoa Giải phẫu bệnh - Tế bào học, Bệnh viện K; TS Nguyễn Văn Bằng, Trưởng khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện đa khoa TW Huế; BSCKII Phạm Kim Bình, Trưởng khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện Việt Đức HN; BSCKII Trần Minh Thông, nguyên Trưởng khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện Chợ Rẫy; TS BSCKII Lê Trung Thọ, Trưởng khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện Phổi TW, Giảng viên Bộ môn Giải phẫu bệnh - Trường Đại học Y Hà Nội; BS Trần Hòa, Trưởng khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện C Đà Nẵng; TS Bùi Thị Mỹ Hạnh, Bộ môn Giải phẫu bệnh, Bệnh viện Bạch Mai 10 93 NHUỘM DIAMIN SẮT CAO (HIGH IRON DIAMINE) I NGUYÊN TẮC Kỹ thuật diamin sắt cao coi kỹ thuật chuẩn để phát chất nhày có nhóm sunfat Nguyên lý phương pháp: hỗn hợp muối diamin oxy hoá clorua sắt hình thành chất màu đen, liên kết với nhóm sunfat este Bằng cách nhuộm tương phản với xanh alcian (mà nhuộm chất nhày carboxyl hoá), phân biệt rõ màu sắc nhóm chất nhày acid Một điều đáng ý, chất nhày sunfat tuyến phế quản dường không phản ứng với hỗn hợp diamin clorua sắt II CHUẨN BỊ Người thực Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học: 02 Phương tiện, hóa chất 2.1 Phương tiện, hóa chất chung - Dung dịch cố định bệnh phẩm - Cồn (700, 800, 950 , 1000) - Xylen hay toluen - Nước cất lần - Parafin - Sáp ong - Albumin + glycerin - Máy đo độ pH điện tử - Máy chuyển bệnh phẩm tự động - Máy đúc khối parafin - Bàn hơ dùng điện - Máy cắt lát mỏng (microtome) - Lưỡi dao cắt lát mỏng - Lò nấu parafin - Tủ ấm 370 560 - Tủ lạnh - Điều hòa nhiệt độ - Tủ hốt phịng thí nghiệm - Nguồn cấp nước chảy - Bể nhuộm thủy tinh - Bể thủy tinh đựng cồn, xylen - Hộp thép không rỉ đựng parafin - Khuôn nhựa - Giá đựng tiêu (đứng nằm ngang) - Cốc đong loại 1000ml, 500ml, 100ml 50ml - Ống hút nhựa, bóp cao su hút hóa chất - Kẹp khơng mấu, kéo - Cân phân tích - Giấy lọc - Phiến kính, kính - Acid picric ngâm, làm phiến kính - Bơm Canada keo gắn kính - Kính hiển vi mắt để kiểm tra kết nhuộm - Kính phòng hộ, găng tay loại, mặt nạ phẫu thuật, áo chồng phẫu thuật HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 291 2.2 Phương tiện, hóa chất riêng biệt cho kỹ thuật Các hóa chất cần riêng cho phần nhuộm sau:  Sodium photphat monobasic  Sodium photphat dibasic (khan: anhydrous)  Xanh alcian  Acid acetic  Đỏ trung tính  N,N - dimethyl - meta - phenylenediamin - dihydrochlorit  N,N - dimethyl - para - phenylenediamine- dihydrochlorit  Clorua sắt  Cồn etylic 950, 1000  Nước cất lần III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Cố định Bệnh phẩm lấy khỏi thể cố định dung dịch formol đệm trung tính 10% với tỷ lệ thể tích dung dịch cố định nhiều gấp 20 -30 lần thể tích bệnh phẩm Thời gian cố định từ 2-12 tuỳ theo mảnh bệnh phẩm to hay nhỏ Sau cố định, bệnh phẩm thực qua khâu kỹ thuật sau: Chuyển bệnh phẩm Vùi parafin Đúc khối parafin Cắt dán mảnh cắt Nhuộm mảnh cắt 6.1 Pha phẩm nhuộm  N,N - dimethyl - meta - phenylenediamin - dihydrochlorid: 120mg  N,N - dimethyl - para - phenylenediamin - dihydrochlorid: 20mg  Nước cất lần: 50mg  Clorua sắt: 0,084g 1,4ml nước cất lần Hoà tan riêng rẽ muối diamin nước cất, sau thêm dung dịch clorua sắt trộn lẫn Bảo quản lọ màu, nút mài 292 HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 6.2 Các bước nhuộm  Để khô mảnh cắt tủ 370C, 12 trước nhuộm  Các mảnh cắt làm chứng mảnh cắt cần nhuộm tẩy parafin, qua cồn, rửa nước rửa nước cất  Nhúng mảnh cắt dung dịch diamin 18-24  Rửa kỹ nước chảy  Nhuộm tương phản (nếu cần thiết) xanh alcian 1% acid acetic 3% phút  Nhuộm nhân đỏ trung tính 0,5% 2-3 phút  Rửa qua nước  Tẩy nước cồn tuyệt đối  Làm xylen gắn kính bơm Canada IV KẾT QUẢ Sulfat mucin : đen-nâu Carboxylate mucin : xanh Nhân : đỏ HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 293 94 NHUỘM SỢI VÕNG THEO GOMORI I NGUYÊN TẮC Dựa vào tính ưa bạc sợi võng, người ta sử dụng phương pháp nhuộm tẩm/ngấm bạc để phát loại sợi đặc biệt Hai phương pháp nhuộm sợi võng thông dụng Gomori Gordon – Sweet Bước quy trình thực oxy hóa chất đường hexose có sợi võng để tạo aldehit Bước làm “tăng độ nhạy” lắng đọng thành phần kim loại (ammonium sunfat) quanh sợi võng Hiện tượng tẩm/ngấm bạc xảy dung dịch bạc diamin bạc ammoniac bị oxy hóa tạo aldehit Oxy hóa bạc diamin mảnh cắt chuyển vào formaldehit Bước gọi “tráng bạc” Sau cùng, kim loại vàng có clorua vàng thay kim loại bạc để làm tăng độ “sắc nét” sợi võng, làm chúng chuyển từ màu nâu sang màu đen II CHUẨN BỊ Người thực Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học: 02 Phương tiện, hóa chất 2.1 Phương tiện, hóa chất chung - Dung dịch cố định bệnh phẩm 0 0 - Bể nhuộm thủy tinh - Cồn (70 , 80 , 95 , 100 ) - Bể thủy tinh đựng cồn, xylen - Xylen hay toluen - Hộp thép không rỉ đựng parafin - Nước cất lần - Khuôn nhựa - Parafin - Giá đựng tiêu (đứng nằm ngang) - Sáp ong - Cốc đong loại 1000ml, 500ml, 100ml 50ml - Albumin + glycerin - Máy đo độ pH điện tử - Máy chuyển bệnh phẩm tự động - Máy đúc khối parafin - Bàn hơ dùng điện - Máy cắt lát mỏng (microtome) - Lưỡi dao cắt lát mỏng - Ống hút nhựa, bóp cao su hút hóa chất - Kẹp khơng mấu, kéo - Cân phân tích - Giấy lọc - Phiến kính, kính - Acid picric ngâm, làm phiến kính - Lị nấu parafin 294 HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC - Tủ ấm 370 560 - Bôm Canada keo gắn kính - Tủ lạnh - Kính hiển vi mắt để kiểm tra kết nhuộm - Điều hòa nhiệt độ - Tủ hốt phịng thí nghiệm - Kính phịng hộ, găng tay loại, mặt nạ phẫu thuật, áo choàng phẫu thuật - Nguồn cấp nước chảy 2.2 Phương tiện, hóa chất riêng biệt cho kỹ thuật Phẩm nhuộm (hoặc dùng phẩm nhuộm có sẵn hãng pha hướng dẫn đây): hydroxit kali, bạc nitrat, ammonium III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Cố định Bệnh phẩm lấy khỏi thể cố định dung dịch formol đệm trung tính 10% với tỷ lệ thể tích dung dịch cố định nhiều gấp 20 - 30 lần thể tích bệnh phẩm Thời gian cố định từ 2-12 tuỳ theo mảnh bệnh phẩm to hay nhỏ Sau cố định, bệnh phẩm thực qua khâu kỹ thuật sau: Chuyển bệnh phẩm Vùi parafin Đúc khối parafin Cắt dán mảnh cắt Nhuộm mảnh cắt 6.1 Chuẩn bị phẩm nhuộm Cứ 10ml dung dịch hydroxit kali 10% lại thêm 40ml dung dịch bạc nitrat 10% Sau để tủa lắng cặn gạn bỏ chất bề mặt dung dịch, để lại chất tủa Rửa chất tủa lắng cặn vài lần nước cất Thêm giọt ammonium chất tủa hoà tan hết Tiếp theo, thêm dung dịch bạc nitrat 10% xuất lại chút chất tủa Sau đó, thêm nước cất vào dung dịch vừa pha để thành 100ml lọc Cất trữ vào bình màu sẫm 6.2 Tiến hành kỹ thuật  Tẩy parafin mảnh cắt bể toluen (xylen), bể phút  Chuyển vào bể cồn 100°, 95°, 80° bể phút  Rửa nước cất – phút  Xử lý dung dịch permanganat kali 1% x phút HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 295  Rửa vòi nước chảy  Làm trắng dung dịch metabisunfat kali 2%  Rửa vòi nước chảy  Xử lý dung dịch phèn sắt (iron alum) 2% x phút  Rửa vài lần nước cất  Đặt mảnh cắt vào bình Coplin đựng dung dịch bạc x phút  Rửa vài lần nước cất  Khử dung dịch nước formalin 4% x phút  Rửa vòi nước chảy  Làm sắc nét dung dịch clorua vàng 0,2% x 10 phút  Rửa vòi nước chảy  Xử lý dung dịch metabisunfat kali 2% x phút  Rửa vòi nước chảy  Xử lý dung dịch sodium thiosunfat 2% x phút  Rửa vòi nước chảy  Nhuộm đối màu van Gieson eosin  Đẩy nước cồn 95° 100°  Làm bể toluen  Gắn kính IV KẾT QUẢ  Sợi võng: đen  Nhân: xám nhạt  Mô khác: phụ thuộc chất nhuộm đối màu V NHỮNG SAI SÓT VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ Nên dùng bình thót cổ đựng dung dịch bạc khuấy kỹ thêm giọt amoniac, thêm nhiều amoniac làm cho dung dịch bạc tác dụng Dung dịch bạc pha hàng ngày trước sử dụng, cần thiết Dung dịch bạc amoniac cất trữ 4°C vài tuần Dung dịch nổ, để tiếp xúc tực tiếp với ánh sáng mặt trời Thời gian xử lý dung dịch bạc – amoniac khác phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường hiệu lực dung dịch bạc 296 HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 95 NHUỘM ANDEHIT FUCSIN (ALDEHYDE FUCHSIN) CHO SỢI CHUN I NGUYÊN TẮC Fucsin basic para andehit tạo thành phẩm nhuộm màu đỏ tía có mặt acid vô Phẩm gọi “andehit fucsin”, có khả nhuộm sợi chun, dưỡng bào, tế bào B tụy nội tiết Khi có mặt acid clohydric, para andehit giải trùng hợp tạo thành acetandehit bị ngưng tụ lại gặp nhóm amino tự fucsin basic để tạo thành base Schiff (azomethine) Phản ứng andehit fucsin với thành phần mô liên kết cộng hóa trị liên kết tĩnh điện Khả nhuộm mạnh cho mô anion, chẳng hạn mơ có chứa gốc sunfonat tự chế ion Hiện nay, chế nhuộm sợi chun tế bào B tụy nội tiết chưa sáng tỏ II CHUẨN BỊ Người thực Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học: 02 Phương tiện, hóa chất 2.1 Phương tiện, hóa chất chung - Dung dịch cố định bệnh phẩm - Bể nhuộm thủy tinh - Cồn (700, 800, 950 , 1000) - Bể thủy tinh đựng cồn, xylen - Xylen hay toluen - Hộp thép không rỉ đựng parafin - Nước cất lần - Khuôn nhựa - Parafin - Giá đựng tiêu (đứng nằm ngang) - Sáp ong - Cốc đong loại 1000ml, 500ml, 100ml 50ml - Albumin + glycerin - Máy đo độ pH điện tử - Máy chuyển bệnh phẩm tự động - Máy đúc khối parafin - Bàn hơ dùng điện - Máy cắt lát mỏng (microtome) - Lưỡi dao cắt lát mỏng - Lò nấu parafin - Ống hút nhựa, bóp cao su hút hóa chất - Kẹp khơng mấu, kéo - Cân phân tích - Giấy lọc - Phiến kính, kính - Acid picric ngâm, làm phiến kính - Bơm Canada keo gắn kính HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 297 - Tủ ấm 370 560 - Tủ lạnh - Điều hịa nhiệt độ - Kính hiển vi mắt để kiểm tra kết nhuộm - Kính phịng hộ, găng tay loại, mặt nạ phẫu thuật, áo choàng phẫu thuật - Tủ hốt phịng thí nghiệm - Nguồn cấp nước chảy 2.2 Phương tiện, hóa chất riêng biệt cho kỹ thuật  Dung dịch permanganat kali 1%  Dung dịch acid oxalic 1%  Thuốc nhuộm (hoặc dùng phẩm nhuộm có sẵn hãng pha hướng dẫn III.6.1 đây): fucsin basic, para andehit, acid clohydric  Thuốc nhuộm eosin van Gieson đỏ trung tính III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Cố định Bệnh phẩm lấy khỏi thể cố định dung dịch formol đệm trung tính 10% với tỷ lệ thể tích dung dịch cố định nhiều gấp 20 -30 lần thể tích bệnh phẩm Thời gian cố định từ 2-12 tuỳ theo mảnh bệnh phẩm to hay nhỏ Sau cố định, bệnh phẩm thực qua khâu kỹ thuật sau: Chuyển bệnh phẩm Vùi parafin Đúc khối parafin Cắt dán mảnh cắt Nhuộm mảnh cắt 6.1 Chuẩn bị phẩm nhuộm Hoà tan 1g fucsin basic 100 ml etanol 70% Hâm nóng để làm tăng tốc độ phản ứng Sau làm lạnh lọc, thêm 1ml acid clohydric đậm đặc ml para andehit Để nhiệt độ phòng ngày nhằm hồn thiện q trình chín (dấu hiệu chín: dung dịch chuyển từ màu đỏ sang đỏ tía) Có thể làm giảm thời gian chín cách tăng nhiệt độ tới 50o-60°C Sau dung dịch chín, lưu trữ cách để tủ lạnh Khả nhuộm tốt aldehyde fucsin vào khoảng 2-4 ngày sau chuẩn bị dung dịch Tuy nhiên, để lưu trữ lạnh 4oC, dung dịch hoạt động tốt vài tuần 298 HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 6.2 Tiến hành kỹ thuật  Tẩy parafin mảnh cắt bể toluen (xylen), bể phút  Chuyển vào bể cồn 100°, 95°, 80° bể phút  Rửa nước cất 3- phút  Oxy hoá permanganat kali 1% x phút  Rửa vòi nước chảy  Loại permanganat kali dung dịch acid oxalic 1%  Rửa vòi nước chảy  Rửa etanol 70o  Đặt mảnh cắt vào bể (lọ) đựng andehit fucsin đậy kín x 15 phút  Rửa kỹ etanol 70o  Rửa vòi nước chảy  Nhuộm tương phản (đối màu) theo ý muốn (hoặc eosin, van Gieson, đỏ trung tính)  Khử nước cồn 95o 100°  Làm bể toluen  Gắn kính IV KẾT QUẢ Sợi chun: xanh da trời - tía đỏ Kỹ thuật sử dụng để nhuộm phát hạt tế bào Beta tuỵ, số chất nhầy, nấm, chất sụn V NHỮNG SAI SĨT VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ Độ tương phản sợi chun mảnh với sợi keo không rõ ràng, nhuộm đối màu van Gieson Tuy nhiên, dùng để đối màu cho nhân thích hợp dùng van Gieson HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 299 96 NHUỘM ORCEIN CẢI BIÊN THEO SHIKATA PHÁT HIỆN KHÁNG NGUYÊN HBsAg I NGUYÊN TẮC Kháng nguyên virus viêm gan B gồm thành phần kháng nguyên lõi (HBcAg) có chất DNA kháng ngun bề mặt (HBsAg) có chất lipoprotein Thơng thường, orcein nhuộm cầu nối disunfit có thành phần xistin HBsAg; nhờ vậy, người ta phát có mặt virus tế bào gan Kỹ thuật orcein cải biên theo Shikata có độ nhạy độ đặc hiệu cao số kỹ thuật orcein thông thường, đồng thời giá thành rẻ, dễ thực lợi kỹ thuật thực kể mô gan vùi parafin, chí lưu trữ lâu, nay, chế tượng nhuộm chưa hoàn toàn sáng tỏ II CHUẨN BỊ Người thực Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học: 02 Phương tiện, hóa chất 2.1 Phương tiện, hóa chất chung - Dung dịch cố định bệnh phẩm 0 0 - Cồn (70 , 80 , 95 , 100 ) - Bể thủy tinh đựng cồn, xylen - Xylen hay toluen - Hộp thép không rỉ đựng parafin - Nước cất lần - Khuôn nhựa - Parafin - Giá đựng tiêu (đứng nằm ngang) - Sáp ong - Cốc đong loại 1000ml, 500ml, 100ml 50ml - Albumin + glycerin - Máy đo độ pH điện tử - Máy chuyển bệnh phẩm tự động - Máy đúc khối parafin - Bàn hơ dùng điện - Máy cắt lát mỏng (microtome) - Lưỡi dao cắt lát mỏng - Lò nấu parafin - Tủ ấm 370 560 300 - Bể nhuộm thủy tinh - Ống hút nhựa, bóp cao su hút hóa chất - Kẹp khơng mấu, kéo - Cân phân tích - Giấy lọc - Phiến kính, kính - Acid picric ngâm, làm phiến kính - Eukitt gắn kính HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC - Tủ lạnh - Điều hòa nhiệt độ - Tủ hốt phịng thí nghiệm - Nguồn cấp nước chảy - Kính hiển vi mắt để kiểm tra kết nhuộm - Kính phịng hộ, găng tay loại, mặt nạ phẫu thuật, áo choàng phẫu thuật 2.2 Phương tiện, hóa chất riêng biệt cho kỹ thuật  Dung dịch oxalic acid 2%  Dung dịch cồn 70% - HCl  Phẩm nhuộm (hoặc dùng phẩm nhuộm có sẵn hãng pha hướng dẫn III.6.1 đây): Permanganat kali, acid sunfuric đậm đặc, Orcein, HCl đậm đặc III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Cố định Bệnh phẩm lấy khỏi thể cố định dung dịch formol đệm trung tính 10% với tỷ lệ thể tích dung dịch cố định nhiều gấp 20 - 30 lần thể tích bệnh phẩm Thời gian cố định từ 2-12 tuỳ theo mảnh bệnh phẩm to hay nhỏ Sau cố định, bệnh phẩm thực qua khâu kỹ thuật sau: Chuyển bệnh phẩm Vùi parafin Đúc khối parafin Cắt dán mảnh cắt Nhuộm mảnh cắt 6.1 Chuẩn bị phẩm nhuộm 6.1.1 Hỗn hợp dung dịch (A)  Dung dịch nước permanganat kali 0,5%: 95ml  Acid sunfuric đậm đặc: 5ml Chú ý: chuẩn bị dung dịch trước dùng 6.1.2 Dung dịch cồn – orcein (B)  Orcein: 1g  Cồn etylic 70%: 100ml  HCl đậm đặc: 2ml HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 301 6.2 Tiến hành kỹ thuật  Tẩy parafin mảnh cắt bể toluen (xylen), bể phút  Chuyển vào bể cồn 100°, 95°, 80° bể phút  Rửa nước  Oxy hóa dung dịch (A): phút  Rửa nước  Làm màu oxalic acid 2%  Rửa nước cất, sau rửa nước chảy phút  Nhuộm màu dung dịch orcein (B): -  Rửa nước  Biệt hóa dung dịch cồn 70% - HCl  Làm nước nhanh cồn 95º cồn tuyệt đối  Làm bể toluen  Gắn kính Eukitt IV KẾT QUẢ Bào tương tế bào gan nhiễm virus viêm gan B: dạng thủy tinh mờ V NHỮNG SAI SÓT VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ Ở bước 6, thời gian tẩy trắng mơ kéo dài cần thiết Nói chung, vào khoảng giây Ở bước 8, mảnh cắt nhuộm màu tăng dần dung dịch orcein kiểm tra đậm độ màu sắc kinh hiển vi quang học 302 HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 97 NHUỘM ORCEIN PHÁT HIỆN KHÁNG NGUN HBsAg TRONG MƠ GAN I NGUN TẮC Thơng thường, virus có kích thước nhỏ quan sát kính hiển vi điện tử Virus coi vật ký sinh chúng sinh sản (được nhân lên) tế bào vật chủ Các tiểu phần virus nằm bên tế bào vật chủ gọi “thể vùi virus” thấy kính hiển vi quang học HBsAg (kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B) thường xuất dạng thể vùi bào tương tế bào gan Bào tương tế bào Küpffer có kháng nguyên Phẩm nhuộm orcein andehit - fuscin có khả nhuộm cầu nối disunfit có thành phần cistin HBsAg tạo hình ảnh “thủy tinh mờ” tế bào gan bị nhiễm virus II CHUẨN BỊ Người thực Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học: 02 Phương tiện, hóa chất 2.1 Phương tiện, hóa chất chung - Dung dịch cố định bệnh phẩm - Bể nhuộm thủy tinh - Cồn (700, 800, 950 , 1000) - Bể thủy tinh đựng cồn, xylen - Xylen hay toluen - Hộp thép không rỉ đựng parafin - Nước cất lần - Khuôn nhựa - Parafin - Giá đựng tiêu (đứng nằm ngang) - Sáp ong - Cốc đong loại 1000ml, 500ml, 100ml 50ml - Albumin + glycerin - Máy đo độ pH điện tử - Máy chuyển bệnh phẩm tự động - Máy đúc khối parafin - Bàn hơ dùng điện - Máy cắt lát mỏng (microtome) - Lưỡi dao cắt lát mỏng - Ống hút nhựa, bóp cao su hút hóa chất - Kẹp khơng mấu, kéo - Cân phân tích - Giấy lọc - Phiến kính, kính - Acid picric ngâm, làm phiến kính HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 303 - Lị nấu parafin - Bơm Canada keo gắn kính - Tủ ấm 37 56 - Kính hiển vi mắt để kiểm tra kết nhuộm - Tủ lạnh - Kính phịng hộ, găng tay loại, mặt nạ phẫu thuật, áo choàng phẫu thuật - Điều hòa nhiệt độ - Tủ hốt phòng thí nghiệm - Nguồn cấp nước chảy 2.2 Phương tiện, hóa chất riêng biệt cho kỹ thuật Phẩm nhuộm (hoặc dùng phẩm nhuộm có sẵn hãng pha hướng dẫn III.6.1 đây): permanganat kali, acid sunfuric đậm đặc, acid oxalic, Orcein, acid periodic, HCl III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Cố định Bệnh phẩm lấy khỏi thể cố định dung dịch formol đệm trung tính 10% với tỷ lệ thể tích dung dịch cố định nhiều gấp 20 - 30 lần thể tích bệnh phẩm Thời gian cố định từ 2-12 tuỳ theo mảnh bệnh phẩm to hay nhỏ Sau cố định, bệnh phẩm thực qua khâu kỹ thuật sau: Chuyển bệnh phẩm Vùi parafin Đúc khối parafin Cắt dán mảnh cắt Nhuộm mảnh cắt 6.1 Chuẩn bị phẩm nhuộm 6.1.1 Dung dịch permanganat kali acid hóa:  Permanganat kali: 0,3 g  Nước cất: 100ml  Acid sunfuric đậm đặc: 0,3ml 6.1.2 Dung dịch acid oxalic: 1,5% 6.1.3 Pha orcein:  Hòa tan 1,0g orcein tổng hợp cách đổ cồn 70 độ đun nóng nhẹ, cách thủy, vào khoảng 56ºC (tổng lượng cồn cần dùng để hòa tan 100ml) hòa tan hết 304 HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC  Sau đó, thêm ml HCl đậm đặc 6.1.4 Dung dịch acid periodic 5% Acid periodic: 0,5g Nước cất: 100ml 6.1.5 Dung dịch biệt hóa cồn - acid Cồn 70 độ: 100ml HCl: 1ml 6.2 Tiến hành kỹ thuật  Tẩy parafin bể toluen (xylen), bể phút  Chuyển vào bể cồn 100°, 95°, 80° bể phút  Rửa nước  Oxy hóa permanganat kali (5 - 10 phút)  Rửa nước  Tẩy trắng acid oxalic (nhìn trắng)  Rửa nước chảy, rửa lại nước cất  Acid periodic 5% phút  Rửa nước chảy, rửa lại nước cất  Nhuộm orcein lị vi sóng cơng suất thấp 30 - 45 giây, tiếp tục để 30 phút Kiểm tra kính hiển vi, nhuộm lại chưa đủ màu đen  Rửa cồn 70o  Biệt hóa cồn-acid 1% khơng cịn phẩm màu chảy từ mảnh cắt  Rửa cồn 70o  Làm nước nhanh cồn 95º cồn tuyệt đối  Làm bể toluen  Gắn kính thường lệ IV KẾT QUẢ  Kháng nguyên HBsAg, sợi chun:  Các protein liên kết với đồng :  Nền: đỏ tía đỏ tía sẫm đỏ tía ánh nâu nhạt V NHỮNG SAI SĨT VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ Các kháng nguyên thường tập trung thành hạt to, nhỏ khác bào tương tế bào gan Trường hợp hạt nhỏ, thường dạng lan tỏa, khi, dạng hạt lớn hơn, có hình trịn bầu dục lại tụ thành nhóm HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 305 ... nước tiểu 13 9 Kỹ thuật tế bào học đờm 14 0 Kỹ thuật tế bào học dịch rửa hút phế quản 14 1 Kỹ thuật tế bào học dịch chải phế quản 14 2 Kỹ thuật tế bào học dịch rửa ổ bụng 14 3 Kỹ thuật tế bào học dịch... 397 399 4 01 404 407 411 415 419 423 427 4 31 434 437 440 443 446 449 452 455 457 17 18 YÊU CẦU CHUNG CỦA XÉT NGHIỆM MÔ BỆNH HỌC VÀ TẾ BÀO BỆNH HỌC Xét nghiệm mô bệnh học tế bào bệnh học tảng vơ... THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 21 Đối với đơn vị giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học 2 .1 Phẫu tích/pha nhận xét mẫu bệnh phẩm tiến hành kỹ thuật tế bào học hút kim nhỏ Việc phẫu tích nhận

Ngày đăng: 20/04/2021, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan