Bài giảng Pháp luật hợp đồng trong kinh doanh - ThS. Đinh Hoài Nam

46 139 1
Bài giảng Pháp luật hợp đồng trong kinh doanh - ThS. Đinh Hoài Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Pháp luật hợp đồng trong kinh doanh cung cấp những kiến thức như: Những vấn đề chung về hợp đồng, những vấn đề cơ bản trong ký kết, những vấn đề cơ bản trong thực hiện hợp đồng, trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, giải quyết tranh chấp hợp đồng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Pháp luật hợp đồng trong  kinh doanh Thạc sĩ Luật: Đinh Hồi Nam Giảng viên chính –khoa Luật­ ĐHKTQD ĐT: 0903.238.735 emạil namdh@edu.vnn.vn Hội thẩm nhân dân ­ Tồ án nhân dân  thành phố Hà Nội     NỘI DUNG BÀI GIẢNG  I.  Những vấn đề chung về hợp đồng II. Những vấn đề cơ bản trong ký kết III. Những vấn đề cơ bản trong thực  hiện  hợp đồng  IV. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng V. Giải quyết tranh chấp hợp đồng      I. Những vấn đề chung về hợp  đồng 1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng  2. Luật điều chỉnh hợp đồng 3.  Các hợp đồng trong kinh doanh và luật điề     1. Khái niệm, đặc điểm hợp  đồng a. Khái niệm hợp đồng Hợp đồng được hiểu là sự thoả thuận  giữa hai hay nhiều bên nhằm làm phát  sinh, thay đổi hay chấm dứt các quyền  và nghĩa vụ của các bên trong một quan  hệ xã hội cụ thể     b. Đặc điểm hợp đồng + Hợp đồng là sự bày tỏ ý chí một cách chí  một cách tự nguyện của các bên + Trong quan hệ hợp đồng các chủ thể được  bình đẳng để thoả thuận + Hợp đồng bao giờ cũng diễn ra trong một  quan hệ xã hội cụ thể + Việc giao kết hợp đồng làm phát sinh, thay  đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý cụ  thể của các bên     2. Luật điều chỉnh hợp đồng  2.1 Trước ngày 1.1.2006  Hợp đồng dân sự được điều chỉnh bởi  Bộ luật dân sự 1995 Hợp đồng kinh tế được điều chỉnh bởi  Pháp lệnh HĐKT 25/9/1989…     2.2 Từ 1.1.2006   Bô luât dân s ̣ ̣ ự 14. 6. 2005 – Được coi là Luât  ̣ chung điều chinh HĐ ̉ ́; ­ Các lĩnh vực chuyên ngành nếu có Luât  ̣ điều chinh vê ̉ ̀ HĐ thì áp dung Luât chuyên  ̣ ̣ ngành́;  ­ Nếu Luât chuyên nga ̣ ̀nh không có quy đinh  ̣ về HĐ thì áp dung Bô luât dân s ̣ ̣ ̣ ự́; ­ Nếu có sự khác biêt gi ̣ ữa BLDS và Luât  ̣ chuyên nghành thì áp dung Luât chuyên  ̣ ̣ ngành́; ­ Trong trường hợp PL không quy đinh va ̣ ̀  các bên không có thoa thuân thi ̉ ̣ ̀ có thê a ̉ ́p  dung tâp qua ̣ ̣ ́n, nê ́u không có tâp qua ̣ ́n thì    3. Các hợp đồng trong kinh doanh và  luật điều chỉnh hợp đồng  a.Hợp đồng thành lâp cơng ty ­ Lu ̣ ật Doanh  nghiệp 29.11.2005 và Bộ luật dân sự  14.6.2005 Hợp đồng mua bán hàng hóa hoăc h ̣ ợp đờng  dich vu (nê ̣ ̣ ́u các bên đều là cá nhân tô ̉ chức có đăng ký kinh doanh và đều có  muc đi ̣ ́ch lợi nhuân hoăc môt bên không  ̣ ̣ ̣ nhằm muc đi ̣ ́ch lợi nhuân nh ̣ ưng lai chon  ̣ ̣ Luât th ̣ ương mai điê ̣ ̀u chinh) Lu ̉ ật thương  mại 14. 6.2005 và Bộ luật dân sự 14. 6.2005     3. Các hợp đồng trong kinh doanh và  luật điều chỉnh hợp đồng Hợp đồng tín dụng ­Luật Ngân hàng, Luât  ̣ các tổ chức tín dụng và Bộ luật dân sự 14.  6.2005 Hợp đồng ủy quyền ­ Bộ luật dân sự 14.  6.2005 Hợp đồng bảo hiểm ­ Luật kinh doanh bảo  hiểm 9.12.2000 và Bộ luật dân sự 14. 6.2005     II. Nhữ ng vấ n đề  cơ ban trong  ̉ giao kế t hợp đồ ng   1. Xać  đinh ̣  loaị  hợp đông ̀  va ̀ luâṭ  điêù   chinh ̉  hợp đông ̀ 2. Tim hiêu ban hang  ̀ ̉ ̣ ̀ 3.  Chuân bi nôi dung h ̉ ̣ ̣ ợp đông đê đam phan ̀ ̉ ̀ ́ 4.  Lựa chon phương thưc ky kêt h ́ ́ ́ ợp đông ̀ 5. Thâm quyên giao kêt h ̉ ̀ ́ ợp đông ̀   6. Hiêu l ̣ ực cua h ̉ ợp đông ̀ 1.7 Tí n chấ p (Điều 372 + 373  BLDS)  Bảo đảm bằng tín chấp chỉ áp dụng với  các tổ chức chính trị – xã hội Tổ chức chính trị – xã hội tại cơ sở có thể  bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ  gia đình nghèo vay một khoản tiền tại  ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác,  nhằm mục đích để sản xuất, kinh doanh,  làm dịch vụ theo qui định của Chính phủ     2. Buộc thực hiện đúng hợp  đồng   Khi thực hiện hợp đồng nếu có vi phạm bên  có quyền có thể áp dụng buộc thực HĐ trong  trường hợp:  ­  Khi  bên  vi  phạm  giao  thiếu  hàng  hoặc  cung  ứng  dịch  vụ  khơng  đúng  hợp  đồng  thì  phải  giao đủ hàng hoặc cung  ứng dịch vụ theo đúng  thoả thuận trong hợp đồng ­ Khi giao hàng, cung  ứng dịch vụ kém chất  lượng thì phải khắc phục sai sót, thay thế hàng  khác cùng chủng loại hoặc có thoả thuận khác ­ Nếu bên mua vi phạm thì có quyền u cầu  bên mua nhận hàng, thanh tốn và các nghĩa vụ    khác… 3. Tạm ngừng thực hiện hợp  đồng Một bên có quyền tạm thời khơng thực hiện  nghĩa vụ trong hợp đồng thuộc một trong các  trường hợp sau:  (1) Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã  thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng thực  hiện hợp đồng;  (2) Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp  đồng.      4. Đình chỉ thực hiện hợp đồng   Đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một  bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp  đồng Các trường hợp được đình chỉ (1) Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã  thoả thuận là điều kiện để đình chỉ hợp  đồng;  (2) Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp  đồng.    5. Hủy hợp đồng   Điều 312 Luật thương mại quy định, bên có  quyền lợi bị vi phạm có quyền tun bố hủy  hợp đồng nếu việc vi phạm của bên kia là điều  kiện để hủy hợp đồng mà các bên đã thỏa  thuận.  Việc hủy hợp đồng sẽ dẫn tới các hậu quả pháp  lý sau: ­ Các bên khơng phải tiếp tục thực hiện các  nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng.  ­ Mỗi bên có quyền đòi lại lợi ích cho việc đã  thực hiện phần nghĩa vụ của mình theo hợp  đồng.  ­ Quyền đòi bồ  i thường thiệt hại do hủy hợp  6. Sửa đơi HĐ ̉ , Chấ m dứ t HĐ  (điề u 424)  6.1 Sửa đổi HĐ (điề u 423)   Các bên có thể thoả thuận sửa đổi hợp  đồng và giải quyết hậu quả của việc sửa  đổi, trừ trường hợp pháp luật có quy định  khác.   Trong trường hợp hợp đồng được lập thành  văn bản, được cơng chứng, chứng thực, đăng  ký hoặc cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng  cũng phải tn theo hình thức đó       6.2 Ch 6.2  ấm dứt hợp đồng    Hợp đồng đã được hồn thành;  Theo thoả thuận của các bên;  Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân  hoặc chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải  do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó  thực hiện;  Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt  thực hiện;  Hợp đồng khơng thể thực hiện được do đối  tượng của hợp đồng khơng còn và các bên có  thể thoả thuận thay thế đối tượng khác hoặc  bồi thường thiệt hại;  Các trường hợ p khác do pháp luật quy định 7. Hợp đồ ng vô hiêu va ̣ ̀  xử lý  hợp  đồ ng vô hiêu ̣   7.1 Các trường hợp hợp đồng vô hiêu ̣ 1 ­ Vô hiêu do muc đi ̣ ̣ ́ch và nôi dung vi pham  ̣ ̣ điều cấm cua PL hoăc đao đ ̉ ̣ ̣ ức xã hôi  ̣ ( Điều 128 BLDS) 2 ­ Vô hiêu do giao dich gia tao nhă ̣ ̣ ̉ ̣ ̀m che giấu  môt giao dich kha ̣ ̣ ́c ( Điều 129) 3 ­Vô hiêu do ng ̣ ười chưa thành niên, người  mất hoăc han chê ̣ ̣ ́ năng lực hành vi dân sự  xác lâp, th ̣ ực hiên ( Điê ̣ ̀u 130)   ̣ 4 ­Vô hiêu do bi nhâ ̣ ̀m lẫn ( Điều 131) 7.1 Các trường hợp hợp đồng vô  hiêụ 5 ­Vô hiêu do bi l ̣ ̣ ừa dối, đe doa  ( Điê ̣ ̀u  132) 6 ­Vô hiêu do ng ̣ ười không nhân th ̣ ức hoăc  ̣ làm chu đ ̉ ược hành vi cua mi ̉ ̀nh ( Điều  133) 7 ­Vô hiêu do không tuân thu vê ̣ ̉ ̀ hình thức; 8 – Vô hiêu do đô ̣ ́i tượng không thê th ̉ ực hiên  ̣ được (điều 411)      7.2 Xử lý  HĐ vô hiêu ̣  ( Từ  Điề u  135 đế n Điề u138 BLDS) + Đối với vô hiêu t ̣ ừng phần (điều 135) + Yêu cầu Toà án tuyên bố huy HĐ (Đ136  ̉ BLDS) + Các bên không có nghĩa vu phai th ̣ ̉ ực hiên  ̣ các quyền, nghĩa vu;̣ + Các bên phai khôi phuc lai ca ̉ ̣ ̣ ́c quyền lợi  ích ban đầu, lợi ích thu được bi tich thu; ̣ ̣ + Bên có lỗi phai bô ̉ ̀i thường      IV. Trách nhiêm do vi pham h ̣ ̣ ợp  đồng 1. Khai niêm trách nhi ́ ̣ ệm do vi pham HĐ ̣ 2.  Các hình thức trach nhiêm do vi pham h ́ ̣ ̣ ợp đơn ̀ 3. Các trường hợp miễn trách nhiệm     1. Khá i niêm trách nhi ̣ ệm do vi pham  ̣ HĐ   Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng được  hiểu là sự gánh chịu hậu quả vật chất bất lợi  của bên vi phạm hợp đồng Vi pham h ̣ ợp đồng  Là việc một bên không  thực hiện thực hiện không đầy đủ hoặc thực  hiện không đúng nghĩa vụ theo thoả thuận  giữa các bên hoặc theo quy định của pháp  luật.       Vi pham c ̣ ơ ban̉  là sự vi phạm hợp đồng của  một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức  làm cho bên kia khơng đ ạt được mục đích    2. Các hình thức trá ch nhiêm do vi  ̣ pham h ̣ ợp đồ ng 2.1 Phat vi pham h ̣ ̣ ợp đồng (Điều 300 Luật  Thương mại) Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu  bên  vi  phạm  trả  một  khoản  tiền  phạt  do  vi  phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả  thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm  theo Điều 294 Luật Thương mại     2.2 Bời thường thiêt hai ̣ ̣  (Điều 302  LTM)  Bồi thường thiệt hại là một loại chế tài tiền  tệ áp dụng đối với bên vi phạm hợp đồng  gây thiệt hại đối với bên kia.  Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm : Giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi  phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra   Khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng  lẽ được hưởng nếu khơng có hành vi vi  phạm      3. Các trường hợp miễn trách nhiệm  (Điều 294 LTM)  Bên vi phạm hợp đồng được miễn trách  nhiệm trong các trường hợp sau đây:  ­ Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà  các bên đã thoả thuận;  ­ Xảy ra sự kiện bất khả kháng;  ­ Hành vi vi phạm của một bên hồn tồn do  lỗi của bên kia;  ­ Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện  quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có  thẩm quyền mà các bên khơng thể biết được  vào thời điểm giao kết hợp đồng.      ... V. Giải quyết tranh chấp hợp đồng     I. Những vấn đề chung về hợp đồng 1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng 2. Luật điều chỉnh hợp đồng 3.  Các hợp đồng trong kinh doanh và luật điề     1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng. .. mại 14. 6.2005 và Bộ luật dân sự 14. 6.2005     3. Các hợp đồng trong kinh doanh và  luật điều chỉnh hợp đồng Hợp đồng tín dụng  Luật Ngân hàng, Luât  ̣ các tổ chức tín dụng và Bộ luật dân sự 14.  6.2005 Hợp đồng ủy quyền ­ Bộ luật dân sự 14. ... b. Đặc điểm hợp đồng + Hợp đồng là sự bày tỏ ý chí một cách chí  một cách tự nguyện của các bên + Trong quan hệ hợp đồng các chủ thể được  bình đẳng để thoả thuận + Hợp đồng bao giờ cũng diễn ra trong một 

Ngày đăng: 02/02/2020, 06:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Pháp luật hợp đồng trong kinh doanh

  • NỘI DUNG BÀI GIẢNG

  • I. Những vấn đề chung về hợp đồng

  • 1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng

  • b. Đặc điểm hợp đồng.

  • 2. Luật điều chỉnh hợp đồng

  • 2.2 Từ 1.1.2006

  • 3. Các hợp đồng trong kinh doanh và luật điều chỉnh hợp đồng

  • 3. Các hợp đồng trong kinh doanh và luật điều chỉnh hợp đồng

  • II. Những vấn đề cơ bản trong giao kết hợp đồng

  • 1. Xác định loại hợp đồng và luật điều chỉnh hợp đồng

  • 2.Tìm hiểu bạn hàng

  • 3. Chuẩn bị nội dung hợp đồng để đàm phán

  • 3.1 Nội dung hợp đồng theo BLDS

  • 3.2. Lưu ý nội dung hợp đồng

  • 3.3 Nội dung cần thiết thoả thuận trong hợp đồng

  • 3.4 Quy định của PL đối với hợp đồng

  • 4 .Lựa chon phương thức ký kết hợp đồng

  • 5.Thẩm quyền giao kết hợp đồng

  • 5.2 Đại diện theo ủy quyền (điều 142 – 148 BLDS)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan