BTL chuẩn bị sản xuất áo jacket

55 442 1
BTL chuẩn bị sản xuất áo jacket

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lập kế hoạch sản xuất là xác định phạm vi, tài nguyên và lập thời gian biểu sản xuất, qua đó có thể giữ các nhân tố trong sự cân bằng. Việc lập kế hoạch sản xuất là phải xác định trước, dự kiến trước một cách có hệ thống tất cả những công tác cần và phải cố gắng làm được, nhằm đạt được những mục tiêu cuối cùng của công tác triển khai sản xuất. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến các mục tiêu cuối cùng của công tác triển khai sản xuất: Năng xuất – chất lượng sản phẩm – thời gian giao hàng – lợi nhuận – uy tín của doanh nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CẢM ƠN Trong năm tháng học tập nghiên cứu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, năm tháng bổ ích em Qua thời gian học tập đây, em nhận nhiều dạy bảo hướng dẫn thầy cô giáo đặc biệt thầy cô khoa Công nghệ May Thời trang, em thấy trưởng thành thêm nhiều kiến thức kỹ nhờ phương pháp giảng dạy tâm huyết thầy cô khoa Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất thầy khoa, người ln tâm huyết để mang tới cho chúng em kiến thức bổ ích Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới cô giáo Nguyễn Thị Xuân – người tận tình hướng dẫn chúng em suốt trình thực tập lớn Chúng em xin chân thành cảm ơn Hưng Yên, ngày 24 tháng năm 2019 Sinh viên thực LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp may trở thành nghành công nghiệp mũi nhọn đất nước, mang lại giá trị kinh tế lớn Những năm qua có nhiều trường Đại học, Cao đẳng đến trường Trung cấp nghề đào tạo ngành Cơng nghệ May, đóng góp lực lượng lao động lớn cho ngành dệt may, đặc biệt kỹ sư công nghệ may Với mong muốn cung cấp cho thị trường lao động Việt Nam nguồn lao động chất lượng cao, Khoa Công nghệ May Thời trang trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên năm qua nỗ lực đổi phương pháp dạy học Trường tổ chức đào tạo nhiều mơn học để giúp cho sinh viên có thêm kiến thức áp dụng thực tế sau Trong doanh nghiệp, khâu chuẩn bị sản xuất có vai trò quan trọng, định đến suất chất lượng sản phẩm Do đó, để củng cố kiến thức môn học này, học kỳ Khoa Công nghệ May Thời trang giao cho sinh viên thực tập lớn môn học Chuẩn bị sản xuất may công nghiệp Mặc dù cố gắng nỗ lực miệt mài tìm hiểu chắn tập lớn chúng em tránh khỏi thiếu sót Vì chúng em mong góp ý thầy bạn để tập lớn môn học chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN NGHIÊN CỨU MÃ HÀNG 1.1 Nghiên cứu mẫu 1.1.1 Mô tả mẫu kỹ thuật - Áo jacket lớp kiểu tay raglan - Có khóa kéo dọc thân trước - Mũ áo gồm má mũ sống mũ - Thân trước có túi cơi - Có đề cup thân trước đề cup thân sau - Gấu áo may mí - Tay áo raglan dài, cửa tay áo may gập mí 1.1.2 Hình vẽ mơ tả mẫu kỹ thuật Người vẽ Giảng viên vẽ Nguyễn Thị Xuân Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Công nghệ May Thời trang Lớp MK14.1-4 HÌNH VẼ MẪU KỸ THUẬT Tỉ lệ: 1:5 BTL CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TRONG MAY CN Bản vẽ: 1.2 Nghiên cứu bảng thơng số 1.2.1 Hình vẽ mơ tả vị trí đo HÌNH VẼ MƠ TẢ VỊ TRÍ ĐO Bản vẽ: 1.2.2 Bảng thơng số thành phẩm ST T Ký hiệu Vị trí đo A Cỡ XS S M Dài thân sau 62.1 64.1 66.1 B Rộng vai 35 36 37.5 C Rộng thân 44.6 47.1 50.1 D Rộng eo 42 44.5 47.5 E Rộng gấu 46.9 49.4 52.4 F Dài tay 62.6 63 64.2 G Rộng bắp tay 18.5 19.5 20.9 I Dài mũ 31.5 31.5 32.5 K Rộng mũ 26.2 26.7 27.2 1.3 Nghiên cứu cấu trúc sản phẩm 1.3.1 Hình vẽ vị trí cắt Người vẽ Giảng viên vẽ Nguyễn Thị Xuân Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Công nghệ May Thời trang Lớp MK14.1-4 HÌNH VẼ MƠ TẢ VỊ TRÍ MẶT CẮT Tỉ lệ: 1:5 BTL CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TRONG MAY CN Bản vẽ: 1.3.2 Bảng cấu trúc mặt cắt ST Đường may T Ký hiệu Cấu trúc mặt cắt Mơ tả a: Thân trước a Tra khóa a A-A 1: Đường may tra khóa vào thân b b: Khóa 2: Đường may diễu khóa a: Tay áo a Tra tay B-B 1 b b: Thân áo 1: Đường vắt sổ 2K5C 2: Diễu đường tra tay a Gấp mí cửa mũ C-C a: Mũ áo 1: Đường may gấp mí cửa mũ 10 PHẦN GIÁC SƠ ĐỒ MẪU 4.1 Lựa chọn phương pháp giác sơ đồ mẫu - Phương pháp giác vải hai chiều : Các chi tiết sản phẩm giác theo hai chiều, cần đặt theo chiều canh sợi vải mẫu trùng với Phương pháp giác dễ xắp đặt , lồng ghép chi tiết với nhau, tiết kiệm nhiên liệu 4.2 Thiết lập bảng tác nghiệp giác sơ đồ - Lập bảng thống kê chi tiết Moder Trong giao diện phần mềm AccuMark Expolorer , trái chuột chọn ổ đĩa D, chọn miền lưu trữ Maxpor , phải chuột bôi đen chi tiết mẫu mã hàng, trái chuột chon Open With, trái chuột chọn Model Editor - Trong bảng dao diện bảng thống kê chi tiết Model diền số lượng chi tiết cắt 41 + Cơi túi x2 + Thân trước x2 + Thân sau x1 + Đề cúp thân trước x + Đề cúp thân sau x2 + Tay áo x2 + Lót túi x4 - Lập bảng giác nghiệp giác sơ đồ Order 42 + Marker Name: Jacket + Lay Limits : Vải trơn + Annotation : GHICHU-IN-SD_CAT + Fabric Width: 155cm Giác thep tỷ lệ: 1XS/2S/2M 43 4.3 Vẽ sơ đồ giác theo bảng tác nghiệp 44 PHẦN 5: TÍNH ĐỊNH MỨC TIÊU HAO VẬT LIỆU Định mức tiêu hao nguyên phụ liệu số lượng nguyên phụ liệu cần thiết để sản xuất đon vị sản phẩm theo quy trình cơng nghệ định 5.1 Tính định mức tiêu hao nguyên liệu Công thức: Tiêu hao ngun liệu = ((Dsđ× Xn) + % Hao phí) / Số áo sơ đồ Trong đó: Dsđ: Dài sơ đồ Xn số lớp vải % Hao phí = % Hao phí đổi màu + % Hao phí trải vải + % Đầu vải Thay số: Tiêu hao nguyên liệu = ((5m50 × 1) + (0 + +0,02)) /5 = 1,11m/1 sản phẩm 5.2 Tính định mức tiêu hao phụ liệu • Chỉ may Định mức may tính hai phương pháp : + Đo chiều dài số mét thực tế khảo sát may cụ thể sản phẩm may mặc + Đo chiều dài loại đường may sản phẩm / số lớp vải tính theo hệ số qua khảo sát thử nghiệp: Theo công thức: L = ∑ Lđm = ∑ ( Lđmtt * K) + T Lđm : Chiều dài đường may Lđmtt : Chiều dài đường may thực tế đo sản phẩm K : Hệ số đường may ( Phụ thuộc vào số lớp vải, độ dày vải, mật độ mũi may) - T : Tiêu hao theo thiết (Máy cắt tự động, khơng cắt tự động) • Kim may - Kim may tính tùy theo chất liệu vải kiểu đường may/ thiết bị may mà quy định cỡ kim, loại kim cho phù hợp Chất liệu sản phẩm vải dệt kim, đàn hồi nên vải dễ bị đứt sợi, vỡ mặt vải, vải bị nhăn đường may nên sử dụng kim 65-70 có đầu đặc biệt tránh đứt sợi chống nhăn • Túi poly 45 Kích thước, kiểu dáng chất liệu, độ dày , mầu sắc, cụ thể theo yêu cầu kỹ thuật bảng mẫu nguyên phụ liệu mã hang Túi poly có súp túi: KT chiều rộng = KT sản phẩm sau gấp + 2cm Thay số: Cỡ XS : KT chiều rộng = 30 + 2cm = 32cm Cỡ S : KT chiều rộng = 31,5 + 2cm = 33,5 cm Cỡ M : KT chiều rộng = 33 + 2cm = 35 cm 46 PHẦN XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT MAY 6.1 Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cắt , bóc tập , đánh số , phối kiện BTP 6.1.1 Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cắt -Mục đích : chuẩn bị bán thành phẩm cho may - Yêu cầu : an toàn , đảm bảo chất lượng cắt ( số lượng , chất lượng chi tiết bán thành phẩm ) , suất cắt cao , phục vụ kịp thời cho xưởng may , chi phí thấp - Kỹ thuật cắt vải + Phân chia vật liệu theo đường cho trước tạo tiết Biến đổi vải từ dạng sang dạng mảnh + Đánh dấu chi tiết bàn vải: vẽ , đồ lại , xoa phấn , kẹp sơ đò hay đánh dấu số + Cắt dụng cụ , thiết bị khí tổng hợp : máy cắt , chi tiết hình dạng chi phí sức lao động lớn ổn định + Cắt thiết bị đặc biệt : tự động hóa , suất chất lượng cao - Phương pháp thiết bị cắt + Cắt khí + Cắt tia nước +Cắt nhiệt vật lý + Cắt nhiệt Các yếu tố ảnh hưởng đến trình cắt vải + Vật liệu may : thành phẩm , cấu trúc , tính chất học + Ma sát len , , nhỏ vixco sợi ttongr hợp + Vật liệu có tính chất đọng vật có lực cản lớn vật liệu gốc thực vật + Ma sát lớn lực cắt lớn + Tăng đọ săn , mật độ sợi , làm tăng đàn hồi , tăng đọ bền vật liệu may - Đặc tính dụng cụ cắt Độ sắc dao : góc sắc , cạnh dao , góc lượn , thơng số hình học vi mô , khả cắt R Độ cứng mài mòn: K =Rban đầu / Rkhi mòn Chuyển động dao : – cắt , phụ đường viền chi tiết , bổ sung – đưa dao vào vị trí cắt 47 Thơng số hình học dao +Góc sác chiều cao cạnh mài + Đỉnh dao Hình dáng lưỡi dao + Thẳng + Răng cưa + Lượn sóng Các thơng số cắt + Cắt vải dao Tính chất lý vải , thiết bị cắt Lưỡi dao : góc vát 15-20o Dụng cụ cắt di chuyển , vải bị cắt rời góc cắt Cắt vật liệu dao , đặt dao tạo góc với vải lớn dễ cắt xác + Cắt cưa Dao dịch chuyển vật liệu lên xuongs Lưỡi dao đặt thẳng góc + Cắt kéo Kéo cắt tay : hai lưỡi kéo chuyển động tương đói quanh điểm A , góc mở độ dày vải Kéo điện : lưỡi cố định , lưỡi di động - Qui trình thiết bị cắt + Cắt thô : máy cắt tay , chia cắt bàn vải Dùng máy đẩy tay để cắt chi tiết lớn cắt phá mảng chi tiết nhỏ xong chuyển sang cắt xác máy cắt vòng Khi cát vải máy đẩy tay, bàn vải đứng yên người công nhân phải di chuyển điều chỉnh máy cho lưỡi dao cắt dúng hình mẫu , vầu ặt hai dì dùng để cắt chi tiết lớn + Cắt tinh: máy cắt cố định , cắt xác Dùng máy cắt vòng để cắt chi tiết nhỏ cổ , măng séc , thép tay…đặt mẫu kim loại lên tâp vải , dùng kẹp kẹp chặt hai đầu để giữ tập vải không bị xê dịch lúc bị cắt Cắt náy cắt vòng xác êm máy đứng n khơng tạo đọ rung Mỗi chi tiết cắt phải xem cắt có cân đối , mẫu đường cắt có đủ hay 48 không , cần phải chỉnh sửa lại cho tốt Đối với vải kẻ dọc , kẻ caro hay vải có u cầu khớp đối phải thực việc từ tổ cắt - Qui trình cơng nghệ cắt + Nhận sơ đồ cắt kiểm tra + Nhận bàn vải kiểm tra +Trải sơ đồ lên bàn vải kẹp chặt +Sang dấu sơ đồ lên bàn cắt +Khoan dấu dinhhj vị + Cát thô + Cắt tinh + Tập hợp chi tiết cắt + kiểm tra chất lượng chi tiết cắt - Kiểm tra chất lượng cắt +Nhân lực: nhân viên , kiểm tra + Kiểm tra đường cắt , mép cắt + So với cuối + KT độ trùng khít chi tiết đối xứng + Kiểm tra kích thước , lấy dấu theo mẫu + Kiểm tra độ trùng khít chi tiết đối xứng + Lập biên kiểm tra tỷ lệ lỗi cắt + Sửa lỗi cắt 6.1.2 Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật bóc tập , đánh số , phối kiện BTP - Mục đích : hồn thiện bán thành phẩm sau cắt - Yêu cầu + Chính xác theo yêu cầu sản phẩm công nghệ gia công + Hợp lý thao tác + Thể chi tiết vải + Dấu nhìn thấy q trình may khơng lộ ngồi sau may * Đồng , phối kiện bóc tập - Đồng : tập hợp chi tiết sản phẩm , cỡ , bàn vải , , đủ - Bóc tập : chia thành bó nhỏ - thời gian gia cơng lưu trữ trreen dây chuyền may 49 + Phiếu bóc tập - Phối kiện + Khi phối kiện sản phẩm , phải hiểu rõ nội dung loại sản phẩm gồm chi tiết , chi tiết cân đối , đối xứng , đuổi , chi tiết lần ngồi lần lót … + Trước phối kiện phải kiểm tra lại số mặt bàn thân lớn đò vật xem có khớp hay khơng + Đối với bàn có từ hai cỡ trở lên phải ý dấu phối kiện cỡ vào để tránh nhầm lẫn + Những loại vải có tuyết phải kiểm tra để xi chiều tuyết + Tất đò vật bó chặt liên kết với thành cụm + Các chi tiết thêu , in , dính ,ép… bó buộc riêng cài số mặt bàn + Bó buộc thân to để vad , chi tiết đồ vaatj để , bó buộc chặt chẽ gọn gàng, cài phiếu mặt bàn vào dây buộc , nhập bán thành phẩm vào nơi qui định + Yêu cầu phải bó buộc qui định ( dây buộc màu , bó chặt chẽ tránh rơi vãi chi tiết) + Sau bó buộc , Trên bó phải có phiếu bàn cắt : tên mã hàng , cỡ , vóc, số bàn cắt , ngày tháng năm , ký xác nhận * Đánh số + Loại bỏ tượng khác màu chi tiết- lớp vải + Nhìn thấy số đến cơng đoạn cuối khơng lộ ngồi + Dụng cụ đánh số : bút phấn , dán + Qui luật đánh số : tính phân biệt lớp vải , bàn vải + Chiều cao , chữ số + Cách mép , mặt vải + Vải dựng không đánh số Khi đánh số thứ tự , phối kiện , bó buộc phải xem qui trình để nắm yêu cầu kỹ thuật mã hàng , chi tiết phối dính mex, chi tiết in thêu, mã hàng có giặt tẩy hay không… + Điều đáng ý tất chi tiieets phải đánh số theo qui định + Dùng bút chì phấn để đánh số vào tất chi tiết bán thành phẩm Số viết 50 phải rõ ràng , chữ số không cao 0,5cm (đối với nét bút chì ) , khơng q 1cm (đối với nét phấn), chân chữ số sát cạnh đường cắt 0,1cm + Với chữ số in, thêu phải viết số mặt bàn vào số thứ tự + Số viết vào mặt trái vải, riêng chi tiết :bản cổ, chân cổ , bác tay , thép tay, túi viết vào mặt phải - Vị trí đánh số + Thâ trước, thân sau: dọc sườn phía nách +Tay: dọc bụng tay phía nách + Cầu vai: vòng nách +Bản cổ, chân cỏ , bác tay: phía chân + Túi: cạnh phía miệng túi + Thép tay: phía cạnh thép tay + Nẹp áo : phía gót nẹp + Nắp túi : Chân nắp túi 6.2 Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật may sản phẩm *Yêu cầu chung - Tất đường may phải đảm bảo êm phẳng , không căng chỉ, sùi , bỏ mũi - Các đường diễu không nối , đầu cuối đường may phải lại mũi dường trùng khít - Đường tra khóa phải , khóa tra khơng vặn sóng - Tất đường mí , diễu: mũi/1inch - Tất đường chắp sườn , đè cúp 1cm - Đường tra tay : 0,8cm - Đường tra cổ: 1cm - Tất đường mí: 0,1cm , tất đường diễu 0,7cm - Sản phẩm may xong phải đạt yêu cầu kỹ thuật 6.3 Xây dựng quy cách gấp, bao gói, hòm hộp sản phẩm 6.3.1 Là gấp đóng gói - Tiêu chuẩn hồn thiện + Sản phẩm hoàn thiện bàn + Nhiệt độ 120o C 51 + Sản phẩm sau phải giữ phom dáng, khơng bị bóng , phải thông số kỹ thuật - Tay áo tròn, bụng áo, sườn tay lật phía thân sau - Mỗi sản phẩm để vào túi PE( ý để xi chiều với túi đựng) 6.3.2 Hòm hộp sản phẩm - Hòm cartoon lớp ( lớp sóng), mở lắp liền, khơng dùng đệm lót - Kích thước: 54 x 38 x42 cm - Các sản phẩm đồng màu, đồng cỡ cho vào thùng, 40 sp/ thùng - Thơng tin ghi hòm: 52 PO NO.P0916 Style: F149A Size: S Quantity: 24 pcs Net Weight: 10 kgs Gross Weight: 125 kgs 53 CHƯƠNG 7: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 7.1 Định nghĩa lập kế hoach sản xuất - Lập kế hoạch sản xuất xác định phạm vi, tài nguyên lập thời gian biểu sản xuất, qua giữ nhân tố cân - Việc lập kế hoạch sản xuất phải xác định trước, dự kiến trước cách có hệ thống tất cơng tác cần phải cố gắng làm được, nhằm đạt mục tiêu cuối công tác triển khai sản xuất Điều ảnh hưởng lớn đến mục tiêu cuối công tác triển khai sản xuất: Năng xuất – chất lượng sản phẩm – thời gian giao hàng – lợi nhuận – uy tín doanh nghiệp 7.2 Vai trò lập kế hoạch sản xuất - Ứng phó với bất định thay đổi - Tập trung khả ý vào nục tiêu định - Tạo khả tác nghiệp kinh tế ( giảm chi phí sản xuất, giảm thời gian, giảm công sức,…) - Thuận lợi cho việc kiểm tra trình thực kế hoạch 7.3 Lập kế hoạch sản xuất cho mã hàng Đối với mã hàng J1095 em tiến hành lập kế hoạch sản xuất sau: BẢNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT Nhiệmvụ Chuẩn bị sx Cắt May Hoànthiện Tuầnthứ Đơnvịthựchiện … Phòng CBSX Xưởngcắt Xưởng may Xưởnghoànthiện 54 KẾT LUẬN Sau thời gian cố gắng, nỗ lực thân, vận dụng kiến thức học kinh nghiệm thực tế tiếp thu với bảo, hướng dẫn tận tình Nguyễn Thị Xn đến chúng em hồn thành tập lớn mơn học chuẩn bị sản xuất may công nghiệp - Trong nội dung tập lớn, chúng em thực đầy đủ nội dung sau: Nghiên cứu mã hàng Thiết kế mẫu Nhảy mẫu Giác sơ đồ mẫu Tính định mức tiêu hao vật liệu Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật may Lập kế hoạch sản xuất mã hàng Đây hội giúp chúng em sau trường bắt nhịp với yêu cầu doanh nghiệp Chúng em mong nhận đóng góp thầy bạn để nội dung tập lớn chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 55 ... có thêm kiến thức áp dụng thực tế sau Trong doanh nghiệp, khâu chuẩn bị sản xuất có vai trò quan trọng, định đến suất chất lượng sản phẩm Do đó, để củng cố kiến thức mơn học này, học kỳ Khoa Công... kỹ thuật - Áo jacket lớp kiểu tay raglan - Có khóa kéo dọc thân trước - Mũ áo gồm má mũ sống mũ - Thân trước có túi cơi - Có đề cup thân trước đề cup thân sau - Gấu áo may mí - Tay áo raglan dài,... 100% cotton 1.5 Nhận xét, đề xuất 1.5.1 Nhận xét - Sản phẩm đơn giản thiết kế mẫu 1.5.2 Đề xuất - Chúng em đề xuất làm tâp lớn theo cỡ XS, S, M theo bảng thông số sản phẩm 14 PHẦN 2: THIẾT KẾ

Ngày đăng: 01/02/2020, 23:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1. NGHIÊN CỨU MÃ HÀNG

    • 1.1 Nghiên cứu mẫu

      • 1.1.1 Mô tả mẫu kỹ thuật

      • 1.1.2 Hình vẽ mô tả mẫu kỹ thuật

      • 1.2 Nghiên cứu bảng thông số

        • 1.2.2 Bảng thông số thành phẩm

        • 1.3 Nghiên cứu cấu trúc sản phẩm

          • 1.3.1 Hình vẽ vị trí cắt

          • 1.3.2 Bảng cấu trúc mặt cắt

          • Nghiên cứu vật liệu

          • 1.5 Nhận xét, đề xuất

            • 1.5.1 Nhận xét

            • 1.5.2 Đề xuất

            • PHẦN 2: THIẾT KẾ MẪU

              • 2.1. Lập bảng thống kê các chi tiết trong sản phẩm

              • 2.2. Thiết kế mẫu gốc ( size S )

              • 2.3 Thiết kế mẫu mỏng

              • PHẦN 3: NHẢY MẪU

                • 3.1. Phương pháp nhảy mẫu.

                • 3.2. Xác định trục tọa độ cho chi tiết.

                • 3.3. Gán điểm nhảy mẫu cho các chi tiết

                • 3.4. Tính toán số gia nhảy mẫu cho các chi tiết

                  • 3.4.1. Bảng thông số thành phẩm

                  • 3.4.2. Bảng số gia nhảy mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan