Tiết 56: Phản xạ

17 348 0
Tiết 56: Phản xạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KiÓm tra bµi cò • Em h·y cho biÕt ph¶n x¹ lµ g×? TiÕt 54- Ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiÖn vµ ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn I- Ph©n biÖt ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiÖn vµ ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn. VD 1: Một em bé vừa mới lọt lòng đã biết thở, biết khóc, biết bú, biết nuốt . Nói chung những phản xạ của đứa trẻ mới sinh đều là phản xạ không điều kiện ?: Một em bé chưa bao giờ ăn trái me ( Trái chanh ) thì khi trông thấy trái me nó có phản ứng gì không? ?: Em hãy cho biết một em bé mới sinh có những phản xạ nào? ?- Nhưng nếu đã vài lần được ăn me (Chanh )thì khi nhìn thấy trái me ( Chanh) thì em bé sẽ có phản ứng gì? Sự tiết nước bọt lần này là một phản xạ có điều kiện. Vì để muốn có phản xạ đó thì phải có sự kết hợp giữa trông thấy me và ăn me nhiều lần, tức là phải có sự luyện tập. Qua 2 ví dụ trên em hãy tổng kết và đư a ra kết luận cho biết . - Thế nào là phản xạ không điều kiện ? - Thế nào là phản xạ có điều kiện ? Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện. Quan sát bảng 52.1 SGK hãy chỉ ra đâu là phản xạ không điều kiện , đâu là có điều kiện ? T T Ví dụ PXK ĐK PXC ĐK 1 Tay cầm phải vật nóng rụt tay lại 2 Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra 3 Qua trước ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe lại trước vạch kẻ. 4 Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc. 5 Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm , tôi vội mặc áo len đi học 6 Chẳng dại gì mà chơi / đùa với lửa x x x x x x ? Ngoài các ví dụ trên, em hãy tìm thêm ít nhất 2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ? II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1- Sự hình thành phản xạ có điều kiện Hãy xét thí nghiệm thành lập phản xạ tiết nước bọt khi rung chuông ? (Trên đèn chiếu) Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì? - Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện: + Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. + Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần. ?- Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện ? - Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ tạm thời nối vùng của vỏ đại não với nhau 2- ức chế phản xạ có điều kiện: Trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ rung chuông mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Tại sao lại có hiện tượng này? Lượng nước bọt ít dần, cuối cùng chó ngừng tiết nước bọt. Hiện tượng này gọi là ức chế tắt dần, do không được củng cố nên đường liên hệ tạm thời dần dần bị mất đi. Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố thì phản xạ mất dần. [...]... nghĩa của sự hình thành và ức chế của phản xạ có điều kiện đối với đời sống? ý nghĩa : + Đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với môi trư ờng và điều kiện sống thay đổi +Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người III- So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện Hãy xác định tính chất của phản xạ có điều kiện và của phản xạ không điều kiện bằng cách đánh dấu... Số lượng hạn 5^ Số lượng không hạn chế 6 Cung phản xạ đơn giản 6^ Hình thành đường liên hệ tạm thời sống, học tập và rèn luyện 7 Trung ương nằm ở trụ 7^ TWTK chủ yếu có sự tham gia não, tuỷ sống của vỏ não - Hãy cho biết phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện có mối quan hệ gì với nhau? Mối quan hệ : + Phản xạ KĐK là cơ sở để thành lập phản xạ CĐK + Phải có sự kết hợp giữa một kích thích... của phản xạ không điều kiện là: A-Phải qua quá trình luyện tập C- Mang tính chất cá thể B- Không di truyền DD Bền Vững 2- Đặc điểm của phản xạ có điều kiện là: A- Không di truyền được cho thế hệ sau C- Dễ mất đi nếu không được củng cố C B - Có tính chất bẩn sinh D- Có tính chất loài 3- Trung khu phản xạ có điều kiện nằm ở: A- Tuỷ sống C- Tiểu não B- Trụ não DD Vỏ đại não 4 Trung khu của phản xạ không... có chứa vùng thính giác Có 7 chữ: hoạt động của cơ hoặc của tuyến để đáp ứng lại kích thích Có 5 chữ: là trung khu của ý thức và phản xạ có điều kiện Có 6 chữ: phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh để trả lời kích thích Có 9 chữ : từ dùng để chỉ tính chất loài của phản xạ không điều kiện ... Hãy xác định tính chất của phản xạ có điều kiện và của phản xạ không điều kiện bằng cách đánh dấu X vào ô cho phù hợp ở bảng sau Tính chất PXCĐK Bẩm sinh Phải qua quá trình tập luyện PXKĐK X X Cung phản xạ đơn giản X Mang tính cá thể X Có trung khu ở vỏ não X Mang tính chất loài X Có trung khu ở trụ não, tuỷ sống X Có hình thành đường liên hệ tạm thời X Có tính bền vững X Xảy ra do tác động kích thích . nào là phản xạ không điều kiện ? - Thế nào là phản xạ có điều kiện ? Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. Phản xạ có. nhất 2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ? II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1- Sự hình thành phản xạ có điều kiện Hãy xét

Ngày đăng: 19/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

• Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình - Tiết 56: Phản xạ

h.

ản xạ có điều kiện là phản xạ được hình Xem tại trang 5 của tài liệu.
II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện Sự hình thành phản xạ có điều kiện - Tiết 56: Phản xạ

h.

ình thành phản xạ có điều kiện Sự hình thành phản xạ có điều kiện Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế của phản xạ có điều kiện đối với đời sống? - Tiết 56: Phản xạ

u.

ý nghĩa của sự hình thành và ức chế của phản xạ có điều kiện đối với đời sống? Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan