1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 16_ Phan bon hoa hoc

20 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Gi¸o viªn d¹y: NguyÔn Thanh thanhng721@gmail.com HãA HäC 9 Tiết 16-Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC I/ Những nhu cầu của cây trồng: 1. Thành phần của thực vật: + Nước 90% + Chất khô 10%: gồm C, H, O, N, K, Mg, S và các nguyên tố vi lượng B, Cu, Zn, Fe, Mn 2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật: Hãy đọc thông tin trong SGK để tìm hiểu: Cơ thể thực vật gồm có những chất nào? Chiếm tỷ lệ bao nhiêu? Trong chất khô gồm có những gì? Quan sát bảng sau và cho biết vai trò của nguyên tố hóa học đối với thực vật? Cây trồng Năng xuất (tạ/ha) Lượng chất mà cây trồng lấy đi (kg/ha) N P 2 O 5 K 2 O Lúa mùa 30 28 12 82 Ngô 20 60 12 60 Khoai lang 200 90 20 140 Sắn 100 136 104 534  Nguyên tố N: Kích thích cây trồng phát triển mạnh.  Nguyên tố P: Kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật.  Nguyên tố K: Kích thích cây trồng ra hoa, làm hạt, giúp cây tổng hợp nên chất diệp lục.  Nguyên tố S: Tổng hợp nên prôtêin.  Nguyên tố Ca và Mg: Giúp cho cây sinh sản chất diệp lục.  Nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển của thực vật (Dùng thừa hoặc thiếu nguyên tố vi lượng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của cây.) 2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật:  Nguyên tố C, H, O: Tạo nên gluxit(đường, tinh bột, xelulozo) của thực vật nhờ quá trình quang hợp. nCO 2 + mH 2 O C n (H 2 O) m + nO 2 Ánh sáng Diệp lục Tiết 16- Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC I/ Những nhu cầu của cây trồng: 1. Thành phần của thực vật: 2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật: Tiết 16-Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC I/ Những nhu cầu của cây trồng: 1. Thành phần của thực vật: II/ Những phân bón hóa học thường dùng: II/ Những phân bón hóa học thường dùng: Phân bón đơn Phân bón kép Phân vi lượng Hãy kể các loại phân bón hóa học thường dùng để bón cho cây trồng? Xác định tên, CTHH của các loại phân đạm? Phân đạm: Phân lân: Phân Kali: Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưởng N,P,K. Thế nào là phân bón đơn?Gồm mấy loại? + Urê CO(NH 2 ) 2 : 46% N + Amoni nitrat NH 4 NO 3 (đạm 2 lá):35%N + Amoni sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 (đạm 1 lá)21%N + Photphat tự nhiên: Ca 3 (PO 4 ) 2 , không tan trong nước, tan trong đất chua. + Supephotphat: Ca(H 2 PO 4 ) 2 tan trong nước. KCl, K 2 SO 4 Xác định tên, CTHH, tính chất các loại phân lân? Xác định tên, CTHH các loại phân kali? Cách sử dụng phân đạm: + Urê CO(NH 2 ) 2 : Bón đều không bón tập trung cây sẽ bị bội thực N, có thể trộn với mùn cưa, đất để bón hoặc phun lên lá. + Amoni nitrat NH 4 NO 3 (đạm 2 lá): Bón thúc cho lúa với lượng nhỏ, bón cho cây công nghiệp: bông, chè, cafe, mía + Amoni sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 (đạm 1 lá): Bón thúc và chia làm nhiều lần. Cách sử dụng phân lân: + Photphat tự nhiên Ca 3 (PO 4 ) 2 : bón cho vùng đất chua thích hợp với các loại cây ngô đậu. + Supephotphat Ca(H 2 PO 4 ) 2 : bón kết hợp với đạm, có tác dụng tốt với khoai tây và cây họ đậu. Cách sử dụng kali: - Kali nên bón kết hợp với các loại phân khác.Kali có thể bón thúc bằng cách phun dung dịch lên lá vào các thời gian cây kết hoa, làm củ, tạo sợi. - Bón quá nhiều kali có thể gây tác động xấu lên rễ cây, làm cây teo rễ. Nếu bón quá thừa phân kali trong nhiều năm, có thể làm cho mất cân đối với natri, magiê. Khi xảy ra trường hợp này cần bón bổ sung các nguyên tố vi lượng magiê, natri. - Tác dụng tốt với : chè, mía, thuốc lá, dừa, chuối, khoai, sắn, bông, đay, v.v [...]... Tổng hợp bằng phương pháp hóahọc:KNO3,(NH4)2HPO4 Cách sử dụng phân NPK: 1 Cung cấp đủ các dinh dưỡng chính (N, P2O5, K2O) để thúc đẩy cây trồng tăng trưởng trong thời điểm cần thiết như bón thúc cây ra hoa, đẻ nhánh, đậu quả, làm đòng 3 Bón lượng vừa đủ thích hợp với từng loại cây và từng thời gian phát triển của cây 2 Hàm lượng hữu cơ bổ sung trong phân NPK ( từ 510%) giúp cân đối dinh dưỡng, tái tạo . sáng Diệp lục Tiết 16- Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC I/ Những nhu cầu của cây trồng: 1. Thành phần của thực vật: 2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật: Tiết 16- Bài 11: PHÂN BÓN. tốt với khoai tây và cây họ đậu. Cách sử dụng kali: - Kali nên bón kết hợp với các loại phân khác.Kali có thể bón thúc bằng cách phun dung dịch lên lá vào các thời gian cây kết hoa, làm. mạnh.  Nguyên tố P: Kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật.  Nguyên tố K: Kích thích cây trồng ra hoa, làm hạt, giúp cây tổng hợp nên chất diệp lục.  Nguyên tố S: Tổng hợp nên prôtêin.  Nguyên

Ngày đăng: 28/10/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w