1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo trình lịch sử VN hay

237 887 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Chương I MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG MỸ - DIỆM CƯỠNG ÉP ĐỒNG BÀO DI CƯ, HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT, MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MỸ - DIỆM GÌN GIỮ HỒ BÌNH (1954 - 1960) I TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH GENÈVE 1954 VÀ NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG TRONG THỜI KỲ MỚI Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Genève 1954 Hiệp định Genève (21-7-1954) Đông Dương ký kết chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Đây thắng lợi to lớn nhân dân ba nước Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng sau gần năm kháng chiến gian khổ Ngoài việc thủ tiêu ách thống trị thực dân Pháp gần kỷ đất nước ta, thắng lợi đòn mạnh đánh vào âm mưu mở rộng kéo dài chiến tranh Đông Dương đế quốc Mỹ Theo Hiệp định Genève, việc ngừng bắn, tập kết chuyển quân chuyển giao khu vực thi hành vòng 300 ngày, kể từ ngày 21-7-1954 Tuy nhiên, từ ngày đầu, đế quốc Mỹ, bọn phản động Pháp quyền tay sai Ngơ Đình Diệm tìm cách gây khó khăn phá hoại việc thi hành điều khoản Hiệp định Genève, cố tình khiêu khích, trì hỗn việc ngừng bắn chiến trường; tiến hành dụ dỗ cưỡng gần triệu đồng bào miền Bắc, chủ yếu đồng bào Thiên Chúa giáo, di cư vào Nam; tháo dỡ, mang phá hoại máy móc, dụng cụ, tài sản công cộng nhằm làm tê liệt gây khó khăn cho ta việc tiếp quản vùng giải phóng miền Bắc; cài lại hàng ngàn gián điệp, hàng trăm nhóm phản động với tốn biệt kích tung miền Bắc phá hoại sở kinh tế, cơng trình cơng cộng Các phần tử tay sai, đảng phái phản động lút kích động quần chúng, gây bạo loạn số địa phương, tung truyền đơn, tài liệu xuyên tạc sách Đảng Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa nhằm lung lạc quần chúng, gây hoang mang dao động nhân dân Về phía Việt Nam, với chủ trương nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Genève, ngày 22-7-1954, Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam lệnh cho lực lượng vũ trang ngừng bắn chiến trường toàn quốc (Bắc Bộ ngày 27-7; Trung Bộ ngày 1-8; Nam Bộ ngày 11-8-1954); mặt khác, Chính phủ nhân dân ta kiên đấu tranh đòi đối phương phải nghiêm túc thi hành Hiệp định Kết quả, điều khoản việc ngừng bắn, tập kết chuyển quân chuyển giao khu vực thực quy định Ngày 10-10-1954, quân ta tiếp quản thủ Hà Nội đón chào nồng nhiệt nhân dân thành phố Ngày 01-01-1955, quảng trường Ba Đình lịch sử, mít tinh trọng thể tổ chức để chào mừng Trung ương Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thủ đô với tham gia hàng chục vạn nhân dân thành phố Sự kiện lịch sử gây ấn tượng sâu sắc có ý nghĩa trị lớn đồng bào nước Ngày 13-5-1955, tên lính viễn chinh cuối quân đội thực dân Pháp rút khỏi Hải Phòng đến ngày 16-5-1955 rút khỏi đảo Cát Bà Miền Bắc Việt Nam bóng quân xâm lược Ở miền Nam Việt Nam, theo quy định hiệp định Genève, thực dân Pháp tạm thời nắm quyền kiểm soát hai năm Suốt thời gian này, thực dân Pháp gây cản trở phá hoại điều khoản Hiệp định Tuy nhiên, mặt đấu tranh kiên nhân dân ta; mặt khác âm mưu Mỹ muốn gạt Pháp để độc chiếm miền Nam, nên quân đội Pháp bước rút khỏi miền Nam Việt Nam Ngày 14-4-1956, phủ Pháp gửi Thông điệp cho hai Chủ tịch Hội nghị Genève 1954 Đông Dương thông báo việc quân viễn chinh Pháp miền Nam rút hết nước Quân đội Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam điều khoản hiệp định liên quan đến trách nhiệm họ chưa thi hành, có điều khoản việc tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử hai miền Nam - Bắc Tập đoàn Mỹ - Diệm, kẻ kế tục thực dân Pháp miền Nam, sẵn có âm mưu từ trước trắng trợn phá hoại Hiệp định Genève Miền Nam từ chỗ có quyền, có qn đội, có vùng giải phóng, phần lớn cán bộ, đội miền Nam tập kết miền Bắc, toàn hoạt động cách mạng phải chuyển sang phương thức vừa hợp pháp vừa khơng hợp pháp, vừa cơng khai vừa bí mật Đó đảo lộn lớn, tình nguy hiểm cách mạng miền Nam Sự thay đổi tác động mạnh đến tâm tư, tình cảm đồng bào, đồng chí hai miền Bắc - Nam đặt cho cách mạng Việt Nam nhiệm vụ vơ khó khăn Nhiệm vụ cách mạng thời kỳ Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam xuất phát từ tình hình cụ thể đất nước sau Hiệp định Genève 1954 đề cập; đồng thời xuất phát từ sách Mỹ từ can thiệp đến xâm lược Việt Nam nói chung miền Nam nói riêng Khu vực châu Á - Thái Bình Dương Mỹ đặc biệt quan tâm Vì hướng chiến lược quan trọng nhằm bao vây nước xã hội chủ nghĩa (trước hết Liên Xô Trung Quốc) từ hướng Đông chống lại trào lưu cách mạng khu vực Đông Nam Á Đây vùng thiên nhiên ưu đãi có dư thừa tiền đề vật chất (tài nguyên nhân lực), chứa đựng tiềm phát triển to lớn chưa thể lường trước Đây nơi có tuyến đường hàng hải (Bắc - Nam Tây Đơng) vận chuyển phần lớn hàng hố “thế giới tự do” mà Mỹ cần phải bảo vệ Vì vậy, chiến tranh xâm lược Đông Dương Pháp (1945 1954) diễn ra, Mỹ cách giúp Pháp tránh thất bại Theo nhãn quan nhà chiến lược Mỹ, kháng chiến Việt Nam uy hiếp trực tiếp quyền lợi chủ nghĩa đế quốc vùng Đông Nam Á Tổng thống Mỹ Eisenhower lập luận để Việt Nam Đông Dương rơi vào tay cộng sản khơng Đơng Nam Á mà "chuỗi đảo phịng thủ gồm Nhật Bản, Đài Loan, Philíp-pin hướng phía Nam, chuyển sang Úc Tân Tây lan" bị đe Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 18 dọa Mặt khác, Mỹ cịn coi Việt Nam Đơng Dương có vị trí quan trọng châu Á Theo giới cầm quyền Mỹ, coi Đông Nam Á ổ khóa để mở cửa vào lục địa châu Á từ phía Nam, Việt Nam Đơng Dương chìa khóa mở cửa vào gần Việt Nam cầu nối liền với hệ thống xã hội chủ nghĩa với vùng Đông Nam Á sục sôi cách mạng; sau đánh thắng thực dân Pháp, Việt Nam cờ cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc khắp lục địa Á, Phi, Mỹ Latinh Từ cách nhìn đây, quyền Eisenhower khơng ngừng tăng viện trợ cho thực dân Pháp, từ 150 triệu đô-la năm 1950 lên tới tỉ vào năm 1954, chiếm gần 80% tồn chiến phí Pháp Đơng Dương Tuy nhiên, chi viện to lớn Mỹ không tài ngăn chặn thất bại hoàn toàn Pháp Ngày 7-51954, chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ quân dân ta toàn thắng, Mỹ tăng cường chuẩn bị lực thay thực dân Pháp Việt Nam Bằng sức ép Mỹ Pháp nhiều vận động khác, ngày 16-6-1954, bù nhìn Bảo Đại lúc ký hai sắc lệnh: Một chấp nhận đơn “từ chức” thủ tướng Bửu Lộc; định Ngơ Đình Diệm thủ tướng “Quốc gia Việt Nam” Ngày 7-7-1954, Ngơ Đình Diệm thức lập phủ bù nhìn Sài Gịn, mở đầu chế độ độc tài gia đình trị Ngơ Đình Diệm miền Nam Tiếp theo, Hiệp định Genève (21-7-1954) ký kết, khách quan tạo hội để Mỹ nhanh chóng gạt Pháp, trực tiếp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam thông qua chủ nghĩa thực dân Đế quốc Mỹ chuyển từ vai trò kẻ can thiệp sang kẻ xâm lược; Việt Nam từ giữ vai trò quan trọng chiến lược toàn cầu phản cách mạng Mỹ Ngày 23-7-1954, hai ngày sau Hiệp định Genève ký kết, Ngoại trưởng Mỹ Dulles tuyên bố: "Từ sau, vấn đề thiết than tiếc dĩ vãng, mà lợi dụng thời để việc thất thủ miền Bắc Việt Nam không mở đường cho chủ nghĩa cộng sản bành trướng Đông Nam Á Tây Nam Thái Bình Dương" Ngày 3-8-1954, Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ cho rằng: "Hiệp định Giơnevơ 1954 thảm họa, hoàn thành bước quan trọng chủ nghĩa cộng sản, dẫn tới Đông Nam Á" Tháng 9-1954, Mỹ lôi kéo số nước (Anh, Pháp, Niu Dilân, Ôxtrâylia, Philippin, Thái Lan Pakixtan) lập khối “Liên minh quân Đông Nam Á” (SEATO) ngang nhiên đặt miền Nam Việt Nam bảo trợ khối Như thế, miền Nam Việt Nam từ sau ký kết Hiệp định Genève, tồn ba lực lượng trị, quân chủ yếu là: Pháp (và lực thân Pháp), Mỹ (và lực thân Mỹ) lực lượng cách mạng miền Nam Pháp lực lượng thân Pháp nhanh chóng bị gạt bỏ, lại hai lực lượng đối lập gay gắt: Mỹ - Diệm nhân dân miền Nam Về phía Việt Nam, Hội nghị Genève vào hồi kết, ngày 17-71954, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá II) họp Việt Bắc Hội nghị thảo luận trí với đường lối chủ trương Chủ tịch Hồ Chí Minh Trần Bá Đệ Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000, tr 310 Hoàng Tùng Thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974, tr 18 nêu Hội nghị nhận định: “Đế quốc Mỹ trở lực ngăn cản việc lập lại hồ bình Đơng Dương trở thành kẻ thù chính, trực tiếp nhân dân Đông Dương” Hội nghị định: “Thay đổi phương châm, sách sách lược đấu tranh cốt để thực cách thuận lợi mục đích trước mắt Đây thay đổi quan trọng phương châm sách lược cách mạng, mục đích cách mạng một” Đầu tháng 9-1954, Bộ Chính trị kịp thời nghị "Tình hình mới, nhiệm vụ sách Đảng", nêu rõ đấu tranh nhân dân ta bước vào giai đoạn với nhiệm vụ là: "Đoàn kết lãnh đạo nhân dân đấu tranh thực hiệp định đình chiến, đề phịng khắc phục âm mưu phá hiệp định đình chiến để củng cố hịa bình; sức hồn thành cải cách ruộng đất, phục hồi nâng cao sản xuất, tăng cường xây dựng quân đội nhân dân để củng cố miền Bắc; giữ vững đẩy mạnh đấu tranh trị nhân dân miền Nam nhằm củng cố hịa bình, thực thống nhất, hồn thành độc lập, dân chủ toàn quốc" Sau 300 ngày thi hành Hiệp định Genève, Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền Miền Bắc giải phóng; cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hồn thành; lúc miền Nam nằm ách thống trị Mỹ Diệm Sự nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam đến chưa hồn thành Vì vậy, đấu tranh nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, hịa bình chưa kết thúc; đấu tranh cịn phải tiếp tục nhiều hình thức phương pháp thích hợp Trong đấu tranh này, Đảng lãnh đạo nhân dân hai miền Bắc - Nam tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau: Miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giải phóng miền Nam, tiến tới hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thống nước nhà Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa II) tháng 8-1955 khẳng định: “Điều cốt yếu phải sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững đẩy mạnh đấu tranh nhân dân miền Nam Miền Bắc chỗ đứng ta Bất kể tình nào, miền Bắc phải củng cố” Nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng miền xét cho nhiệm vụ, mục tiêu chung cách mạng nước đấu tranh chống đế quốc Mỹ tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thực nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần vào nghiệp nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Mỗi chiến lược cách mạng nhằm giải yêu cầu cụ thể riêng miền, có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít, tạo điều kiện cho phát triển Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc khơng có mục tiêu xây dựng Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 15 (1954) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 225 Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 15 (1954) Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr 226 Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 15 (1954) Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr 287 Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 16 (1955) Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002, tr 576-577 sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân miền Bắc, mà cịn nhằm giải phóng miền Nam đáp ứng nhu cầu xây dựng đất nước sau đất nước thống Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam vừa có nhiệm vụ giải phóng miền Nam, vừa có nhiệm vụ bảo vệ miền Bắc Phải dùng sức mạnh nước để giải phóng miền Nam, đồng thời sử dụng sức mạnh nước để bảo vệ xây dựng miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội Mối quan hệ hai chiến lược cách mạng đồng thời mối quan hệ hậu phương tiền tuyến Thắng lợi giành miền thắng lợi chung nghiệp chống Mỹ cứu nước toàn dân tộc Đây đặc điểm lớn nét độc đáo cách mạng nước ta giai đoạn lịch sử 1954 - 1975 Như vậy, phía Mỹ yêu cầu chiến lược phải ngăn chặn lực lượng cách mạng Đông Nam Á chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu đế quốc Mỹ chọn Việt Nam làm điểm then chốt; bên lực lượng cách mạng mà nhân dân Việt Nam đội xung kích, cần phải đẩy lùi chủ nghĩa đế quốc khỏi vị trí chiến lược để đưa cách mạng tiến lên Hai lực lượng đối kháng, đại diện cho cách mạng phản cách mạng gặp đây, tất yếu dẫn đến đụng đầu lịch sử Từ thực tế đó, Việt Nam trở thành "một điểm trung tâm, chặng đường trình phát triển lâu dài cách mạng giới Đây đụng đầu tiêu biểu lực lượng đối lập tiêu biểu thời đại" Nói cụ thể hơn, chiến đấu dân tộc ta giai đoạn lịch sử 1954 - 1975 chống Mỹ xâm lược ngẫu nhiên, mà đụng đầu lịch sử thời đại II MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG MỸ - DIỆM CƯỠNG ÉP ĐỒNG BÀO DI CƯ, HỒN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHƠI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT (1954 - 1960) Thực trạng kinh tế - xã hội miền Bắc sau Hiệp định Genève Sau Hiệp định Genève, miền Bắc có thêm điều kiện trị - xã hội thuận lợi Tuy nhiên, cần phải thấy khó khăn khơng ít, kinh tế - xã hội hậu chiến tranh để lại Trong vùng nông thôn, hậu càn quét theo sách "tam quang" (đốt sạch, giết sạch, phá sạch), dồn dân lập “vành đai trắng” địch, hàng vạn héc ta đất bị bỏ hoang, đê đập bị phá hoại Nhân công, nông cụ sức kéo thiếu nghiêm trọng Kỹ thuật canh tác lạc hậu, đời sống nhân dân thấp Các thành thị thời kỳ Pháp chiếm đóng mang nặng tính chất tiêu thụ, phồn vinh giả tạo Hàng ngoại tràn ngập thị trường làm cho công nghiệp dân tộc không phát triển Tiểu thủ công nghiệp bị chèn ép, sa sút phá sản Ở sở công nghiệp lớn thực dân Pháp nắm giữ, mỏ than Hòn Gai, nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà máy dệt Nam Định, nhà máy điện Hà Nội, bị địch tháo gỡ thiết bị phá hoại trước lúc rút lui nên không hoạt động được, hoạt động cầm chừng Vì thế, nhiều cơng nhân thất nghiệp, đời sống gặp khó khăn Hoàng Tùng Thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974, tr 18 Tại vùng tự cũ, nông nghiệp công nghiệp ý phát triển, quy mô nhỏ bé, kỹ thuật lạc hậu Do đó, suất thấp, khơng đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống ngày tăng lên thời bình Cuộc cải cách ruộng đất năm 1953 thực số địa phương thuộc vùng tự Chế độ chiếm hữu ruộng đất giai cấp địa chủ phong kiến tồn Giai cấp nông dân đã giải phóng khỏi ách thống trị thực dân, cịn bị giai cấp địa chủ bóc lột, ảnh hưởng khơng tốt đến sản xuất Sau hịa bình lập lại, nhiều vấn đề xã hội nóng bỏng đặt Số người mù chữ đông Hệ thống y tế nhỏ bé, lạc hậu Các bệnh xã hội lao phổi, hoa liễu, sốt rét hoành hành Các tệ nạn mại dâm, nghiện hút, cướp giật, cờ bạc phổ biến khắp nơi Hàng trăm ngàn người thất nghiệp, lâm vào đói kém, 240.000 tề ngụy rã đám chưa qua cải tạo, 11.000 phỉ tác oai, tác quái vùng cao Một tình hình nghiêm trọng địch cưỡng ép, dụ dỗ đồng bào miền Bắc, chủ yếu tín đồ Thiên Chúa giáo di cư vào Nam Thực ra, âm mưu Mỹ có từ trước: ''Ngay từ vấn đề chấm dứt chiến tranh Việt Nam Đơng Dương cịn đàm phán, Tổng thống Mỹ Aixenhao lớn tiếng hô hào: Nếu Hội nghị Giơnevơ đến ký kết, tổ chức di cư có kế hoạch người Việt Nam từ Bắc vào Nam” Để gây hoang mang thúc ép đồng bào bỏ nhà cửa tài sản di cư vào Nam, Mỹ - Pháp cho tay sai tung tin bịa đặt tuyên truyền luận điệu Chính phủ Việt Minh cấm đạo, Chúa vào Nam, chiên ngoan đạo phải theo Chúa để yên phần xác lẫn phần hồn, với cộng sản bị linh hồn Chúng đe dọa chiến tranh trở lại, Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hà Nội, Đồng Hới, Vĩnh Linh Mặt khác, Mỹ cung cấp phương tiện chuyên chở, "Mỹ đưa đoàn 19 máy bay đoàn 41 tàu thủy để chuyên chở người bị cưỡng ép di cư vào Nam" Tính đến tháng 7-1955, tổng số người bị địch dụ dỗ, cưỡng di cư vào Nam 887.895 người, tín đồ Thiên Chúa giáo 754.710 (Phật giáo Tin Lành 133.185) chiếm tỉ lệ 85% Từ tình hình thực tế kinh tế - xã hội trên, Đảng Chính phủ chủ trương vừa đấu tranh chống địch cưỡng ép đồng bào di cư vừa đẩy mạnh vận động cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, nhằm củng cố miền Bắc, tạo điều kiện đưa miền Bắc bước sang giai đoạn Cần phải thấy khó khăn đòi hỏi phải giải nhanh chóng Điều khơng địi hỏi cấp bách việc khôi phục phát Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, t 2, (1954-1975) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 62 Phong Hiền Chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội, 1984, tr 53 Tổng kết thành tích đệ nhị chu niên Chính phủ Việt Nam Cộng hòa, Sài Gòn, 1956, tr 224 Chỉ thị (Mật, Khẩn) số 126-PTT/DL/M ngày 23-7-1954 Ngơ Đình Diệm gửi ông Tổng trưởng Bộ trưởng, Uỷ ban bảo vệ Bắc Việt, Ơng Đại biểu Chính phủ Trung Việt, ơng Đổng lý Văn phịng Đức Quốc trưởng Đà Lạt Ký hiệu tài liệu PTT-14613 triển kinh tế sau chiến tranh, mà bao hàm ý nghĩa trị sâu sắc, điều kiện nước nhà tạm thời bị chia cắt làm hai miền Đấu tranh chống Mỹ - Diệm cưỡng ép đồng bào di cư Ngay sau Hiệp định Genève, ngày 23-7-1954, Ngơ Đình Diệm thị cho Tổng trưởng Bộ trưởng, Ủy ban bảo vệ Bắc Việt, Đại biểu Chính phủ Trung Việt, Đổng lý Văn phịng Đức Quốc trưởng Đà Lạt ”Cần phải tổ chức gấp rút chuyển vào Trung Nam dân chúng tài sản cơng”, ưu tiên trước hết ngân khố, sau quân đội quy địa phương qn gia đình, cơng chức gia đình Về “dân chúng, lưu ý trước tiên đến phần tử chun nghiệp (thợ chun mơn) phần tử có khả sản xuất” Tiến hành sách cưỡng ép đồng bào miền Bắc di cư vào Nam, đế quốc Mỹ tay sai nhằm mục đích sau: Một là, mặt trị, giới, Mỹ tay sai cố tạo dư luận xấu chế độ ta miền Bắc, nhằm ngăn chặn ủng hộ nhân dân giới đấu tranh thống đất nước nhân dân ta, tạo ảnh hưởng xấu cách mạng Việt Nam quốc gia khu vực Đông Nam Á Tờ Revue Socialist (Pháp) ngày 2-11-1954 viết: “Cuộc di cư trước hết hành động trị, nhằm làm cho dư luận giới ngỡ nhân dân Việt Nam chán ghét Việt Minh chủ nghĩa cộng sản” Tuy nhiên, âm mưu Mỹ - Diệm bị báo chí phương Tây vạch mặt: “Sự thật, đại đa số nhân dân Việt Nam biểu lộ cảm tình Việt Minh” Hai là, kinh tế - xã hội, miền Bắc, Mỹ - Diệm hy vọng rút số lượng trí thức, cơng nhân kỹ thuật vào Nam, tạo xáo động lớn, phá hoại sản xuất, làm cho miền Bắc không ổn định kinh tế, khiến cho lòng người ly tán, nội lục đục, gây khó khăn cho ta đấu tranh thống nước nhà hàn gắn vết thương sau chiến tranh Đối với miền Nam, vùng bị tạm chiếm, dân di cư nguồn cung cấp nhân công rẻ mạt cho đồn điền cao su, cà phê, chè, ăn số công nghiệp du nhập vào miền Nam sau Chiến tranh giới thứ hai Tài liệu địch nói rõ: “Về kinh tế: đồng bào di cư người làm ăn cách cần cù, siêng năng, ưa sống đời giản dị Họ hoàn toàn nhà sản xuất nhiều tiêu thụ ít, nên sau giúp cho kinh tế quốc gia thịnh vượng Hơn thế, đồng bào bổ khuyết cho tình trạng thiếu nhân công để khai thác miền Nam nước Việt Do đó, chương trình mở mang kinh tế Chính phủ có thi hành dễ dàng phần phương diện nhân công mà chiếm quyền lợi kinh tế đồng bào miền Nam” Derocheau, Phó Thư kí Phịng Cứu tế giáo dân đến Đông Dương nghiên cứu vấn đề di cư cho rằng: “Biện pháp để giải việc sử dụng dân di cư đưa họ lên đồn điền cao su Trần Văn Giàu Miền Nam giữ vững thành đồng, tập Nxb Khoa học, Hà Nội, 1964, tr 49 Trần Văn Giàu, Sđd., tr 50 Báo cáo số 655/TU/VP/M Phủ Tổng uỷ di cư tỵ nạn “Hoạt động Phủ tổng uỷ di cư tị nạn năm chấp chánh thứ hai Ngô Tổng thống (từ tháng 7-1955 đến tháng 71955)” Trung tâm lưu trữ Quốc gia II Ký hiệu tài liệu: Đệ I CH-4400, tr 19 thiếu nhân cơng” Với mục đích đó, Mỹ - Diệm đưa số lượng lớn đồng bào di cư đến lao động đồn điền Theo tờ Le Monde (Pháp) ngày 29-1-1955, số người di cư đưa đến đồn điền vạn người Ba là, miền Nam, với số người di cư, địch nhằm “thăng chênh lệch dân số miền Bắc 12 triệu dân số miền Nam 11 triệu” Nghĩa “tăng thêm hy vọng thắng lợi tổng tuyển cử lãnh tụ quốc gia” 3; đồng thời tạo sở xã hội vững cho chế độ Ngơ Đình Diệm Đồng bào di cư nguồn nhân lực quan trọng đáng kể để xây dựng ngụy quân, củng cố ngụy quyền Tờ Le Monde (Pháp), ngày 29-11-1954, viết: “Nhà cầm quyền miền Nam tuyển mộ binh lính số người miền Bắc di cư; họ xem số người miền Bắc khối dự trữ cho quân đội họ, cho tổ chức trị họ, khối dự trữ đó, họ mộ tay chân cuồng tín” “Thanh niên cơng giáo di cư nguồn bổ sung cho đội quân nguỵ dự kiến 10 sư đoàn Mỹ - Diệm hy vọng quân đội gồm phần lớn người cơng giáo có tinh thần chống cộng mạnh mẽ” Để thực việc cưỡng ép đồng bào di cư, Mỹ - Diệm cho thành lập “Phủ Tổng ủy di cư tị nạn”, với nhiệm vụ điều khiển việc di cư từ Bắc vào Nam Bên cạnh ”Phủ Tổng ủy di cư tị nạn”, tổ chức cứu trợ di cư thành lập Linh mục Phạm Ngọc Chi đứng đầu Tiếp theo, Ngơ Đình Diệm thành lập “Ủy ban di cư Bắc Việt” lo việc huấn luyện gián điệp, tổ chức hoạt động dụ dỗ, cưỡng di cư Chính đế quốc Mỹ cung cấp nhiều phương tiện vận tải, tiền bạc, thuốc men, lương thực, thực phẩm cử Hồìng y Spellman, Tổng tuyên uý quân đội Mỹ sang Việt Nam để đạo chiến dịch Ngày 2-8-1954, Ngô Đình Diệm đích thân Hà Nội kiểm tra cơng việc tổ chức di cư Diệm trắng trợn tuyên bố rằng: “Tôi hướng nỗ lực vào công việc tổ chức di cư” Bộ máy nhà nước Diệm tập trung mức cao tuyên truyền cho chiến dịch cưỡng ép di cư, cộng sản vô thần nên ”sẽ cấm đạo, mang tượng Đức Mẹ phải đóng thuế 50 đồng Đơng Dương lần đến lễ nhà thờ phải trả đồng” Thâm độc Mỹ - Diệm lợi dụng hiểu biết hạn chế giáo dân, dựng lên Bộ Tuyên truyền Tội ác đế quốc Mỹ, phái thực dân Pháp phản Hiệp định bè lũ Ngơ Đình Diệm âm mưu cưỡng ép dụ dỗ đồng bào di cư Việt Nam Bộ Tuyên truyền xuất bản, 1955, tr 58 Bộ Tuyên truyền, Sđd., tr 58 Hoàng Linh Tội đế quốc Mỹ việc bắt ép đồng bào di cư vào Nam Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1955, tr 27 Trần Văn Giàu, Sđd., tr 50 Phong Hiền Chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984, tr 55 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 19541975, Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 35 Lê Thành Nam Chính sách di cư Mĩ quyền Sài Gịn năm sau Hiệp định Genève (1954-1956) “Việt Nam 1954 - 2005” Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Mình, 2005 , tr 97 chiêu bài: “Đức Mẹ trai Chúa Giê-su vào Nam" để cưỡng ép giáo dân di cư vào Nam Đối tượng mà Mỹ - Diệm tập trung cưỡng ép di cư vào Nam bao gồm ngụy binh gia đình họ, giáo dân, niên, công chức, giáo viên người trí thức, nhà chun mơn Và để cưỡng nhiều đồng bào di cư vào Nam, cuối tháng 7-1954, địch đóng cửa Ngân hàng Đơng Dương, khơng cho rút tiền Sang tháng 8, địch chuyển tiền vào Nam, buộc người có tiền gửi ngân hàng phải vào Sài Gòn để lĩnh, v.v Cùng với biện pháp trên, Mỹ - Diệm sử dụng quân đội, công an, cảnh sát để càn quét, khủng bố bắt ép nhân dân di cư Tại thôn Vạn Lộc (Quảng Bình), địch dùng máy bay thả bom, bắn đạn cháy 34 nhà tất tài sản, làm người chết, 439 người bị bắt Tại Thanh Giã Giã Khê (Bắc Giang), ngày 29-7-1954, Mỹ - Diệm lừa bắt nhân dân xếp đầy 100 xe chở mà khơng kịp lấy quần áo, gạo thóc Tại Móng Cái, ngày 31-7-1954, chúng bắt 1000 người, Không nông thôn mà thành phố lớn, Hà Nội, Hải Phòng, địch sử dụng lực lượng quân sự, công an, cảnh sát, để vây ráp, bắt nhân dân di cư Ngày 20-8-1954, chúng vây Quảng Bá (Hà Nội) bắt 20 người; ngày 25-8-1954, vây bãi Phúc Xá (Hà Nội) bắt 50 người, Việc dùng bạo lực cưỡng ép di cư diễn phổ biến khắp miền Bắc, địa phương có đơng tín đồ Thiên Chúa giáo Nắm bắt kịp thời âm mưu Mỹ - Diệm sách cưỡng ép đồng bào miền Bắc di cư vào Nam, ngày 5-9-1954, Ban Bí thư thị nêu rõ: “Cuộc đấu tranh chống địch bắt ép số nhân dân ta vào Nam đấu tranh trị gay go cấp bách Các cấp uỷ Đảng phải nhận rõ tính chất ý nghĩa quan trọng đấu tranh này” Tiếp theo, ngày 6-11-1954, Ban Bí thư tiếp thị nhấn mạnh rằng: “Địch theo đuổi âm mưu thâm độc để phá Các cấp ủy phải coi đấu tranh chống địch ngụy bắt dân di cư vào Nam vận động trị to lớn, đấu tranh gay go, liệt với đối phương, đôi tuần, vài tháng, mà đấu tranh lâu dài, gian khổ Một mặt phải đối phó kịp thời với việc bất ngờ xảy ra, mặt phải có kế hoạch thơng suốt, lâu dài để đối phó với tồn âm mưu địch”3 Sang năm 1955, Trung ương tăng cường đạo, giải số vướng mắc, bế tắc việc đạo đấu tranh Chỉ thị số 07-CT/TW Bộ Chính trị, ngày 16-2-1955 yêu cầu phải: “Đẩy mạnh đấu tranh mặt, phá âm mưu địch việc dụ dỗ cưỡng ép giáo dân di cư, chủ động tiến cơng địch, tranh thủ cảm tình quần chúng, tranh thủ dư luận nước giới” Tiếp theo, Chỉ thị số 16-CT/TW Ban Bí thư, ngày 21-4-1955, yêu cầu cấp ủy Đảng khắc phục tư tưởng lệch lạc, kiên tập trung lực lượng phát động quần chúng tiến công mạnh mẽ, rộng khắp, toàn diện để phá âm mưu địch Lê Cung Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963 (in lần thứ ba) Nxb Thuận Hoá, Huế, 2005, tr 68 Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 15 (1954) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 270 Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 15 (1954) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nơi, 2002, tr 368 Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 16 (1955) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 71 Những chủ trương biện pháp Đảng cho thấy sách cưỡng ép di cư Mỹ - Diệm thâm độc gây khó khăn nghiêm trọng ta việc tiếp quản vùng địch chiếm đóng; đồng thời thấy tỉnh táo, sáng suốt Đảng trước tình khó khăn, cấp bách đặt Những chủ trương biện pháp bước lãnh đạo nhân dân miền Bắc vào đấu tranh chống địch cưỡng ép di cư Thực chủ trương Đảng, nhiều địa phương miền Bắc, Ban đạo chống cưỡng ép di cư thành lập, hàng vạn cán bộ, đội huy động giúp địa phương vận động quần chúng đấu tranh, vạch trần âm mưu thủ đoạn địch Ở khu Tả ngạn sông Hồng, Mỹ - Diệm tạo tình hình căng thẳng Tại Kim Động (Hưng Yên), trước rút vào khu tập kết, địch đốt phá làng Thiên Chúa giáo Ngọc Đồng vu khống cho Việt Minh Ở Thanh Miện, Ân Thi, Tứ Kỳ, Gia Lộc Cẩm Giàng (Hải Dương), địch cho máy bay thả côn trùng phá hoại mùa màng Ở Hải Phòng, nhà thờ phố Dinh (nay phố Trần Nguyên Hãn), tháng 1-1955, sau buổi lễ, cha xứ tháo chuông ảnh Đức Mẹ, chúng ép buộc không Nam phải bước qua ảnh Đức Mẹ Giáo dân kinh hồng, khóc than tất phải ký giấy đồng ý Chúng bắt giáo dân ký vào đơn kiện lên Ủy ban quốc tế giám sát đình chiến Việt Nam Chính phủ Việt Nam vi phạm điều 14c, 14d Hiệp định Giơnevơ Ngày 6-8-1954, Khu ủy Tả ngạn Chỉ thị 27-CT, phân tích âm mưu địch, đề nhiệm vụ mà cấp uỷ Đảng, quyền cần thực nhằm vận động giáo dân lại Hội nghị cán Khu tả ngạn tháng 8-1954 rõ: “Tranh thủ giáo dân chống âm mưu cưỡng di cư địch” công tác cấp bách toàn khu Tiếp theo, Khu ủy tổ chức đồn cán xuống vùng có đơng đồng bào Thiên Chúa giáo, vùng giải phóng nơi địch rút quân, làm công tác vận động Nhiều giáo dân chuẩn bị đi, sau nghe cán tuyên truyền, giải thích, định lại; nhiều người trốn Từ ngày 21-7 đến ngày 18-81954, toàn Khu vận động 56 gia đình (khoảng 4.370 người) quay trở lại Tỉnh Nam Định, có 936 giáo dân đến gặp quyền ta tố cáo kẻ chủ mưu dụ dỗ, cưỡng ép họ bỏ nhà Giáo dân kịp thời báo cáo giúp đỡ quyền cách mạng đập tan âm mưu bọn đầu sỏ tập trung giáo dân 14 xứ đạo Xuân Ninh (Xuân Trường) dụ dỗ họ di cư hàng loạt Đối với phần tử ngoan cố, vi phạm pháp luật Nhà nước, ta kiên trừng trị Ngày 1-11-1954, Ủy ban hành tỉnh Ninh Bình lệnh giải tán trại tập trung Phát Diệm Hàng ngàn đồng bào tấp nập quay Trong năm 1955, tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình phát xử lý 17 vụ phản động công vào đội, vụ cài mìn Ở Tĩnh Gia (Thanh Hoá), Mỹ - Diệm chọn Ba Làng làm tụ điểm tập trung giáo dân, biến nơi thành điểm tập kết, gây sức ép để Ủy ban Quốc tế can thiệp Ngày 5-12-1954, địch bắt ép số đông giáo dân tập trung vào nhà xứï để chờ Nam Để thực âm mưu, chúng tổ chức ổ võ trang có hệ thống Ba Làng 10 - Ngày 29-9-1989: Chính phủ Việt Nam tuyên bố việc hoàn thành rút toàn quân tình nguyện Việt Nam Campuchia nước; khẳng định thiện chí Việt Nam tiếp tục cố gắng góp phần tích cực cho giải pháp trị vấn đề Campuchia sở nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền quyền tự nhân dân Campuchia - Ngày 26-6-1990: Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 240-HĐBT đấu tranh chống tham nhũng - Từ ngày 24 đến ngày 27-6-1991: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam Tham dự Đại hội có 1.176 đại biểu, đại diện cho 2.155.022 đảng viên nước Là “Đại hội trí tuệ, đổi mới, dân chủ, kỷ cương đoàn kết”, Đại hội VII tiếp tục khẳng định hoàn thiện thêm đường lối đổi Đại hội VI Đại hội VII thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000; thơng qua Báo cáo Chính trị, Báo cáo xây dựng Đảng sửa đổi điều lệ Đảng; bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 146 ủy viên, sau Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị gồm 13 ủy viên, Tổng Bí thư Đỗ Mười Đại hội VII không giải nhiệm vụ trước mắt mà rõ tương lai đất nước đường đổi mới, không vạch định hướng chiến lược mà đề giải pháp thiết thực, nhằm tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, khắc phục khủng hoảng kinh tế-xã hội, đưa nước ta nhanh chóng khỏi nghèo nàn, phát triển, chuẩn bị cho nhân dân ta bước vào kỷ XXI với trình độ phát triển cao Vấn đề cốt lõi, xuyên suốt văn kiện Đại hội kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội; khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành động toàn Đảng , toàn dân; tâm tiếp tục nghiệp đổi toàn diện triệt để lĩnh vực, trọng tâm đổi kinh tế, phát triển kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước; tiếp tục đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế với tinh thần Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển - Từ tháng đến tháng 11-1991: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc chuyển biến theo hướng tốt đẹp Từ ngày đến ngày 14-9-1991 Bắc Kinh diễn gặp gỡ cấp trưởng ngoại giao hai nước Hai bên cho rằng, việc khôi phục quan hệ láng giềng hữu nghị hai nước cần thiết phải dựa nguyên tắc tôn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng xâm phạm, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi tồn hịa bình Sau đó, từ ngày đến ngày 10-11-1991, Đồn đại biểu cấp cao nước ta Tổng Bí thư Đỗ Mười Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt dẫn đầu thức thăm Trung Quốc, đánh dấu việc bình thường hố quan hệ hai nước 223 - Ngày 5-4-1992: Chính thức khởi cơng xây dựng hệ thống tải điện 500 KV Bắc - Nam - Ngày 15-4-1992: Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 11 thơng qua Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp gồm 12 chương, 147 điều, thể toàn tinh thần nội dung đường lối đổi Đại hội VI VII đề - Ngày 19-7-1992: Cử tri nước tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội khoá IX, có 395 đại biểu trúng cử Sau đó, từ ngày 20-9 đến ngày 8-10-1992, Quốc hội họp kỳ bầu Chủ tịch nước:Lê Đức Anh, Phó Chủ tịch nước: Nguyễn Thị Bình, Chủ tịch Quốc hội: Nơng Đức Mạnh Thủ tướng Chính phủ: Võ Văn Kiệt - Ngày 20-11-1992: Bộ Chính trị Chỉ thị Tiếp tục ngăn chặn trừ tệ tham nhũng, buôn lậu Bộ Chính trị yêu cầu cấp ủy Đảng đặt vấn đề chống tham nhũng, buôn lậu thành nội dung thường xuyên công tác cấp ủy Chính phủ ban hành Chỉ thị chủ trương, biện pháp trừ tệ tham nhũng, buôn lậu cách kiên quyết, có hiệu quả, cơng tác cần thực liên tục, bền bỉ Sau ngày, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 114-TTg biện pháp cấp bách nhằm ngăn chặn trừ tệ tham nhũng buôn lậu - Từ ngày 16-12 đến ngày 30-12-1993: Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ Nghị thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chống buôn lậu thông qua số Luật quan trọng - Từ ngày 20 đến ngày 25-1-1994: Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ Đảng, tổng kết bước thực tiễn đổi mới, xác định chủ trương giải pháp lớn nhằm thực thắng lợi Nghị Đại hội VII Báo cáo Chính trị Hội nghị khẳng định: “Mặc dù nhiều yếu phải khắc phục, thành tựu quan trọng đạt tạo tiền đề đưa đất nước chuyển dần sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy tới bước công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Hội nghị nêu lên bốn nguy lớn hội lớn: “Những thành tựu công đổi tạo lực mới, bên bên để bước vào thời kỳ phát triển Nhiều tiền đề cần thiết cho cơng nhiệp hố, đại hố tạo Quan hệ nước ta với nước giới mở rộng hết Khả giữ vững độc lập tự chủ hội nhập với cộng đồng giới tăng thêm Đó thời lớn Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực thách thức to lớn gay gắt Có lực tiếp tục mưu toan thực diễn biến hịa bình Chệch hướng xã hội chủ nghĩa quan liêu, tham nhũng thật nguy lớn” 224 - Ngày 17-12-1994: Chủ tịch nước Lê Đức Anh ký Quyết định tặng truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng cho 19.879 bà mẹ 53 tỉnh, thành phố có nhiều cống hiến, hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế Sáng ngày 19-12, Lễ trọng thể trao tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng tổ chức Phủ Chủ tịch Trong năm 1995, Nhà nước phong tặng truy tặng danh hiệu cao quý cho 7.922 bà mẹ kỷ niệm 20 năm giải phóng miền Nam, 6.447 bà mẹ kỷ niệm lần thứ 50 Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các đơn vị, địa phương nước nhận phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng - Từ ngày 16 đến ngày 23-1-1995: Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII), Nghị việc “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Cải cách bước hành Nhà nước” Tháng 3-1995, Chính phủ đề kế hoạch tiến hành cải cách bước hành Nhà nước với mục tiêu xây dựng hành sạch, vững mạnh có đủ lực - Ngày 11-7-1995 Washington, Tổng thống Hoa Kỳ B Clinton tuyên bố việc bình thường hố quan hệ ngoại giao với Việt Nam Ngày 12-7 Hà Nội, Thủ tướng Võ Văn Kiệt tuyên bố việc Tổng thống Hoa Kỳ B Clinton định bình thường hố quan hệ với Việt Nam, nêu rõ: “Tuyên bố Tổng thống B Clinton công nhận ngoại giao thiết lập quan hệ bình thường với Việt Nam định quan trọng, phản ánh nguyện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân Mỹ muốn khép lại khứ chiến tranh, xây dựng mối quan hệ bình thường, hữu nghị hợp tác với Việt Nam Quyết định phù hợp với xu phát triển tình hình quốc tế, góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, ổn định phát triển Đông Nam Á giới Từ lâu, Chính phủ nhân dân Việt Nam chủ trương Hoa Kỳ Việt Nam cần hướng tương lai, xây dựng mối quan hệ bình thường hai nước Vì vậy, Chính phủ nhân dân Việt Nam hoan nghênh định ngày 11-7-1995 Tổng thống B Clinton sẵn sàng Chính phủ Hoa Kỳ thoả thuận khuôn khổ cho quan hệ hai nước sở bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội nhau, có lợi phù hợp với nguyên tắc phổ biến luật pháp quốc tế” - Ngày 17-7-1995: Việt Nam ký Hiệp định khung hợp tác với Liên minh châu Âu (EU) - Ngày 28-7-1995: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành thành viên thức Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Việt Nam thành viên thứ ASEAN, thị trường rộng lớn với 400 triệu dân, Việt Nam chiếm 70 triệu, tạo hội cho phát triển chung khu vực 225 - Ngày 6-1-1996: Chính phủ Văn hướng dẫn thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư” - Ngày 31-1-1996: Việt Nam Trung Quốc ký biên hội đàm khôi phục liên vận hành khách, hàng hoá đường sắt hai nước - Ngày 15-5-1996: Bộ Chính trị đề Nghị lãnh đạo đấu tranh chống tham nhũng - Ngày 28-6-1996: Tại Thủ đô Hà Nội khai mạc Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam 1.198 đại biểu dự Đại hội thông qua phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 1996-2000, thông qua điều lệ sửa đổi bầu Ban Chấp hành Trung ương đứng đầu Tổng Bí thư Đỗ Mười - Ngày 2-10-1996: Đại hội thành lập Hội Khuyến học Việt Nam, suy tôn Đại tướng Võ Nguyên Giáp Chủ tịch danh dự Hội cử Ban Chấp hành Trung ương Hội gồm 41 ủy viên - Ngày 20-7-1997: Cả nước tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội khố X Có 98,27% cử tri nước bỏ phiếu, bầu 450 đại biểu quốc hội Ngày 20-91997, kỳ họp thứ Quốc hội khoá X bầu vị lãnh đạo Nhà nước Quốc hội: Trần Đức Lương (Chủ tịch nước), Nông Đức Mạnh (Chủ tịch Quốc hội), Phan Văn Khải (Thủ tướng Chính phủ) - Ngày 7-8-1997: Chính phủ ban hành Nghị định số 89/CP tổ chức tiếp công dân - Ngày 16-9-1997: Tại Đại hội đồng Liên hiệp quốc khố 52, Việt Nam bầu Phó Chủ tịch Đại hội đồng - Ngày 12-11-1997: Tổng thống nước Cộng hoà Pháp Chirac thăm hữu nghị Việt Nam - Ngày 14-11-1997: Khai mạc Hội nghị cấp cao lần thứ nước có sử dụng tiếng Pháp Hà Nội - Ngày 22-12-1997: Hội nghị lần thứ BCHTƯ Đảng thảo luận vấn đề kinh tế đất nước, bầu Lê Khả Phiêu làm Tổng Bí thư - Ngày 8-1-1998: Khởi công xây dựng Nhà máy lọc dầu số Dung Quất (Quảng Ngãi) - Ngày 12-1-1998: Bộ Chính trị Chỉ thị việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội - Ngày 15 16-12-1998: Hội nghị cấp cao nước ASEAN lần thứ tổ chức Hà Nội với tham dự nguyên thủ quốc gia, định kết nạp Campuchia làm thành viên thứ 10 tổ chức ASEAN - Tháng 2-1999: Tạp chí Time Mỹ số đầu tháng 2-1999 bầu chọn Chủ tịch Hồ Chí Minh 20 nhà lãnh đạo có nhiều ảnh hưởng kỷ XX - Ngày 1-4-1999: Tổng điều tra dân số nước Tính đến thời điểm dân số nước ta 76.324.753 người 226 - Ngày 11-10-2000: Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam định lấy ngày 17-10 hàng năm “Ngày người nghèo” - Ngày 16 đến ngày 19-11-2000: Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton thăm Việt Nam III THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 1986 - 2000 Thành tựu Sau Đại hội VI, công đổi nhân dân ta triển khai mạnh mẽ giành thành tựu quan trọng “Đầu năm 1988 có nạn đói lớn nhiều vùng lạm phát mức 393,8%, từ năm 1989 trở nước ta bắt đầu xuất năm 1-1,5 triệu gạo; lạm phát giảm dần, đến năm 1990 67,4% Việc thực chương trình kinh tế lớn đạt tiến rõ rệt Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước bước đầu hình thành Đời sống nhân dân cải thiện, dân chủ xã hội phát huy Quốc phòng, an ninh giữ vững; hoạt động đối ngoại mở rộng, đẩy lùi tình trạng bị bao vây, lập Cơng tác xây dựng Đảng có tiến Lịng tin nhân dân bước khôi phục Tuy vậy, kết đạt hạn chế chưa vững chắc, nhiều vấn đề xúc nảy sinh Đại hội VII Đảng nhận định: Công đổi đạt thành tựu bước đầu quan trọng, nước ta chưa khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội” (Văn kiện Đại hội VIII Đảng) Sau Đại hội VII, tan rã Liên Xô tác động sâu sắc đến nước ta Quan hệ kinh tế nước ta với thị trường truyền thống bị đảo lộn, Mỹ tiếp tục cấm vận Đảng ta nhân dân ta kiên trì đường lối đổi mới, sức thực Nghị Đại hội VII, vượt qua khó khăn, giành nhiều thắng lợi to lớn kế hoạch năm 1991-1995: Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành nhiều mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm Trong năm 1991-1995, nhịp độ tăng bình quân năm GDP 8,2%, sản xuất công nghiệp 13,3%, sản xuất nông nghiệp 4,5%, kim ngạch xuất 20% Bắt đầu có tích luỹ từ nội kinh tế Đến cuối năm 1995, tổng vốn đăng ký dự án đầu tư trực tiếp nước đạt 19 tỷ USD Lạm phát từ mức 67,1% năm 1991 giảm xuống 12,7% năm 1995 Tạo số chuyển biến tích cực mặt xã hội Đời sống vật chất phần lớn nhân dân cải thiện Số hộ có thu nhập trung bình số hộ giàu tăng lên, số hộ nghèo giảm Trình độ dân trí mức hưởng thụ văn hóa nhân dân nâng lên Người lao động giải phóng khỏi ràng buộc nhiều chế không hợp lý Phong trào xố đói, giảm nghèo hoạt động từ thiện ngày mở rộng Lòng tin nhân dân vào chế độ tiền đồ đất nước, vào Đảng Nhà nước nâng lên 227 Giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phịng, an ninh An ninh trị trật tự an tồn xã hội giữ vững Thế trận quốc phịng toàn dân an ninh nhân dân củng cố Chất lượng sức chiến đấu lực lượng vũ trang nâng lên Đất nước bình yên ngày tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi Thực có kết số đổi quan trọng hệ thống trị Ban hành Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng, tiến hành cải cách bước hành Nhà nước, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá bị bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế Đến năm 1996, nước ta có quan hệ ngoại giao với 160 nước, có quan hệ bn bán với 100 nước, công ty 50 nước vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào nước ta Nhiều phủ tổ chức quốc tế dành cho ta viện trợ khơng hồn lại cho vay để phát triển Thực kế hoạch năm 1996-2000, nhân dân ta tiếp tục đạt thành tựu quan trọng: Kinh tế tăng trưởng Tổng sản phẩm nước (GDP) tăng bình qn hàng năm 7% Nơng nghiệp phát triển liên tục Giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 13,5% Hệ thống kết cấu hạ tầng (bưu viễn thơng, đường sá ) tăng cường Các ngành dịch vụ, xuất nhập phát triển Văn hố, xã hội có tiến Đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện Tình hình trị-xã hội ổn định Quốc phòng an ninh tăng cường Hệ thống trị củng cố Quan hệ đối ngoại khơng ngừng mở rộng Hội nhập kinh tế quốc tế tiến hành chủ động đạt nhiều kết tốt Khuyết điểm yếu Nước ta nghèo phát triển Chúng ta lại chưa thực tốt cần kiệm sản xuất, tiết kiệm tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư phát triển Nền kinh tế nước ta phát triển chưa vững chắc, hiệu sức cạnh tranh thấp; sở vật chất-kỹ thuật lạc hậu, nợ nần nhiều; đó, số quan nhà nước, đảng, đồn thể, tổ chức kinh tế, phận cán nhân dân lại tiêu xài lãng phí, q mức làm Tình hình xã hội cịn nhiều tiêu cực nhiều vấn đề phải giải 228 Nạn tham nhũng, buôn lậu chưa ngăn chặn Tiêu cực lĩnh vực xây dựng bản, nhà đất, thuế cịn nhiều Sự phân hố giàu nghèo vùng, thành thị nông thôn tầng lớp dân cư tăng nhanh Đời sống phận nhân dân, số vùng cách mạng kháng chiến cũ, vùng đồng bào dân tộc, cịn q khó khăn Chất lượng giáo dục, đào tạo, y tế nhiều nơi thấp Tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường sinh thái, huỷ hoại tài nguyên ngày tăng Tệ nạn xã hội phát triển Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất có phần vừa lúng túng vừa buôn lỏng Chậm tháo gỡ vướng mắc chế, sách để tạo động lực điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước nâng cao hiệu hoạt động, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Chưa giải tốt số sách để khuyến khích kinh tế tư nhân phát huy tiềm năng, đồng thời chưa quản lý tốt thành phần kinh tế Quản lý nhà nước kinh tế, xã hội yếu Hệ thống luật pháp, chế, sách chưa đồng qn, thực chưa nghiêm Cơng tác tài chính, ngân hàng, giá cả, quy hoạch xây dựng đổi chậm Bội chi ngân sách nhập siêu lớn Quản lý nhà nước hoạt động khoa học công nghệ, bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, giáo dục, đào tạo, xuất chưa tốt Hệ thống trị cịn nhiều nhược điểm Bộ máy đảng, nhà nước, đoàn thể chậm xếp lại, nhiều biểu quan liêu, vi phạm quyền dân chủ nhân dân Năng lực phẩm chất đội ngũ cán chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ Một số cán bộ, đảng viên phai nhạt lý tưởng cách mạng, tha hoá phẩm chất, đạo đức Đánh giá tổng quát Sau 10 năm thực đường lối đổi toàn diện, hồn cảnh phức tạp khó khăn, nhân dân ta khơng đứng vững mà cịn vươn lên, đạt thắng lợi bật nhiều lĩnh vực Đại hội VIII Đảng đánh giá tổng quát sau: “Công đổi 10 năm qua thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Nhiệm vụ Đại hội VII đề cho năm 1991-1995 hoàn thành Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, số mặt chưa vững 229 Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hố hồn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Con đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta ngày xác định rõ Xét tổng thể, việc hoạch định thực đường lối đổi năm qua đắn, định hướng xã hội chủ nghĩa, trình thực có số khuyết điểm, lệch lạc lớn kéo dài dẫn đến chệch hướng lĩnh vực hay lĩnh vực khác, mức độ hay mức độ khác” IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đại hội VIII Đảng tổng kết chặng đường 10 năm đổi rút học quan trọng Sau Đại hội IX Đảng khẳng định: “15 năm đổi (19862000) cho nhiều kinh nghiệm quý báu Những học đổi Đại hội VI, VII, VIII Đảng nêu lên đến cịn có giá trị lớn” Sau học kinh nghiệm chủ yếu: Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội trình đổi mới; nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Xác định rõ đổi thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà quan niệm đắn chủ nghĩa xã hội thực mục tiêu hình thức, bước biện pháp phù hợp Kết hợp kiên định nguyên tắc với linh hoạt, sáng tạo sách lược, nhạy cảm nắm bắt Đổi phải thực sở bảo vệ, kế thừa phát huy truyền thống quý báu dân tộc thành tựu cách mạng đạt Kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị Đảng ta tập trung trước hết vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ đổi kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tê-xã hội, tạo tiền đề cần thiết vật chất tinh thần để giữ vững ổn định trị, xây dựng củng cố niềm tin nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mặt khác đời sống xã hội Mục tiêu chủ yếu đổi hệ thống trị nhằm thực tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Bài học lớn dân chủ thiết phải đôi với kỷ luật, kỷ cương Khắc phục tượng vi phạm quyền làm chủ nhân dân, đồng thời chống khuynh hướng dân chủ cực đoan, q khích Dứt khốt bác bỏ mưu toan lợi dụng “dân chủ”, “nhân quyền” nhằm gây rối trị, chống phá chế độ, can thiệp vào nội nước ta Không chấp nhận đa nguyên, đa đảng 230 Xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, đơi với tăng cường vai trị quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái Vận dụng hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để sử dụng mặt tích cực phục vụ mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội khơng theo đường tư chủ nghĩa Để phát triển sức sản xuất, cần phát huy khả thành phần kinh tế, thừa nhận thực tế có bóc lột phân hố giàu nghèo định xã hội, phải quan tâm bảo vệ lợi ích người lao động, vừa khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống làm giàu phi pháp, vừa coi trọng xố đói, giảm nghèo, bước thực công xã hội, tiến tới làm cho người, nhà giả Mở rộng tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh dân tộc Cách mạng nghiệp nhân dân, nhân dân, nhân dân Để tiếp tục đưa nghiệp đổi tiến lên, giành thành tựu lớn hơn, cần thực tốt việc mở rộng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, nước nước ngoài, phát huy dân chủ, động viên tối đa sức mạnh tồn thể dân tộc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ đồng tinh, ủng hộ giúp đỡ nhân dân giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Công đổi nhân dân ta ngày phù hợp với xu phát triển thời đại, đồng tình, ủng hộ nhân dân nước Đi đôi với phát huy cao độ nội lực, cần khai thác tốt ngoại lực Thực đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Mở rộng quan hệ quốc tế phải sở giữ vững độc lập tự chủ, bình đẳng có lợi, giữ gìn, phát huy sắc truyền thống tốt đẹp dân tộc Tăng cường vai trò Đảng, coi xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt Đảng ta đảng cầm quyền, toàn nghiệp cách mạng nhân dân ta Đảng ta lãnh đạo Thắng lợi hay thất bại cách mạng gắn liền với trách nhiệm Đảng Đảng ta thường xuyên coi trọng công tác xây dựng Đảng, không ngừng củng cố Đảng trị, tư tưởng, tổ chức cán để thực thắng lợi đường lối đổi mới, lãnh đạo nhân dân ta xây dựng thành công nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, công bằng, dân chủ văn minh 231 CÂU HỎI – BÀI TẬP Tại nói Đại hội VI Đảng Đại hội đổi toàn diện ? Khơng có đường lối đổi tồn diện Đại hội VI khơng thể có nước Việt Nam với thành tựu ngày to lớn kinh tế xã hội Ý kiến anh (chị) nhận định ? Sự giống khác đường lối kinh tế Đảng nêu lên Đại hội V Đại hội VI ? Thành tựu, hạn chế xây dựng bảo vệ chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1986-1995 ? Bài học kinh nghiệm từ công xây dựng bảo vệ chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1986-1995 ? Bài học kinh nghiệm giá trị thời sự? HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Nắm vững nội dung chương: Đại hội VI Đảng: bối cảnh lịch sử, nội dung, kết ý nghĩa Thấy rõ điểm khác biệt đường lối kinh tế Đại hội VI so với Đại hội IV Đại hội V Nội dung ý nghĩa kiện lớn giai đoạn 1986 – 2000 Thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm giai đoạn 1986 – 2000 232 Phân công biên soạn PGS TS Lê Cung : chương I, II, III TS Nguyễn Văn Hoa : chương IV, V, VI, VII 233 ... tươi, Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ Việt Nam Lịch sử Chính phủ Việt Nam 1955 1976 Hà Nội, 2004, tr.19 Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ Việt Nam Lịch sử Chính phủ Việt Nam 1955... Ban Chấp hành Đảng Quảng Trị Lịch sử Đảng Quảng Trị, Tập II (1954-1975) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999, tr 52 Viện lịch sử Việt Nam, Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ Nam Trung Bộ... chức giáo dục miền Nam, coi ”việc bình định quan giáo dục, đóng góp trực tiếp vào cơng bình định qua chương trình giáo dục tiểu học giáo dục tráng niên Việt Nam cộng hoà” quan trọng Đường lối giáo

Ngày đăng: 19/09/2013, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w