Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
3,47 MB
Nội dung
*** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 *** TUẦN 1 Ngày soạn: 23.08.2010 TIẾT 1 Ngày dạy: 24.08.2010 PHẦN MỘT KHÁI QUÁT LỊCHSỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI BÀI 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (THỜI SƠ - TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm các ý sau: - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội gồm hai giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô. - Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. - Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào, kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế ở lãnh địa như thế nào. 2. Tư tưởng: - Thông qua các sự kiện lịchsử cụ thể, bồi dưỡng cho HS nhận thức được sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. 3. Kĩ năng: - Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí của các quốc gia phong kiến. - Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bản đồ châu Âu thời phong kiến. - Tranh về thành thị châu Âu thời trung cổ. - Tư liệu lịchsử về chế độ chính trị, kinh tế và xã hội trong các lãnh địa phong kiến. 2. Học sinh: - Đọc trước bài học SGK, quan sát hình 1, 2. - Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định: 7/1: , 7/2: ., 7/3: 2. Kiểm tra: Không kiểm tra. 3. Giới thiệu bài mới: Trong chương trình lịchsử lớp 6, các em đã biết thời cổ đại đế quốc Rô - ma là quốc gia chiếm hữu nô lệ hùng mạnh ở châu Âu. Vào thế kỉ V, xã hội chiếm hữu nô lệ bắt đầu suy yếu, tạo điều kiện cho sự xâm nhập của người Giéc - man và hình thành nên một xã hội mới: xã hội phong kiến ở châu Âu. Vậy quá trình đó diễn ra như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. 4. Bài mới: *** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu - 1 - Tæ: Sö - §Þa – GDCD *** *** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 *** GV cho HS đọc mục 1 SGK. GV dùng bản đồ xác định khu vực lãnh thổ của đế quốc Rô - ma. Dùng câu hỏi để tổ chức hoạt động độc lập của HS: + Khi tràn vào đế quốc Rô -ma người Giéc - man đã làm gì? GV hướng dẫn HS rút ra được các ý sau: - Thành lập nhiều vương quốc mới. - Chiếm đất của chủ nô chia cho quí tộc và thủ lĩnh quân sự người Giec-man. - Giải phóng nô lệ. GV dùng bản đồ xác định vị trí của các vương quốc mới. GV sơ kết tiểu mục: Những việc làm trên dẫn đến sự hình thành hai giai cấp mới: lãnh chúa và nông nô đồng thời hình thành quan hệ sản xuất mới giữa lãnh chúa và nông nô. Quan hệ sản xuất phong kiến ra đời. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành nên tổ chức chính trị, kinh tế và xã hội mới là lãnh địa phong kiến. Vậy lãnh địa phong kiến có cơ cấu như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong mục 2. GV cho HS đọc tư liệu SGK (phần chữ nhỏ) và quan sát hình 1 SGK. GV cho HS thảo luận nhóm với nội dung sau trên bảng phụ: Bài tập 1: Tổ chức của lãnh địa phong kiến bao gồm những gì? Bài tập 2: Nối các ý A đến B để tạo thành ý đúng về đặc trưng của lãnh địa phong kiến: A B A - B A. Kĩ thuật canh tác 1. là khu đất riêng của lãnh chúa phong kiến A - 4 B. Nông nô 2. sống đầy đủ, xa hoa B - 6 C. Lãnh chúa phong kiến 3. tự cung, tự cấp C - 2 D. Tính chất của nền kinh tế lãnh địa là 4. lạc hậu D - 3 E. Lãnh địa phong kiến là 5. sản xuất công nghiệp E - 1 6. có đời sống khổ cực, đói nghèo, phụ thuộc vào lãnh chúa GV cho HS ghi vào vở các đặc trưng của lãnh địa từ kết quả thảo luận nhóm với bài tập trên. GV giải thích khái niệm: tự cung tự cấp. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu - Cuối thế kỉ thứ V, người Giec - man xâm chiếm và tiêu diệt đế quốc Rô-ma, lập nên nhiều vương quốc mới. - Người Giéc- man chiếm đất các chủ nô để chia cho quí tộc, thủ lĩnh quân sự tạo thành lãnh chúa phong kiến. - Nô lệ được giải phóng, nông dân công xã bị mất đất phụ thuộc vào lãnh chúa trở thành giai cấp mới: nông nô. =>Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở châu Âu. Bóc lột Lãnh chúa Nông nô Phụ thuộc 2. Lãnh địa phong kiến - Lãnh địa phong kiến là khu đất riêng của lãnh chúa phong kiến. - Tổ chức của lãnh địa gồm nhà cửa, dinh thự, đất đai và con người sống trên lãnh địa đó. - Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa. - Nông nô có đời sống đói nghèo, khốn khổ, phụ thuộc vào lãnh chúa phong kiến. - Tính chất của nền kinh tế lãnh địa là nền kinh tế tự cung tự cấp. 3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại - Do nhu cầu trao đổi buôn bán, nhiều thợ thủ công tập trung nơi có nhiều người qua lại dần hình thành nên thành thị. *** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu - 2 - Tæ: Sö - §Þa – GDCD *** *** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 *** GV hướng dẫn cho HS quan sát hình 1 và 2 và đọc SGK, GV dùng câu hỏi sau để tổ chức cho HS hoạt động nhóm: + Hình 1 khác với hình 2 ở điểm nào? (Hình 1 là lãnh địa PK, hình 2 là thành thị ở châu Âu. Lãnh địa có pháo đài thành quách đóng kín, thành thị có phố xá, có người mua bán nhộn nhịp có sự trao đổi, giao lưu). + Nguyên nhân xuất hiện thành thị? + Tổ chức của thành thị bao gồm những gì? Bao gồm nhà cửa, phố xá, cửa hàng, xưởng thủ công và các tầng lớp xã hội sống ở đó như thợ thủ công, thương nhân. GV sơ kết: sự xuất hiện của thành thị góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội phong kiến. - Tổ chức của thành thị bao gồm nhà cửa, phố xá, cửa hàng, xưởng thủ công và các tầng lớp xã hội (thợ thủ công và thương nhân). - Tính chất của nền kinh tế thành thị là nền kinh tế trao đổi và buôn bán. 5. Củng cố - Dặn dò: 5. Củng cố - Dặn dò: * Củng cố: 1. Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như thế nào? 2. So sánh và chỉ rõ sự khác nhau giữa thành thị trung đại và lãnh địa phong kiến? 3. Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa? Kinh tế lãnh địa Kinh tế thành thị 4. Nối kết các sự kiện vương quốc cổ và tên các quốc gia hiện nay ở châu Âu: Tên các vương quốc cổ của người Giec-man Tên quốc gia hiện nay Nối A-B A. Vương quốc của người Ăng-Glô Xắc-xông 1. Pháp A - B. Vương quốc Phơ-răng 2. Ý B - C. Vương quốc Tây Gốt 3. Anh C - D. Vương quốc Đông Gốt 4. Tây Ban Nha D - 5. Đức E - Đáp án: A +3, B +1, C +4, D +2. * Dặn dò : * Dặn dò : - Học bài cũ - trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc trước bài học 2 SGK, quan sát hình 3, 4 SGK. - Chuẩn bị bài theo nội dung sau: 1. Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí? Các cuộc phát kiến địa lý đem lại kết quả gì? 2. Quí tộc và thương nhân châu Âu bằng cách nào để tạo được tiền vốn và công nhân làm thuê? 3. Hậu quả của quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy là gì? Rút kinh nghiệm *********** *** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu - 3 - Tæ: Sö - §Þa – GDCD *** *** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 *** TUẦN 1 Ngày soạn : 27.08.2010 TIẾT 2 Ngày dạy : 28.08.2010 BÀI 2 SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm các ý sau: - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí là nhân tố quan trọng và tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. 2. Tư tưởng: - Giúp HS thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa. 3. Kĩ năng: - Biết dùng bản đồ thế giới để đánh dấu đường đi của ba nhà phát kiến địa lí. - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Bản đồ thế giới. - Tranh ảnh về các nhà phát kiến địa lí như Cô - lôm - bô . - Tư liệu lịchsử về các cuộc phát kiến địa lí. 2. Học sinh : - Đọc trước bài học SGK, quan sát hình 3, 4, 5. - Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi: 1. Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí? Kết quả của các cuộc phát kiến địa lí như thế nào? 2. Quí tộc và thương nhân châu Âu bằng cách nào đã tạo được tiền vốn và công nhân làm thuê? 3. Hậu quả của quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy là gì? III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Ổn định: 7/1: , 7/2: ., 7/3: 2. Kiểm tra: 1. Xã hội phong kiến đã hình thành như thế nào ở châu Âu? 2. Hãy lựa chọn những ý đúng và đánh dấu X vào đầu câu mà em cho là đúng trong bài tập sau: Đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa là: A. Kinh tế lãnh địa là nền kinh tế lạc hậu. B. Kĩ thuật canh tác lạc hậu, bó hẹp trong lãnh địa phong kiến. C. Kinh tế lãnh địa phong kiến sản xuất theo phương thức tự cung tự cấp. D. Kinh tế lãnh địa là nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Đáp án: B và C. 3. Giới thiệu bài mới : *** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu - 4 - Tæ: Sö - §Þa – GDCD *** *** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 *** Đến thế kỉ XV, nền kinh tế hàng hóa phát triển nên nhu cầu mở rộng giao lưu buôn bán và tìm nguồn nguyên liệu cho nền kinh tế trở thành nhu cầu cấp thiết. Đó là nguyên nhân thúc đẩy người phương Tây đi tìm những con đường biển mới, những vùng đất mới, để đẩy mạnh việc buôn bán. Các nước phương Tây tiến hành các cuộc phát kiến địa lí. Các cuộc phát kiến địa lí được tiến hành như thế nào và có kết quả ra sao, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. 4. Bài mới: GV cho HS đọc SGK kết hợp với quan sát hình 5 SGK sau đó dùng câu hỏi để tổ chức hoạt động độc lập: + Các cuộc phát kiến địa kí xuất phát từ nguyên nhân nào? + Kể tên các nhà hàng hải có các cuộc phát kiến địa lí? GV dùng bản đồ tường thuật các cuộc phát kiến địa lí của các nhà hàng hải như Đi-a-xơ, Va- xcô đơ Ga - ma, C. Cô-lôm-bô, Ph.Ma-gien -lan. HS tự ghi vở qua phần trình bày của HS và GV. + Các cuộc phát kiến địa lí đó có kết quả như thế nào? GV sơ kết và chuyển mục: Tìm được những con đường mới, những vùng đất mới đã mang lại cho thương nhân và giai cấp tư sản châu Âu tiền bạc, của cải. Vậy thương nhân và giai cấp tư sản châu Âu thu được nhiều nguồn lợi bằng cách nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong mục 2. GV cho HS đọc SGK và thảo luận nhóm với các nội dung sau (Ghi lên bảng phụ): 1. Quí tộcvà thương nhân châu Âu làm giàu bằng cách nào? 2. Bằng cách nào để quí tộc và thương nhân châu Âu có dược nguồn lao động làm thuê? 3. Kết quả của quá trình làm giàu của quí tộc và thương nhân châu Âu đó như thế nào? GV sơ kết: Quá trình làm giàu của quí tộc và thương nhân châu Âu gọi là quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy. Sự hình thành quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy dẫn đến sự ra đời hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa và ra đời hai giai cấp mới: tư sản và vô sản. 1. Những cuộc phát kiến địa lí a. Nguyên nhân - Sản xuất phát triển đã nảy sinh nhu cầu bức thiết về thị trường, nguyên liệu và vàng bạc. b. Kết quả - Các cuộc phát kiến địa lí đã tìm ra những con đường mới, những vùng đất mới và đem lại cho giai cấp tư sản và thương nhân châu Âu những nguồn lợi lớn. 2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu - Quí tộc và thương nhân châu Âu làm giàu bằng cách cướp bóc tài nguyên các vùng đất mới, buôn bán nô lệ và cướp đoạt ruộng đất của nông nô. - Nô lệ và nông nô bị mất ruộng trở thành công nhân làm thuê. - Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy hình thành. - Hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa ra đời. - Tạo ra vốn và lao động làm thuê. - Ra đời hai giai cấp mới: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. 5. Củng cố - Dặn dò: * Củng cố: 3. Hãy nêu cuộc hành trình của các nhà phát kiến địa lý theo yêu cầu sau: Thời gian Các nhà phát kiến địa lý Những nơi họ đến 1487 B. Đi-a-xơ - Đi vòng quanh điểm cực Nam châu Phi *** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu - 5 - Tæ: Sö - §Þa – GDCD *** *** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 *** 1498 Va-xcô đơ Ga-ma - Đi qua điểm cực Nam châu Phi và cập bến Ca-li-cút ở phía Tây Nam Ấn Độ 1492 C. Cô-lôm-bô - Tìm ra châu Mĩ 1519-1522 Ph. Ma-gien-lan - Đi vòng quanh Trái Đất 4. Ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lý là: A. Tìm ra những vùng đất mới. B. Là cuộc cách mạng trong giao thông và tri thức. C. Đem lại vàng bạc, châu báu cho giai cấp tư sản châu Âu. D. Lần đầu tiên con người có khả năng vượt đại dương rộng lớn. Đáp án: B. 5. Giai cấp tư sản châu Âu được hình thành từ những tầng lớp: A. Nông dân. B. Lãnh chúa phong kến. C. Chủ xưởng, chủ đồn điền, thương nhân. D. Địa chủ phong kiến. Đáp án: C. 6. Giai cấp vô sản châu Âu có nguồn gốc từ: A. Quí tộc thất thế. B. Tư sản bị thất bại trong kinh doanh. C. Nông dân bị đuổi ra khỏi lãnh địa. D. Tù binh. Đáp án: C. 7. Sau phát kiến địa lý, quí tộc và tư sản châu Âu trở nên giàu có nhờ vào: A. Khai thác các kho báu. B. Cướp bóc tài nguyên thuộc địa, buôn nô lệ. C. Có nhiều thị trường để buôn bán. D. Sử dụng nô lệ không công. Đáp án: B. * Dặn dò: * Dặn dò: - Học bài cũ - trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc trước bài học 3 SGK, quan sát hình 6, 7 SGK. - Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi (thực hiện phiếu học tập và chuyển cho lớp phó học tập đọc cho HS ghi để chuẩn bị): Bài tâp1: Trong thời kì hậu kì trung đại, giai cấp tư sản tiến hành cuộc đấu tranh chống giai cấp phong kiến trên lĩnh vực nào: A. Lĩnh vực kinh tế. B. Lĩnh vực văn hóa tư tưởng. C. Lĩnh vực quân sự. D. Lĩnh vực tôn giáo. Đáp án: B. Bài tập 2: Nguyên nhân dẫn đến phong trào Văn hóa Phục Hưng: A. Do sự lạc hậu của văn hóa châu Âu. B. Do sự phát triển tự nhiên. C. Do giai cấp tư sản muốn giành địa vị xã hội. D. Do sự tích cực của giai cấp phong kiến. Đáp án: C. Bài tập 3: Nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng là gì? Bài tâp 4: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc Cải cách tôn giáo? Rút kinh nghiệm **************** *** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu - 6 - Tæ: Sö - §Þa – GDCD *** *** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án: Lịchsử7 *** TUN 2 Ngy son: 30.08.2010 TIT 3 Ngy dy : 31.08.2010 BI 3 CUC U TRANH CA GIAI CP T SN CHNG PHONG KIN THI HU Kè TRUNG I CHU U I. MC TIấU : 1. Kin thc : Giỳp HS nm cỏc ý sau: - Nguyờn nhõn xut hin v ni dung t tng ca phong tro Vn húa Phc hng. - Nguyờn nhõn dn ti phong tro Ci cỏch tụn giỏo v nhng tỏc ng trc tip ca phong tro ny n xó hi phong kin chõu u lỳc by gi. 2. T tng : - Thụng qua cỏc s kin lch s c th, tip tc bi dng cho HS nhn thc c s phỏt trin hp qui lut ca xó hi loi ngi, v vai trũ ca giai cp t sn, giỳp HS thy c loi ngi ang ng trc mt bc ngoc ln: s sp ca ch phong kin - mt ch xó hi c oỏn, lc hu v li thi. 3. K nng : - Bit vn dng phng phỏp phõn tớch c cu giai cp ch ra mõu thun xó hi, t ú thy c nguyờn nhõn sõu xa ca cuc u tranh ca giai cp t sn chng phong kin. II. CHUN B : 1. Giỏo viờn : - Bn chõu u thi phong kin. - Tranh v cỏc tỏc phm vn húa thi Phc Hng. - T liu v cỏc tỏc gi ca nn vn húa Phc hng tiờu biu l Lờ -ụ na - vanh - xi. 2. Hc sinh : - c trc bi hc SGK, quan sỏt hỡnh 6,7. - Chun b bi theo ni dung cõu hi ca Phiu hc tp. III. HOT NG DY- HC : 1. n nh: 7/1: , 7/2: ., 7/3: 2. Kim tra : GV cú th dựng bng ph ghi cỏc bi tp sau kim tra HS (hoc dựng cõu hi SGK) 1. Nguyờn nhõn dn n cú cỏc cuc phỏt kin a lớ: A. Do nhu cu tỡm tũi, nghiờn cu khoa hc. B. Do mong mun cú ca ci, vng bc, chõu bỏu t cỏc vựng t mi. C. Do nhu cu ca sn xut ũi hi cú nguyờn liu v th trng mi. D. Do mong mun lm giu ca quớ tc v thng nhõn chõu u. 2. Kt qu ca quỏ trỡnh tớch ly t bn nguyờn thy l: A.Tỡm ra cỏc vựng t mi, con ng mi. B. To ra vn v lao ng lm thuờ. C. Hỡnh thnh hai giai cp mi: t sn v vụ sn. D. Cỏc cõu trờn u sai. 3. Gii thiu bi mi : Trong bi hc trc, cỏc em ó c bit n s hỡnh thnh quan h sn xut t bn ch ngha v giai cp t sn chõu u. Giai cp t sn cú th lc v kinh t nhng khụng cú th lc v chớnh tr, khụng cú a v xó hi, h s tin hnh cuc u tranh ginh git a v xó *** Giáo viên: Võ Văn Liễu - 7 - Tổ: Sử - Địa GDCD *** *** Trêng THCS Hoµng Hoa Th¸m Gi¸o ¸n: LÞch sö 7 *** hội cho tương xứng với địa vị kinh tế của họ. Vậy giai cấp tư sản tiến hành cuộc đấu tranh giành địa vị xã hội bằng cách nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. 4. Bài mới: GV cho HS đọc mục 1 và quan sát H 6 SGK. GV dùng bài tập 1, 2 để tổ chức hoạt động độc lập của HS (có thể dùng phiếu học tập hoặc bảng phụ): Bài tập1: Trong thời kì hậu kì trung đại, giai cấp tư sản tiến hành cuộc đấu tranh chống giai cấp phong kiến trên lĩnh vực nào: A. Lĩnh vực kinh tế B. Lĩnh vực văn hóa tư tưởng C. Lĩnh vực quân sự D. Lĩnh vực tôn giáo Bài tập 2: Nguyên nhân dẫn đến phong trào Văn hóa Phục Hưng: A. Do sự lạc hậu của văn hóa châu Âu. B. Do sự phát triển tự nhiên. C. Do giai cấp tư sản muốn giành địa vị xã hội. D. Do sự tích cực của giai cấp phong kiến. GV sơ kết: Trong xã hội phong kiến, giai cấp tư sản là giai cấp giàu có nhưng họ không có địa vị xã hội nên giai cấp tư sản tiến hành cuộc đấu tranh giành địa vị xã hội. Mở đầu cho cuộc đấu tranh đó bằng cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa. Cuộc đấu tranh đó hình thành nên phong trào văn hóa Phục hưng. Phong trào diễn ra đầu tiên ở nước I- ta- li- a sau đó lan rộng khắp châu Âu, xuất hiện nhiều nhà văn, họa sĩ, nhà khoa học kiệt xuất. + Em hãy kể tên những nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu của phong trào văn hóa Phục hưng? GV hướng dẫn HS quan sát Hình 6 SGK(có thể cho HS quan sát thêm tác phẩm “La Giô - công” của Lê-ô-na đơ Vanh - xi, hướng dẫn để HS thấy được con người được thể hiện rất đẹp và tôn thêm, đề cao giá trị của con người). GV sử dụng câu hỏi để tổ chức hoạt động nhóm: + Phong trào văn hóa Phục hưng có nội dung như thế nào? + Phong trào văn hóa Phục hưng có ý nghĩa như thế nào? GV hướng dẫn để HS rút ra các ý sau: - Phê phán chế độ phong kiến và Giáo hội Ki- tô. - Đề cao giá trị con người. 1. Phong trào văn hóa Phục hưng (thế kỉ XIV -XVII) a. Nguyên nhân - Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị xã hội nên đấu tranh giành địa vị xã hội, mở đầu bằng cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa. b. Nội dung - Phê phán chế độ phong kiến và Giáo hội Ki-tô. - Đề cao giá trị con người, đòi hỏi sự phát triển tự do của con người. - Đề cao khoa học tự nhiên. *** Gi¸o viªn: Vâ V¨n LiÔu - 8 - Tæ: Sö - §Þa – GDCD *** *** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án: Lịchsử7 *** GV k túm tt v N. Cụ -pộc -nớch, nh thiờn vn hc ngi o: Bng nhng quan sỏt v thiờn vn v tớnh toỏn chớnh xỏc, ụng a ra hc thuyt mang tờn ụng cho rng Trỏi t hỡnh trũn v quay quanh Mt tri. iu ny trỏi vi Kinh thỏnh nờn ụng b to ỏn Ki-tụ khộp vo ti ha thiờu, trờn dn thiờu ụng vn khng nh: Dự th no thỡ Trỏi t vn quay. GV s dng cõu hi t chc hot ng c lp: + Phong tro vn húa Phc hng cú ý ngha nh th no? GV s kt tiu mc: Phong tro vn húa Phc hng lm cho vn húa chõu u, c bit l khoa hc t nhiờn cú bc phỏt trin nhy vt. Giỏo hi Ki - tụ vi nhng t tng lc hu l th lc cn tr s phỏt trin ca khoa hc, cn tr s phỏt trin ca giai cp t sn nờn h ũi thay i t chc Giỏo hi v lm dy lờn phong tro Ci cỏch tụn giỏo. Phong tro Ci cỏch tụn giỏo din ra nh th no, chỳng ta s tỡm hiu trong mc 2. GV cho HS t c SGK sau ú t chc hot ng c lp cho HS: + Nguyờn nhõn dn n Ci cỏch tụn giỏo? GV cho HS quan sỏt hỡnh 7 v c phn ch in nghiờng SGK. GV dựng bng ph ghi bi tp sau HS rỳt ra ni dung ca ci cỏch tụn giỏo: + Phong tro Ci cỏch tụn giỏo cú ni dung: A. Bói b Giỏo hi Ki tụ, xúa b o Ki-tụ. B. Ph nhn hot ng ca Giỏo hi trong xó hi. C. ũi thay i Giỏo hong. D. Ph nhn vai trũ thng tr ca Giỏo hi, ũi bói b cỏc l nghi phin toỏi, ũi quay v vi giỏo lớ Ki - tụ nguyờn thy. HS rỳt ra ni dung qua hot ng c lp. + Phong tro Ci cỏch tụn giaú tỏc ng n tỡnh hỡnh chõu u nh th no? 2. Phong tro Ci cỏch tụn giỏo a. Nguyờn nhõn - Giỏo hi tng cng búc lt nhõn dõn. - Giỏo hi l lc lng cn tr s phỏt trin ca giai cp t sn ang lờn. b. Ni dung HS ghi bi qua bi tp. - Phong tro Ci cỏch tụn giỏo chõm ngũi cho phong tro nụng dõn bựng n nhiu nc. - Tụn giỏo lỳc ny phõn húa lm hai phỏi: o Tin Lnh v Ki-tụ giỏo. 5. Cng c - Dn dũ : 5. Cng c - Dn dũ : * Cng c : GV dựng bi tp sau t chc hot ng cho cỏ nhõn HS: Hóy ni ct A n B cho ỳng cỏc s kiờn lch s ó xy ra ? A B A-B A. Cuc u tranh ginh a v xó hi 1. Ph nhn vai trũ thng tr ca A - *** Giáo viên: Võ Văn Liễu - 9 - Tổ: Sử - Địa GDCD *** *** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án: Lịchsử7 *** giỏo hi, bói b cỏc l nghi phin toỏi B. Tỏc ng ca phong tro Ci cỏch tụn giỏo 2. Phờ phỏn ch phong kin v Giỏo hi Ki -tụ B - C. Ni dung ca phong tro vn húa Phc hng 3. Hỡnh thnh phong tro vn húa Phc hng C - D. Ni dung ca Ci cỏch tụn giỏo 4. cao giỏ tr ca con ngi, cao khoa hc t nhiờn D - E. Phong tro u tranh ca giai cp t sn 5. Tụn giỏo phõn lm hai phỏi: o Tin lnh v Ki- tụ E - G. Nguyờn nhõn dn n Ci cỏch tụn giỏo 6. Bựng n phong tro u tranh nụng dõn c G - * Dn dũ : * Dn dũ : - Hc bi c, tr li cỏc cõu hi SGK. c trc bi hc 4 SGK phn 1, 2, 3, quan sỏt hỡnh - Hc bi c, tr li cỏc cõu hi SGK. c trc bi hc 4 SGK phn 1, 2, 3, quan sỏt hỡnh 8 SGK. 8 SGK. - Chun b bi theo ni dung ca Phiu hc tp. - Chun b bi theo ni dung ca Phiu hc tp. Nhúm: Lp: PHIU HC TP. Cỏc thnh viờn ca nhúm : 1) . 2) 3) . 4) . Bi tp 1: Sn xut Trung Quc thi Xuõn - Thu cú nhng tin b: A. Bit trng trt v chn nuụi. B. Bit s dng cụng c bng ng. C. Bit s dng cụng c bng st. D. Bit khai khn t hoang. Bi tp 2: Xó hụ Trung Quc cú nhng bin i nh th no: A. Xut hin giai cp ch nụ. B. Xut hin giai cp nụ l. C. Giai cp a ch c hỡnh thnh. D. Giai cp nụng dõn b phõn húa. Bi tp 3: in vo bng sau cỏc chớnh sỏch i ni v i ngoi thi Tn - Hỏn: Cỏc triu i phong kin Nh Tn Nh Hỏn Chớnh sỏch i ni . . . . Chớnh sỏch i ngoi . . . . Tỏc dng ca cỏc chớnh sỏch i ni v ùi ngoi . . . . Bi tp 4: Hóy la chn cỏc s kin in hỡnh v s phỏt trin ca Trung Quc thi kỡ nh ng theo cỏc ni dung sau: Cỏc s kin v Ni dung Tỏc dng B mỏy nh nc Kinh t . i ngoi Bi tp 5: in vo ch trng nhng t thớch hp : Thi Xuõn Thu - Chin Quc vic s dng lm cho sn xut nụng nghip phỏt Thi Xuõn Thu - Chin Quc vic s dng lm cho sn xut nụng nghip phỏt trin. Din tớch ., giao thụng v phỏt trin nờn m bo tt hn cho trin. Din tớch ., giao thụng v phỏt trin nờn m bo tt hn cho vic i li v ti tiờu nc cho nụng nghip. Nh ú . tng lờn, lm cho xó vic i li v ti tiờu nc cho nụng nghip. Nh ú . tng lờn, lm cho xó hi cú nhiu bin i. Quan h . hỡnh thnh Trung Quc vo khong hi cú nhiu bin i. Quan h . hỡnh thnh Trung Quc vo khong TUN 3 Ngy son : 06.09.2010 *** Giáo viên: Võ Văn Liễu - 10 - Tổ: Sử - Địa GDCD *** [...]... Nam hin nay cú cỏc quc gia no? - Chun b bi theo ni dung cõu hi SGK - V nh thc hin cỏc bi tp m GV ó cho ******************* TUN 4 *** Giáo viên: Võ Văn Liễu Ngy son : 17. 09.2010 - 19 - Tổ: Sử - Địa GDCD *** Giáo án: Lịchsử7 *** *** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám TIT 7 Ngy dy : 18.09.2010 BI 6: CC QUC GIA PHONG KIN ễNG NAM I MC TIấU : 1 Kin thc : Giỳp HS nm cỏc ý sau: - Tờn gi, v trớ ca cỏc nc ụng Nam... c : GV s dng bng ph HS thc hin cỏc bi tp ó chun b * Dn dũ : - Hc bi c, tr li cỏc cõu hi SGK c trc bi hc 7 SGK ***************** TUN 6 Ngy son : 01.10.2010 *** Giáo viên: Võ Văn Liễu - 24 - Tổ: Sử - Địa GDCD *** Giáo án: Lịchsử7 *** *** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám TIT 9 Ngy dy : 02.10.2010 BI 7 NHNG NẫT CHUNG V X HI PHONG KIN I MC TIấU : 1 Kin thc : Giỳp HS nm cỏc ý sau: - Thi gian hỡnh thnh v tn... nc thi Ngụ Quyn v nhn xột v cỏch t chc b mỏy nh nc? Rỳt kinh nghim *************************** *** Giáo viên: Võ Văn Liễu - 29 - Tổ: Sử - Địa GDCD *** Giáo án: Lịchsử7 *** *** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám TUN 7 TIT 11 Ngy son : 07. 10.2010 Ngy dy : 08.10.2010 PHN HAI LCH S VIT NAM ======= T TH K X N GIA TH K XIX CHNG I BUI U C LP THI NGễ - INH - TIN Lấ ( TH K X )... th k XVI Th k XVI n th k XIX Bi tp 2: Nờu cỏc thnh tu vn húa ca n thi phong kin: Ni dung Nhng s kin chớnh Giỏo lớ Lut phỏp S thi Kch th Ngh thut TUN 4 *** Giáo viên: Võ Văn Liễu Ngy son : 13.09.2010 - 17 - Tổ: Sử - Địa GDCD *** Giáo án: Lịchsử7 *** *** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám TIT 6 Ngy dy : 14.09.2010 BI 5: N THI PHONG KIN I MC TIấU : 1 Kin thc : Giỳp HS nm cỏc ý sau: - Cỏc giai on ln ca lch... nờn nh nc phng ụng Cỏc vua phng ụng cú quyn lc tr thnh hay , quyt nh mi vn i ni v i ngoi ca quc gia 2 Lp bng so sỏnh cỏc c im c bn v xó hi phong kin phng Tõy v phng ụng: Cỏc c im c bn XHPK phng ụng XHPK phng Tõy Thi k hỡnh thnh *** Giáo viên: Võ Văn Liễu - 26 - Tổ: Sử - Địa GDCD *** Giáo án: Lịchsử7 *** *** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Thi k phỏt trin Thi... phong kin phng ụng v Phng Tõy trờn bn th gii? 2 Nờu cỏc cụng trỡnh kin trỳc v iờu khc tiờu biu thi phong kin? ******************** *** Giáo viên: Võ Văn Liễu - 27 - Tổ: Sử - Địa GDCD *** Giáo án: Lịch sử7 *** *** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám TUN 7 TIT 10 Ngy son : 04.10.2010 Ngy dy : 05.10.2010 LM BI TP LCH S I MC TIấU : 1 Kin thc : Giỳp HS nm cỏc ý sau: - Thi gian hỡnh thnh v tn ti ca xó hi phong kin... Nguyờn EF Triu i ca b tc ngi Món Chõu 6 Thi Minh F7 Thi Thanh 3 Lp bng kờ nhng thnh tu c bn ca Trung Quc thi phong kin cỏc lnh vc: vn hc, s hc, khoa hc - k thut: Vn hc S hc Khoa hc - k thut Th Cỏc b s Cỏc phỏt minh quan trng Tỏc phm ni ting: *** Giáo viên: Võ Văn Liễu - 16 - Tổ: Sử - Địa GDCD *** Giáo án: Lịch sử7 *** *** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám ... Hoa L, phong vng cho cỏc con + Nhng vic lm ú cú ý ngha nh th no? - t niờn hiu l Thỏi bỡnh *** Giáo viên: Võ Văn Liễu - 33 - Tổ: Sử - Địa GDCD *** Giáo án: Lịch sử7 *** *** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám GV phõn tớch s kin lờn ngụi Hong ca - ỳc tin tiờu dựng trong nc inh B Lnh (SHD) - Qui nh x pht nng i vi Nm 979 , inh Tiờn Hong cựng con trai b ỏm nhng k phm ti hi, nhõn c hi ú nh Tng cú õm mu xõm => Khng... nghip T xa xa, c dõn ụng Nam ó bit trng lỳa v nhiu loi cõy khỏc Vy lch s phỏt trin ca cỏc nc ụng Nam nh th no, chỳng ta s tỡm hiu trong bi hc hụm nay 4 Bi mi: *** Giáo viên: Võ Văn Liễu - 20 - Tổ: Sử - Địa GDCD *** Giáo án: Lịch sử7 *** *** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám GV gii thiu cho HS quan sỏt v xỏc nh trờn bn v trớ ca tng nc ụng Nam sau ú dựng cõu hi t chc hot ng c lp: + iu kin t nhiờn ca... ụng Nam - Th k XIII do s di c ca ngi Thỏi xung lu vc sụng Mờ Nam v trung lu sụng Mờ Cụng hỡnh thnh nờn vng quc Su - khụ thay v vng quc Ln Xng - T na sau th k X n u th k XVIII l thi kỡ phỏt trin hng thnh ca cỏc quc gia phong kin ụng Nam Tổ: Sử - Địa GDCD *** Giáo án: Lịch sử7 *** *** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám xỏc nh v trớ ca cỏc quc gia phong kin ụng - Na sau th k XIX, cỏc quc gia Nam - GV nhn . 06.09.2010 *** Giáo viên: Võ Văn Liễu - 10 - Tổ: Sử - Địa GDCD *** *** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án: Lịch sử 7 *** TIT 4 Ngy dy : 07. 09.2010 BI 4. vai trũ thng tr ca A - *** Giáo viên: Võ Văn Liễu - 9 - Tổ: Sử - Địa GDCD *** *** Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án: Lịch sử 7 *** giỏo hi, bói b cỏc