Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
603,5 KB
Nội dung
Tuần 1: Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU I. Mục tiêu bài học - Cho học sinh nắm được nội dung chủ yếu của môn đòa lí lớp 6 - Nắm được cách học môn đòa lí II. Các phương tiện dạy học - Tranh, ảnh, bản đồ III. Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu: đòa lí là môn học gắn liền với thiên nhiên, với đất nước và đời sống con người - Giáo viên cho học sinh tìm hiều phần phụ lục SGK Hỏi: Em hãy cho biết môn đòa lí lớp 6 cho em hiểu biết những gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách học môn đòa lí cho tốt - Giáo viên: Các hiện tượng đòa lí xảy ra xung quanh chúng ta hoặc có khi rất xa chúng ta. Vậy muốn biết các hiện tượng đó ta phải làm gì? - Giáo viên giới thiệu một số kênh hình cho học sinh tìm - Cho ta hiểu về trái đất với các đặc điểm riêng về vò trí, hình dạng, kích thùc và những vận động của nó - Hiểu được các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất - Nội dung về bản đồ giúp các em có những kiến thức ban đầu về bản đồ và phương pháp sử dụng bản đồ - Hình thành và rèn luyện kó năng về bản đồ, kó năng thu thập, phân tích, xử lý thông tin, giải quyết vấn đề cụ thể - Phải biết quan sát chúng trên tranh, ảnh, hình vẽ, trên bản đồ - Biết quan sát và khai thác kiến thức trên kênh chữ và kênh hình: 1. Nội dung của môn đòa lí ở lớp 6 - Hiểu về trái đất – môi trường sống của con người - Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất và những đặc điểm riêng của chúng - Nội dung về bản đồ là một phần của chương trình môn học - Hình thành và rèn luyện những kó năng về bản đồ 2. Cần học môn đòa lí như thế nào? - Biết quan sát tranh, ảnh, hình vẽ, bản đồ - Biết quan sát và khai thác kiến thức trên 1 hiểu Hỏi: Ngoài kiến thức SGK ra các em còn phải biết làm gì? hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ - Biết liên hệ những điều đã học vào thực tế để tìm cách giải thích đúng kênh chữ và kênh hình - Biết liên hệ những điều đã học vào thực tế IV. Củng cố - Môn đòa lí lớp 6 giúp các em hiểu biết những vấn đề gì? - Để học tốt môn đòa lí lớp 6, các em cần phải học như thế nào? V. Dặn dò - Tìm hiểu bài 1: vò trí, hình dạng, kích thước của trái đất - Tìm hiểu các đường kinh tuyến, vó tuyến, cực, xích đạo, kinh tuyến gốc, vó tuyến góc qua đòa cầu ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 2: Tiết 2: CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Cho học sinh nắm được tên các hành tinh trong hệ mặt trời - Biết một số đặc điểm của hành tinh trái đất: vò trí, hình dạng và kích thước - Hiểu một số khái niệm: kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc 2. Kó năng: - Xác đònh được các kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc, nửa cầu bắc, nửa cầu nam trên quả đòa cầu - Trọng tâm bài 2 II. Các phương tiện dạy học - Quả đòa cầu - Tranh vẽ về trái đất và các hành tinh - Các hình vẽ trong SGK III. Hoạt động trên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: (không) 2 2. Bài mới: Vào bài: Trong vũ trụ bao la, trái đất của chúng ta rất nhỏ nhưng nó lại là tinh thể duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời. Từ xưa đến nay, con người luôn tìm cách khám phá những bí ẩn của trái đất (vò trí, hình dạng, kích thước, …). Nội dung bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết được những bí ẩn này Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vò trí của trái đất trong hệ mặt trời - Giáo viên treo tranh ảnh các hành tinh trong hệ mặt trời (hoặc học sinh quan sát H1 SGK) Hỏi: Quan sát H1 SGK em hãy kể tên chín hành tinh trong hệ mặt trời và cho biết trái đất nằm ở vò trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời? - Giáo viên: hệ mặt trời là 1 bộ phận nhỏ bé trong hệ ngân hà, ban đêm giống như một con sông bạc, có hàng trăm tỉ ngôi sao Chuyển ý: Vò trí của trái đất chúng ta đã rõ, vậy hình dạng, kích thước ra sao? Chúng ta tìm hiểu phần II Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng, kích thước trái đất - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình trang 5 (trái đất chụp từ vệ tinh) H2, 3 trang 7 và cho nhận xét: - Kích thước của trái đất - Hình dạng trái đất - Giáo viên chuẩn xác kiến thức: trái đất có kích thước rất lớn, là một khối cầu hơi dẹp ở hai cực chứ không phải hình tròn. Giáo viên chỉ vào - 8 hành tinh: sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương - Trái đất ở vò trí thứ 3 trong hệ mặt trời - Kích thước: bán kính xích đạo: 6378km, chu vi xích đạo: 40076km - Hình dạng: hình cầu 1. Vò trí của trái đất trong hệ mặt trời - Trái đất nằm ở vò trí thứ 3 trong 8 hành tinh của hệ mặt trời 2. Hình dạng, kích thước của trái đất. Hệ thống kinh – vó tuyến a. Hình dạng, kích thước - Kích thước: bán kính xích đạo: 6378 km, chu vi xích đạo: 40076 km 3 đòa cầu và nói đây là mô hình thu nhỏ của trái đất Hoạt động 3: (nhóm) Hỏi: Dựa vào H3 SGK hãy cho biết các đường nối liền 2 điểm cực bắc và cực nam trên đòa cầu là những đường gì? Hỏi: Có thể vẽ được bao nhiêu đường kinh tuyến? Hỏi: Những vòn tròn trên quả đòa cầu vuông góc với kinh tuyến là những đường gì? Hỏi: Có thể vẽ được bao nhiêu vó tuyến? So sánh độ dài của các vòng tròn? Hỏi: Để đánh số được kinh tuyến, người ta làm thế nào? - Kinh tuyến gốc là đường nào? Xác đònh trên đòa cầu Hỏi: Tìm trên đòa cầu và bản đồ kinh tuyến gốc và kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc? - Giáo viên giới thiệu kinh tuyến đông, kinh tuyến tây Hỏi: Tìm trên đòa cầu đường vó tuyến gốc? - Giáo viên giới thiệu vó tuyến bắc, vó tuyến nam - Giáo viên: các kinh tuyến, vó tuyến đan vào nhau thành lưới kinh – vó tuyến Hỏi: Vai trò của kinh tuyến, vó tuyến? - Đường nối từ cực bắc đến cực nam là đường kinh tuyến - Ta có thể vẽ được vô số đường nối từ cực bắc đến cực nam. Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1 0 thì trên đòa cầu có 360 kinh tuyến - Những vòn tròn trên đòa cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường vó tuyến - Nếu mỗi vó tuyến cách nhau 1 0 thì trên bề mặt đòa cầu có 181 vó tuyến. Các vó tuyến không bằng nhau. - Chọn ra một kinh tuyến gốc - Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến đia qua đài thiên văn Grinuy ngoại thành phố Luân Đôn nước Anh - Nhờ có hệ thổng kinh tuyến, vó tuyến người ta có thể xác đònh được vò trí của một đòa điểm trên b. Hệ thống kinh – vó tuyến - Kinh tuyến: là những đường dọc nối từ cực B – N - Vó tuyến: là những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến - Kinh tuyến gốc: là đường kinh tuyến đia qua đài thiên văn Grinuy ngoại thành phố Luân Đôn nước Anh và đánh số 0 - Vó tuyến gốc: là đường xích đạo, đánh số 0 4 đòa cầu IV. Củng cố và bài tập - Xác đònh vò trí trái đất trong hệ mặt trời - Xác đònh kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc trên đòa cầu * Câu hỏi trắc nghiệm 1. Trái đất nằm ở vò trí nào theo thứ tự xa dần mặt trời a. Vò trí thứ 3 b. Vò trí thứ 5 c. Vò trí thứ 7 d. Vò trí thứ 8 2. Vó tuyến bắc là vò tuyến nằm dưới đường xích đạo, vó tuyến nam là vó tuyến nằm trên đường xích đạo a. Đúng b. Sai V. Dặn dò - Tìm hiểu bài 2: Bản đồ – Cách vẽ bản đồ * Lưu ý: - Cần cho học sinh phân biệt được kinh tuyến, vó tuyến với kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc - Hiện nay các nhà khoa học tìm ra trong hệ mặt trời chỉ có 8 hành tinh, sao Diêm Vương không còn torng hệ mặt trời ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 3: Tiết 3: Bài 2: BẢN ĐỒ – CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu bài học - Cho học sinh hiểu và trình bày được khái niệm về bản đồ - Biết được những công việc cần làm để có thể vẽ được bản đồ. Từ đó có cơ sở sử dụng bản đồ được thuận lợi hơn II. Các phương tiện dạy học - Quả đòa cầu - Một số bản đồ được xây dựng từ các phương pháp chiếu đồ khác nhau III. Hoạt động trên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: 5 - Gọi học sinh làm bài 1 trang 8 SGK - Giáo viên vẽ một vòng tròn tượng trưng cho trái đất và yêu cầu học sinh ghi trên đó: cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây 2. Bài mới: Vào bài: Chúng ta đều biết bản đồ có vai trò rất quan trọng trong việc nghiên cứu, học tập đòa lí và trong đời sống. Vậy bản đồ là gì? Các nhà đòa lí đã làm thế nào để vẽ được bản đồ? Ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản đồ, khái niệm bản đồ - Giáo viên treo bản đồ châu lục hoặc bản đồ thế giới Hỏi: Học sinh so sánh bản đồ với hình vẽ trên quả đòa cầu giống và khác nhau? => Học sinh rút ra kết luận bản đồ là gì? Chuyển ý: Dựa vào bản đồ chúng ta có thể thu thập được nhiều thông tin về đòa lí. Bản đồ là cuốn sách thứ hai của đòa lí. Vậy làm thế nào để vẽ được bản đồ? Hoạt động 2: (nhóm) - Giáo viên: hình vẽ trên mặt cong của đòa cầu, nếu dàn phẳng ra mặt giấy thì ta sẽ có một tấm bản đồ như H4. Quan sát H4, 5 SGK hãy cho biết: + Nhóm 1: Ở H4 hình dáng các lục đòa như thế nào? + Nhóm 2: Ở H5 kinh tuyến đã thay đổi như thế nào? So với H4 + Nhóm 3: Vì sao diện tích - Giống: đều là hình ảnh thu nhỏ của thế giới hay một châu lục - Khác: đòa cầu vẽ trên mặt cong giống thực tê hơn nên chính xác hơn, bản đồ vẽ trên mặt phẳng do vậy kém chính xác hơn - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất - Hình dáng các lcụ đòa bò cắt rời, đứt quãng - Ở H5 các kinh tuyến là những đường thẳng 1. Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng giấy a. Bản đồ: - Là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất b. Cách vẽ: - Muốn vẽ được bản đồ 6 đảo Grơnlen trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục đòa Nam Mó? - Giáo viên: càng xa xích đạo về phía hai cực, sự sai lệch càng lớn => Khi vẽ bản đồ thường có sai số vì vậy người ta phải sử dụng các cách chiếu đồ khác nhau để có các bản đồ phù hợp với các khu vực khác nhau Chuyển ý: Sử dụng các phép chiếu đồ thôi chưa đủ, bên cạnh đó cón một số công việc cần thiết khi vẽ bản đồ - Học sinh đọc phần 2 SGK và cho biết để vẽ được bản đồ người ta còn phải làm những công việc gì? - Các vùng đất trên bản đồ có thể đúng về diện tích nhưng sai hình dạng hoặc ngược lại. Khu vực càng xa trung tâm chiếu đồ sự biến dạng càng rõ rệt. Đảo Grơnlen xa trung tâm xích đạo - Phải đo đạc, tính toán, ghi chép các đối tượng đòa lí để có thông tin và chọn phương pháp chiếu đồ, tính tỉ lệ, chọn kí hiệu phù hợp ta phải biết chiếu các điểm trên mặt cong của trái đất dựa vào phương pháp toán học để vẽ chúng lên mặt phẳng giấy - Mọi phép chiếu đồ đều có sai số 2. Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đội tượng đòa lí trên bản đồ IV. Củng cố và bài tập - Bản đồ là gì? Tại sao bản đồ lại cần thiết cho việc dạy – học đòa lí - Để vẽ được bản đồ, người ta cần làm những công việc gì? * Bài tập: 1. Trên bản đồ thế giới có các đường kinh tuyến, vó tuyến song song (bản đồ meccato) thì những vùng nào trên trái đất ít bò thay đổi hình dáng và diện tích a. Vùng gần xích đạo b. Vùng gần 2 chí tuyến c. Vùng gần 2 cực d. Tất cả đều sai 2. Trong các phép chiếu đồ sau đây, phương pháp nào là chính xác nhất, không có sai sót a. Phương pháp Meccato b. Phương pháp chiếu đồ nửa cầu c. Phương pháp chiếu đồ có các kinh tuyến chụm ở cực d. Tất cả đều sai V. Dặn dò - Tìm hiểu bài 3: Tỉ lệ bản đồ - Chuẩn bò thước, compa 7 Tuần 4: Tiết 4: Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Cho học sinh hiểu được bản đồ là gì và nắm được ý nghóa của hai loại số tỉ lệ và thước tỉ lệ 2. Kó năng: - Biết được các khoảng cách thực tế dựa vào số liệu tỉ lệ và thước tỉ lệ II. Các phương tiện dạy học - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau - H8 SGK phóng to III. Hoạt động trên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: - Bản đồ là gì? Bản đồ có tầm quan trọng như thế nào trong dạy và học đòa lí? - Những công việc cần thiết để vẽ bản đồ là gì? 2. Bài mới: Vào bài: Bất kì loại bản đồ nào cũng đều thể hiện các đối tượng đòa lí nhỏ hơn so với kích thước thực tế của chúng. Để làm được điều này người vẽ phải có phương pháp thu nhỏ theo tỉ lệ, khoảng cách và kích thước của các đối tượng đòa lí để đưa lên bản đồ. Vậy tỉ lệ bản đồ là gì? Công dụng của chúng ra sao, ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Giáo viên treo 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau. Giới thiệu phần ghi tỉ lệ của mỗi bản đồ Hỏi: Yêu cầu học sinh lên bảng và ghi ra bảng tỉ lệ của hai bản đồ? Hỏi: Tỉ lệ bản đồ là gì? Vd: bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1:1500000, con số này có ý nghóa gì? Hỏi: Cho biết đặc điểm giống và khác nhau giữa bản - Bản đồ nào cũng ghi tỉ lệ ở phía dưới góc bản đồ, các con số đó chính là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực tế - 1:1500000 có nghóa là 1 cm trên bản đồ ứng với 1500000 cm trên thực đòa - Giống: đều là bản đồ khu vực thành phố Đà Nẵng 1. Ý nghóa của tỉ lệ bản đồ a. Tỉ lệ bản đồ: - Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực tế b. Ý nghóa của tỉ lệ bản đồ: 8 đồ H8 và H9? => Ý nghóa tỉ lệ bản đồ? Hỏi: Có thể biểu hiện tỉ lệ của bản đồ bằng mấy dạng? Nội dung của mỗi dạng? Vd: 1:100000; 1:2000000 bằng bao nhiêu km trên thực đòa - Quan sát bản đồ H8 và H9 cho biết: Hỏi: Mỗi cm trên bản đồ ứng với khoảng cách bao nhiêu trên thực đòa? Hỏi: Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? Bản đồ nào thể hiện chi tiết hơn? Hỏi: Cách phân loại như thế nào? Chuyển ý: Việc đo tính khoảng cách trên thực đòa ta làm như thế nào khi dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số, ta tìm hiểu mục 2 Hỏi: Yêu cầu học sinh tóm tắt lại các bước đã làm (SGK), đo tính khoảng cách trên thực đòa qua H8 SGK Hỏi: Làm bài tập SGK mục 2 - Đo tính khoảng cách trên thực đòa từ + Hải Vân – Thu Bồn + Hoà Bình – Sông Hàn - Khác: bản đồ H9 thu nhỏ hơn H8 - Được biểu diễn dưới 2 dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước - 1:2000000 = 20km - Mỗi cm trên bản đồ ứng với 15cm trên thực đòa - Bản đồ H8 có tỉ lệ lớn hơn và chi tiết hơn - 1:200000 có tỉ lệ lớn; 1:1000000 tỉ lệ trung bình; lớn hơn 1:1000000 tỉ lệ nhỏ - Đo khoảng cách trên bản đồ + 7 x 7500 = 52500 + 4 x 7500 = 30000 - Tỉ lệ bản đồ cho biết các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực đòa * Tỉ lệ số: là một phân số luôn có tử số là 1, mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ * Tỉ lệ thước: được thể hiện dưới dạng một thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực đòa - Tỉ lệ bản đồ càng lớn, mức độ chi tiết càng cao * Phân loại tỉ lệ: tỉ lệ lớn, trung bình, tỉ lệ nhỏ 2. Đo tính khoảng cách thực đòa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ * Dựa vào tỉ lệ thước: SGK * Dựa vào tỉ lệ số: - Do khoảng cách trên bản đồ - Nhân khoảng cách bản đồ với tỉ lệ bản đồ IV. Củng cố và bài tập - Tỉ lệ bản đồ là gì? - Ý nghóa của tỉ lệ bản đồ? 9 * Bài tập: 1. Trong các bản đồ có tỉ lệ số sau đây, bản đồ nào thể hiện chi tiết rõ nhất a. 1:1 000 000 b. 1:1 500 000 c. 1:750 000 d. 1:900 000 2. Bản đồ có tỉ lệ 1:1 500 000 thì 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực đòa a. 150 km b. 1,5 km c. 15 km d. Tất cả đều sai V. Dặn dò - Chuẩn bò bài 4. Mỗi học sinh vẽ các đường kinh tuyến, vó tuyến vào 1 miếng bìa - Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 5: Tiết 5: Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ – VĨ ĐỘ – TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Học sinh biết và nhớ các quy đònh về phương hướng trên bản đồ - Hiểu thế nào là kinh độ, vó độ, toạ độ đòa lí của một điểm 2. Kó năng: - Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vó độ, toạ độ đòa lí của một điểm trên bản đồ, đòa cầu II. Các phương tiện dạy học - Bản đồ Châu Á, bản đồ khu vực Đông Nam Á - Quả đòa cầu III. Hoạt động trên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: - Tỉ lệ bản đồ là gì? (làm bài tập 2 trang 14 SGK) - Nêu ý nghóa tỉ lệ bản đồ? Làm bài tập 3 SGK 2. Bài mới: Vào bài: Khi sử dụng bản đồ, chúng ta cần biết những quy ước về phương hướng của bản đồ, đồng thời cũng cần biết cách xác đònh vò trí của các điểm trên bản đồ, nghóa là phải biết 10 [...]... quan sát mô hình sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời và H23 SGK cho biết: Hỏi: Trái đất cùng một lúc tham gia mấy chuyển động? Tên của các chuyển động đó? Hỏi: Chuyển động quanh mặt trời và vận động tự quay quanh trục của trái đất có diễn ra đồng thời không? - Trái đất cùng một lúc tham gia 2 chuyển động: chuyển động quanh trục và chuyển động quanh mặt trời 1 Sự chuyển động của trái đất quanh... trên mặt phẳng tưởng nối liền 2 cực và o / mặt bàn? tượng (quỹ đạo) 66 33 nghiêng trên mặt phẳng Hỏi: Quan sát H19 SGK và quỹ đạo 66033/ quả đòa cầu cho biết: 20 - Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào? - Trái đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông - Thời gian trái đất tự quay quanh trục trong một ngày đêm qui ước là bao nhiêu giờ? Hỏi: Gọi học sinh lên bảng dùng quả đòa cầu mô tả... Tuần 10: Tiết 9: Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: - Biết được sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của trái đất Hướng chuyển động của nó từ T-Đ Thời gian tự quay một vòng quanh trục của trái đất là 24 giờ (một ngày đêm) - Trình bày được một số hệ quả của sự vận chuyển của trái đất quanh trục Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau... học - Quả đòa cầu, mô hình chuyển động của trái đất quanh mặt trời - Tranh vẽ, H23 (SGK) phóng to III Hoạt động trên lớp 1 Kiểm tra bài cũ: - Sự phân chia 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về sinh hoạt và đời sống? - Nêu hệ quả của sự chuyển động của trái đất quanh trục 2 Bài mới: Vào bài: Ngoài vận động tự quay quanh trục, trái đất còn có chuyển động quanh mặt trời Sự chuyển động này đã diễn ra với những... dung Hoạt động 1: (cả lớp) Tìm hiểu sự vận động của 1 Sự vận động của trái trái đất quanh trục đất quanh trục - Mục đích: Học sinh biết hướng tự quay của trái đất Thời gian tự quay 1 giờ, giờ khu vực - Giáo viên thuyết trình quả đòa cầu Hỏi: Quan sát quả đòa cầu - Trục quả đòa cầu nghiêng so với - Trái đất quay quanh o / em có nhận xét gì về vò trí mặt bàn 66 33 Trục trái đất cũng một trục tưởng tượng... mặt trời 1 Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời - Sự chuyển động của - Chuyển động quanh mặt trời diễn trái đất quanh mặt trời ra đồng thời với vận động tự quay diễn ra đồng thời với quanh trục của trái đất vận động tự quay quanh trục của trái đất Hỏi: Quỹ đạo chuyển động - Quỹ đạo: hình elip của trái đất quanh mặt trời có - Quỹ đạo hình elip, gần tròn gần tròn hình gì? Hỏi: Hướng chuyển động của... động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu 1 Cấu tạo bên trong tạo bên trong của trái đất của trái đất Hỏi: Quan sát H26 và bảng - Gồm ba lớp: lớp vỏ, tổng hợp trang 32 SGK cho trung gian và lõi biết: - Đặc đểm các lớp: - Cấu tạo trái đất gồm các - Gồm 3 lớp: vỏ, trung gian và lõi (bảng trang 32 SGK) lớp nào? - Đặc đểm của mỗi lớp? - Đặc điểm: SGK Chuyển ý: Trong các lớp cấu tạo bên trong của trái... triệu km2 có các đại dương bao bọc xung quanh Hoạt động nhóm: 32 - Quan sát bản đồ thế giới (đòa cầu) hoàn thành bảng sau Lục đòa Diện tích Vò trí thộc BCB - Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành vào bảng trên - Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới (quả đòa cầu) và bảng số liệu trang 35 SGK hãy cho biết: Đại dương nào có diện tích lớn nhất? Diện tích nhỏ nhất? Quan sát H29 SGK cho biết: - Em hiểu thế nào... đều đúng V Dặn dò 22 - Vẽ sơ đồ chuyển động của trái đất quanh mặt trời - Dùng ngọn đèn dầu, quả đòa cầu Tuần 11: Tiết 10: Bài 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: - Học sinh hiểu được cơ chế của sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời, thời gian chuyển động và tính chất của hệ chuyển động - Nhớ vò trí:... nên khu vực phía đông có giờ sớm hơn phía tây Chuyển ý: Trái đất luôn quay quanh trục từ T-Đ với chu kỳ 24 giờ Vận động này đã gây nên hậu quả gì? Chúng ta tìm hiểu mục 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục - Giáo viên dùng ngọn đèn - Giờ phía đông sớm hơn phía tây 2 Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục a Mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm 21 tượng trưng . thông tin, giải quyết vấn đề cụ thể - Phải biết quan sát chúng trên tranh, ảnh, hình vẽ, trên bản đồ - Biết quan sát và khai thác kiến thức trên kênh chữ và. về bản đồ 2. Cần học môn đòa lí như thế nào? - Biết quan sát tranh, ảnh, hình vẽ, bản đồ - Biết quan sát và khai thác kiến thức trên 1 hiểu Hỏi: Ngoài