TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
II. Các phương tiện dạy học - Bản đồ thế giới
- Đĩa hình về tác động của nội lực, ngoại lực, động đất, núi lửa III. Hoạt động trên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: (không)
2. Bài mới:
Vào bài: Trái đất của chúng ta có hình cầu, nhưng bề mặt của nó không hoàn toàn bằng phẳng. Vậy nguyên nhân nào làm cho bề mặt trái đất nơi cao, nơi thấp? Ta tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác động của nội lực và ngoại lực Hỏi: Nội lực là gì? Nội lực hình thành nên dạng địa hình chủ yếu nào?
Hỏi: Ngoại lực là gì? Sinh ra ở bên trong hay bên ngoài trái đất? Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất?
Hỏi: Tác động của nội lực và ngoại lực khác nhau như thế nào?
Hỏi: Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghòch nhau?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về núi lửa và động đất
Bước 1: Học sinh quan sát tranh núi lửa, đọc bài đọc thêm, kết hợp vốn hiểu biết, mô tả về núi lửa, chỉ và nêu tên các bộ phân của núi lửa Hỏi: Núi lửa được hình thành như thế nào?
Hỏi:
- Núi lửa gây ra tác hại gì?
- Nội lực là những lực sinh ra từ trong lòng trái đất, làm thay đổi địa hình bề mặt trái đất, hình thành núi non, đứt gãy, uốn nếp tạo nên núi lửa, động đất. Nội lực sinh ra do trạng thái vật chất trong lòng trái đất
- Ngoại lực là lực sinh ra ở bên ngoài của vỏ trái đất
- Nội lực làm bề mặt trái đất gồ gheà
- Ngoại lực làm giảm sự gồ ghề - Nội lực sinh ra ở bên trong - Ngoại lực sinh ra ở bên ngoài
- Các bộ phận của núi lửa: mác ma, oỏng phun, dung nhan, mieọng, khói bụi
- Ở những nơi vỏ trái đất bị rạn nứt, vật chất nóng chảy ở dưới sâu (mắc ma) phun trào ra ngoài mặt đất, tạo thành núi lửa
- Núi lửa gây nhiều tác hại, tro bụi và dung nhan của núi lửa có thể vùi lắp các thành thị, làng mạc, ruộng nương
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
- Sinh ra ở bên trong làm cho đất đá bị uốn nếp tạo thành núi, đứt gãy hạ thấp địa hình
b. Ngoại lực
- Sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt trái đất (nhiệt độ, gió, nước chảy)
- Gồm hai quá trình phong hoá và xâm thực
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa
- Núi lửa là hiện tượng phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất
- Quốc gia nào trên thế giới có nhiều núi lửa nhất?
- Tại sao quanh núi lửa vẫn có cư dân đông đúc?
- Xác định trên bản đồ
“Vành đai lửa TBD”
Bước 2: cả lớp
Hỏi: Thế nào là động đất, động đất gây tác hại gì?
Hỏi: Núi lửa và động đất thuộc về nội lực hay ngoại lực?
Hỏi: Con người đã làm gì để giảm thiệt hại của động đất, núi lửa?
- Nhật Bản, Indonexia, Philippin có nhiều núi lửa hoạt động - Các vùng quanh núi lửa đất tốt thuận lợi về nông nghiệp, dân cư tập trung đông
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá bị rung chuyển
- Núi lửa và động đất đều đo nội lực sinh ra
- Xây dựng nhà chịu được các chấn động lớn, lập trạm nghiên cứu dự báo kịp cho dân sơ tán
b. Động đất
- Là hiện tượng các lớp đất đá bị rung chuyển
IV. Củng cố và bài tập
- Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?
- Con người đã có biện pháp gì để hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra?
* Bài tập
1. Tác nhân tạo nên ngoại lực là
a. Nhiệt độ, gió b. Nước ngầm, nước biển, băng hà
c. Con người d. Tất cả đều đúng
2. Núi lửa hoạt động là
a. Núi lửa đã phun b. Núi lửa đang phun
c. Núi lửa sắp phun d. Cả 3 đều đung
3. Các hang động ở vùng đá vôi được hình thành do
a. Nước ngầm b. Nước mưa
c. Cả a, b đều sai d. Cả a, b đều đúng
4. Con người là tác nhân làm thay đổi địa hình mặt đất rất lớn về mặt
a. Tích cực b. Tiêu cực
c. Cả a, b đều sai d. Cả a, b đều đúng
Tuaàn 16: