I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:
- Biết được sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của trái đất. Hướng chuyển động của nó từ T-Đ. Thời gian tự quay một vòng quanh trục của trái đất là 24 giờ (một ngày đêm) - Trình bày được một số hệ quả của sự vận chuyển của trái đất quanh trục. Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi. Mọi vận chuyển trên bề mặt trái đất đều có sự lệch hướng
2. Kó naêng:
- Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng trái đất tự quay quanh trục và hiện tượng ngày đêm kế tiếp
II. Các phương tiện dạy học - Quả địa cầu
- Các hình vẽ trong SGK phóng to III. Hoạt động trên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: (trả và sửa bài một tiết) 2. Bài mới:
Vào bài: Trái đất có nhiều vận động. Trong đó vận động tự quay quanh trục là vận động chính. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: (cả lớp) Tìm hiểu sự vận động của trái đất quanh trục
- Mục đích: Học sinh biết hướng tự quay của trái đất.
Thời gian tự quay 1 giờ, giờ khu vực
- Giáo viên thuyết trình quả ủũa caàu
Hỏi: Quan sát quả địa cầu em có nhận xét gì về vị trí của trục quả địa cầu so với mặt bàn?
Hỏi: Quan sát H19 SGK và quả địa cầu cho biết:
- Trục quả địa cầu nghiêng so với mặt bàn 66o33/. Trục trái đất cũng nghiêng trên mặt phẳng tưởng tượng (quỹ đạo) 66o33/
1. Sự vận động của trái đất quanh trục
- Trái đất quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và
nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo 66 330 /
- Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
- Thời gian trái đất tự quay quanh trục trong một ngày đêm qui ước là bao nhiêu giờ?
Hỏi: Gọi học sinh lên bảng dùng quả địa cầu mô tả lại hướng quay của trái đất?
- Giáo viên trong cùng một lúc trên bề mặt trái đất có cả ngày và đêm (24 giờ). Người ta chia bề mặt trái đất ra 24 khu vực (H20)
Hỏi: Quan sát H20 SGK cho bieát:
- Mỗi khu vực rộng bao nhieâu kinh tuyeán? Cheânh nhau mấy giờ? Việt Nam ở khu vực giờ thứ mấy?
- Giáo viên: năm 1884 hội nghò quoác teá thoáng nhaát laáy khu vực có kinh tuyến gốc làm khu vực giờ gốc
Hỏi: Dựa vào H20 SGK cho biết khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì Hà Nội, Bắc Kinh, Tôkiô là mấy giờ? Tại sao giờ Bắc Kinh, Tôkiô lại sớm hơn giờ Hà Nội?
Chuyển ý: Trái đất luôn quay quanh trục từ T-Đ với chu kỳ 24 giờ. Vận động này đã gây nên hậu quả gì? Chúng ta tìm hieồu muùc 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ quả của sự vận động tự quay quanh truùc
- Giáo viên dùng ngọn đèn
- Trái đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông
- Thời gian một vòng là một ngày đêm, qui ước 24 giờ (thực tế 23 giờ 56 phuùt 4 giaây)
- Chia bề mặt trái đất ra 24 khu vực, mỗi khu vực rộng 24 kinh tuyeán
- Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7
- Lúc kinh tuyến gốc 12 giờ thì ở Hà Nội là 19 giờ, Bắc Kinh 20 giờ, Tôkiô 21 giờ
- Bắc Kinh, Tôkiô có giờ sớm hơn Hà Nội vì trái đất chuyển động từ tây sang đông nên khu vực phía đông có giờ sớm hơn phía tây
- Hướng tự quay của trái đất từ tây sang ủoõng
- Thời gian tự quay một vòng là một ngày đêm (24 giờ)
- Chia bề mặt trái đất ra 24 giờ khu vực
- Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua là khu vực giờ gốc (GMT)
- Giờ phía đông sớm hôn phía taây
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh truùc
a. Mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và ủeõm
tượng trưng cho mặt trời, địa cầu tượng trưng cho trái đất chiếu đèn vào quả địa cầu Hỏi: Trong cùng một lúc ánh sáng mặt trời có thể chiếu sáng toàn bộ trái đất không?
Vì sao?
Hỏi: Quan sát trên thực tế nhịp điệu ngày đêm trên trái đất diễn ra như thế nào?
Hỏi: Tại sao lại như vậy?
Hỏi: Tại sao hằng ngày chúng ta thấy mặt trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ ủoõng sang taõy?
- Giáo viên xoay địa cầu để học sinh thấy các phần của quả địa cầu lần lượt chiếu sáng và tối lại
Hoạt động 3: cá nhân
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H22 SGK và kênh chữ cho biết ở bán cầu bắc, các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về bên phải hay bên trái?
- Trái đất hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa cầu, đó là ngày, nửa không được chiếu sáng là đêm
- Mọi nơi trên trái đất lần lượt có ngày và đêm
- Vì trái đất tự quay quanh trục liên tuùc
- Vì chúng ta ở phía đông
- Vật chuyển động theo hướng từ P đến N lệch về bên trái, từ O đến S lệch về bên phải
b. Các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng
- Neáu nhìn theo chieàu chuyển động của vật thì ở Bắc bán cầu lệch về bên phải, Nam bán cầu lệch về bên trái
IV. Củng cố và bài tập
- Sự phân chia 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về sinh hoạt và đời sống?
- Tại sao có hiện tượng ngày và đêm liên tục trên trái đất?
* Bài tập
1. Nước ta nằm trong khu vực giờ thứ:
a. 7 b. 9
c. Cả hai đều đúng d. Cả hai đều sai
2. Khu vực giờ gốc là
a. Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua b. Khu vực giờ 0 c. Khu vực giờ có tên GMT d. Tất cả đều đúng V. Dặn dò
- Vẽ sơ đồ chuyển động của trái đất quanh mặt trời - Dùng ngọn đèn dầu, quả địa cầu
--- Tuaàn 11:
Tiết 10: Bài 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT