Bài giảng Tăng sắc tố da trình bày các nội dung: Sinh tổng hợp melanin, hắc tố bào (melanocytes), các dạng melanin, ảnh hưởng của AS mặt trời, tăng sắc tố da, lâm sàng chia 3 dạng/hình thái, điều trị,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
TĂNG SẮC TỐ DA SINH TỔNG HỢP MELANIN • • • Sự tổng hợp melanin xảy melanocome Dưới tác động men tyrosinase tyrosine hydroxy hóa thành L-DOPA sau L-DOPA oxy hóa thành DOPAquinone Sự chuyển đổi tyrosine thành L-DOPA bước giới hạn tỷ lệ tổng hợp melanin, ức chế phản ứng làm ngưng trệ tổng hợp melanin Hắc tố bào (melanocytes) Khoảng 10 tb đáy có 1 hắc tố bào • Đưa những đi gai vào thượng bì chuyển Melanosomes vào tb sừng thượng bì • Một melanocyte tiếp xúc khoảng 36 tb sừng, qua những đi gai tạo thành một đơn vị Hắc tố thượng bì • Ở đây (tb sừng), melanosomes: – Khơng sản xuất melanin – Phân tán và thối hố Hắc tố bào (melanocytes) • • • Mật độ melanocytes ở thượng bì thay đỗi tuỳ theo vị trí trên cơ thể Ở cùng một người, màu da cũng thay đỗi theo tuổi tác Sắc tố thượng bì được tạo ra bởi sự hiện diện: – Melanin trong melanosome. Và – Melanin trong tb thượng bì Sắc tố bì, do sự hiện diện của: – Melanin trong macrophage. Hay – Hắc tố bào trong bì SINH TỔNG HỢP MELANIN CÁC DẠNG MELANIN • • Có dạng melanin tổng hợp bên hạt melanocome: eumelanin (sậm, nâu đen) pheomelanin (sáng, đỏvàng) Eumelanin có màu: đen nâu Người da màu sậm có nhiều eumelanin pheomelanin Ảnh hưởng của AS mặt trời • • Khi da tiếp xúc tia cực tím: – Sẽ làm tăng kích thước melanocytes. Và – Tăng hoạt động men tyrosinase Tiếp xúc càng lâu – Tăng số lượng melanosomes tới tb sừng ThBì – Và tăng số melanocytes hoạt động Q trình sinh tổng hợp melanin • Đồng (Cu), kẽm (Zn) có tham gia q trình chuyển hóa • Vitamine C ức chế men Tyrosinase Các hormone tham gia tạo sắc tố da: • • Yếu tố kích thích tạo sắc tố – Progesterol – MSH – Prolactin – ACTH Yếu tố ức chế: – Corticoids: Từ vỏ thượng thận – Noradrenaline: từ tuỷ thượng thận – Triiod, tyronin: từ thyroid – Melatonin: từ tuyến ức Sạm da do tăng sắc tố melanin Cơ chế • • • Tăng sản xuất melanosome và tăng tải melanosome vào keratinocyte Tăng kích thước melanosome Gỉam chu trình chết của lớp malpighi Các dát sắc tố thượng bì khu trú • Dát cà phê sữa – – • • Hội chứng McCune Albright: Hội chứng Bloom: – – – – • Rải rác, giới hạn rõ, kích thước 2 – 20 mm Thường là dấu hiệu của bệnh u xơ thần kinh Dát cà phê sữa Hồng ban giãn mạch ở mặt bẩm sinh Nhạy cảm ánh sáng Chậm phát triển Nevus of Becker (Pigmented hairy harmatome) • • • • • • Tăng sắc tố ở thượng bì lan tỏa do melanin Tàn nhang Rám da (melasma): – Tăng sắc tố mắc phải, thường vùng mặt và những vùng tiếp xúc ánh sáng – Tăng khi phơi nắng, có thai, dùng thuốc ngừa thai, thuốc chống động kinh – Điều trị cần thời gian, tránh nắng và thuốc làm nhạt màu da Tăng sắc tố sau viêm Lang ben Viêm da tiếp xúc ánh sáng Hội chứng Cronkhite – Canada: – Sạm da tòan thân, tiến triển nhanh trong vòng vài tháng – Vị trí: da, niêm mạc, võng mạc – Polype đường tiêu hóa Tăng sắc tố mạng lưới – – Bệnh Dowling – Degos Dyskeratosis bẩm sinh Tăng sắc tố do tăng melanin ở đầu chi – – – Tăng sắc tố đầu chi lan tỏa Tăng sắc tố đầu chi mạng lưới Tăng sắc tố đầu chi mạng lưới của Kitamura Tăng sắc tố lan tỏa • • • Bệnh Addison: Một số nguyên nhân tăng sắc tố giống bệnh Addison: Hội chứng POEMS Suy vỏ thượng thận nguyên phát • • • • • Tổng qt: mệt, chán ăn, đau bụng, nơn, tiêu chảy Tăng sắc tố lan tỏa: – Da: tăng sắc tố tòan bộ các vùng da, đặc biệt vùng che kín, tăng sắc tố chỉ tay – Niêm: sạm miệng, nướu, lưỡi – Móng: sạm Lơng giảm hay khơng có Xét nghiệm: ion đồ Na+ , K+ , BUN , đường huyết giảm Cơ chế: có thể do 1 số peptide của tuyến n kích thích các hắc tố bào tăng sản xuất melanin. Sự tăng này là do: – Giảm hoặc mất cơ cơ chế điều hòa feed – back trục tuyến n – tuyến thượng thận – U tuyến n – Các mơ di căn sản xuất các peptide này Một số ngun nhân tăng sắc tố giống bệnh Addison • • • • • • Dùng ACTH Bướu sinh ACTH: HCG Nelson: u tuyến yên chức năng sau cắt thượng thận gây tăng ACTH và BMSH Carcinoid Xơ gan Hội chứng Cushing Cường giáp: sạm da mí mắt, sạm niêm rải Hội chứng POEMS • • • • • Polyneurophathy Organomegaly Endorinopathies M protein Skin changes: sạm da lan tỏa thừơng mặt duỗi, lưng, cổ, nách Một số trường hợp khác – – – – Porphiria da muộn: tăng sắc tố vùng da hở + mặt lơng và bóng nước Xơ cứng bì tòan thể AIDS: suy vỏ thượng thận do nhiễm trùng, tự miễn hoặc suy dinh dưỡng Sạm da do thiếu vitamin B 12 SẠM DA Ở BÌ (CERULODERMAS) Sạm da ở bì có màu xanh, xám, xám xanh hay nâu xám, được phân biệt rõ với sắc da bình thường • Đèn Wood khơng giúp chẩn đóan • Có khi cần sinh thiết để xác định sự hiện diện của melanin, sắt, hay sắc tố ngoại sinh ở bì • Bệnh sinh: Tăng melanocyte ở lớp bì: melanin được tạo thành từ hắc tố bào ở bì Tăng melanin ở lớp bì: melanin tạo thành từ hắc tố bào ở thượng bì hay bì và được chuyển tới bì Tăng sắc tố ở bì khơng do melanin: những sắc tố ngoại sinh do lắng đọng một số kim loại nặng và thuốc ở lớp bì • Sạm da do tăng melanocyte ở lớp bì Bớt (Mongolian spot): dát xanh xám, g ặp • • ngay lúc sanh. Vị trí thường gặp ở vùng mơng và xương cùng, hiếm khi ở mặt và chi. Gặp ở người châu Á. Nevus de Ota: – – – • Dát xám hay xanh đen, thường ở một bên Vị trí thường ở vùng phân nhánh thần kinh V1, V2: da mặt, kết mạc, niêm mạc, màng nhĩ Điều trị: Q switched ruby laser Nevus Hori: dát nâu xanh ở hai bên trán, thái dương, mí mắt, má, mũi ở phụ nữ Nhật trung • Sạm da do tăng melanin ở bì: Incontinentia pigmenti: – Bắt đầu từ lúc sơ sinh, sậm màu dần tới 2 tuổi. Sau đó nhạt dần tới khi trưởng thành – Dát sắc tố nâu, nâu bẩn hay xám – Sạm da theo hình xoắn và dải ở thân mình và chi • Hội chứng Franceschetti – Jadassohn • Dermatopathia pigmentosa reticularis • Macular amyloidosis: • – Tăng sắc tố xám nâu hình mạng lưới – Vị trí: đối xứng ở chi, lưng trên, mơng, ngực – Ngun nhân có thể do cọ xát với quần áo Do thuốc: – Hồng ban sắc tố cố định – Thuốc: Chlopromazine, tetracycline, amiodarone, thiazides • Tăng sắc tố ở bì thứ phát do bệnh nhiễm trùng: pinta • Erythema dyschonicum perstan (bệnh da xám tro) • Riehl’s melanosis: – Sạm da mạng lưới màu đen đến nâu tím – Vị trí thường gặp ở mặt, cổ, lưng bàn tay, cẳng tay. Tăng sắc tố khơng do melanin • Do một số thuốc, kim loại nặng và các chất khác lắng đọng ở lớp bì – – Thuốc: minocycline, hydroqiunone, clofazimine, kháng sốt rét, hydroxyurea Kim loại nặng: bạc, arsenic, bismuth, thủy ngân, vết xăm, muối vàng… • TÀI LIỆU THAM KHẢO Ruth Halaban, Daniel N. Hebert, David E. Fisher, Biology of melanocyte. Fitzpatrick’ s Dermatology in general medicine, edit 6, vol. 1, p. 127 – 146 Jean – Paul Ortonne, Philippe Bahadoran, Thomas B. Fitzpatrick, David B. Mosher, Yoshiaki Hori, Hypermelanoses, Fitzpatrick’ s Dermatology in general medicine, edit 6, vol. 1, p. 863 –879 Jean L Bolognia, Seth J Orlow, Melanocyte biology. Dermatology (JB, JJ, RR), edit 1, vol.1, p. 935 – 944 Colin R Trout, Norman Levine, Mary Wu Chang. Disorders of hyperpigmentation. Dermatology (JB, JJ, RR), edit 1, vol.1, p. 975 – 1001 ... Melanonin làm ảnh hưởng màu da • Nếu melatonin làm cho các hạt sắc tố dàn trải đều trong tb sắc tố da sậm màu • Ngược lại nếu melatonin làm cho các hạt sắc tố tập trung da sáng màu TĂNG SẮC TỐ DA • • • Sạm da: ... Sạm da: – Dạng đáy – Dạng lưới Sạm da sắc tố: Số lượng melanocytes bình thường, Lượng melanin tăng • Sạm da hắc tố bào: Khi số lượng melanocytes tăng RÁM MÁ (MELASMA) • Là tình trạng sạm da khu trú... Thường gặp nhất – Da bệnh sậm màu / so với da bình thường Thể bì: – • Thể phối hợp bì thượng bì: – • Khơng có sự khác biệt màu sắc Vài vùng tăng sắc tố, xen vùng mất sắc tố BN da màu rất sậm. Khơng thấy ST dưới ánh đèn wood