1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các chất điều trị tăng sắc tố da

26 407 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide Number 1

  • Slide Number 2

  • Slide Number 3

  • Slide Number 4

  • Slide Number 5

  • Slide Number 6

  • Slide Number 7

  • Slide Number 8

  • Slide Number 9

  • Slide Number 10

  • Slide Number 11

  • Slide Number 12

  • Slide Number 13

  • Slide Number 14

  • Slide Number 15

  • Slide Number 16

  • Slide Number 18

  • Slide Number 19

  • Slide Number 20

  • Slide Number 21

  • Slide Number 22

  • Slide Number 23

  • Slide Number 24

  • Slide Number 25

  • Slide Number 26

  • Slide Number 27

Nội dung

Các chất điều trị tăng sắc tố da Ths.Bs Võ Quang Đỉnh Giảng viên môn Da Liễu Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Mở Đầu  Tăng sắc tố da mắc phải thường gặp  Nhiều nguyên nhân: nám má, tăng sắc tố sau viêm  Thường gặp: da type III-IV  Không ảnh hưởng sức khỏe → ảnh hưởng CLCS  Điều trị khó khăn lâu dài Dạng thoa  Ức chế tổng hợp melanin  Ngăn chuyển melanin từ melanosome sang keratinocyte  Tăng chu kỳ tái tạo tế bào lớp thượng bì Hydroquinone  Tiêu chuẩn vàng  Nồng độ: 2-4% (5-10%)  Tác dụng phụ: kích ứng da (25%), hồng ban, viêm da tiếp xúc, ochronosis  Rất nhiều NC: Đơn trị liệu Phối hợp Mequinone (4-hydroxyanisole)  Không tổn thương melanocyte  Nồng độ: 2%  Thường dạng phối hợp với Tretinoin  Chủ yếu NC Lentigo nắng Keeling J, Cardona L, Benitez A, Epstein R, Rendon M Mequinol 2%/tretinoin 0.01% topical solution for the treatment of melasma in men: A case series and review of the literature Cutis 2008;81:179–83 Retinoid  Làm giảm sắc tố qua nhiều chế  Nồng độ: 0,1%; 0,05%  Hiệu điều trị melasma*  Phối hợp hiệu cao  Tác dụng phụ: hồng ban, kích ứng da (67-88%)  Adapalene 0.1% hiệu tác dụng phụ Br J Dermatol 1993;129:415-21 J Dermatol 2002; 29: 539–40 Corticosteroid  Chống viêm ức chế melanocyte qua ức chế tổng hợp chất trung gian  Gồm: Dexamethasone, Hydrocortisone 1%, Mometasone, Fluocinolone acetate 0.01%, Flucatisone  Chỉ sử dụng dạng phối hợp với HQ + Tretinoin J Am Acad Dermatol 2011;65:699-714 Dạng phối hợp  Gồm: HQ 4% + Tretinoin 0.05% + Fluocinolone acetate 0.01%  Thuốc FDA chấp nhận  Có thể sử dụng đến 24 tuần mà không gây teo da Hydroquinone 4%, tretinoin 0.05%, fluocinolone acetonide 0.01%: a safe and efficacious 12-month treatment for melasma Cutis 2005 Jan;75(1):57-62 Am J Dermatopathol 2009; 31: 794–8 J Dermatolog.Treat 2010; 21: 276–81 Azelaic acid  Là 9-carbon dicarboxylic acid, từ P ovale  Tác động qua nhiều chế melanocyte bất thường*  Nồng độ: 20%  Tác dụng phụ: ngứa, hồng ban, tróc vảy, bỏng rát  Hiệu HQ 2% tương đương HQ 4% Acta Derm Venereol Suppl (Stockh) 1989;143:58-61 Int J Dermatol 1991;30: 893-5 Clin Ther 1998;20:945-59 J Cosmet Dermatol 2011; 10: 282–7 Arbutin  Dẫn xuất beta-D-glucopyranoside HQ, từ Uva ursi folium (cây bearberry, blue berry cranberry)  Nồng độ: 3%*  Ít NC điều trị melisma có nhiều sản phẩm làm trắng sáng da A novel cream formulation containing nicotinamide 4%, arbutin 3%, bisabolol 1%, and retinaldehyde 0.05% for treatment of epidermal melasma Cutis 2015 Nov;96(5):337-42 Dẫn xuất Licorice  Nguồn gốc: Glycyrrhiza glabra  Thành phần chính: liquiritin and isoliquiritin  Tác dụng hổ trợ: chống viêm Topical liquiritin improves melasma Int J Dermatol 2000;39:299301 Tranexamic acid  Ức chế plasmin → ức chế tương tác keratinocyte melanocyte  Nồng độ: 2%, 3%, 5%  TDP: viêm da dị ứng Clinical and Experimental Dermatology (2016) 41, pp480–485 Dioic acid  Thuộc nhóm dicrbocylic acid Efficacy of dioic acid compared with hydroquinone in treatment of melasma Int J Dermatol 2009; 48: 893–5 Methimazole  Thuốc kháng giáp Successful treatment of hydroquinone-resistant melasma using topical methimazole Dermatol Ther 2013; 26: 69–72 Khác  Vitamin C, Nicotinamide, N-acetyl-4-S-cysteaminylphenol, Soy, Green tea, Silymarin  Linoleic acid, Pidobenzone, Aloesin, Ellagic acid, Gentisic acid, N-acetylglucosamine, Hydroxycoumarins, Alphalipoic acid, Thioctic acid, Dihydro-lipoic acid, Octadecenedioic acid, Magnolignan, Cinnamic acid Indian J Dermatol Venereol Leprol 2012 Jul-Aug;78(4):417-28 Toàn thân  Polypodium leucomotos  Là chất ức chế ROS mạnh  Có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa bảo vệ nắng Toàn thân  Polypodium leucomotos A recent study demonstrated the clinical efficacy of P leucotomos for the treatment of melasma Female subjects aged 18 to 50 years with epidermal melasma (N=21) were randomized to receive oral P leucotomos or placebo twice daily for 12 weeks At 12 weeks, patients treated with P leucotomos had significantly decreased mean Melasma Area and Severity Index scores (5.7 to 3.3; p

Ngày đăng: 19/04/2017, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w