Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá huyết động chu phẫu của bệnh nhân T4F được phẫu thuật triệt để và tần suất bệnh nhân bị cung lượng tim thấp phải sử dụng thuốc tăng co bóp cơ tim để cai tuần hoàn ngoài cơ thể trong lúc mổ và giai đoạn hồi sức hậu phẫu.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ TRÍ RỐI LOẠN HUYẾT ĐỘNG TRÊN CÁC BỆNH NHÂN TỨ CHỨNG FALLOT ĐƯỢC PHẪU THUẬT TRIỆT ĐỂ Hồng Anh Khơi*, Nguyễn Thị Q*, Hồ Thị Xn Nga*, Nguyễn Tất Bình* TĨM TẮT Mục tiêu: đánh giá huyết động chu phẫu bệnh nhân T4F phẫu thuật triệt để tần suất bệnh nhân bị cung lượng tim thấp phải sử dụng thuốc tăng co bóp tim (TCBCT) để cai tuần hồn ngồi thể (THNCT) lúc mổ giai đoạn hồi sức hậu phẫu Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu, phân tích Các bệnh nhân T4F phẫu thuật triệt để Viện Tim từ 01.01.2010 đến 31.12.2010 đưa vào nghiên cứu Việc chẩn đoán hội chứng cung lượng tim thấp việc lựa chọn thuốc TCBCT định dựa quan sát trực tiếp khả co bóp tim lúc mổ với kiện khách quan huyết động học Kết quả: 92 bệnh nhân T4F đưa vào nghiên cứu Tại phòng mổ, 80 trường hợp (86,9%) cần phải sử dụng thuốc TCBCT cai THNCT Tại hồi sức, 82 trường hợp (89,1%) sử dụng thuốc TCBCT Hai thuốc TCBCT chọn lựa hàng đầu adrenaline (73,9%) với liều 0,06±0,03µg/kg/phút milrinone (48,9%) với liều 0,43±0,11µg/kg/phút Điều trị phối hợp adrenaline milrinone sử dụng 27 trường hợp (32,9%) 15 trường hợp (16,3%) sử dụng noradrenaline Kết luận: Phẫu thuật triệt để T4F thường kèm theo rối loạn huyết động chu phẫu cần phải sử dụng thuốc TCBCT Adrenaline milrinone hai thuốc TCBCT chọn lựa hàng đầu để xử trí hội chứng cung lượng tim thấp sau phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot Từ khóa: tứ chứng Fallot, rối loạn huyết động, hội chứng cung lượng tim thấp, thuốc tăng co bóp tim (thuốc TCBCT), phẫu thuật triệt để, tuần hoàn thể (THNCT) ABSTRACT EVALUATION AND MANAGEMENT OF HEMODYNAMIC DISTURBANCE IN PATIENTS WITH TETRALOGY OF FALLOT AFTER COMPLETE REPAIR Hoang Anh Khoi, Nguyen Thi Quy, Ho Thi Xuan Nga, Nguyen Tat Binh * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 87 - 93 Objective: To evaluate perioperative hemodynamic in patients with Tetralogy of Fallot (TOF) after complete repair and to determine the frequency of low cardiac output syndrome (LCOS) that have to use positive inotropic agents support for weaning from cardio – pulmonary bypass (CBP) and during postoperative ICU Patients and methods: This is a prospective study A total of patients with TOF requiring complete repair from 01/01/2010 to 31/12/2010 at Heart Institute of Ho Chi Minh City were included The diagnostic of LCOS and the use of positive inotropic agents were based on clinical experience and evaluation of myocardial contractility and hemodynamic parameters Results: 92 TOF patients were included in this study 80 patients (86.9%) needed positive inotropic agents to faciliate separation from CPB and 82 patients (89.1%) required positive inotropic agents in postoperative ICU Adrenalin (73.9% of patients) in a dose of 0.06±0.03 µg/kg/min and milrinone (48.9% of patients) in a dose of * Khoa Gây Mê Viện Tim TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS BS Hồng Anh Khơi, ĐT: 0918557590 Chun Đề Gây Mê Hồi Sức Email: josephkhoi@yahoo.com 87 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 0.43±0.11 µg/kg/min were the positive inotropic agents of choice for management of LCOS after complete repair of TOF Conclusions: Complete repair of TOF was usually associated with hemodynamic disturbance that had to use positive inotropic drugs Adrenalin and milrinone were the first choice agents for management of LCOS after complete repair of TOF Key words: Tetralogy of Fallot, hemodynamic disturbance, low cardiac output syndrome (LCOS), positive inotropic drugs, complete repair, cardio – pulmonary bypass (CPB) tĩnh mạch thường qui Theo dõi lúc mổ ĐẶT VẤN ĐỀ gồm có ECG, huyết áp động mạch xâm lấn, áp Tứ chứng Fallot (T4F) bệnh lý thường lực tĩnh mạch trung tâm, nhiệt độ thực quản gặp bệnh tim bẩm sinh tím Phẫu nhiệt độ hậu mơn, độ bảo hòa oxy mạch nảy, thuật triệt để tứ chứng Fallot thường kèm theo lượng nước tiểu giờ, khí máu động mạch, nhiều rối loạn huyết động học giai đoạn chu điện giải đồ Phẫu thuật thực phẫu(7,11) Do chúng tơi làm nghiên cứu tuần hòan ngồi thể (THNCT) với máy Sarn, với mục tiêu: đánh giá tình trạng huyết động phận trao đổi oxy lọai màng (Metronic bệnh nhân tứ chứng Fallot phẫu Capiox) Heparine (3mg/kg) tiêm mạch để thuật triệt để tần suất bệnh nhân bị cung trì ACT lớn 400 giây trước bắt đầu lượng tim thấp phải sử dụng thuốc tăng co bóp chạy THNCT heparine trung hòa sau tim (TCBCT) để cai tuần hòan thể ngưng THNCT protamine sulfate (THNCT) lúc mổ giai đọan hồi sức Ngưng THNCT tình trạng huyết động ổn hậu phẫu định Nếu huyết động không ổn định ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trình cai THNCT, bệnh nhân cho thuốc hỗ trợ huyết động sau điều chỉnh nhịp Thiết kế nghiên cứu tim, thăng kiềm toan bù dịch đầy đủ với Nghiên cứu tiền cứu, phân tích áp lực tĩnh mạch trung tâm ≥10-12mmHg Việc lựa chọn thuốc TCBCT định bác Đối tượng nghiên cứu sĩ gây mê dựa kinh nghiệm lâm sàng Tất bệnh nhân T4F mổ quan sát trực tiếp khả co bóp tim chương trình Viện Tim từ 01/01/2010 đến lúc mổ với việc đánh giá tất yếu tố 31/12/2010 để làm phẫu thuật triệt để, có hay huyết động học tần số tim, huyết áp khơng có kèm theo shunt Blalock trước mổ động mạch, áp lực tĩnh mạch trung tâm, áp lực Loại trừ khỏi nghiên cứu bệnh nhân nhĩ trái, tình trạng toan kiềm T4F có kèm theo hội chứng không van động Hồi sức sau mổ mạch phổi, thiểu sản động mạch phổi T4F có kèm kênh nhĩ thất, hẹp van hai Sau mổ, bệnh nhân chuyển sang phòng hồi sức tiếp tục thuốc Phương pháp nghiên cứu TCBCT cho từ phòng mổ Bệnh nhân Chuẩn bị bệnh nhân siêu âm tim kiểm tra để đánh giá kết phẫu Trước mổ, tất bệnh nhân khám tim thuật chức co bóp tim Nếu huyết mạch, đo ECG, chụp Xquang tim phổi, làm siêu động không ổn định thuốc TCBCT liều cao âm tim để xác định chẩn đoán, chụp mạch phối hợp nhiều loại thuốc TCBCT, áp lực máu phương pháp thơng tim có nghi tĩnh mạch trung tâm cao>12mmHg, thiểu niệu ngờ bất thường mạch vành siêu âm vơ niệu, toan chuyển hóa nặng, bệnh nhân chuyển sang phòng mổ để mở xương Phương pháp gây mê hồi sức ức Bệnh nhân để mở xương ức Dẫn đầu gây mê phương pháp gây mê 88 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 tình trạng huyết động học ổn định giảm đáng kể liều thuốc TCBCT, khơng tình trạng toan chuyển hóa, lượng nước tiểu trì >1ml/kg/giờ liều lợi tiểu thấp, bệnh nhân chuyển sang phòng mổ để đóng xương ức lại Bệnh nhân trì lượng nước tiểu bù dịch thêm thuốc lợi tiểu tiêm mạch truyền tĩnh mạch liên tục thiểu niệu Nếu bệnh nhân tiếp tục bị thiểu niệu vô niệu lợi tiểu truyền liên tục, bệnh nhân làm thẩm phân phúc mạc Duy trì thẩm phân phúc mạc bệnh nhân có nước tiểu trở lại >1ml/kg/giờ 24 liên tiếp Thu thập số liệu Tuổi, giới tính, cân nặng, đặc điểm lâm sàng trước mổ, đặc điểm sinh hóa trước mổ Thời gian mổ, thời gian THNCT, thời gian kẹp động mạch chủ, kết sửa chữa hẹp van động mạch phổi (tính độ chênh áp lực tâm thu thất phải động mạch phổi, tỉ lệ áp lực tâm thu thất phải áp lực tâm thu động mạch chủ), thuốc TCBCT sử dụng lúc mổ Các thông số huyết động học từ đến hồi sức thứ 48 sau mổ bao gồm mạch, huyết áp, áp lực tĩnh mạch trung tâm, lactate máu, khí máu động mạch, thời gian thở máy, thời gian nằm hồi sức, thuốc TCBCT hồi sức, biến chứng sau mổ, tử vong vòng 30 ngày đầu sau phẫu thuật Phân tích xử lý số liệu Các biến liên tục diễn tả dạng trị số trung bình ± độ lệch chuẩn (nếu biến có phân phối bình thường), trung vị (min, max) biến khơng có phân phối bình thường Tính tần suất tỉ lệ phần trăm cho biến định tính So sánh biến liên tục phép kiểm T (nếu biến có phân phối bình thường) phép kiểm Mann-Whitney (nếu biến khơng có phân phối bình thường) So sánh tỉ lệ phép kiểm Chi bình phương Trị số p