1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kiến thức về tình dục an toàn của học sinh ‐ sinh viên trường Cao đẳng Y tế Tiền Giang năm học 2012‐2013

6 192 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 415,83 KB

Nội dung

Nội dung nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát kiến thức về tình dục an toàn ở học sinh sinh viên Trường Cao đẳng Y Tế Tiền Giang năm học 2012-2013. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013  Nghiên cứu Y học KIẾN THỨC VỀ TÌNH DỤC AN TỒN CỦA HỌC SINH ‐ SINH VIÊN   TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ TIỀN GIANG NĂM HỌC 2012‐2013   Trần Thanh Hải*, Tạ Văn Trầm**  TĨM TẮT  Mục tiêu: Khảo sát kiến thức về tình dục an tồn ở học sinh sinh viên Trường Cao đẳng Y Tế Tiền Giang  năm học 2012 ‐ 2013  Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mơ tả.  Kết quả: 74,7% học sinh sinh viên biết rằng tình dục an tồn là khơng để nhiễm bệnh lây truyền qua đường  tình dục; 71,6% sử dụng bao cao su và 85,5% biết rằng tình dục an tồn là khơng để mang thai ngồi ý muốn.  Về biện pháp tránh thai: 89,2% học sinh sinh viên cho rằng sử dụng bao cao su, 69,3% uống thuốc tránh thai,  52,7% đặt dụng cụ tử cung, 46,5% tiêm thuốc tránh thai. Có 94,5% học sinh sinh viên biết được HIV/AIDS lây  truyền qua đường tình dục; giang mai là 71,7%; lậu 65,2%; viêm gan siêu vi B 40,8%; Chlamydia 27% và thấp  nhất là herpes 16,4%.  Kết luận: Kiến thức của học sinh sinh viên về tình dục an tồn là tương đối tốt.  Từ khóa: Tình dục an tồn, biện pháp tránh thai, bệnh lây truyền qua đường tình dục.  ASTRACT  KNOWLEDGE OF SAFE SEX OF STUDENTS  IN TIEN GIANG MEDICAL COLLEGE SCHOOLYEAR 2012‐2013    Tran Thanh Hai, Ta Van Tram* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 25 ‐  30  Objective: Survey of knowledge about safe sex in students of Tien Giang Medical College school year 2012  – 2013.  Method: Cross‐ sectional.  Results: 74.7% students to know that safe sex is not infected through sexual contact, 71.6% used condoms  and 85.5% said that safe sex is not to unintended pregnant. On contraception: 89.2% said to use condoms, oral  contraception  69.3%,  52.7%  placed  IUD,  contraceptive  injection  46.5%.  There  are  94.5%  students  to  know  HIV/AIDS  is  transmitted  through  sexual  contact,  syphilis  71.7%,  gonorrhea  65.2%,  hepatitis  B  40.8%,  Chlamydia 27%, herpes 16.4%.  Conclusion: Knowledge of safe sex of students is relatively well.  Keywords: Safe sex, contraception, sexual transmitted disease.   chỉ đúng khi có tình dục an tồn (TDAT) và tình  ĐẶT VẤN ĐỀ  dục lành mạnh. Tình dục lành mạnh là thiên về  Tình dục là một nhu cầu sinh lý tự nhiên của  đạo  đức.  Tình  dục  lành  mạnh  khuyên  mỗi  con  con  người.  Nhu  cầu  đó  cũng  cần  thiết  như  người  cần  chung  thủy  với  người  mình  yêu,  chỉ  những  nhu  cầu  khác  của  con  người  như:  Ăn,  sinh  hoạt  với  một  bạn  tình  duy  nhất.  TDAT  là  uống, ngủ. Tình dục là một phần làm cho cuộc  tình  dục  khơng  dẫn  đến  mang  thai  ngồi  ý  sống con người hạnh phúc hơn. Những điều đó  muốn  và  lây  nhiễm  các  bệnh  lây  truyền  qua  * Trường Cao Đẳng Y tế Tiền Giang.   ** Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang.  Tác giả liên lạc: PGS.TS Tạ Văn Trầm,   ĐT: 0913771779,   Email: tavantram@gmail.com.  Chun Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 25 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 đường tình dục (BLTQĐTD). Như vậy TDAT có  nghĩa là những việc làm hướng tới bảo vệ cơ thể,  tình thần. Và nếu khơng thực hiện tốt sẽ dẫn đến  nhiều hậu quả khơn lường. Chính vì vậy, TDAT  là  vấn  đề  luôn  được  sự  quan  tâm  của  xã  hội,  những kiến thức về TDAT khơng nên coi là một  vấn đề tế nhị, kín đáo mà cần được tìm hiểu một  cách nghiêm túc. Cùng với xu hướng phát triển  và hội nhập thế giới, giới trẻ ngày nay nói chung  với  giới  trẻ  Việt  Nam  nói  riêng  có  quan  niệm  hiện đại thơng thống trong cái nhìn về tình u  đơi  lứa  cũng  như  chuyện  quan  hệ  tình  dục  (QHTD).  Chính  vì  vậy,  những  kiến  thức  về  TDAT và lành mạnh càng cần thiết hơn bao giờ  hết.  Những  hậu  quả  về  TDAT  thì  rất  nhiều  người  biết  đến,  song  phải  làm  sao  để  phòng  tránh những hậu quả khi QHTD thì khơng phải  ai  cũng  có  kiến  thức.  Tuy  nhiên,  hiện  tại,  kiến  thức của vị thành niên về phòng tránh thai, HIV  và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác  vẫn còn hạn chế và khơng có sự cải thiện đáng  kể. Chỉ có 13‐17% thanh niên có câu trả lời đúng  về thời điểm dễ thụ thai trong một chu kỳ kinh  nguyệt,  khoảng  1/4  số  thanh  niên  được  hỏi  khơng chắc chắn về các biện pháp phòng chống  lây nhiễm HIV khác nhau. Một nghiên cứu khác  cho  thấy  chỉ  có  20,7%  thanh  niên  sử  dụng  bao  cao su trong lần quan hệ tình dục đầu tiên  (2,4,10).  Báo cáo của Tổng cục dân số, Bộ Y Tế cho thấy  nữ  giới  tuổi  vị  thành  niên  chiếm  hơn  20%  các  trường hợp nạo phá thai ở Việt Nam, một trong  những nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất trên  thế  giới.  Trong  khi  đó,  chỉ  có  khoảng  33%  trường  THPT  có  đưa  giáo  dục  giới  tính  vào  giảng dạy cho học sinh(4,11). Trước tình hình  đó,  chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát  kiến  thức  về  tình  dục  an  tồn  ở  HSSV  Trường  Cao đẳng Y tế Tiền Giang năm học 2012 ‐ 2013”  nhằm làm cơ sở cho cơng tác tun truyền, giáo  dục sức khỏe về tình dục an tồn cho HSSV nhà  trường.  Mục tiêu nghiên cứu  Xác định tỉ lệ HSSV Trường Cao Đẳng Y Tế  Tiền  Giang  có  kiến  thức  đúng  về  tình  dục  an  toàn.  Khảo  sát  kiến  thức  của  HSSV  Trường  Cao  đẳng  Y  Tế  Tiền  Giang  về  các  bệnh  lây  truyền  qua đường tình dục.  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Thiết kế nghiên cứu  Mô tả cắt ngang.  Đối tượng nghiên cứu  HSSV  năm  thứ  1  Trường  Cao  Đẳng  Y  Tế  Tiền Giang năm học 2012 – 2013.  Cỡ mẫu nghiên cứu  Theo công thức  n = Z12−α / π (1 − π ) d2   Với: π tỉ lệ ước lượng (chọn π = 0,5 để cho có  cỡ mẫu lớn nhất).   d: sai số biến thiên của ước lượng (d=0,05).  Z: phân vị tại 1‐α/2 của phân phối chuẩn = 1,96.   N = 385.  Chúng  tơi  lấy  tồn  bộ  HSSV  Trường  Cao  đẳng Y tế Tiền Giang năm thứ 1, năm học 2012‐ 2013  gồm  các  khối  Điều  dưỡng,  y  sĩ,  dược,  hộ  sinh (N=750).  Tiêu chí chọn mẫu  Tiêu chí đưa vào  Tất cả HSSV năm 1 đang học tại Trường Cao  đẳng  Y  tế  Tiền  Giang  đồng  ý  tham  gia  nghiên  cứu.  Tiêu chí loại ra  HSSV  nghỉ  học  ngay  thời  điểm  phỏng  vấn,  HSSV không đồng ý tham gia nghiên cứu.  Phương pháp thu thập số liệu  Dùng bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp.  Người thu thập sẽ thực tập phỏng vấn trước  vấn đề để thống nhất tất cả những chi tiết trong  bảng câu hỏi.  Phương pháp xử lí số liệu  26 Chun Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013  Số liệu thu thập được xử lí thơng qua bảng  phân  phối  tần  số  và  những  biểu  đồ  trên  phần  mềm SPSS.  KẾT QUẢ   Chúng  tôi  tiến  hành  nghiên  cứu  750  học  sinh,  sinh  viên  tại  Trường  Cao  đẳng  Y  tế  Tiền  Giang  năm  thứ  1,  năm  học  2012  –  2013  và  ghi  Kiến thức tình dục an tồn HSSV Đặc điểm mẫu nghiên cứu  Bảng 1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu.  N % Khơng để mang thai ngồi ý muốn 364 48,5 Không để nhiễm BLTQĐTD 560 74,5 Sử dụng BCS quan hệ tình dục 537 71,6 Kiến  thức  của  HSSV  về  các  bệnh  lây  truyền  qua đường tình dục  Bảng 4. Kiến thức đúng của HSSV về các  BLTQĐTD.  Kiến thức tình dục an tồn HSSV HIV/AIDS Giang mai Lậu Viêm gan siêu vi B Chlamydia Herpes nhận được kết quả như sau:  Đặc điểm Giới Nam Nữ Ngành học Y sĩ Điều dưỡng trung học Dược sĩ trung học Cao đẳng điều dưỡng Dược tá qui Địa Thành thị Nơng thơn Tình trạng nhân Chưa có gia đình Có gia đình Tình trạng u đương Có người u Chưa có người yêu Nghiên cứu Y học N 694 538 489 306 203 123 % 92,5 71,7 65,2 40,8 27,0 16,4 N (750) % 236 514 31,5 68,5 315 147 142 113 33 42,0 19,6 18,9 15,1 4,4 216 534 28,8 71,2 705 45 94,0 6,0 Quan điểm của HSSV về QHTD trước hôn  nhân.  399 351 53,2 46,8 Bảng 6. Quan điểm về QHTD trước hôn nhân của  HS‐SV.  Quan điểm về QHTD tuổi HSSV.  Kiến thức về an tồn tình dục và bệnh lây  truyền qua đường tình dục của HSSV  Mức độ hiểu biết của HSSV về TDAT  Bảng 2. Mức độ hiểu biết của HSSV về TDAT.  N % Có nghe TDAT 705 94,0 Không nghe TDAT 45 6,0 Kiến  thức  về  tình  dục  an  tồn  của  học  sinh,  sinh viên.  Bảng 3. Tỉ lệ HSSV có kiến thức đúng về tình dục an  tồn.   Chun Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Kiến thức tình dục an tồn HSSV QHTD tuổi HSSV sớm QHTD tuổi HSSV bình thường Khơng có ý kiến Kiến thức tình dục an tồn HSSV Khơng nên QHTD Có thể QHTD Không biết N % 360 48,0 254 33,9 136 18,1 N 419 219 112 % 55,9 29,2 14,9 Bảng 7. Kiến thức của HSSV về các BPTT.  chiếm đa số (94,0%).   N Bảng 5. Quan điểm về QHTD tuổi HSSV.  Kiến  thức  của  HSSV  về  các  biện  pháp  tránh thai  *  Nhận  xét:  Tỉ  lệ  HSSV  có  nghe  về  TDAT  Kiến thức tình dục an tồn HSSV Khi đặt câu hỏi “Theo bạn, quan hệ tình dục  tuổi HSSV có sớm hay khơng ?”, chúng tơi thu  được kết quả như sau:   % Biện pháp tránh thai Bao cao su Dụng cụ tử cung Uống thuốc tránh thai Tiêm thuốc tránh thai N 669 395 520 349 % 89,2 52,7 69,3 46,5 Nguồn  thông  tin  TDAT  mà  HSSV  nhận  được  Bảng 8. Nguồn thơng tin TDAT mà HSSV nhận  được.  27 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 Nghiên cứu Y học  Nguồn thơng tin Thầy cô Sách báo Internet Tivi Bạn bè Gia đình N 644 537 490 407 404 403 % 85,9 71,6 65,3 62,7 53,9 53,5 BÀN LUẬN  Về  tình  trạng  yêu  đương:  Tỉ  lệ  HSSV  có  người  yêu  nhiều  hơn  chưa  có  người  u.  Kết  quả nghiên cứu của chúng tơi cao hơn nhiều so  với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Trường  (11)  trên  đối  tượng  học  sinh  phổ  thơng  với  tỉ  lệ  học sinh có người u là 17,8% và chưa có người  u  là  82,2%.  Điều  này  cũng  phù  hợp  với  đặc  điểm phát triển về tâm sinh lý của HSSV.  Đặc điểm mẫu nghiên cứu  Mức độ hiểu biết của HSSV về TDAT  Trong  mẫu  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  nữ  chiếm tỉ lệ cao hơn nam, tỉ lệ nữ: nam là 2:1, điều  này  cũng  phù  hợp  với  đặc  điểm  phân  bố  giới  tính trong trường Y tế, phù hợp với nghiên cứu  khác. Trong nghiên cứu của Châu Ngọc Thủy  (1)  tỉ lệ nữ, nam lần lượt là 86,71% và 13,29%.  Tỉ  lệ  HSSV  có  nghe  về  TDAT  chiếm  đa  số  (94,0%). Vì HSSV được tiếp cận với nhiều nguồn  thơng  tin  khác  nhau:  như  sách  báo,  internet,  những chun mục tư vấn riêng dành cho nhiều  lứa tuổi, ngồi ra ở các trường hiện nay đã lồng  ghép  chương  trình  giáo  dục  giới  tính  ở  các  trường  phổ  thơng,  mà  quan  trọng  hơn  là  do  HSSV được phỏng vấn đang học chuyên ngành  Y  dược  nên  đã  có  kiến  thức  tốt  về  TDAT.  Kết  quả  của  chúng  tôi  cao  hơn  nghiên  cứu  của  tác  giả  Trịnh  Thị  Bích  Phượng  (11)  chỉ  có  66,9%  học  sinh được giáo dục giới tính về tình dục an tồn  Về  phân  bố  HSSV  theo  ngành  học:  Tỉ  lệ  ngành  y  sĩ  chiếm  cao  nhất  (42,0%),  kế  đến  là  điều dưỡng trung học (19,6%), thấp nhất là dược  tá chính qui (4,4%). Sự phân bố khơng đồng đều  giữa các ngành là do sở thích của các bạn và đáp  ứng  theo  chỉ  tiêu  của  trường  đề  ra  mỗi  năm  nhằm  đáp  ứng  đủ  nhân  lực  của  ngành  và  nhu  cầu của xã hội.   Phần lớn HSSV có địa chỉ ở nơng thơn nhiều  hơn là thành thị, trong đó: Nơng thơn đa số với  534  HSSV  chiếm  71,2%;  thành  thị  thấp  hơn  với  216 HSSV chiếm 28,8%. Điều này cũng phù hợp  vì  tỉnh  Tiền  Giang  là  một  tỉnh  miền  Tây  Nam  Bộ, thành phần kinh tế chủ yếu là nông nghiệp  nên  HSSV  đa  số  xuất  thân  từ  gia  đình  nơng  thơn,  phù  hợp  với  nghiên  cứu  của  Châu  Ngọc  Thủy  (1) tỉ lệ HSSV ở nơng thơn và thành thị lần  lượt là 84,81% và 15,19%.  Về tình trạng hơn nhân: Tỉ lệ HSSV chưa có  gia  đình  chiếm  đa  số  (94,0%).  Điều  này  hồn  tồn  hợp  lý  vì  đa  số  là  các  HSSV  vừa  mới  tốt  nghiệp  trung  học  phổ  thơng,  tuy  nhiên  có  6%  HSSV đã có gia đình chủ yếu là hệ trung cấp là  do  hình  thức  tuyển  sinh  Trung  cấp  chuyên  nghiệp  của  nhà  trường  là  xét  tuyển  dựa  vào  điểm  thi  tốt  nghiệp  THPT  nên  mọi  đối  tượng  đều  có  quyền  đăng  ký  xét  tuyển.  Vì  vậy  sẽ  có  nhiều  HSSV  lớn  tuổi  đăng  ký  học  các  ngành  trung cấp chun nghiệp.  28 Kiến thức về tình dục an tồn của học sinh,  sinh viên.  Đa  số  HSSV  có  nhận  thức  đúng  thế  nào  là  TDAT  đặc  biệt  là  vấn  đề  khơng  để  nhiễm  BLTQĐTD và sử dụng BCS. Tuy nhiên vẫn còn  tỉ  lệ  khá  lớn  HSSV  còn  thiếu  kiến  thức  về  tình  dục  an  tồn,  đặc  biệt  là  kiến  thức  vê  TDAT  là  khơng để mang thai ngồi ý muốn. Vì vậy, cần  tăng cường hơn nữa cơng tác giáo dục sức khoẻ  sinh sản cho HSSV nhà trường dù rằng đây vấn  đề  tế  nhị,  nhạy  cảm  và  ln  là  khó  khăn  trong  giáo dục truyền thơng nhằm giúp HSSV có kiến  thức, thái độ, hành vi đúng về sức khỏe sinh sản,  giúp HSSV có những suy nghĩ và hành động có  lợi cho sức khỏe, góp phần đào tạo nguồn nhân  lực  có  chất  lượng  cao  phục  vụ  cho  sự  nghiệp  cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước.  Kiến  thức  của  HSSV  về  các  bệnh  lây  truyền qua đường tình dục.  Trong  một  nghiên  cứu  trên  đối  tượng  là  học  sinh  trung  học  phổ  thông  của  tác  giả  Nguyễn Văn Trường  (6) cũng cho thấy các học  Chun Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013  sinh  có  hiểu  biết  tốt  về  các  BLTQĐTD  mà  nhóm nghiên cứu đưa ra, với tỉ lệ có hiểu biết  tốt  về  các  bệnh  đó  như  sau:  Bệnh  lậu  (78%),  bệnh giang mai (81,6%), HIV (97,2%). Như vậy  có thể thấy rằng, đa số HSSV có kiến thức khá  tốt  về  các  BLTQĐTD  thông  thường  và  phổ  biến,  tuy  nhiên  một  số  bệnh  khác  như  nhiễm  Chlamydia, Herpes tỉ lệ hiểu biết là không cao  lắm,  đây  cũng  là  vấn  đề  cần  quan  tâm  trong  công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe sinh  sản cho đối tượng này.  Quan điểm về QHTD tuổi HSSV.  Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy có tỉ  lệ  khơng  nhỏ  HSSV  (33,9%)  cho  là  QHTD  tuổi  HSSV  là  bình  thường.  Và  đây  cũng  là  vấn  đề  đáng  quan  tâm  vì  lứa  tuổi  HSSV  thì  nhiệm  vụ  chính vẫn là nhiệm vụ học tập, QHTD quá sớm  khi  chưa  được  chuẩn  bị  tốt  các  kiến  thức  về  TDAT, tình dục lành mạnh và nhất là khi chưa  kết  hơn  sẽ  có  thể  mang  đến  nhiều  hệ  lụy  khôn  lường cả về thể chất lẫn tinh thần của HSSV (3,5).  Quan  điểm  của  HSSV  về  QHTD  trước  hôn nhân  Trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn  Nghị (5) trên 9220 trẻ vị thành niên, kết quả cho  thấy  phần  lớn  vị  thành  niên  khơng  đồng  tình  với  QHTD  trước  kết  hơn,  chiếm  78,5%  và  có  21,5%  trẻ  vị  thành  niên  đồng  ý  QHTD  trước  hôn  nhân.  Một  nghiên  cứu  khác  của  tác  giả  Nguyễn  Thị  Oanh(7)  cho  thấy  mức  độ  đồng  ý  sống  cuộc  sống  tình  dục  tiền  hơn  nhân  của  thanh  niên  trên  địa  bàn  TP.  Đà  Nẵng  là  96  người ‐ chiếm 46,2% ít hơn so với những người  khơng muốn sống cuộc sống tình dục tiền hơn  nhân  là  112  –  chiếm  53,8%,  nhưng  mức  độ  chênh lệch là không quá lớn.   Trong kết quả nghiên cứu của chúng tơi thì  tỉ lệ đồng ý QHTD trước hơn nhân là 29,2% cao  hơn  tác  giả  Nguyễn  Văn  Nghị  (8)  nhưng  thấp  hơn tác giả Nguyễn Thị Oanh (4). Như vậy, có thể  thấy  rằng  giới  trẻ  ngày  nay  có  cái  nhìn  cởi  mở  hơn về tình yêu, tình dục.  Kiến  thức  của  HSSV  về  các  biện  pháp  Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Nghiên cứu Y học tránh thai  Trong  mẫu  nghiên  cứu  của  chúng  tơi  phần  lớn các HSSV biết về các BPTT, trong đó, đa số  HSSV ủng hộ  việc sử  dụng  bao  cao  su  (89,2%).  Tương  tự  như  trong  nghiên  cứu  của  tác  giả  Nguyễn Văn Trường  (6) trên đối tượng học sinh  phổ thơng trung học, kết quả cho thấy các em có  hiểu biết khá tốt về các BPTT, có 88,7% HS nam  và  91,7%  HS  nữ  có  hiểu  biết  tốt  (biết  từ  5  biện  pháp trở lên). Các HS có hiểu biết cao về các biện  pháp  truyền  thống  đã  được  tuyên  truyền  thực  hiện  trong  nhiều  năm  qua  như  bao  cao  su  (90,2%),  dụng  cụ  tử  cung  (81,3%),  thuốc  uống  tránh thai (85,8%); tuy nhiên các biện pháp tránh  thai hiện đại gần đây mới được áp dụng thì HS  hiểu  biết  còn  ít:  Thuốc  tiêm  (35,8%);  thuốc  cấy  (18,8%), biện pháp khác (25,5%).  Nguồn  thông  tin  TDAT  mà  HSSV  nhận  được  Như  vậy,  tỉ  lệ  HSSV  được  biết  thông  tin  TDAT  từ  thầy  cô  là  cao  nhất  (85,9%)  bởi  một  điều  thuận  lợi  là  HSSV  đang  học  trong  trường  chun ngành về y dược nên những nội dung về  sức  khỏe  giới  tính,  sức  khỏe  sinh  sản  ln  có  trong chương trình học chính khóa. Như vậy có  thể thấy, thầy cơ và nhà trường đóng vai trò vơ  cùng  quan  trọng  trong  việc  cung  cấp  kiến  thức  về TDAT cho HSSV, cho nên cần phải chú trọng  và tăng cường hơn nữa vai trò của thầy cơ trong  cơng tác này nhằm cung cấp đầy đủ những kiến  thức cần thiết về TDAT cho HSSV (10,12).  KẾT LUẬN  Kiến thức của HSSV về tình dục an tồn  Có 94% HSSV có nghe về tình dục an tồn,  6% HSSV khơng nghe gì về tình dục an tồn.  74,7%  HSSV  biết  rằng  tình  dục  an  tồn  là  khơng  để  nhiễm  bệnh  lây  truyền  qua  đường  tình dục; 71,6% sử dụng bao cao su và 85,5% biết  rằng  tình  dục  an  tồn  là  khơng  để  mang  thai  ngồi ý muốn.  29,2%  HSSV  nghĩ  rằng  có  thể  quan  hệ  tình  dục trước hơn nhân.  29 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 Về  biện  pháp  tránh  thai:  89,2%  HSSV  cho  rằng  sử  dụng  bao  cao  su,  69,3%  uống  thuốc  tránh  thai,  52,7%  đặt  dụng  cụ  tử  cung,  46,5%  tiêm thuốc tránh thai.  Phần  lớn  (72,0%)  HSSV  cho  rằng  sử  dụng  bao  cao  su  trong  quan  hệ  tình  dục  tương  đối  an tồn.   Kiến  thức  của  HSSV  về  các  bệnh  lây  qua  đường  tình  dục  và  việc  có  thai  ngồi  ý  muốn  Có  94,5%  HSSV  biết  được  HIV/AIDS  lây  truyền qua đường tình dục; giang mai là 71,7%;  lậu 65,2%; viêm gan siêu vi B 40,8%; Chlamydia  27% và thấp nhất là herpes 16,4%.  84,3% HSSV biết được có thể tránh được các  BLTQĐTD và 15,7% HSSV khơng biết đến điều  này.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  30 Châu Ngọc Thủy (2012). Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định  chọn nơi làm việc của HSSV Trường CĐYTTG, kỷ yếu Hội nghị  Khoa học công nghệ quân y Đồng bằng Sông Cửu Long lần thứ  IX, tr. 649 – 654.  Hồng Thị Tâm (2006). Thực trạng hiểu biết, thái độ hành vi về  sức khỏe sinh sản của học  sinh  Trung  học  phổ  thơng  ở  thành  phố Huế, Tạp chí Dân số và phát triển 01/2006, tr. 39 – 41.  Nguyễn  Quốc  Anh  (2005).  Sức  khỏe  sinh  sản  vị  thành  niên,  NXB Lao động Xã hội, tr 42 – 47, 77 – 79, tr.12 – 152.   Nguyễn  Thị  Oanh  (2010).  Quan  điểm  của  thanh  niên  về  cuộc  sống tình dục tiền hơn nhân, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị sinh    viên nghiên cứu khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng, tr. 65‐69.  Nguyễn Văn Nghị (2011). Nghiên cứu quan niệm, hành vi tình  dục và sức khỏe sinh sản ở vị thành niên huyện Chí Linh, tỉnh  Hải Dương, Luận văn Tiến sĩ Y học Trường Đại học Y tế Cơng  cộng, tr.55‐67.  Nguyễn Văn Trường (2007). Thực trạng và một số yếu tố liên  quan đến kiến thức, thái độ, hành vi về sức khỏe sinh sản của  học sinh phổ thông trung học, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên,  Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y khoa – Đại học Thái  Nguyên, tr. 45‐68.  Phan  Thanh  Nguyệt  (2010).  Nhận  thức,  thái  độ,  hành  vi  của  thanh  niên  cơng  nhân  về  quan  hệ  tình  dục  trước  hơn  nhân,  Luân văn Thạc sĩ Xã hội học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân  văn, tr. 34‐46.  Tạ Văn Trầm (2012). Thái độ đối với nghề nghiệp của học sinh  điều dưỡng Trường CĐYTTG, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học công  nghệ  quân  y  Đồng  bằng  Sông  Cửu  Long  lần  thứ  IX,  tr.  643  –  648.  Trần Hậu Khang (2012). Tổng quan về các bệnh lây truyền qua  đường tình dục, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 12‐17, tr. 34‐45.  10 Trần Ngọc Chiến (2001). Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi  về sức khỏe sinh sản ở học sinh lứa tuổi vị thành niên tại Thái  Ngun, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại Học Thái Ngun, tr. 32‐  48.  11 Trịnh Thị Bích Phượng, Châu Hồng Minh Phương (2010). Thái  độ  của  học  sinh  THPT  với  giáo  dục  giới  tính,  Kỷ  yếu  Hội  thi  khoa học kỹ thuật học sinh trung học cấp quốc gia khu vực phía  Nam, tr. 32‐ 38.    12 Trương An Việt (2013). Kiến thức và thái độ về viên thuốc tránh  thai khẩn cấp của sinh viên trường đại học tại TP Cần Thơ, Tạp  chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1 – 6.    Ngày nhận bài báo:     04‐09‐2013.  Ngày phản biện nhận xét bài báo 11‐11‐2013.  Ngày bài báo được đăng:    16‐12‐2013.  Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa   ... giảng d y cho học sinh( 4,11). Trước tình hình  đó,  chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát  kiến thức về tình dục an tồn  ở  HSSV  Trường Cao đẳng Y tế Tiền Giang năm học 2012 ‐ 2013” ... nhằm làm cơ sở cho cơng tác tun truyền, giáo  dục sức khỏe về tình dục an tồn cho HSSV nhà  trường.   Mục tiêu nghiên cứu  Xác định tỉ lệ HSSV Trường Cao Đẳng Y Tế Tiền Giang có  kiến thức đúng  về tình dục an tồn. ... tiến  hành  nghiên  cứu  750  học sinh,   sinh viên tại  Trường Cao đẳng Y tế Tiền Giang năm thứ  1,  năm học 2012  –  2013  và  ghi  Kiến thức tình dục an tồn HSSV Đặc điểm mẫu nghiên cứu 

Ngày đăng: 23/01/2020, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w