Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả ban đầu của phẫu thuật đặt miếng băng nâng niệu đạo qua lỗ bịt trong điều trị tiểu không kiểm soát ở phụ nữ. Nghiên cứu thực hiện ở tất cả phụ nữ bị tiểu không kiểm soát được thực hiện phương pháp TOT, được gây tê tủy sống từ tháng 12-2008 đến tháng 10-2010.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHẪU THUẬT TOT TRONG ĐIỀU TRỊ TIỂU KHƠNG KIỂM SỐT Ở PHỤ NỮ Lê Phúc Liên*, Trần Lê Linh Phương*, Nguyễn Hoàng Đức*, Từ Thành Trí Dũng*, Vũ Hồng Thịnh*, Nguyễn Tân Cương*, Lê Mạnh Hùng* TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu đánh giá hiệu ban đầu phẫu thuật đặt miếng băng nâng niệu đạo qua lỗ bịt điều trị tiểu khơng kiểm sốt phụ nữ Phương pháp: Nghiên cứu thực tất phụ nữ bị tiểu khơng kiểm sốt thực phương pháp TOT, gây tê tủy sống từ tháng 12-2008 đến tháng 10-2010 Bệnh nhân đánh giá theo tiêu chuẩn sau: số lượng miếng băng vệ sinh dùng ngày, khám lâm sàng, tổng phân tích nước tiểu, test Valsalva Kết quả: 22 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn thực phẫu thuật TOT phẫu thuật viên bệnh viện đại học y dược Chúng chia bệnh nhân thành nhóm dựa phương pháp đặt băng nâng niệu đạo: từ qua lỗ bịt vào vết mỗ thành trước âm đạo từ vết mổ thành trước âm đạo qua lỗ bịt da Tuổi trung bình hai nhóm 50,7 54,45 (khoảng 42-66) thời gian theo dõi tối thiểu tháng Thời gian phẫu thuật trung bình 47,3 phút với lượng máu không đáng kể Kết khỏi bệnh sau tháng 81,8% Kết luận: Phương pháp TOT phương pháp hiệu điều trị tiểu khơng kiểm sốt gắng sức với tỉ lệ biến chứng thấp Tuy nhiên thời gian theo dõi lâu với số lượng bệnh nhân lớn đánh giá hiệu lâu dài phẫu thuật Từ khóa: tiểu khơng kiểm sốt gắng sức, phẫu thuật TOT ABSTRACT EVALUATION OF THE EFFECTIVENESS OF TOT PROCEDURE FOR FEMALE STRESS INCONTINENCE Le Phuc Lien, Tran Le Linh Phuong, Nguyen Hoang Duc, Tu Thanh Tri Dung, Vu Hong Thinh, Nguyen Tan Cuong, Le Manh Hung * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 152 - 154 Objective: The objective of this study is to evaluate the initial effectiveness of transobturator vaginal tape (TOT) in the treatment of female stress urinary incontinence (SUI) Methods: The study included all women with SUI who underwent a TOT procedure, under regional anesthesia from December 2008 to October 2010 The patients were prospectively evaluated, and the following factors were assessed: number of pads used per day, physical examination including pelvic examination, urinalysis, Valsalva leak point pressure (VLPP) test Results: Twenty-two consecutive patients who fulfilled the inclusion criteria underwent TOT procedure by 4surgeons We divided all these patients to groups base on the way to put the mesh: in-side-out and out-side-in The mean age of two groups were 50.7 and 54.45 (range 42–66) and minimal follow-up was month The mean operative time was 47.3 minutes ±4 , with an insignificant amount of bleeding Our results demonstrate a 81.8%, cure or improvement rate after month Conclusion: The transobturator approach is a very effective treatment of SUI with low morbidity However, ∗ Phân khoa Niệu, Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Lê Phúc Liên 152 ĐT: 0989001581 Email: lplien1909@yahoo.com Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học longer follow-up in larger populations should assess the long-term reliability of this procedure Key words: stress incontinnence, TOT procedure ĐẶT VẤN ĐỀ Tiểu không kiểm soát gắng sức chảy nước tiểu không theo ý muốn gắng sức (ho hay hắt hơi) mà khơng có tăng áp lực chóp bàng quang(2) Điều trị phẫu thuật tiểu khơng kiềm sốt phụ nữ có nhiều thay đổi năm vừa qua với phương pháp đặt băng nâng niệu đạo không áp lực(12) Miếng băng nâng niệu đạo giúp tiểu có kiểm sốt nhờ tăng chức niệu đạo áp lực ổ bụng tăng có kết hợp tình trạng xuống cổ bàng quang niệu đạo gần Karram cộng sự(6) tìm phương pháp đặt dải băng âm đạo khơng áp lực (T-V-T) kỹ thuật an tồn hiệu có số biến chứng nghiêm trọng bao gồm chấn thương mạch máu, thủng ruột, thủng bàng quang đường dải băng qua khoảng sau xương mu(3,5) Vào năm 2001, Delorme mô tả phương pháp đặt dải băng niệu đạo qua lỗ bịt Từ phương pháp đặt băng nâng niệu đạo qua lỗ bịt không áp lực (T-O-T) trở nên thơng dụng tồn giới điều trị tiểu khơng kiểm sốt gắng sức Phương pháp lý thuyết cho thấy bị bí tiểu hay rối loạn chức tiểu sau mổ tránh vài biến chứng thủng bàng quang, thủng ruột Chúng thực nghiên cứu nhằm đánh giá kết ban đầu phẫu thuật đặt băng nâng niệu đạo qua lỗ bịt không áp lực (TOT) BVĐHYD PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tất bệnh nhân nữ bị tiểu khơng kiểm sốt thực phẫu thuật TOT từ tháng 12 năm 2008 đến tháng 10 năm 2010 Tất trường hợp thực phương pháp vô cảm tê tủy sống Tất bệnh nhân theo dõi tháng sau mổ Tất bệnh nhân đánh giá bệnh sử bao gồm số lượng băng vệ sinh sử dụng hàng ngày, Chuyên Đề Ngoại Khoa khám lâm sàng, xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm gắng sức (stress test) Chia số bệnh nhân làm nhóm: nhóm thực đặt băng nâng niệu đạo từ da qua lỗ bịt vào chỗ rạch niệu đạo (ngồi vào trong), nhóm đặt băng nâng niệu đạo từ chỗ rạch niệu đạo qua lỗ bịt ngồi da (trong ngồi) KẾT QUẢ Có tổng số 22 bệnh nhân thực TOT thời gian nghiên cứu Tuổi trung bình hai nhóm 50,7 54,45 (tuổi từ 42-66) Thời gian phẫu thuật trung bình hai nhóm 47,3 phút khơng có khác biệt Lượng máu không đáng kể Sau tháng tỉ lệ khỏi bệnh nhóm tương đương 81,8%, tỉ lệ đau sau mổ tương đương 18,2% nhiên nhóm có trường hợp bị rách niệu đạo (9,1%) khâu lại niệu đạo lưu thông tiểu tuần Sau rút thông bệnh nhân bị tiểu khơng kiểm sốt gắng sức Trong nhóm có trường hợp bị áp xe phần mềm sau mổ khỏi hoàn toàn sau tuần điều trị kháng sinh Tiểu gấp quan sát thấy trường hợp nhóm chiếm 18,2% BÀN LUẬN Mặc dù phẫu thuật TVT có hiệu dễ thực kèm với nhiều biến chứng sau mổ tổn thương mạch máu, bàng quang ruột(3,5,8) Thực tế khuyến khích nhà niệu khoa giới nói chung nước nói riêng thực phương pháp TOT để điều trị tiểu khơng kiểm sốt gắng sức phụ nữ Trong nghiên cứu chúng tơi, có trường hợp bị rách niệu đạo thực TOT với phương pháp đặt miếng băng từ vào trong, theo kết luận Abdel-Fattah cộng sau thực 390 trường hợp nhiều đường khác nhau(1) Trong nghiên cứu gần Sivanesan cộng cho thấy 153 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 có khả bị tổn thương bàng quang khuyến khích soi bàng quang trường hợp có phẫu thuật vùng chậu trước đó, sa sinh dục, phẫu thuật xương mu, hay trường hợp khó đặt miếng băng(11) Do thực hành lâm sàng, chúng tơi khơng thực soi bàng quang thường quy mổ giúp làm giảm thời gian phẫu thuật giảm chi phí phẫu thuật cho bệnh nhân Mặc dù theo nhiều nghiên cứu(7,13) phương pháp TOT không làm đau bẹn sau mổ chúng tơi ghi nhận có trường hợp nhóm chiếm 18,2% Tỉ lệ khỏi bệnh sau mổ tương đối thấp so với nhiều nghiên cứu báo cáo(13,4,10) nhiên loạt 22 trường hợp thực BV KẾT LUẬN Phương pháp TOT phương pháp điều trị tiểu khơng kiểm sốt hiệu có tỉ lệ biến chứng thấp Tuy nhiên cần phải thực với số bệnh nhân lớn thời gian theo dõi dài để đánh giá hiệu lâu dài phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 Abdel-Fattah M, Ramsay I, Pringle S (2006) Lower urinary tract injuries after transobturator tape insertion by different routes: a large retrospective study BJOG, 113: 1377–81 10 11 12 13 Abrams P, Cardozo L, Fall M, et al (2002) The standardisation of terminology of lower urinary tract function: report from the Standardisation Sub-committee of the International Continence Society Am J Obstet Gynecol, 187: 116–26 Bafghi A, Iannelli A, Trastour C, et al (2005) Bowel perforation as late complication of tension-free vaginal tape J Gynecol Obstet Biol Reprod, 34: 606–7 Chang Shik Youn, Ju Hyun Shin, and Yong Gil Na (2010) Comparison of TOA and TOT for Treating Female Stress Urinary Incontinence: Short-Term Outcomes Korean J Urol, 51(8): 544–549 Hermieu JF, Messas A, Delmas V, et al (2003) Bladder injury after TVT transobturator Prog Urol, 13: 115–7 Karram M, Segal L, Vassallo J, et al (2003) Complications and unwanted effects of the tension-free vaginal tape procedure Obstet Gynecol, 101: 929–32 Latthe P, Foon R, Toozs-Hobson P (2007) Transobturator and retropubic tape procedures in stress urinary incontinence: a systematic review and meta-analysis of effectiveness and complications BJOG, 114: 522–31 Nilsson CG, Falconer C, Rezapour M (2004) Seven-year follow-up of the tension-free vaginal tape procedure for treatment of urinary incontinence Obstet Gynecol, 104: 1259– 62 Peyrat L, Boutin JM, Bruyere F, et al (2001) Intestinal perforation as a complication of tension-free vaginal tape procedure for urinary incontinence Eur Urol, 39: 603–5 Red Alinsod, MD (2009) Recent Advances in Tape Slings for Female Urinary Stress Incontinence Rev Obstet Gynecol Winter, 2(1): 46–50 Sivanesan K, Sathiyathasan S, Ghani R (2009) Transobturator tension free vaginal tapes and bladder injury Arch Gynecol Obstet, 279: 5–7 Ulmsten U, Petros P (1995) Intravaginal slingplasty (IVS): an ambulatory surgical procedure for treatment of female urinary incontinence Scand J Urol Nephrol, 29: 75–82 Waleed Al Taweel, MD, FRCSC and Danny M Rabah (2010) Transobturator tape for female stress incontinence: follow-up after 24 months Can Urol Assoc J, 4(1): 33–36 Chuyên Đề Ngoại Khoa ... nghiên cứu nhằm đánh giá kết ban đầu phẫu thuật đặt băng nâng niệu đạo qua lỗ bịt không áp lực (TOT) BVĐHYD PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tất bệnh nhân nữ bị tiểu khơng kiểm sốt thực phẫu thuật TOT từ tháng... phương pháp TOT để điều trị tiểu không kiểm soát gắng sức phụ nữ Trong nghiên cứu chúng tơi, có trường hợp bị rách niệu đạo thực TOT với phương pháp đặt miếng băng từ vào trong, theo kết luận... Phương pháp TOT phương pháp điều trị tiểu khơng kiểm sốt hiệu có tỉ lệ biến chứng thấp Tuy nhiên cần phải thực với số bệnh nhân lớn thời gian theo dõi dài để đánh giá hiệu lâu dài phẫu thuật TÀI